1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn LL dân tộc "Chính sách dân tộc và phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số, miền núi"

31 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài đã khái quát chung về chính sách dân tộc; Những vấn đề cấp bách đặt ra trong nghiên cứu về chính sách và đánh giá chính sách dân tộc ở nước ta hiện nay. Thực trạng kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và đề xuất Quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số, miền núi và vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn

MỞ ĐẦU Chính sách dân tộc nội dung quan trọng hệ thống sách Đảng Nhà nước ta Nghiên cứu sách dân tộc có nội dung rộng lớn, đa dạng tập trung vào hai nội chính: Một nghiên cứu vấn đề lý luận sách dân tộc Hai nghiên cứu khía cạnh cụ thể liên quan đến vấn đề cấp bách vấn đề đặt sách để điều chỉnh xây dựng sách dân tộc qua giai đoạn lịch sử phù hợp Vấn đề dân tộc sách dân tộc giai đoạn trở thành nhiệm vụ chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt Từ Đại VI đến Đại hội XII , Đảng ta xem vấn đề dân tộc, công tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng cách mạng nước ta Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc, với nội dung là: “Bình đẳng, tương trợ, đoàn kết giúp phát triển’’ Đây luận điểm quan trọng thể tầm nhìn chiến lược tư đổi bối cảnh quốc gia quốc tế Đảng ta thời kỳ đổi Đặc biệt, sách dân tộc vùng dân tộc thiểu số, miền núi (DTTS, MN) vùng kinh tế - xã hội (KT-XH) đặc biệt khó khăn (ĐBKK), địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại bảo vệ mơi trường sinh thái; vùng có điều kiện khó khăn nhất, chất lượng nguồn nhân lực thấp nhất, KT-XH phát triển chậm nhất, tiếp cận dịch vụ xã hội thấp nhất, tỷ lệ nghèo cao Vì vậy, việc nghiên cứu Đề tài sách dân tộc phát triển KTXH vùng DTTS, MN vùng KT-XH ĐBKK cần thiết giai đoạn NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 1.1 Khái niệm sách dân tộc Chính sách dân tộc hệ thống sách tác động trực tiếp đến dân tộc quan hệ dân tộc nhằm phát triển lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng đồng bào dân tộc thiểu số Chính sách dân tộc phận hợp thành sách nhà nước Nhiều nội dung, nhiệm vụ sách dân tộc thực xen kẽ nội dung, nhiệm vụ sách khác sách miền núi, sách xã hội, sách dân vận, sách tơn giáo… Chính sách dân tộc có nội dung, nhiệm vụ riêng, có đối tượng mục đích xác định; có phương thức triển khai mang tính đặc thù 1.2 Căn xây dựng sách dân tộc 1.2.1 Cơ sở lý luận Căn quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin dân tộc: Theo nghĩa rộng, dân tộc quốc gia hình thành ổn định lâu dài, chịu quản lý đường hướng chung nhà nước; chung lãnh thổ; có phương thức sản xuất giống nhau; Dân tộc cộng đồng quốc gia có ngơn ngữ giao tiếp chung, có chung văn hóa thể qua phong tục, tập quán, tâm lý, tính cách cộng đồng Theo nghĩa hẹp, dân tộc tộc người, cộng đồng hình thành lâu dài lịch sử, có ba đặc trưng sau: có ngơn ngữ riêng dân tộc mình; có sắc văn hóa riêng thể qua loại hình văn hóa vật chất loại hình văn hóa tinh thần, tập quán, nghi lễ, phong tục; cộng đồng người có ý thức tự giác tộc người (sự tự ý thức tên gọi, trình hình thành phát triển tộc người) Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề dân tộc: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân tộc Việt Nam một, đất nước Việt Nam một, sông cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Theo lời dạy Người, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân tộc, quan tâm phát triển toàn diện bền vững vùng dân tộc thiểu số Kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định vấn đề dân tộc, cơng tác dân tộc đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp cách mạng nước ta Ngay từ Đảng ta đời đến nay, từ giành quyền tay nhân dân, Đảng Nhà nước ta ln thực hành trước sau sách bình đẳng dân tộc Thực tiễn chứng minh, đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo động lực chủ yếu để phát triển đất nước, nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Việt Nam quốc gia thống gồm 54 dân tộc (53 dân tộc thiểu số chiếm 14,6% dân số nước, cư trú chủ yếu miền núi, vùng sâu vùng xa, vùng biên giới), cư trú, tồn phát triển lãnh thổ Việt Nam, sớm hình thành đặc điểm bản: Cộng đồng dân tộc Việt Nam chung sống đoàn kết, hòa hợp: Ngay từ thuở khai sai, dân tộc phải cố kết, chung sức, chung lòng chống chọi với thiên nhiên, bão lũ; tinh thần đoàn kết phát huy lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc Trong nghiệp cách mạng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống đồn kết, thống dân tộc khơng ngừng củng cố phát triển, tạo nên sức mạnh vĩ chiến thắng thiên tai, chiến thắng thù trong, giặc đem lại thắng lợi cách mạng Việt Nam Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau, có trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều, không phân chia lãnh thổ chế độ xã hội riêng Hình thái cư trú xen kẽ nhiều dân tộc anh em phản ánh mối quan hệ đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc Việt Nam quốc gia Những năm gần đây, gắn liền với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tính chất đan xen tăng lên Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, thống Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tơn giáo mang tính đặc thù, tạo nên sắc thái văn hóa riêng dân tộc, tồn phát triển tính đa dạng thống văn hóa dân tộc Việt Nam Địa bàn cư trú dân tộc thiểu số có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng, đối ngoại bảo vệ bền vững môi trường sinh thái Đồng bào cư trú suốt dọc tuyến biên giới phía Bắc, Tây Tây Nam, có nhiều cửa ngõ thông thương nước ta với nước khu vực giới Đây địa bàn có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có hệ thống rừng phòng hộ, rừng đặc dụng phục vụ cho nghiệp phát triển đất nước bảo vệ bền vững mơi trường sinh thái Trong tình hình nay, miền núi địa bàn tiềm năng, mang tính chiến lược, cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kinh tế miền núi, dân tộc thiểu số cịn chậm phát triển, tình trạng du canh, du cư, di dân tự diễn biến phức tạp Kết cấu hạ tầng vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng cịn khó khăn, nhiều nơi môi trường sinh thái tiếp tục bị suy thối Các lực thù địch ln tìm cách lợi dụng khó khăn đời sống, trình độ dân trí thấp đồng bào sai sót cấp, cá ngành thực sách dân tộc Đảng Nhà nước để kích động tư tưởng ly khai, tự trị, phá hoại truyền thống đoàn kết thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây ổn định trị, địa bàn chiến lược, trọng điểm 1.3 Những quan điểm sách dân tộc Thứ nhất, vấn đề dân tộc đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài đồng thời vấn đề cấp bách cách mạng Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dân tộc, giải tốt vấn đề dân tộc đồn kết dân tộc nhằm tập hợp đơng đảo nguồn nhân lực, tập hợp nhiều điều kiện vật chất để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tạo mơi trường ổn định, bầu khơng khí xã hội hịa thuận để phát triển Là sở trị xã hội vững để đảm bảo lãnh đạo Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Các dân tộc đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển, phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Kiên đấu tranh với âm mưu chia rẽ dân tộc - Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống - Ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông kết cấu hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước - Công tác dân tộc thực sách dân tộc nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, cấp, ngành, tồn hệ thống trị 1.4 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 Đảng xác định “Đoàn kết dân tộc có vị trí chiến lược nghiệp cách mạng nước ta Tiếp tục hoàn thiện chế, sách, bảo đảm dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển, tạo chuyển biến rõ rệt phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, tây duyên hải miền Trung Nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực chăm lo xây dựng đội ngũ cán người dân tộc thiểu số, người tiêu biểu có uy tín cộng đồng dân tộc Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực chủ trương, sách dân tộc Đảng Nhà nước cấp chống kỳ thị dân tộc; nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc” - Nghị 24/NQTW công tác dân tộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Khóa IX, Hội nghị lần thứ 7, xác định rõ quan điểm: “Phát triển tồn diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh - quốc phòng địa bàn vùng dân tộc miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tốt sách dân tộc; quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số; giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nghiệp phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.; - Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi, trước hết, tập trung vào phát triển giao thông sở hạ tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh vùng, đôi với bảo vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường đồng bào dân tộc, đồng thời tăng cường quan tâm hỗ trợ Trung ương giúp đỡ địa phương nước…” - Nghị số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị khóa IX phương hướng phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010; Kết luận số 26-KL/TW ngày 02/8/2012 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị khóa IX nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2020; - Nghị số 10-NQ/TW ngày 08/1/2002 Bộ Chính trị phát triển KT-XH bảo đảm an ninh quốc phòng - vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010; Kết luận số 12-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 08/1/2002 Bộ Chính trị (Khóa IX) phát triển vùng Tây Ngun thời kỳ 2011-2020; - Nghị số 21- NQ/TW ngày 20/01/2003 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH đảm bảo an ninh quốc phịng vùng đồng sơng Cửu Long thời kỳ 2001-2010; Kết luận số 28-KL/TW ngày 14/8/2012 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển KT-XH đảm bảo an ninh quốc phòng vùng đồng sông Cửu Long thời kỳ 2011-2020 - Nghị số 39- NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung Duyên hải Trung đến năm 2010; Kết luận số 25-KL/TW ngày 02/8/2012 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị số 39- NQ/TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị nhằm đẩy mạnh phát triển KT-XH đảm bảo quốc phòng an ninh vùng Bắc Trung Duyên hải Trung đến năm 2020; Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2013 xác định: Nước Cộng hòa XHCN Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước.” - Khoản 1, Điều 58: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế tồn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn” - Khoản 1, Điều 60: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” - Khoản 3, Điều 61: “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật người nghèo học văn hoá học nghề” - Khoản 5, Điều 70: Quốc hội “Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước” 1.5 Những vấn đề cấp bách đặt nghiên cứu sách đánh giá sách dân tộc nước ta Thứ nhất, cần nghiên cứu quán triệt xây dựng sách dân tộc phải giải quyêt hài hịa lợi ích tộc người lợi ích quốc gia, phát triển kinh tê - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh Từ vấn đề dân tộc coi vấn đề chiến lược nặng tính chất trị giai đoạn cách mạng trước nước ta, chuyển sang vấn đề chiến lược sách dân tộc mà trọng tâm kinh tế phát triển Thực tôn trọng, coi trọng dân tộc, đời sống, sinh hoạt họ nhận thức lẫn việc làm từ sách đầu tư, hoạch định sách, đến xây dựng triển khai chương trình, dự án (như di dân làm thuỷ điện, xây dựng khu công nghiệp Tây Nguyên, dự án trồng rừng, quản lý đất đai ) Thực tiễn 30 năm tiến hành công đổi tạo nên biến đổi to lớn vùng miền núi, dân tộc có khơng nghịch lý Trong đặc biệt tác động tới đời sống người dân vấn đề di dân đất đai Khơng thể xuất phát từ lợi ích quốc gia mà coi nhẹ lợi ích tộc người đời sống người dân Trong thời kỳ đổi vấn đề di dân diễn theo nhiều luồng nhiều đường khác mà nguyên nhân đa dạng phức tạp, có di dân tự từ tỉnh miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên Tây Nam Bộ Thêm thời kỳ công nghiệp hóa, nhiều cơng trình trọng điểm quốc gia triển khai song song với việc di dân theo kế hoạch diễn liệt với không hệ lụy Ở cần xem xét thấu đáo nguyên nhân khách quan chủ quan Trong nguyên nhân chủ quan liên quan trực tiếp đến sách q trình thực thi sách Liên quan đến vấn đề yêu cầu phát triển phát triển bền vững, người tộc người chủ Thứ hai, đa dạng hóa sách phát triển Từ thực tiễn đất nước đa dân tộc, dân tộc có đặc điểm lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hoá riêng dẫn đến việc xây dựng sách dân tộc chủ trương, biện pháp thực sách phải đa dạng, phù hợp với vùng, dân tộc hay nhóm dân tộc; tạo nhiều cách lựa chọn, nhiều cách đi, nhiều cách giải vấn đề, vùng, dân tộc Quan điểm đa dạng hố sách, biện pháp vùng, dân tộc, nhóm dân tộc đa dạng hoá mục tiêu, tiêu, biện pháp chương trình quốc gia, dự án cấp độ khác không gian, thời điểm, đối tượng khác để đạt mục tiêu chung Cần nghiên cứu sách xố đói, giảm nghèo, nâng cao dần mức sống nhân dân dân tộc, xây dựng xã hội phồn vinh, công bằng, văn minh điều kiện Khi nói đến đa dạng hóa cần phải xem xét tổng thể từ lịch sử trình tộc người đến quan hệ tộc người, từ đặc trưng sinh hoạt kinh tế - văn hóa xã hội đến ý thức tộc người, từ không gian sinh tồn đến tâm lý tộc người Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán làm công tác tuyên giáo lưu ý tính đặc thù tuyên truyền dân tộc Người nói: tỉnh có người Thái, người Mèo tuyên truyền vận động người Thái phải khác với người Mèo Đây vấn đề có ý nghĩa lớn việc thực thi đưa sách vào sống Chúng ta đánh giá cao tính đa dạng văn hóa tộc người khơng thể khơng lưu ý đến tính đặc thù, đến tính khơng trình độ phát triển số tộc người nhóm địa phương việc hoạch định thực thi sách Thứ ba, đánh giá tổng kết sách dân tộc Cho đến thời điểm nay, việc đẩy mạnh nghiên cứu, phân tích sách biện pháp thực sách để rút học thành công việc thực sách dân tộc, đặc biệt phân tích rút học kinh nghiệm thực tiễn cách triển khai dập khuôn, máy móc khơng phù hợp với thực tiễn vùng dân tộc dân tộc trở thành vấn đề cấp thiết Vấn đề dân tộc vấn đề lớn ghi nhận qua văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước điều quan trọng có vị trí khơng nhỏ q trình nghiên cứu phân tích đánh giá sách đưa sách vào sống Đã đến lúc cần rà soát lại hệ thống sách đối vùng dân tộc thiểu số Ví sách vay vốn, tín dụng; sách trợ giá trợ cước; sách giáo dục, an sinh xã hội ; sách đầu tư phát triển sở hạ tầng; sách xóa đói giảm nghèo Trên thực tế vấn đề nghèo đói bệnh trầm kha khu vực dân tộc thiểu số, tỉnh vùng cao phía Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hà Giang ) Trong nhận thức chung thường thống đánh giá: sách q trình thực triển khai sách bộc lộ hạn chế Nhận thức chưa bảo đảm tính khách quan Nhiều chủ trương sách nặng định hướng mang tính mong muốn lý, ví sách kế hoạch tiến hành định canh định cư triển khai từ năm 1968 buổi đầu thời kỳ đổi dự kiến đến năm 1990 hoàn thành Việc phân tích đánh giá sách yêu cầu bắt buộc đến lúc cần có tổng kết toàn diện vấn đề dân tộc sách dân tộc bình diện lý luận thực tiễn thời kỳ đại nước ta đáp ứng u cầu thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập Vấn đề dân tộc biết phạm trù lịch sử, có tính bền vững cao lại vấn đề luôn vận động gắn liền với trình phát triển quốc gia dân tộc Nghị TW (Khóa IX) chuyên đề vấn đề dân tộc ban hành đáp ứng yêu cầu giai đoạn đầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đề cập đến nguyên tắc sách trước mắt việc tổng kết vấn đề có ý nghĩa then chốt việc hoạch định sách dân tộc chiến lược phát triển cách mạng nước ta Thứ tư, Nghiên cứu sách bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững Khi nói đến tộc người nói đến văn hóa sắc, văn hóa gien xã hội dân tộc văn hóa đóng vai trị sống cịn liên quan đến tồn vong tộc người Di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam đồ sộ Trong nhiều năm qua tiến hành nhận diện di sản có thành công định Tuy nhiên thành tựu bước đầu Bài học kinh nghiệm số quốc gia đặc biệt Trung Quốc cho thấy cần phải tiến hành tổng kiểm kê, đánh giá tồn di sản văn hóa tộc người công nghệ đại, sở tiến hành khai thác phục vụ nghiệp phát triển đất nước Văn hoá giá trị truyền thống (không phải giáo dục, hay hình thức bên ngồi văn hố trang phục, nghi lễ, kiểu nhà ) dân tộc cần coi trọng động lực phát triển kinh tế - xã hội dân tộc, vung Việc xây dựng chương trình, dự án phát triển cần phải quán triệt quan điểm thực kế thừa phát triển giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, dân tộc; phải có nhìn xuất phát từ văn hoá dân tộc, vùng; cần có quan điểm nghiên cứu kế thừa cách thực ứng xử văn hoá, kiến thức, tri thức địa 10 %/năm, Tây Nguyên tăng bình quân 8,1 %/năm, Tây Nam Bộ tăng bình quân 7,3%/năm Một số địa phương bước đầu phát triển vùng sản xuất nơng, lâm nghiệp hàng hóa có giá trị gia tăng cao như: cà phê, chè, cao su, tiêu, dược liệu, lấy gỗ sản phẩm gỗ xuất phát điểm thấp, quy mô kinh tế nhỏ nên tỷ trọng đóng góp cho kinh tế hạn chế 2.1.3 Về thu ngân sách (tính đến thời điểm 31/12/2018) Số liệu Bộ Tài cho thấy, 51 tỉnh vùng DTTS có: - Thu ngân sách địa bàn + Có 12 tỉnh thu ngân sách 10.000 tỷ đồng; + Có tỉnh thu ngân sách từ 8.000 đến 10.000 tỷ đồng; + Có 12 tỉnh thu ngân sách từ 5.000 đến dứới 8.000 tỷ đồng; + Có tỉnh từ thu ngân sách từ 3.000 đến 5.000 tỷ đồng; + Có 17 tỉnh thu ngân sách 3.000 tỷ đồng - Về tỷ lệ cân đối ngân sách: + Có 11 tỉnh tự cân đối ngân sách + Có tỉnh cân đối 50% ngân sách; + Có 16 tỉnh đối từ 30 đến 50% ngân sách; + Có 17 tỉnh tự cân đối

Ngày đăng: 19/12/2020, 10:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w