1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và HÌNH ẢNH SIÊU âm DOPPLER NĂNG LƯỢNG KHỚP VAI ở BỆNH NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

108 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ NHUNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯợNG KHớP VAI BệNH NHÂN VIÊM KHớP DạNG THÊP LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRƯƠNG THỊ NHUNG NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯợNG KHớP VAI BệNH NHÂN VIÊM KHớP D¹NG THÊP Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hoa TS Bùi Hải Bình HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lịng kính trọng biết ơn chân thành, hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội Ban giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Cơ xương khớp, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi đến PGS TS Trần Thị Minh Hoa TS Bùi Hải Bình người hướng dẫn - người thầy dành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ suốt trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn lời cảm ơn trân trọng Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Hùng – Trưởng khoa Cơ Xương Khớp, người thầy tạo điều kiện tốt thời gian học tập tiến hành nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn lời nhận xét quý báu, góp ý xác đáng PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc – chủ tịch hội đồng thầy cô hội đồng cho tơi q trình hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới tồn thể cán bộ, nhân viên khoa Cơ Xương Khớp Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin chân thành cám ơn tập thể cán nhân viên Bệnh viện Đa Khoa tỉnh Vĩnh Phúc, đồng nghiệp nơi công tác, đặc biệt ban lãnh đạo bệnh viện Ts Lê Hồng Trung – Giám đốc bệnh viện, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Xin cám ơn 68 bệnh nhân nghiên cứu tôi, người thầy cho tất cả, không quên Cuối tơi xin bày tỏ lịng bày tỏ lịng biết ơn tới người thân yêu gia đình, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Trương Thị Nhung LỜI CAM ĐOAN Tôi Trương Thị Nhung, học viên Cao học khóa 25 - chuyên ngành Nội Khoa - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Minh Hoa TS Bùi Hải Bình Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 09 tháng 09 năm 2018 Học viên Trương Thị Nhung CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân VKDT : Viêm khớp dạng thấp MHD : Màng hoạt dịch CVĐ : Cùng vai đòn CKBS : Cứng khớp buổi sáng VAS : Visual Analog Scales (Thang điểm đánh giá mức độ đau) CRP : Reactive Protein C (Protein phản ứng C) RF : Rheumatoid Factor (Yếu tố dạng thấp) DAS : Disease Activity Scores (Thang điểm hoạt động bệnh) ACR : American Collegue of Rheumatology (Hội Thấp Khớp Mỹ) EULAR : European League Against Rheumatism (Hội Thấp Khớp Học Châu Âu) MRI : Cộng hưởng từ XQ : X – quang DMARDs : Disease Mondifying Anti Rheumatic Drugs OMERACT : Outcome Measures in Rheumatology Clinical Trials (Tổ chức đánh giá, tiên lượng bệnh trong thử nghiệm lâm sàng khớp học) PDS : Power Doppler Sonography (Siêu âm Doppler lượng) Cs : cộng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP .3 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Lâm sàng cận lâm sàng VKDT 1.1.3 Chẩn đoán .7 1.1.4 Điều trị 1.2 TỔN THƯƠNG KHỚP VAI TRONG BỆNH VKDT 10 1.2.1 Đại cương khớp vai 10 1.2.2 Tổn thương khớp vai lâm sàng bệnh nhân VKDT 17 1.2.3 Tổn thương khớp vai Xquang 18 1.2.4 Tổn thương khớp vai CT Scanner 18 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ BỆNH LÝ KHỚP VAI TRONG VKDT 22 1.3.1 Trên giới 22 1.3.2 Tại Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu .26 2.2.3 Công cụ thu thập số liệu 26 2.2.4 Các bước tiến hành 27 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.3 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 38 2.4 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 41 3.1.1 Đặc điểm chung lâm sàng 41 3.1.2 Triệu chứng xét nghiệm 43 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng khớp vai bệnh nhân VKDT 45 3.2 ĐẶC ĐIỂM SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯỢNG KHỚP VAI 47 3.2.1 Đặc điểm siêu âm khớp vai Mode 2D 47 3.2.2 Đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai 51 3.3 ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH SIÊU ÂM, SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯỢNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, XÉT NGHIỆM .54 3.3.1 Liên quan đặc điểm siêu âm với lâm sàng xét nghiệm 54 3.3.2 Liên quan đặc điểm siêu âm với số xét nghiệm .57 3.3.3 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với lâm sàng xét nghiệm 59 3.3.4 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng với đặc điểm siêu âm khớp vai 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 62 4.1.1 Đặc điểm chung 62 4.1.2 Đặc điểm xét nghiệm 64 4.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH HỌC 69 4.2.1 Đặc điểm siêu âm khớp vai bệnh VKDT mode 2D 69 4.2.2 Đặc điểm siêu âm khớp vai siêu âm Doppler lượng .73 4.3 MỐI LIÊN QUAN GIỮA SIÊU ÂM DOPPLER NĂNG LƯỢNG VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIÊM 75 4.3.1 Liên quan đặc điểm siêu âm mode 2D khớp vai với số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm 75 4.3.2 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với dấu hiệu lâm sàng xét nghiệm 79 4.3.3 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng với đặc điểm siêu âm khớp vai 80 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biên độ vận động khớp vai bình thường 31 Bảng 3.1: Phân bố thời gian mắc bệnh .42 Bảng 3.2: Xét nghiệm biểu viêm .43 Bảng 3.3: Kết xét nghiệm RF .44 Bảng 3.4: Đặc điểm dùng thuốc nhóm BN nghiên cứu 45 Bảng 3.5: Tiền sử đau khớp vai nhóm BN nghiên cứu 45 Bảng 3.6: Phân nhóm bệnh nhân có đau khớp vai lâm sàng 45 Bảng 3.7: Đặc điểm lâm sàng khớp vai .46 Bảng 3.8: Các nghiệm pháp dương tính khám lâm sàng khớp vai 46 Bảng 3.9: Đặc điểm tổn thương gân siêu âm .47 Bảng 3.10: Đặc điểm kích thước gân 49 Bảng 3.11: Bề dày trung bình MHD dịch khớp 49 Bảng 3.12: Đặc điểm viêm màng hoạt dịch 50 Bảng 3.13: Đặc điểm bào mòn xương siêu âm khớp vai 50 Bảng 3.14: Đặc điểm tăng sinh MHD siêu âm Doppler lượng 51 Bảng 3.15: Định tính xung huyết MHD khớp vai theo Vreju 52 Bảng 3.16: Định lượng mức độ xung huyết MHD khớp vai .53 Bảng 3.17: Liên quan bào mòn xương với tiền sử đau vai 54 Bảng 3.18: Mối liên quan bào mòn xương siêu âm với thời gian mắc bệnh 54 Bảng 3.19: Liên quan đặc điểm siêu âm với mức độ đau khớp vai .55 Bảng 3.20: So sánh nghiệm pháp Palm up siêu âm 55 Bảng 3.21: So sánh nghiệm pháp Jobe siêu âm 56 Bảng 3.22: Liên quan hình ảnh bào mịn góc vận động khớp vai 56 Bảng 3.23: Liên quan siêu âm với yếu tố dạng thấp RF 57 Bảng 3.24: Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với mức độ đau 59 Bảng 3.25: Liên quan mức độ xung huyết MHD khớp vai siêu âm Dopper với tình trạng viêm MHD khớp vai 61 Bảng 3.26: Liên quan mức độ xung huyết MHD siêu âm Doppler lượng với tình trạng viêm MHD khớp vai đòn 61 81 số viêm bề dày MHD khớp khơng có mối liên quan với số máu lắng đầu có p = 0,55 với CRP có p = [54] 4.3.2 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với dấu hiệu lâm sàng xét nghiệm 3.3.2.1 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với lâm sàng *Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với mức độ đau khớp vai Theo bảng 3.24, có 4/6 trường hợp tăng sinh MHD khớp vai nhóm bệnh nhân có mức độ đau nhẹ, 2/6 nhóm đau nặng, vừa Mức độ xung huyết MHD khớp vai nhóm đau nhẹ nặng khơng có khác biệt, với p = 0,07 Trong nghiên cứu Imane khơng có mối tương quan với p = [54] Điều cho thấy điểm lâm sàng điểm VAS khớp vai không phản ánh trung thực mức độ tổn thương thực thể khớp, số máu lắng đầu CRP, số ảnh ảnh hưởng ý thức chủ quan bệnh nhân với nhiều vị trí khớp gây nhiễu *Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với DAS28-CRP DAS 28 số hầu hết tác giả giới sử dụng để đánh giá mức độ hoạt động bệnh lâm sàng Tuy nhiên số có số hạn chế đánh giá thấp vị trí hoạt động vị trí khớp đánh giá không mức độ hoạt động bệnh giai đoạn cấp tính Ngược lại số đánh giá mức độ hoạt động bệnh cao so với tổn thương thực thể (do phụ thuộc vào ngưỡng chịu đau bệnh nhân bệnh khớp khác kèm theo thối hóa khớp, lỗng xương…) [46] Để so sánh liên quan lâm sàng hình ảnh siêu âm Doppler lượng khớp tác giả sử dụng DAS 28 Trong nghiên cứu chúng tôi, theo biểu đồ 3.9, có mối tương quan tuyến tính thấp mức độ xung huyết MHD khớp vai định lượng theo phương pháp Klauser sửa đổi với số hoạt động bệnh DAS 28- CRP, r= 82 0,195, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p= 0,053 So với kết nghiên cứu Lại Thùy Dương (2012) 68 bệnh nhân VKDT với 132 khớp gối định lượng mức độ xung huyết MHD khớp gối với DAS 28- CRP khơng có mối tương quan tuyến tính với r = 0.279; p > 0.05[58] Trong nghiên cứu Imane 2016 tương tự, 74 khớp vai khơng có mối tương quan định lượng mức độ xung huyết MHD với DAS28 – CRP với p = 0.56 4.3.2.2 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với xét nghiệm *Tương quan mức độ xung huyết MHD khớp vai với máu lắng Theo biểu đồ 3.10, có mối tương quan tuyến tính khơng chặt chẽ mức độ xung huyết MHD khớp vai với số máu lắng, r = 0,03, p = 0,1 Kết tương tự nghiên cứu Imane (2016), mức độ xung huyết MHD khớp vai với số máu lắng khơng có mối tương quan với p = 0, 13 [54] 4.3.3 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng với đặc điểm siêu âm khớp vai 4.3.3.1 Liên quan đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp vai với bề dày MHD khớp vai * Liên quan mức độ xung huyết MHD siêu âm Doppler lượng với tình trạng viêm MHD khớp vai Theo bảng 3.25, 19 khớp có viêm MHD khớp vai có 15,8% có tăng sinh MHD, 117 khớp khơng có viêm MHD tăng sinh chiếm 2,57% Tỷ lệ tăng sinh MHD nhóm có viêm MHD cao hẳn nhóm khơng viêm MHD, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ xung huyết MHD siêu âm Doppler lượng với tình trạng viêm MHD khớp vai, với p = 0,04 Kết phù hợp với nghiên cứu Imane (2016) *Liên quan mức độ xung huyết MHD siêu âm Doppler lượng với tình trạng viêm MHD khớp vai địn Theo bảng 3.26, tất khớp vai đòn có tăng sinh MHD nhóm 83 có viêm MHD khớp vai địn Nhóm khơng viêm MHD khơng có trường hợp tăng sinh Như có mối liên quan tình trạng tăng sinh MHD siêu âm với tình trạng viêm MHD khớp vai địn với p < 0,05 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tổn thương khớp vai siêu âm Doppler lượng với 136 khớp vai 68 bệnh nhân VKDT khám điều trị khoa Cơ Xương Khớp Bệnh Viện Bạch Mai, thu kết sau: Đặc điểm hình ảnh siêu âm khớp vai bệnh nhân VKDT - Độ dày trung bình MHD khớp vai 2,03 ± 1,05 mm - Độ dày trung bình MHD khớp vai đòn 2,31 ± 0,93 mm - Viêm gân thường gặp gân nhị đầu (52,2%) đứt gân thường gặp gân gai (13,23%) chủ yếu đứt bán phần (84,2%) - Tỷ lệ tràn dịch khớp 5,88%, gặp túi Delta - Tỷ lệ bào mòn xương 22,06% - Tỷ lệ tăng sinh MHD 14,7% ; khớp vai 4,41%; khớp vai đòn 2,94% - Mức độ xung huyết MHD chủ yếu mức độ nhẹ - Số tín hiệu mạch trung bình 0,11 ± 0,45 tín hiệu Khảo sát mối liên quan siêu âm Doppler lượng khớp vai với số yếu tố lâm sàng, xét nghiệm - Không có mối liên quan siêu âm Doppler với điểm VAS khớp vai - Khơng có mối tương quan tình trạng viêm MHD với số viêm - Khơng có mối liên quan siêu âm Doppler khớp vai với số DAS 28- CRP - Có mối liên quan tỷ lệ bào mòn xương với thời gian mắc bệnh, góc vận động khớp vai 84 - Có mối liên quan mức độ xung huyết MHD với bề dày MHD khớp KIẾN NGHỊ Siêu âm Doppler khớp vai nói riêng khớp khác nói chung nên sử dụng cách thường quy bệnh viêm khớp dạng thấp để chẩn đoán tiên lượng bệnh giúp đưa hướng điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân (2004) Bệnh Viêm khớp dạng thấp, , Trường Đại học Y Hà Nội, NXB Y học E Alasaarela, I Suramo, O Tervonen et al (1998) Evaluation of humeral head erosions in rheumatoid arthritis: a comparison of ultrasonography, magnetic resonance imaging, computed tomography and plain radiography Br J Rheumatol, 37 (11), 1152-1156 Kuper HH, van Leeuwen MA and e a van Riel PL (1997) Radiographic damage in large joints in early rheumatoid arthritis: relationship with radiographic damage in hands and feet, disease activity and physical disability Br J Rheumatol, ;36(38):855–860 K W Drossaers-Bakker, H M Kroon, A H Zwinderman et al (2000) Radiographic damage of large joints in long-term rheumatoid arthritis and its relation to function Rheumatology (Oxford), 39 (9), 998-1003 G Coari, F Paoletti and A Iagnocco (1999) Shoulder involvement in rheumatic diseases Sonographic findings J Rheumatol, 26 (3), 668-673 A K Scheel, K G Hermann, S Ohrndorf et al (2006) Prospective year follow up imaging study comparing radiography, ultrasonography, and magnetic resonance imaging in rheumatoid arthritis finger joints Ann Rheum Dis, 65 (5), 595-600 R Kasukawa, K Shio, Y Kanno et al (2007) Doppler ultrasonographic characteristics of superficial and deep-flow signals in the knee joint pannus of patients with rheumatoid arthritis Ann Rheum Dis, 66 (5), 707-708 F Vreju, M Ciurea, A Rosu et al (2011) Power Doppler sonography, a non-invasive method of assessment of the synovial inflammation in patients with early rheumatoid arthritis Rom J Morphol Embryol, 52 (2), 637-643 M Boers, P Tugwell, D T Felson et al (1994) World Health Organization and International League of Associations for Rheumatology core endpoints for symptom modifying antirheumatic drugs in rheumatoid arthritis clinical trials J Rheumatol Suppl, 41, 86-89 10 D T Felson, J S Smolen, G Wells et al (2011) American College of Rheumatology/European League Against Rheumatism provisional definition of remission in rheumatoid arthritis for clinical trials Arthritis Rheum, 63 (3), 573-586 11 Trần Ngọc Ân (2001) Viêm khớp dạng thấp, Nhà xuất Y học 12 Nguyễn Thị Hiền (2001) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai 10 năm (1991 - 2000), Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, Hà Nội 13 Đỗ Thị Su (1997) Nghiên cứu hình ảnh X quang khớp bàn tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Shumacher HR (1993) Rheumatoid arthritis Primer on the Rheumatic Disease, 10th Edition, arthitis Foundation, 86-89 15 Schumacher H.R (1993) History of the rheumatic diseases, Primer on the Rheumatic diseases, 10th Athritis Foundation, 1-4 16 P Emery, F C Breedveld, M Dougados et al (2002) Early referral recommendation for newly diagnosed rheumatoid arthritis: evidence based development of a clinical guide Ann Rheum Dis, 61 (4), 290-297 17 I B McInnes and G Schett (2011) The pathogenesis of rheumatoid arthritis N Engl J Med, 365 (23), 2205-2219 18 W Grassi, E Filippucci, A Farina et al (2001) Ultrasonography in the evaluation of bone erosions Ann Rheum Dis, 60 (2), 98-103 19 A Larsen, K Dale M Eek (1977) Radiographic evaluation of rheumatoid arthritis and related conditions by standard reference films Acta Radiol Diagn (Stockh), 18 (4), 481-491 20 O Steinbrocker, C H Traeger and R C Batterman (1949) Therapeutic criteria in rheumatoid arthritis J Am Med Assoc, 140 (8), 659-662 21 Jonh HK and P AD (1997) Rheumatoid arthritis Rheumatology, Second edition, Vol 1, selection 5, 1-16 22 E Lindqvist, K Eberhardt, K Bendtzen et al (2005) Prognostic laboratory markers of joint damage in rheumatoid arthritis Ann Rheum Dis, 64 (2), 196-201 23 Trần Ngọc Ân N T N Lan (2014) Bệnh viêm khớp dạng thấp, NXB Giáo dục Việt Nam 24 M L Prevoo, M A van 't Hof, H H Kuper et al (1995) Modified disease activity scores that include twenty-eight-joint counts Development and validation in a prospective longitudinal study of patients with rheumatoid arthritis Arthritis Rheum, 38 (1), 44-48 25 D M van der Heijde (2000) Radiographic imaging: the 'gold standard' for assessment of disease progression in rheumatoid arthritis Rheumatology (Oxford), 39 Suppl 1, 9-16 26 Đỗ Xuân Hợp (1976) Giải phẫu chức ứng dụng chi trên, chi dưới, Nhà xuất y học 27 P M Sethi, S Kingston and N Elattrache (2005) Accuracy of anterior intraarticular injection of the glenohumeral joint Arthroscopy, 21 (1), 77-80 28 J S Sher, J W Uribe, A Posada et al (1995) Abnormal findings on magnetic resonance images of asymptomatic shoulders J Bone Joint Surg Am, 77 (1), 10-15 29 E Cardinal, R K Chhem and C G Beauregard (1998) Ultrasoundguided interventional procedures in the musculoskeletal system Radiol Clin North Am, 36 (3), 597-604 30 Trần Ngọc Ân (2002) Viêm quanh khớp vai, Nhà xuất y học 31 H J Chaudhry (1999) Ultrasound therapy for calcific tendinitis of the shoulder N Engl J Med, 341 (16), 1237 32 D E Conroy and K W Hayes (1998) The effect of joint mobilization as a component of comprehensive treatment for primary shoulder impingement syndrome J Orthop Sports Phys Ther, 28 (1), 3-14 33 C Gerber, R V Galantay and O Hersche (1998) The pattern of pain produced by irritation of the acromioclavicular joint and the subacromial space J Shoulder Elbow Surg, (4), 352-355 34 Y Morag, J A Jacobson, B Miller et al (2006) MR imaging of rotator cuff injury: what the clinician needs to know Radiographics, 26 (4), 1045-1065 35 D Kane, W Grassi, R Sturrock et al (2004) A brief history of musculoskeletal ultrasound: 'From bats and ships to babies and hips' Rheumatology (Oxford), 43 (7), 931-933 36 Phạm Minh Thông (2011) Nguyên lý siêu âm, Nhà xuất Đại học Huế 37 N CS (1983) Impingemant lesion, Orthop 38 N J Narvaez JA, De Lama E, De Albert M (2010) MR imaging of early rheumatoid arthritis Radiographics, 30:143–165, 39 B N McQueen FM, Crabbe J, Robinson E, Yeoman S, McLean L, Stewart N (2001) What is the fate of erosions in early rheumatoid arthritis? Tracking individual lesions using x-rays and magnetic resonance imaging over the first two years of disease Ann Rheum Dis, Dis 60:859–868, 40 H A Kim, S H Kim and Y I Seo (2007) Ultrasonographic findings of the shoulder in patients with rheumatoid arthritis and comparison with physical examination J Korean Med Sci, 22 (4), 660-666 41 T Suzuki, R Yoshida, A Okamoto et al (2017) Semiquantitative Evaluation of Extrasynovial Soft Tissue Inflammation in the Shoulders of Patients with Polymyalgia Rheumatica and Elderly-Onset Rheumatoid Arthritis by Power Doppler Ultrasound BioMed Research International, 2017, 4272560 42 P L Cooperberg, I Tsang, L Truelove et al (1978) Gray scale ultrasound in the evaluation of rheumatoid arthritis of the knee Radiology, 126 (3), 759-763 43 L De Flaviis, P Scaglione, R Nessi et al (1988) Ultrasonography of the hand in rheumatoid arthritis Acta Radiol, 29 (4), 457-460 44 A Takahashi, A Sato, Y Yamadera et al (2005) Doppler sonographic evaluation of effect of treatment with infliximab (Remicade) for rheumatoid arthritis Mod Rheumatol, 15 (1), 37-40 45 R J Wakefield, M A D'Agostino, E Naredo et al (2012) After treat-totarget: can a targeted ultrasound initiative improve RA outcomes? Ann Rheum Dis, 71 (6), 799-803 46 B Saleem, A K Brown, M Quinn et al (2012) Can flare be predicted in DMARD treated RA patients in remission, and is it important? A cohort study Ann Rheum Dis, 71 (8), 1316-1321 47 C A Scire, C Montecucco, V Codullo et al (2009) Ultrasonographic evaluation of joint involvement in early rheumatoid arthritis in clinical remission: power Doppler signal predicts short-term relapse Rheumatology (Oxford), 48 (9), 1092-1097 48 M Magnani, E Salizzoni, R Mule et al (2004) Ultrasonography detection of early bone erosions in the metacarpophalangeal joints of patients with rheumatoid arthritis Clin Exp Rheumatol, 22 (6), 743-748 49 M Sparchez, D Fodor and N Miu (2010) The role of Power Doppler ultrasonography in comparison with biological markers in the evaluation of disease activity in Juvenile Idiopathic Arthritis Med Ultrason, 12 (2), 97-103 50 G Newsome (2002) Guidelines for the management of rheumatoid arthritis: 2002 update J Am Acad Nurse Pract, 14 (10), 432-437 51 E M Alasaarela and E L Alasaarela (1994) Ultrasound evaluation of painful rheumatoid shoulders J Rheumatol, 21 (9), 1642-1648 52 I A Sakellariou G1, Filippucci E, Ceccarelli F, Di Geso L, Carli L, Riente L, Delle Sedie A, Montecucco C (2013) Ultrasound imaging for the rheumatologist XLVIII Ultrasound of the shoulders of patients with rheumatoid arthritis 53 M Matthew H Lee, corresponding author Scott E Sheehan, MD, John F Orwin, MD, and Kenneth S Lee, MD (2016) Comprehensive Shoulder US Examination: A Standardized Approach with Multimodality Correlation for Common Shoulder Disease Radiographics, 36 (6), 1606– 1627 54 I Elbinoune, B Amine, M Wabi et al (2016) Rheumatoid shoulder assessed by ultrasonography: prevalence of abnormalities and associated factors Pan Afr Med J, 24, 235 55 Lê Thị Hải Hà (2006) Nghiên cứu thương tổn khớp cổ tay bệnh viêm khớp dạng thấp lâm sàng, X quang quy ước cộng hưởng từ, Trường Đại học Y Hà Nội 56 Lê Thị Liễu (2008) Nghiên cứu giai đoạn tiến triển bệnh viêm khớp dạng thấp qua lâm sàng siêu âm khớp cổ tay, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Lại Thuỳ Dương (2012) Nghiên cứu đặc điểm màng hoạt dịch khớp gối bệnh nhân viêm khớp dạng thấp siêu âm, siêu âm Doppler lượng yếu tố liên quan, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 58 Lê Ngọc Quý (2013) Nghiên cứu đặc điểm siêu âm Doppler lượng khớp cổ tay bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Trường Đại học Y Hà Nội 59 T McGill McRomi (2005) Range of motion index 60 E N Peter Mandl, Richard J Wakefield, Philip G Conaghan And Maria Antonietta D’agostino (2011) A Systematic Literature Review Analysis of Ultrasound Joint Count and Scoring Systems to Assess Synovitis in Rheumatoid Arthritis According to the OMERACT Filter J Rheumatol, 38 (9), 2055-2062 61 A Klauser, F Frauscher, M Schirmer et al (2002) The value of contrast-enhanced color Doppler ultrasound in the detection of vascularization of finger joints in patients with rheumatoid arthritis Arthritis Rheum, 46 (3), 647-653 62 M Dougados and D.-P V (2012) The ability of synovitis to predict structural damage in rheumatoid arthritis: a comparative study between clinical examination and ultrasound Ann Rheum Dis, 63 J S L C R and S M Weiner (2007) Sites of inXammation in painful rheumatoid shoulder assessed by musculoskeletal ultrasoundand power Doppler sonography Rheumatol Int, 28, 459–465 64 G Sakellariou, A Iagnocco, E Filippucci et al (2013) Ultrasound imaging for the rheumatologist XLVIII Ultrasound of the shoulders of patients with rheumatoid arthritis Clin Exp Rheumatol, 31 (6), 837-842 65 K Forslind, M Ahlmen, K Eberhardt et al (2004) Prediction of radiological outcome in early rheumatoid arthritis in clinical practice: role of antibodies to citrullinated peptides (anti-CCP) Ann Rheum Dis, 63 (9), 1090-1095 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH: - Họ tên bệnh nhân: Tuổi:…… Giới: Nữ □ Nam □ - Nghề nghiệp: - Địa chỉ: - ĐT: II NỘI DUNG: Tiền sử: - Thời gian mắc bệnh (tháng): tháng - Tiền sử đau vai: Có □ □ - Đặc điểm dùng thuốc: DMARD □ DMARD + Corticoid □ DMARD sinh học □ DMARD + NSAID □ Các triệu chứng lâm sàng: 2.1 Triệu chứng chung: - Thời gian CKBS (phút): phút - Số khớp sưng (khớp) : khớp - Số khớp đau (khớp) : khớp 2.2 Triệu chứng lâm sàng khớp vai: Thông số VAS Xoay (độ) Gấp dạng (độ) Palm- up ( nhị đầu) Jobe ( gai) Gerber ( vai) Pattes( gai) Vai phải Vai trái Cận lâm sàng: + Yếu tố dạng thấp (RF): ………….IU/ml (+) □ (-) □ + Tốc độ máu lắng đầu: ………mm + CRP: ……………mg/dl + Đánh giá mức độ hoạt động bệnh theo DAS 28- CRP: < 2,6 điểm □ 2,6-

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w