1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn Nhà nước và Pháp luật “Thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn với địa phương”

31 169 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 227,5 KB
File đính kèm Baithuhoach_monPhapluatNN_OK.rar (36 KB)

Nội dung

Đề tài đã đưa cơ sở lý luận về quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, phân tích vai trò, đặc điểm, nội dung, hình thức, các bộ phận hợp thành của thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở nước ta. Đồng thời, tập trung mô tả thực trạng thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước hiện nay; liên hệ với kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương. Từ đó, đánh giá những kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Khái niệm, vai trò, đặc điểm thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Nội dung, hình thức, phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước II THỰC TRẠNG THỂ CHẾ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Khái quát trình hình thành, phát triển thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 Thực trạng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Thực tiễn áp dụng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta vấn đề đặt .7 III THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Tình hình thực kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương Thực trạng chế pháp lý kiểm soát việc tổ chức thực quyền lực nhà nước quyền địa phương 18 IV YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA .24 Những yêu cầu hồn thiện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước 24 Giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giai đoạn 25 KẾT LUẬN 30 MỞ ĐẦU Kiểm soát quyền lực nhà nước nhu cầu tất yếu trình tổ chức thực thi quyền lực nhà nước, yếu tố trung tâm nhà nước pháp quyền Kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu lực hiệu hoạt động thể chế hố pháp luật, chế pháp lý bảo đảm Hoàn thiện thể chế, chế pháp lý, khâu đột phá nước ta xác định từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (năm 2011), nhiên sau nhiều năm thực nhiều hạn chế Trong Hiến pháp Việt Nam năm 2013, nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước hiến định bổ sung thêm chế kiểm soát quyền lực nhà nước, Khoản Điều Hiếp pháp 2013 quy định: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Qua tạo tảng pháp lý cho chế kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước dựa việc phân công mạch lạc nhiệm vụ, quyền hạn quyền để tạo sở cho chế kiểm soát quyền lực Tuy nhiên, Việt Nam, chế phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước cấp chưa chế định rõ Trên thực tế, tổ chức máy nhà nước chế hoạt động thiết chế máy pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, hệ thống tư pháp điểm chưa thực hợp lý, hiệu lực, hiệu Với quy định Hiến pháp năm 2013, sở hiến định kiểm soát quyền lực nhà nước ghi nhận thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nhìn chung chưa hồn thiện Do đó, tác giả chọn đề tài: “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam liên hệ thực tiễn với địa phương” làm tiểu luận hết môn Nhà nước Pháp luật NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Khái niệm, vai trò, đặc điểm thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 1.1 Khái niệm thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Tham khảo quan niệm kiểm soát quyền lực nhà nước chế kiểm soát quyền lực nhà nước nhà khoa học nghiên cứu trước, cho rằng: chế kiểm sốt quyền lực nhà nước tổng thể yếu tố thể chế, thiết chế điều kiện bảo đảm để xây dựng, hoàn thiện vận hành chế kiểm soát quyền lực nhà nước; chế kiểm soát quyền lực nhà nước gồm chủ thể, đối tượng thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước; thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước phận cấu thành chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước, đưa khái niệm chung nhất, là: Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước tổng thể quy định Hiến pháp pháp luật nhà nước ban hành, bao gồm quy định nguyên tắc, chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức, quy trình, thủ tục, biện pháp, hậu pháp lý, áp dụng trình to chức, vận hành, giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát thực hình thức khác nhằm kiểm sốt quyền lực nhà nước, bảo đảm cho quyền lực nhà nước thực mục đích, có hiệu lực hiệu 1.2 Vai trò thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Ngày nay, nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn có cơng cụ, biện pháp khác để kiểm sốt quyền lực nhà nước khơng cơng cụ có hiệu lực, hiệu thể chế pháp lý Kiểm soát quyền lực thể chế tất yếu khách quan Vai trò quan trọng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước cụ thể sau: Thứ nhất, thể chế pháp lý yếu tố cấu thành tảng chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ hai, thể chế pháp lý cơng cụ, phương tiện có hiệu lực hiệu việc kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ ba, thể chế pháp lý biểu mối quan hệ hai chiều, mặt nhà nước với nhân dân, mặt khác quan nhà nước với Thứ tư, thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước góp phần làm cho quyền lực nhà nước tổ chức vận hành ổn định, đáng, mạnh mẽ hiệu hơn, hạn chế lạm dụng kiểm soát vận hành quyền lực nhà nước Thứ năm, thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước yếu tố thể chất tính ưu việt chế độ trị quốc gia 1.3 Đặc điểm thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam Do đặc điểm hệ thống trị, mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước, trình xây dựng Hiến pháp pháp luật mà thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta có đặc điểm bật sau: (1)- Là thể chế kiểm soát quyền lực “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”; “tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” (2)- Là thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước đơn nhất, nhiều yếu tố tập quyền, xây dựng nguyên tắc “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” (3)- Thiết lập chế hoạt động hệ thống trị “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ” (4)- Là thể chế q trình hồn thiện tiếp tục phát triển Nội dung, hình thức, phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 2.1 Nội dung thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước có nội dung là: (1)- Quy định ngun tắc kiểm sốt quyền lực nhà nước; (2)- Quy định chủ thể đối tượng quan hệ kiểm soát quyền lực nhà nước; (3)- Quy định nội dung kiểm soát quyền lực nhà nước; (4)- Quy định hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước; (5)- Quy định trình tự, thủ tục kiểm soát quyền lực nhà nước; (6)- Quy định biện pháp, hậu pháp lý hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước 2.2 Hình thức thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước thể hình thức văn quy phạm pháp luật, gồm: Hiến pháp, luật, nghị (do quan thực quyền lập pháp Quốc hội thông qua) văn luật (pháp lệnh, nghị định, nghị quyết, thông tư, thông tư liên tịch, ) quan có thẩm quyền máy nhà nước (một số văn liên tịch với Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam) ban hành, liên quan đến việc kiểm soát quyền lực nhà nước Trong số đó, quy định Hiến pháp thể chế gốc, thể chế bản, then chốt có vai trị định khung, định hướng tạo lập nguyên tắc làm cho toàn hệ thống thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước 2.3 Các phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Có nhiều cách phân chia phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước theo sở mục tiêu nghiên cứu khác Với cách tiếp cận mức độ tổng thể, khái qt nhất, trình bày hệ thống thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước gồm 02 phận: (1)- Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước (2)- Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên máy nhà nước II THỰC TRẠNG THỂ CHẾ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Khái quát trình hình thành, phát triển thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 - Giai đoạn 1945 - 1959: Với tư tưởng dân chủ pháp quyền, Hiến pháp năm 1946 có quy định cụ thể rõ ràng tinh thần kiểm sốt quyền lực nhà nước, có giá trị tích cực khẳng định phương hướng xây dựng dân chủ nhân dân Tuy nhiên, Hiến pháp thơng qua chưa kịp cơng bố chiến tranh bùng nổ, đất nước trải qua năm kháng chiến chống Pháp nên nhiều quy định chưa thể chế hoá chi tiết thực - Giai đoạn 1959 - 1980: Nhà nước ta chuyển sang hướng mô hình tập quyền Nhà nước xã hội chủ nghĩa Sự kiểm soát thể chiều theo chế tập trung quyền lực vào Quốc hội Kiểm soát chủ thể bên nhà nước bước đầu ghi nhận - Giai đoạn 1980 - 1992: Trên phương diện tổ chức quyền lực nhà nước, nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa tiếp tục thể cao độ Kiểm soát bên máy nhà nước tập trung cao vào Quốc hội Hội đồng Nhà nước Kiểm soát từ bên máy nhà nước ghi nhận bao gồm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị- xã hội - Giai đoạn 1992 - 2013: Đây giai đoạn khẳng định xây dựng “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, có “phân công, phối hợp” tổ chức thực quyền lực nhà nước Bổ sung làm rõ quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho hội viên, giám sát phản biện xã hội; quy định đầy đủ quyền cơng dân, có quyền như: tham gia quản lý nhà nước xã hội - Giai đoạn hình thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước tảng Hiến pháp năm 2013: Bên cạnh việc “phân cơng”, “phối hợp”, lần “kiểm soát” đưa vào nguyên tắc tổ chức vận hành quyền lực nhà nước; tư tưởng chủ quyền nhân dân đề cao thể xuyên suốt, quán; tinh thần thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân ý, tạo tiền đề quan trọng cho hình thành chế kiểm sốt quyền lực nhà nước cách toàn diện Từ sau Hiến pháp 2013 ban hành đến nay, công tác xây dựng pháp luật, hoàn thiện thể chế pháp lý diễn sôi động Việc ban hành luật tổ chức quan máy nhà nước cụ thể hố quyền cơng dân lĩnh vực tham gia quản lý nhà nước góp phần quan trọng bổ sung, hồn thiện sở pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Thực trạng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 2.1 Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước Về nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”; sở đó, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp đối tượng chịu kiểm soát chủ yếu Quốc hội quan khác Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân địa phương trường hợp uỷ quyền lập pháp để ban hành pháp lệnh, nghị định, nghị Về chủ thể kiểm soát quyền lập pháp nước ta chủ yếu Quốc hội tự kiếm soát hoạt động lập pháp dựa quy định chế Nội dung quan trọng kiểm sốt tính hợp hiến đạo luật Phương thức kiểm soát chủ yếu quy định rõ phạm vi, quy trình, thủ tục thực quyền lập pháp Kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền hành pháp thể đối tượng kiểm soát tổ chức hoạt động hệ thống hành nhà nước, định hành vi pháp luật thực để thực thi quyền hành pháp Nội dung kiếm soát quyền hành pháp bao gồm hai phương diện chủ yếu tính hợp pháp tính hợp lý tổ chức hoạt động quan hành pháp Chủ thể kiểm soát quyền hành pháp trước hết quan thuộc hệ thống quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân) quan khác; hình thức kiểm sốt thường giám sát, xét xử Toà án, tra, kiểm tra, kiểm sát, Kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền tư pháp kiểm soát hoạt động xét xử án thực nội ngành tòa án quan quyền lực nhà nước, quan hệ thống hành pháp, viện kiểm sát nhân dân Ngoài phương diện trên, chế pháp lý quy định kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương kiểm soát quyền lực nhà nước thơng qua vai trị Hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước 2.2 Thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước từ bên ngồi máy nhà nước Với việc ban hành Hiến pháp năm 2013, thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngồi máy nhà nước có bước thay đổi quan trọng Những phương thức nhân dân thực dân chủ trực tiếp đề cao Vai trò lãnh đạo Đảng với Nhà nước làm rõ Giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân ghi nhận, tạo khung khổ để tiếp tục xây dựng thể chế pháp lý kiểm soát nhân dân quyền lực nhà nước Theo đó, luật, văn luật đã, ban hành nhằm cụ thể hoá quy định tổ chức, chủ thể, phạm vi, nội dung, phương thức, trình tự, thủ tục, để nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước Thực tiễn áp dụng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta vấn đề đặt 3.1 Thực tiễn áp dụng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước với quan hành nhà nước thời gian gần thực thường xuyên hơn, đặc biệt hoạt động chất vấn, bước đầu thực lấy phiếu tín nhiệm Tuy nhiên, hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ chưa thật hiệu Hoạt động xét xử Tịa án tranh chấp hành quan nhà nước xã hội chưa có uy tín đời sống pháp luật xã hội Hoạt động giám sát quan quyền lực nhà nước, cụ thể Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng nhân dân tịa án cịn hình thức Tịa án nhân dân nói chung, cụ thể Tồ án nhân dân cấp cao Toà án nhân dân tối cao chưa có thẩm quyền giải thích pháp luật, làm hạn chế khả kiểm soát việc thực quyền tư pháp tòa án nhân dân cấp dưới; vai trị Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm tốn nhà nước kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn chưa rõ nét 3.2 Đối với thể chế pháp lý kiếm sốt quyền lực nhà nước từ bên ngồi máy nhà nước Những năm qua, vai trò kiểm soát cấp uỷ Đảng Nhân dân Nhà nước trọng, giám sát phản biện xã hội qua kênh Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có số bước tiến Tuy nhiên, sở hiến định Điều Hiến pháp 2013 thể chế pháp lý kiểm sốt Đảng quyền lực nhà nước chưa xây dựng thành luật văn luật Trong thực tiễn, nhiều nơi chưa phân định rõ lãnh đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước Việc ban hành luật để cụ thể hoá quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình, chậm Các quy định trách nhiệm công khai, minh bạch chưa đầy đủ Các quy định trình tự, thủ tục, hậu pháp lý chế nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước cịn thiếu tính đồng bộ, số quy định chưa cụ thể không thuận tiện nên hiệu lực, hiệu không cao 3.3 Đánh giá chung Thành tựu lớn nâng cao nhận thức kiểm soát quyền lực nhà nước, ghi nhận thành nguyên tắc Cương lĩnh Hiến pháp Tuy nhiên, bất cập thể chế tầm vĩ mô bắt nguồn từ nhận thức lý luận quyền lực nhà nước kiểm sốt quyền lực nhà nước cịn chưa mạch lạc Chưa dứt khốt trao quyền lập hiến cho Nhân dân chủ thể quyền lập hiến quyền lập pháp chưa phân định rõ ràng; chưa có chế đủ mạnh để bảo vệ Hiến pháp; chưa xây dựng luật để thể chế hoá kiểm soát Đảng Nhà nước Bất cập thể chế pháp lý tầm vi mô nhiều nội dung chậm cụ thể hố, có luật cịn phải chờ hướng dẫn nghị định, thơng tư, nhiều quy định cụ thể trở nên chồng chéo, mâu thuẫn nhau, gây khó khăn cho việc thực Những khuyết điểm, yếu thực thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước có chủ quan khách quan, bên bên ngồi máy nhà nước Vai trị giám sát, phản biện xã hội; chế bảo đảm quyền kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động Nhà nước chưa mạnh mẽ, triển khai thực chậm, hiệu III THỰC TRẠNG KIỂM SỐT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Tình hình thực kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương 1.1 Hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương Đồn đại biểu Quốc hội khu vực tỉnh Bắc Giang thực tốt chức giám sát theo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân Tập trung giám sát chuyên đề việc thi hành pháp luật địa phương; Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết; Cử đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tham gia Đoàn giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội địa phương có yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực giám sát địa phương Hằng năm, xây dựng Chương trình giám sát đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội lập chương trình giám sát năm gửi đến Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội vào chương trình giám sát đại biểu Quốc hội, chương trình giám sát Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, tình hình thực tế địa phương, đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương lập chương trình giám sát năm Đoàn đại biểu Quốc hội báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thực hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực chương trình giám sát Hằng năm, Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Ủy ban thường vụ 10 Quốc hội việc thực chương trình giám sát Đồn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Đoàn Về hoạt động giám sát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương; chương trình giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang bám sát nội dung xây dựng chương trình giám sát Đồn phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương Trong năm 2019, Đoàn tổ chức 04 giám sát Kết thúc giám sát Đồn chuyển 27 kiến nghị gửi tới Chính phủ ngành; 41 kiến nghị gửi tới Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Uỷ ban nhân dân huyện, thành phố Các đại biểu đồn tích cực tham gia giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Ủy ban Tài – Ngân sách Quốc hội; Ủy ban Về vấn đề xã hội Quốc hội Hội đồng Dân tộc Quốc hội số tỉnh thành nước Về hoạt động tiếp xúc cử tri: Đoàn tiếp tục đổi mới, tăng cường tiếp xúc cử tri theo chuyên đề gắn với nội dung kỳ họp vấn đề thực tế lên địa phương; phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, huyện tổ chức tiếp xúc cử tri thường kỳ cho đại biểu Quốc hội trước sau kỳ họp thứ 7, thứ 8, Quốc hội khóa XIV với 08 tiếp xúc cử tri chuyên đề, theo ngành, lĩnh vực 18 tiếp xúc cử tri huyện, xã, phường, thị trấn tỉnh tổng cộng 26 điểm với 3.882 cử tri tham dự, tiếp thu 266 lượt ý kiến cử tri Sau tiếp xúc tổng hợp đầy đủ kiến nghị cử tri gửi tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam chuyển ý kiến cử tri đến quan có thẩm quyền tỉnh Qua tiếp nhận phản ảnh ý kiến cử tri Đoàn chủ động lựa chọn vấn đề xúc cử tri để tiến hành khảo sát; trực tiếp kiểm tra tình hình, kết giải cơng việc cụ thể liên quan mà cử tri tiếp tục có ý kiến phản ảnh lĩnh vực nóng, xúc như: đất đai, tài ngun khống sản, giao thông, ô nhiễm môi trường nắm bắt khó khăn doanh nghiệp Về cơng tác tiếp cơng dân: Trong năm 2019, Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang phối hợp với thường trực Hội đồng nhân dân Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh tiếp dân định kỳ trụ sở tiếp công dân 10 buổi với 86 lượt công dân đến phản ánh kiến nghị giải 35 vụ việc; tiếp trụ sở Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh 52 lượt công dân đến phản ánh, kiến nghị giải 37 vụ việc Tổng số đơn năm 2019 Đoàn tiếp nhận 291 đơn (Trong có 65 đơn khiếu nại, 47 đơn tố cáo 137 đơn phản ánh đề nghị) Trong năm Đoàn tổ chức khảo sát 07 vụ việc Các đơn thư gửi đến Đoàn xử lý theo quy định pháp luật, tồn đọng 17 số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 Thủ tướng Chính phủ chế độ, sách đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế Campuchia, giúp bạn Lào sau ngày 30/4/1975 phục viên, xuất ngũ, việc UBND cấp xã UBND huyện (Việt Yên, Tân Yên) Sau giám sát, Hội Cựu chiến binh tỉnh đề xuất với UBND tỉnh quan liên quan nâng cao chất lượng tuyên truyền chế độ sách Cựu chiến binh; đạo UBND cấp xã theo dõi, quản lý thông tin kịp thời, chặt chẽ; rà soát đối chiếu danh sách xét duyệt, đề nghị từ thôn, tổ dân phổ đến cấp huyện - Liên đồn Lao động tỉnh chủ trì phối hợp với Sở Lao động - Thương binh xã hội, Bảo hiểm xã hội tỉnh, Ban Quản lý Khu công nghiệp tỉnh giám sát viêc thực pháp luật lao động, cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp 25 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sau giám sát, kiến nghị với quan, đơn vị giám sát khắc phục hạn chế, khuyết điểm, góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp - Hội Nông dân tỉnh tổ chức gỉám sát việc chấp hành pháp luật quản lý nhà nước ƯBND huyện, thành phố UBND xã, phường, thị trấn an toàn thực phẩm xã, thị trấn huyện, thành phố (Lạng Giang, Yên Dũng, Tân Yên, thành phố Bắc Giang) Sau giám sát, Hội Nông dân tỉnh kiến nghị 17 ý kiến với UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Công thương, Sở Y tế UBND huyện, thành phố: Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân nhiều hình thức; đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, làng nghề chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm; quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực phương tiện cần thiết phục vụ công tác phát hiện, kiểm tra chất lượng ATTP; tăng cường công tác kiểm tra, quản lý nhà nước ATTP lĩnh vực công thương, nông nghiệp - Ban Thường vụ Tỉnh đoàn giám sát việc triển khai, thực Quyết định số 57/2015/QĐ-TTg ngày 16/11/2015 Thủ tướng Chính phủ sách hoạt động tình nguyện niên 05 đơn vị (Sơn Động, Lục Ngạn, Lạng Giang, Hiệp Hòa, Tân Yên) Sau giám sát, Tỉnh đồn Thanh niên có văn kiến nghị tới cấp ủy, quyền cấp tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện để niên tình nguyện, niên trí thức đóng góp sức trẻ trí tuệ vào phát triển tình phát triển chung địa phương - MTTQ huyện, thành phố tổ chức giám sát trực tiếp 18 nội dung 18 97 quan, đơn vị Nội dung giám sát MTTQ huyện, thành phố lựa chọn vấn đề liên quan đên tình hình phát triên kinh tê - xã hội địa phương liên quan trực tiếp đến nhân dân, vấn đề mà nhân dân quan tâm Sau giám sát, Ban Thường trực ủy ban MTTQ huyện, thành phố chuyển 141 ý kiến kiến nghị đến quan có thẩm quyền, xem xét, giải tồn hạn chế, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc - MTTQ xã, thị trấn chủ trì phối hơp với đồn thể trị-xã hội tổ chức giám sát 296 620 quan, tổ chức, đơn vị, tập trung vào lĩnh vực: Việc đảm bảo an toàn thực phẩm chế biến thức ăn trường Mầm Non; việc cấp cây, giống cho nhân dân; thực quy chế dân chủ sở; việc quản lý, sử dụng tài thu chi Ban quản lý thôn Sau giám sát kiến nghị với cấp ủy, quyền nhân dân giải nhiều tồn tại, hạn chế, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thực sách theo quy định - Ban Thanh tra nhân dân cấp sở giám sát 4.181 cuộc, phát 133 vụ việc sai phạm, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý 130 vụ việc Ban Giám sát đầu tư cộng đồng giám sát 3.578 dự án, phát hiện, kiến nghị 20 vụ việc sai phạm Tuy nhiên, Công tác phối hợp MTTQ đồn thể trị - xã hội, quan quản lý nhà nước, đối tượng giám sát cấp ủy cấp số địa phương, đơn vị chưa đồng Việc xác đinh nội dung, hình thức, phương thức giám sát MTTQ cấp xã lúng túng, số xã chưa thực việc tổ chức giám sát độc lập, chủ yếu phối hợp giám sát thực giám sát thường xuyên thông qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng Việc triển khai giám sát cá nhân, cán bộ, đảng viên chưa hiệu Thực trạng chế pháp lý kiểm soát việc tổ chức thực quyền lực nhà nước quyền địa phương 2.1 Về thể chế pháp lý Cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013, nhiều đạo luật ban hành điều chỉnh quan hệ kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương theo hướng tăng cường kiểm tra, giám sát trung ương, gắn quyền hạn với trách nhiệm giao cho quyền địa phương cấp Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội HĐND văn pháp luật khác xác lập thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương tương đối đầy đủ, đồng 19 Theo đó, Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền kiểm sốt quyền cấp tỉnh, quan thuộc quyền địa phương cấp kiểm sốt quyền địa phương cấp dưới; HĐND UBND cấp Nội dung kiểm soát việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước Chính quyền địa phương gồm: kiểm soát việc tổ chức (bầu, miễn nhiệm, bãi miễn đại biểu HĐND cấp; bầu, miễn nhiệm, bãi miễn chức danh cho HĐND bầu, gồm người đứng đầu ban HĐND Chủ tịch UBND, người đứng đầu quan chuyên môn UBND; kiểm soát hoạt động HĐND, đại biểu HĐND; kiểm soát hoạt động UBND Chủ tịch UBND; kiểm sốt định hành hành vi hành quyền địa phương người có thẩm quyền; kiểm soát việc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương theo quy định pháp luật; kiểm soát việc thực biện pháp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội quyền địa phương Pháp luật xác định địa vị pháp lý Đảng cầm quyền thực nhiệm vụ kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lực nhà nước quyền với hình thức phù hợp thể thông qua việc quy định phát huy vai trò lãnh đạo cấp ủy đảng, thực tốt chức ủy ban kiểm tra cấp ủy đảng địa phương MTTQ tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, phương tiện truyền thông đại chúng có nhiều hình thức phương pháp giám sát việc thực quyền lực quyền địa phương, góp phần vào cơng tác đấu tranh, phịng chống tham nhũng, kiểm soát quyền lực nhà nước, chống chạy chức, chạy quyền Bên cạnh đó, pháp luật quy định cử tri có quyền giám sát đại biểu HĐND, cá nhân - cơng dân giám sát quyền địa phương thông qua quyền khiếu nại, tố cáo, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, qua thực quy chế dân chủ sở, qua hoạt đông trưng cầu dân ý, thực quyền tiếp cận thơng tin Tuy nhiên, bên cạnh điểm tích cực nêu trên, thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quyền địa phương cịn nhiều bất cập: - Trước hết, mơ hình tổ chức quyền địa phương chưa thật khoa học hợp lý để quyền Trung ương hồn tồn kiểm sốt quyền địa phương; mặt khác, quyền địa phương chủ động, tích cực thực nhiều biện pháp để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương Nguyên tắc phân cấp, phân quyền Trung ương với địa phương chưa thực rõ ràng để phát huy vai trị lực quyền địa phương cấp lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội; phát huy khai thác tối đa nguồn nhân lực địa phương, 20 “cơ chế kiểm soát quyền lực hiệu chưa cao; việc công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình cịn hạn chế” - Các quy định pháp luật kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương thơng qua thiết chế bên máy nhà nước chưa đồng có tính khả thi Hiến pháp năm 2013 hiến định vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động máy nhà nước Tuy nhiên, thể chế pháp lý chưa phân định phương thức lãnh đạo cấp ủy Đảng hoạt động HĐND UBND Sự đạo ủy ban kiểm tra đảng cấp cấp có lúc chưa kịp thời; văn hướng dẫn chậm Hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý tổ chức đảng đảng viên vi phạm số tổ chức đảng số cấp quyền địa phương chưa nghiêm minh, chưa ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tham nhũng, tiêu cực Quy định phối hợp công tác kiểm tra giám sát Đảng với công tác tra, điều tra, truy tố, xét xử quyền địa phương chưa chặt chẽ, chưa hiệu - Nhiều quy định giám sát nhân dân thông qua MTTQ tổ chức trị - xã hội việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương mang tính nguyên tắc, chưa rõ ràng, thiếu đồng Nhiều quy định tập trung xác định địa vị MTTQ tổ chức trị - xã hội cấp Trung ương quy định cho tổ chức cấp địa phương mờ nhạt Một số kiến nghị, phản ánh kết hoạt động giám sát MTTQ quyền địa phương gửi đến quan, tổ chức, người có thẩm quyền chưa kịp thời xử lý, chưa giải thấu đáo Điều dẫn đến tình trạng đùn đẩy, né tránh việc trả lời kiến nghị giám sát nhân dân, chưa quan tâm giải quyết, trả lời theo quy định pháp luật đơn, thư công dân kiến nghị MTTQ Việc theo dõi giải kiến nghị sau giám sát MTTQ địa phương cịn bng lỏng, thiếu kiểm tra, đơn đốc chưa có chế áp dụng biện pháp chế tài thích hợp quan, người có thẩm quyền việc khơng chậm tiếp nhận xử lý kết giám sát MTTQ tổ chức trị - xã hội kiến nghị 2.2 Về thiết chế thực hoạt động kiểm soát Pháp luật quy định kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương thiết chế nhà nước máy nhà nước Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát HĐND cấp tỉnh; Chính phủ Thủ tướng Chính phủ kiểm sốt lãnh đạo cơng tác UBND cấp; hướng dẫn, kiểm tra HĐND việc thực văn quan nhà nước cấp trên; tạo điều kiện để HĐND thực nhiệm vụ, quyền hạn luật định Các 21 quan thuộc quyền địa phương cấp kiểm sốt quyền địa phương cấp HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND; UBND chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp Hệ thống thiết chế kiểm soát bên ngồi quyền địa phương đa dạng, khơng ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước xã hội có quyền kiểm sốt việc thực quyền lực quyền địa phương biện pháp hình thức khác MTTQ tổ chức thành viên khác Mặt trận phối hợp thống hành động MTTQ thực chức giám sát phản biện xã hội quyền địa phương Các tổ chức xã hội, nghề nghiệp Hội, Liên hiệp hội, Hội liên hiệp, Liên đoàn, Hiệp hội; tổ chức xã hội - nghề nghiệp… thực hoạt động kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương thông qua quyền gửi phản biện, yêu cầu quyền địa phương cấp, người có thẩm quyền việc thực thi Hiến pháp, pháp luật Bên cạnh kết đạt đây, thực trạng hoạt động thiết chế kiểm soát nhà nước quyền địa phương cịn có hạn chế sau: - Kiểm soát quyền lực quan quyền Trung ương với địa phương, quyền cấp với quyền cấp thực không thống Với 63 đơn vị hành cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (khơng diện tích, dân cư, tính chất, trình độ tiềm phát triển) nay, hoạt động quyền địa phương cấp “có q nhiều đầu mối quan hệ với quyền trung ương, ảnh hưởng không nhỏ đến khả điều hành kiểm sốt quyền trung ương địa phương Mặt khác, quy mô tỉnh nhỏ không tạo điều kiện để tự phát triển khơng có giải pháp phối hợp, liên kết kinh tế, văn hóa, địa lý tỉnh, thành phố bên cạnh” Trước hết giám sát quyền trung ương nhiệm vụ phân cấp cho quyền địa phương phân cơng, phân cấp kiểm sốt quyền lực nhà nước quan quyền Trung ương với địa phương quyền cấp với quyền cấp quan tâm chưa mức Có thể nói, “sự phân cấp chưa kèm chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ để đảm bảo tuân thủ chiến lược quy hoạch chung khiến số ngành, số lĩnh vực có phát triển lệch hướng (cảng biển, sân bay, khu công nghiệp nở rộ), cân đối ngành công nghiệp với lượng, cân đối phát triển với công tác bảo vệ môi trường” Trong chừng 22 mực đó, “sự kiểm sốt khơng loại trừ tình trạng cục địa phương; quan hệ quản lý ngành quản lý địa bàn lãnh thổ bộ, ngành Trung ương quyền địa phương cịn chồng chéo thẩm quyền, trách nhiệm đồng nghĩa với kiểm sốt khơng rõ ràng, mạch lạc” - Phương thức kiểm sốt quyền lực HĐND UBND chưa có nhiều thay đổi, cịn hình thức hiệu chưa cao Ở số cấp quyền, “khó thực vị trí, vai trị với tư cách quyền lực nhà nước địa phương, quan đại biểu cho nhân dân địa phương Điều dẫn đến giám sát chức yếu nhất, hình thức HĐND cấp” Chính quyền địa phương cấp chủ thể kiểm soát hoạt động quyền địa phương cấp dưới, nhiên, “hoạt động kiểm sốt quyền địa phương có khó khăn, hạn chế định tính hình thức cao, hiệu lực, hiệu thấp, tâm lý nể nang, né tránh, ngại va chạm trở ngại q trình kiểm sốt; nguồn nhân lực thực kiểm sốt chưa đáp ứng u cầu cơng việc Kết kiểm sốt cịn chưa rõ nét, cịn thiên khảo sát nắm tình hình thường khơng đủ thơng tin để kiểm sốt” - Hệ thống Tịa án có vai trị khơng lớn kiểm sốt việc thực quyền lực quyền địa phương Tịa án kiểm sốt hoạt động quyền địa phương thông qua xét xử vụ án hành Tịa án tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ (Tịa án cấp tỉnh, cấp huyện) nên chịu lãnh đạo cấp ủy Đảng địa phương, chịu giám sát HĐND, phụ thuộc quyền địa phương ngân sách hoạt động Tòa án chưa trao thẩm quyền phán tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp quy quyền địa phương mà trao quyền phát hiện, kiến nghị xử lý văn quy phạm pháp luật trái Hiến pháp, pháp luật, chưa có quyền giải thích Hiến pháp, luật Tịa án nhân dân tối cao thực chức tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống xét xử - Hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước Đảng thông qua việc kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách Đảng quyền địa phương cấp Tuy nhiên, Ủy ban kiểm tra tổ chức Đảng địa phương thường hoạt động có khiếu nại, tố cáo, nên thiếu chủ động chưa mang tính thường xuyên kiểm sốt quyền lực nhà nước Cơng tác kiểm tra, giám sát kỷ luật Đảng chưa đủ sức răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái Một phận đảng viên, cán lãnh đạo quản lý số địa phương có dấu hiệu vi phạm điều lệ đảng, vi phạm pháp luật chưa xử lý kịp thời công khai - Các thiết chế MTTQ tổ chức trị - xã hội lệ thuộc 23 quyền địa phương (nhất UBND) đối tượng bị giám sát biên chế, sở vật chất, kinh phí hoạt động Do vậy, số nơi, MTTQ đóng vai trị quan phối hợp, quan tham gia thực giám sát, góp ý kiến, kiến nghị vào dự thảo văn quyền địa phương chưa thể hết vai trò giám sát cách chủ động với tư cách thiết chế kiểm sốt quyền lực nhà nước Bên cạnh đó, số địa phương hoạt động tổ chức trị - xã hội có xu hướng bị "hành hóa"; chưa xây dựng chế phối hợp hiệu chế giám sát Quốc hội, HĐND với giám sát phản biện MTTQ tổ chức trị - xã hội hoạt động UBND cấp quyền địa phương cấp - Các thiết chế kiểm soát bên ngồi quyền địa phương cịn có tổ chức xã hội, hội nghề nghiệp, phương tiện truyền thơng - báo chí, cộng đồng dân cư hoạt động giám sát công dân qua việc thực quyền dân chủ trực tiếp Tuy nhiên, “cơ chế bầu cử tạo khả kiểm soát quan trung ương bầu cử, đồng thời làm hạn chế vai trò người dân việc định lựa chọn đại biểu HĐND” Nhân dân chủ thể quyền lực nhà nước, Nhân dân có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND chưa có quy định cụ thể quy trình, trình tự để thực quy định Pháp luật thiếu quy định bảo đảm quyền giám sát trực tiếp Nhân dân hoạt động quyền địa phương thiếu quy định cụ thể trưng cầu, lấy ý kiến cộng đồng hay tập hợp, lấy ý kiến cá nhân tiêu biểu 2.3 Về mối quan hệ thể chế pháp lý thiết chế Sau Hiến pháp năm 2013 ban hành, thể chế pháp lý có bước phát triển Nhiều đạo luật cụ thể hóa nội dung tinh thần Hiến pháp kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm sốt việc thực quyền lực quyền địa phương Thể chế pháp lý xác định rõ ràng, cụ thể địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ thiết chế kiểm soát bên máy nhà nước Quốc hội, Chính phủ, quyền cấp quyền cấp thiết chế bên quyền địa phương Trên sở đó, thiết chế kiểm sốt quyền lực nhanh chóng kiện tồn tổ chức, máy, cụ thể hóa chức năng, nhiệm vụ thực nhiệm vụ kiểm soát quyền địa phương Bên cạnh kết đạt nêu trên, mối quan hệ yếu tố cấu thành chế bộc lộ bất cập Thể chế pháp lý chưa tạo bước đột phá việc hoàn thiện đồng hóa hệ thống thiết chế kiểm sốt quyền lực nhà nước chưa có phối hợp chặt chẽ thiết chế kiểm soát bên máy nhà nước bên 24 hoạt động kiểm soát quyền lực Đảng cầm quyền, giám sát phản biện xã hội MTTQ, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nhân dân Hoạt động kiểm soát việc thực quyền lực nặng xử lý, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, lạm quyền đối tượng chịu kiểm sốt mà chưa tạo mơi trường minh bạch, phát huy tính tích cực, chủ động quyền địa phương cấp 2.4 Về điều kiện bảo đảm thực chế Từ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước thể chế hóa pháp luật, tổ chức thực quy định kiểm sốt quyền lực quyền địa phương, bước đầu đạt kết tích cực, nhân dân đồng tình ủng hộ Bên cạnh đó, kết phát triển kinh tế, xã hội - văn hóa đạt sau 30 năm đổi tạo tiền đề, điều kiện quan trọng để tiếp tục thực chế pháp lý kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương Tuy nhiên, nhiều quy định Đảng kiểm soát quyền lực nhà nước chưa kịp thời thể chế hóa pháp luật Hệ thống pháp luật kiểm soát quyền lực chưa đồng Tác động mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến “tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xã hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng” khó khăn việc thực chế IV YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NƯỚC TA Những yêu cầu hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Một là, Hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết nghiệp đổi hội nhập quốc tế Hai là, Góp phần hồn thiện tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ba là, Bảo đảm không ngừng phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa; gắn liền với việc xây dựng môi trường vận hành thể chế công khai, minh bạch, nâng cao trách nhiệm giải trình quan nhà nước Bốn là, Bảo đảm lãnh đạo Đảng xây dựng hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Năm là, Bảo đảm hệ thống thể chế kiểm soát quyền lực nhà nước có 25 tính đồng nội dung hình thức; tạo phối kết hợp chặt chẽ hiệu chế kiểm soát quyền lực nhà nước Giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giai đoạn 2.1 Nâng cao nhận thức kiểm sốt quyền lực nhà nước vai trị thể chế pháp lý chế kiểm soát quyền lực nhà nước Nhận thức đúng, đầy đủ; xây dựng tâm trị cao việc kiểm soát quyền lực nhà nước; Tiếp tục nghiên cứu sâu về: học thuyết chủ quyền nhân dân; học thuyết phân chia quyền lực; hình thức kiểm sốt quyền lực nhà nước cụ thể, như: giám sát, tra, kiểm tra, kiểm sát, ; Tiếp tục nghiên cứu, làm rõ nội dung tinh thần Hiến pháp năm 2013 kiểm soát quyền lực nhà nước; Tuyên truyền, học tập, quán triệt nghị Đảng kiểm soát quyền lực nhà nước 2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Làm rõ phân công trách nhiệm mối quan hệ Đảng lãnh đạo Nhà nước quản lý; Không ngừng nâng cao lực cầm quyền Đảng đội ngũ cán bộ, đảng viên nhà nước pháp quyền; Nghiên cứu thể chế hoá lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vào văn quy phạm pháp luật mức độ cần thiết; Chú trọng kiểm sốt thơng qua việc thiết lập chế để quan nhà nước kiểm soát quan nhà nước khác cơng cụ kiểm sốt tầm kiểm sốt Đảng; Ln ý thực hành thực chất mở rộng dân chủ Đảng; nêu cao tính tiền phong, gương mẫu cán bộ, đảng viên; xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh, đủ đức, đủ tài lãnh đạo Nhà nước xã hội 2.3 Xây dựng hệ thống thiết chế, điều kiện không ngừng nâng cao chất lượng yếu tố tác động tích cực đến thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước Nâng cao chất lượng tổ chức, đội ngũ, hoạt động quan máy nhà nước tổ chức xã hội bên ngồi nhà nước để có đủ lực tham gia kiểm soát quyền lực nhà nước theo thể chế lập nên; tích cực cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội mơi trường trị - pháp lý để thể chế thuận lợi vào sống Bên cạnh đó, ln xuất phát từ yếu tố: thể chế trị, điều kiện kinh tế - xã hội, truyền thống đạo đức, đặc điểm văn hoá trị, phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc, mặt dân trí, để xây dựng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước có hiệu 26 2.4 Hồn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (1) - Tiếp tục xây dựng chế phân cơng hợp lý, phối hợp xác quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước (2) - Hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, gồm nội dung: Tiếp tục nghiên cứu để bổ sung trình tự, thủ tục làm luật theo hướng tăng cường tính chặt chẽ quy trình này; Tiếp tục hồn thiện quy định phạm vi quyền lập pháp Quốc hội; Xem xét thực chế để sáng kiến lập pháp, quyền trình dự án luật mở rộng (3) - Hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền hành pháp, gồm nội dung: Thiết lập thêm quy định để gia tăng quyền kiểm soát quan quyền lực nhà nước quan hành pháp; Tăng cường kiểm soát Chủ tịch nước; Tăng cường quy định để tư pháp kiểm sốt quyền hành pháp, thơng qua tư pháp hành chính; Rà sốt, bổ sung quy định nhằm tăng cường hiệu chế tự kiểm tra hệ thống quan hành nhà nước (4) - Hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quan việc thực quyền tư pháp, gồm nội dung: Quy định thẩm quyền giải thích pháp luật hệ thống tịa án qua giá trị án lệ định giám đốc thẩm; Có chế buộc tòa án cấp phải tuân thủ định giám đốc thẩm tịa án cấp trên; Có quy định yêu cầu nội dung định giám đốc thẩm án tòa án; có quy định việc cơng khai án 2.5 Hồn thiện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước quyền địa phương Phân định thẩm quyền cấp quyền cần thực cách khoa học gắn với tăng cường kiểm tra, tra cơng vụ, giám sát; Khuyến khích người dân tham gia vào quản lý, sử dụng công nghệ để xác lập hệ thống giám sát, đánh giá độc lập; Nghiên cứu tiếp thu số nội dung hợp lý của nguyên tắc tự quản địa phương 2.6 Tiếp tục nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện thể chế pháp lý bảo vệ Hiến pháp; xây dựng thiết chế chuyên biệt chế kiểm soát quyền lực nhà nước; tăng chế tài pháp lý hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước (1)- Nghiên cứu có Luật chế bảo vệ Hiến pháp Có thể nghiên 27 cứu thiết lập Hội đồng bảo hiến với tư cách quan chuyên môn đặc biệt Quốc hội, hoạt động thường xuyên (2)- Hoàn thiện quy định để tăng thẩm quyền, trách nhiệm cho Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia Xây dựng củng cố quan: Viện kiểm sát, tra, ủy ban Quốc hội, ban Hội đồng nhân dân, trao cho quan, phận nhiều quyền hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước (3)- Bổ sung biện pháp xử lý áp dụng q trình kiểm sốt quyền lực nhà nước để việc kiểm soát quyền lực nhà nước thực có hiệu lực mạnh 2.7 Hồn thiện thể chế pháp lý Nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước (1)- Xây dựng thể chế để nhân dân tham gia ngày nhiều vào quyền lập hiến (2)- Hoàn thiện thể chế pháp lý trách nhiệm giải trình quan nhà nước (3)- Hoàn thiện thể chế pháp lý nhằm phát huy vai trò tổ chức xã hội kiểm soát quyền lực nhà nước (4)- Tiếp tục cụ thể hóa quy định giám sát, phản biện xã hội (5)- Hoàn thiện thể chế pháp lý quyền bầu cử, ứng cử công dân bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri (6)- Hoàn thiện thể chế pháp lý quyền khiếu nại, tố cáo 2.8 Thiết lập chế phối hợp hoạt động kiểm soát quan đảng, quan nhà nước với kiểm soát nhân dân Khi xây dựng phận, văn quy phạm pháp luật, cần trọng tạo khả điều kiện thuận lợi cho phối kết hợp hoạt động kiểm soát quan có chức kiểm tra, tra, giám sát thuộc máy Đảng, Nhà nước hoạt động giám sát nhân dân 2.9 Nhóm giải pháp góp phần hồn thiện chế pháp lý kiểm sốt việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương - Giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý + Thể chế kiểm soát quyền lực quan máy nhà nước quyền địa phương: Tiếp tục hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu giám sát Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Đoàn đại 28 biểu Quốc hội quyền địa phương cấp tỉnh; phân định rõ thẩm quyền Chính quyền cấp với cấp dưới, quy chế hóa hoạt động giám sát HĐND với UBND cấp + Đối với thể chế kiểm soát quyền lực thiết chế bên máy Các văn đạo, hướng dẫn Đảng liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng đảng viên tổ chức đảng phải ngắn gọn dễ hiểu, dễ thực hiện, dễ quy trách nhiệm; hồn thiện quy định quy chế hóa mối quan hệ giữa quan kiểm tra, giám sát Đảng với quan tra, điều tra, truy tố xét Nhà nước địa phương; tiếp tục rà soát, sửa đổi quy định pháp luật mâu thuẫn văn pháp luật MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận liên quan đến kiểm soát quyền lực nhân dân quyền địa phương; hồn thiện quy định pháp luật phát huy hình thức giám sát cử tri, cá nhân, công dân quy định pháp luật bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo - Giải pháp hoàn thiện thiết chế thực hoạt động kiểm soát: + Đối với thiết chế bên máy nhà nước: Nâng cao lực trách nhiệm giám sát Quốc hội HĐND cấp tỉnh; phát huy vai trị kiểm sốt Chính phủ UBND cấp, bảo đảm phối hợp bộ, ngành việc kiểm sốt quyền lực quyền địa phương; cần có chế cung cấp thơng tin liên quan đến việc thực nghị HĐND để đại biểu HĐND có điều kiện nắm bắt thông tin hoạt động UBND; cần phải tăng cường giám sát HĐND UBND cấp UBND cấp Đồng thời, tăng cường tra Chính phủ HĐND UBND cấp tỉnh + Đối với Tòa án: Hệ thống Tòa án cần trao thẩm quyền rộng để kiểm soát quyền lực quyền địa phương thơng qua chức kiểm sốt tính hợp hiến, hợp pháp văn pháp quy quyền địa phương ban hành; qua thẩm quyền giải thích áp dụng pháp luật thống từ Trung ương đến địa phương + Đối với Đảng cầm quyền: Phát huy vai trò lực kiểm tra, giám sát Ủy ban kiểm tra cấp đảng viên, đảng viên cán lãnh đạo quản lý việc thực nhiệm vụ giao; kịp thời phát hiện, chấn chỉnh biểu lệch lạc thực quy định Điều lệ Đảng, quy chế, quy định Đảng + MTTQ tổ chức trị - xã hội: thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giám sát phản biện xã hội 29 quyền địa phương; quy định rõ quy trình, thủ tục trách nhiệm tiếp nhận kết kiểm soát quyền lực chủ thể kiểm sốt bên ngồi nhà nước phải có biện pháp theo dõi trình thực kiến nghị kiểm sốt, có “chế tài” chủ thể không thực hiện, thực không kiến nghị kết kiểm soát quyền lực từ bên ngồi nhà nước quyền địa phương; đổi nâng cao hình thức nhân dân trực tiếp kiểm soát quyền lực việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương - Giải pháp hoàn thiện mối quan hệ thể chế pháp lý thiết chế thực hoạt động kiểm soát: Trên sở quy định pháp luật ban hành mới, sửa đổi, bổ sung liên quan đến kiểm sốt quyền lực quyền địa phương, cần phải nhanh chóng rà sốt, phát hạn chế bất cập hệ thống thiết chế để có bước điều chỉnh kịp thời nhằm thiết lập tạo nên thống nhất, đồng thể chế thiết chế kiểm soát quyền lực nhà nước - Giải pháp hoàn thiện điều kiện bảo đảm thực chế: Cần sớm tổng kết, khảo sát, đánh giá tình hình việc thực chủ trương, sách Đảng kiểm sốt việc thực quyền lực quyền địa phương; nhanh chóng thể chế hóa pháp luật, hồn thiện hệ thống pháp luật kiểm soát quyền lực nhà nước; thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội – văn hóa, tạo mơi trường ổn định, thuận lợi để thực có hiệu chế Việt Nam 30 KẾT LUẬN Đề tài “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam” đưa khái niệm chính, như: quyền lực nhà nước, kiểm soát quyền lực nhà nước, thể chế, thể chế pháp lý, vai trò, đặc điểm thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước”; phân tích vai trị, đặc điểm, nội dung, hình thức, phận hợp thành thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta Trình bày khái quát kinh nghiệm thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước số nước giới giá trị tham khảo, vận dụng Việt Nam Khái quát hình thành, phát triển thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến Đồng thời, tập trung mô tả thực trạng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nay; liên hệ với kiểm soát quyền lực nhà nước địa phương tảng Hiến pháp năm 2013, luật tổ chức máy nhà nước luật quyền công dân xây dựng thời gian gần Từ đó, đánh giá kết đạt vấn đề đặt áp dụng thể chế vào thực tế Trên sở lý luận thực tiễn, Đề tài nêu giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước, có yêu cầu chung, giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên trong, giải pháp hoàn thiện thể chế pháp lý kiểm sốt quyền lực nhà nước từ bên ngồi, hoàn thiện thể chế pháp lý bảo vệ Hiến pháp, nhấn mạnh phải có phối hợp chế kiểm soát quyền lực nhà nước tảng thể chế pháp lý để không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước./ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hoàng Minh Hội (2019), Cơ chế pháp lý kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước quyền địa phương: Thực trạng giải pháp Nguồn tin: Bài viết đăng tải Ấn phẩm Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 11(387), tháng 6/2019) [2] Trần Ngọc Đường (chủ nhiệm), (2014) Báo cáo khoa học Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp nước ta, (Viện Nghiên cứu lập pháp chủ trì) Hà Nội [3] Nguyễn Minh Đoan (chủ biên), (2016), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước quan nhà nước Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia [4] Nguyễn Long Hải (2016), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam; Luận án tiến sĩ, Học viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội [5]Trần Công Dũng (2016), Hoàn thiện tổ chức hoạt động quan quyền địa phương Việt Nam nay, Luận án TS, Đại học Luật Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia [9] Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo kết hoạt động giám sát năm 2019 [10] HĐND tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo kết hoạt động HĐND tỉnh năm 2019, phương hưóng, nhiệm vụ năm 2020 [11] Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo kết công tác giám sát MTTQ đồn thể trị - xã hội năm 2019; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 [12] Tỉnh ủy Bắc Giang (2019), Báo cáo kết thực Nghị Trung ương khóa XII tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng Đảng tỉnh năm 2019 ... pháp lý kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước (2)- Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên máy nhà nước II THỰC TRẠNG THỂ CHẾ PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Khái... kiểm soát quyền lực nhà nước Thực trạng thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam 2.1 Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực bên máy nhà nước Về nguyên tắc: ? ?Quyền lực nhà nước thống... thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước nước ta nhìn chung chưa hồn thiện Do đó, tác giả chọn đề tài: “Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam liên hệ thực tiễn với địa phương”

Ngày đăng: 19/12/2020, 15:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w