(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo

58 54 0
(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo(Khóa luận tốt nghiệp) Xác định tỷ lệ tiêu hóa và giá trị năng lượng trao đổi của một số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu bằng phương pháp in vivo

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÙI HỒNG THÍCH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NUÔI TRÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VIVO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Thái Nguyên - năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BÙI HỒNG THÍCH Tên đề tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HĨA VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NUÔI TRÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VIVO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn Ni Thú y Lớp: CNTY46 N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Duy Hoan TS Trần văn Thăng Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học trường, em nhận giúp đỡ tận tình thầy trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến em hồn thành chương trình học tập thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Nguyễn Duy Hoan, TS Trần Văn Thăng, giảng viên Khoa Chăn Nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt thời gian thực tập để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Đại (Giám đốc), Th.S Tạ Văn Cần (Phó Giám đốc), tập thể cán nhân viên Trạm nghiên cứu chăn nuôi trâu, Trạm nghiên cứu sản xuất chế biến thức ăn gia súc, Phòng chức thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi Miền núi quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập thực đề tài nghiên cứu suốt thời gian thực tập đơn vị Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình giúp đỡ, động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần suốt trình học tập, thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thái Ngun, ngày tháng năm 2018 Sinh Viên Bùi Hồng Thích ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 26 Bảng 4.1 Thành phần hóa học số loại thức ăn thô xanh, thô khô thức ăn tinh 30 Bảng 4.2 Thành phần hóa học phân sáu loại thức ăn thô xanh, thô khô thức ăn tinh sử dụng thí nghiệm in vivo 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ, protein thơ mỡ thơ năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh (%) 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa xơ thơ, NDF, ADF khống tổng số năm loại thức ăn thơ khơ thức ăn tinh (%) 35 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh (%) 36 Bảng 4.6 Giá trị lượng năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh (MJ/kg DM) 37 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ADF Xơ không tan mơi trường a xít (Acid Detergent Fiber) ARC Hội đồng Nghiên cứu nơng nghiệp Anh (Agriculture Research Council) Ash Khống tổng số (Ash) CF Xơ thô (Crude Fiber ) CP Protein thô (Crude Protein) cs Cộng DE Năng lượng tiêu hố (Digestible Energy) DM Chất khơ (Dry Matter) DMI Lượng thức ăn ăn vào (Dry Matter Intake) DP Protein tiêu hóa (Digestible Protein) EE Mỡ thơ (Ether Extract) G24 Thể tích khí sinh thời điểm 24 sau ủ (ml/200 mg DM) GE Năng lượng thô (Gross Energy) INRA Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia (Pháp) ME Năng lượng trao đổi (Metabolizable Energy) Mean Giá trị trung bình NDF Xơ khơng tan mơi trường trung tính (Neutral Detergent Fiber) NE Năng lượng (Net Energy) NIRS Quang phổ hấp phụ cận hồng ngoại (Near Infrared Reflectance Spectroscopy) NRC Hội đồng nghiên cứu Quốc gia Mỹ (National Research Council) OM Chất hữu (Organic Matter) OMD Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu (Organic Matter Digestibility) iv R2 Hệ số xác định (Coefficient of Determination or Determinant) SCFA Axit béo mạch ngắn (Short Chain Fatty Acids) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) SE Sai số chuẩn (Standard Error) TA Thức ăn TAAV Lượng thức ăn ăn vào TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TLTH Tỷ lệ tiêu hóa UFL Đơn vị thức ăn cho tạo sữa (Unité Fourragère du Lait) UFV Đơn vị cỏ cho sản xuất thịt ((Unité Fourragère de la Viande) VCN Viện Chăn nuôi v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cở sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm thức ăn 2.1.2 Phân loại thức ăn cho gia súc nhai lại 2.1.3 Các phương pháp xác định tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại 2.1.4 Các hệ thống đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia súc nhai lại nước có chăn nuôi tiên tiến 14 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 Phần 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 25 vi 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 25 3.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Xác định thành phần hố học thức ăn thí nghiệm 27 3.4.3 Xác định tỷ lệ tiêu hoá thức ăn phương pháp in vivo trâu 27 3.4.4 Tính tốn giá trị lượng thức ăn thô khô thức ăn tinh 28 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thành phần hóa học số loại thức ăn thơ khơ 30 4.2 Thành phần hóa học phân số loại thức ăn sử dụng thí nghiệm in vivo 31 4.3 Tỷ lệ tiêu hóa in vivo số loại thức ăn thô khô thức ăn tinh 33 4.4 Giá trị lượng số loại thức ăn thô khô thức ăn tinh 37 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con trâu có tầm quan trọng đặc biệt sản xuất nông nghiệp, nguồn cung cấp sức kéo (cày bừa vận chuyển nơng thơn), cung cấp lượng lớn phân hữu cho trồng trọt đóng góp phần khơng nhỏ thịt cho nhu cầu người Ngoài ra, sản phẩm phụ da, sừng, lơng trâu cịn sử dụng để chế biến số đồ dùng gia dụng hàng mỹ nghệ Thịt trâu ngày đánh giá cao thị trường nhiều người ưa chuộng, kể số nước châu Âu châu Mỹ nhiều nạc, mỡ, cholesterol Do vậy, phát triển chăn nuôi trâu nước ta năm tới cần thiết Để đáp ứng nhu cầu ngày tăng thịt trâu chất lượng cao, bên cạnh việc đầu tư phát triển giống việc nghiên cứu nhằm khai thác tốt nguồn thức ăn, xây dựng phần thích hợp có hiệu kinh tế vấn đề cần quan tâm Những nghiên cứu gần cho thấy phần trâu, bị khơng cân đối: thiếu thừa lượng protein Lý chủ yếu việc phần cân đối chưa có đầy đủ số liệu tỷ lệ tiêu hoá in vivo loại thức ăn phần Để tạo sở liệu thành phần hoá học, giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn phổ biến ni trâu thí nghiệm xác định tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giá trị lượng trao đổi phương pháp in vivo cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành đề tài: “Xác định tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu phương pháp in vivo” 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài góp phần bổ sung liệu thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng số loại thức ăn dùng cho trâu nuôi thịt Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết đề tài có giá trị tài liệu khoa học để quan quản lý, Viện nghiên cứu, Trường Đại học, giáo viên, sinh viên ngành Nông nghiệp tham khảo Kết nghiên cứu đề tài làm sở cho sở nghiên cứu, doanh nghiệp, chủ trang trại người chăn nuôi xây dựng phần ăn cho trâu nuôi thịt, vỗ béo 36 ADF thức ăn rơm khô cỏ decumben khô tốt so với cừu nghiên cứu Đinh Văn Mười (2012) [9] Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh (%) Trâu Trâu Trâu Trâu Trung bình 01 02 03 04 (Mean ± SE) Rơm khô 78,13 80,60 74,54 80,39 78,42 ± 1,41 Cỏ Decumben khô 75,93 69,02 63,47 72,22 70,91 ± 2,93 Bột ngơ 63,66 57,91 64,79 55,24 60,40 ± 2,28 Thóc nghiền 37,44 50,19 29,11 36,44 38,30 ± 4,38 Cám gạo 34,71 36,27 55,48 30,96 39,35 ± 5,49 Loại thức ăn Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất hữu in vivo loại thức ăn thô khô thức ăn tinh biến động từ 38,30 – 78,42% Trong tiêu hóa chất hữu rơm khô cao (78,42%), tiếp đến cỏ decumben khô (70,91%), bột ngô (60,40%), cám gạo (39,35) thấp thóc nghiền (38,30%) Kết nghiên cứu Đinh Văn Mười (2012) [9] cho biết tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cỏ Brizantha, cỏ tự nhiên, cỏ Pasparium cỏ Ghine biến động từ 48,3 – 63,6% So với kết nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ tiêu hóa chất hữu loại cỏ cừu thấp rõ rệt Điều khẳng định trâu tiêu hóa chất hữu thức ăn thơ khơ thức ăn tinh tốt so với cừu Như vậy, thấy trâu tiêu hóa chất dinh dưỡng có thức ăn thơ khơ thức ăn tinh tốt so với cừu Vì thế, xây dựng phần ăn cho trâu mà dựa vào kết nghiên cứu in vivo cừu bò chưa thực xác với cầu dinh dưỡng trâu 37 Do đó, kết tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng loại thức ăn thơ khơ thức ăn tinh thí nghiệm trâu bảng 4.3, 4.4, 4.5 sở khoa học quan trọng để lập phần ăn cho trâu phù hợp với cầu dinh dưỡng trâu 4.4 Giá trị lượng số loại thức ăn thô khô thức ăn tinh Giá trị lượng thức ăn thô khô thức ăn tinh tiêu quan trọng để xây dựng phần ăn cho động vật nhai lại Dựa vào thành phần hóa học năm loại thức ăn phân tích, chúng tơi tính toán giá trị lượng loại thức ăn dùng nghiên cứu Kết giá trị lượng loại thức ăn thô khô thức ăn tinh trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Giá trị lượng năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh (MJ/kg DM) Loại thức ăn GE DE ME NE Rơm khô 16,75 14,97 12,74 10,14 Cỏ Decumben khô 17,77 14,27 12,16 9,36 Bột ngơ 18,22 12,53 10,54 7,87 Thóc nghiền 17,48 7,39 6,22 4,17 Cám gạo 18,09 7,82 6,63 4,43 Kết bảng 4.6 cho thấy giá trị lượng thô (GE) loại thức ăn biến động từ 16,75 – 18,22 MJ/kg DM; Năng lượng tiêu hóa (DE) loại thức ăn biến động từ 7,39 – 14,97 MJ/kg DM Năng lượng trao đổi (ME) rơm khô, cỏ decumben khơ, bột ngơ, thóc nghiền, cám gạo 12,74; 12,16; 10,54; 6,22 6,63 MJ/kg DM Năng lượng (NE) loại thức ăn biến động từ 4,17 – 10,14 MJ/kg DM 38 Kết tương đương với kết nghiên cứu nhiều tác giả (Nutrient Requirements of Beef Cattle in Indochinese Peninsula, 2010 [48]; Viện Chăn nuôi, 2001 [15]; Paul Polzy cs, 2002 [11]) Kết nghiên cứu Đinh Văn Mười (2012) [9] cho biết loại thức ăn thô xanh cỏ Brizantha, cỏ tự nhiên, cỏ Pasparium cỏ Ghi nê có GE (17,5 – 18 MJ/kg DM), ME (6,52 - 8,46 MJ/kg DM) NE (3,59-4,91 MJ/kg DM) So với loại thức ăn nghiên cứu chúng tơi loại thức ăn thơ xanh có mức lượng thơ (GE), lượng trao đổi (ME) lượng (NE) thấp 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Năm loại thức ăn thô xanh, thô khô thức ăn tinh rơm khơ, cỏ decumben khơ, bột ngơ, thóc nghiền cám gạo có vật chất khơ biến động từ 84,6 - 92,06%, protein thô 5,15 - 11,39%, mỡ thô 1,32 - 14,22%, Xơ thô 9,80 - 32,56%, NDF 29,97 - 78,20%, ADF 33,33 - 46,81% khoáng tổng số 7,48 - 13,23% - Tỷ lệ tiêu hóa vật chất khơ protein thơ năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh biến động từ 41,03 - 76,56% 44,59 - 67,55% - Tỷ lệ tiêu hóa xơ thơ, NDF ADF năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh biến động 41,36 - 81,84%; 33,75 - 73,57% 29,17 79,89% - Tỷ lệ tiêu hóa chất hữu giá trị lượng trao đổi năm loại thức ăn thô khô thức ăn tinh 38,30 - 78,42% 6,22 - 12,74 MJ/kg DM 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng loại thức ăn thô xanh, thô khô, thức ăn ủ chua, thức ăn lượng thức ăn giầu protein khác phương pháp in vivo để có đủ sở liệu tiêu hóa loại thức ăn phổ biến nuôi trâu Việt Nam 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Vũ Chí Cương (2004), “Giá trị dinh dưỡng râm bụt ủ chua ảnh hưởng mức bổ sung dâm bụt đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hố, tích luỹ nitơ cừu sinh trưởng”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 11(48), tr 1513-1516 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Trạch, Đinh văn Mười (2003), “Áp dụng hệ thống dinh dưỡng UFL/PDI ni dưỡng bị sữa Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp 1, tập 1, số 3, tr 203-208 Vũ Chí Cương, Đặng Vũ Hồ, Nguyễn Thành Trung, Đoàn Thị Khang, Graeme Mc Crabb (2004a), “Nghiên cứu xác định thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng rỉ mật”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số1, tr 45-48 Vũ Chí Cương, Anton Baynen, Nguyễn Xn Hồ, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi (2004b), “Thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 8, tr 1115-1119 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung (2004c), “Ước tính tỷ lệ tiêu hố giá trị lượng số loại thức ăn thơ dùng cho bị phương pháp in vitro gas production thành phần hố học”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Số 3(39), tr 340-342 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Phạm Hùng Cường, Lưu Thị Thi (2004d), “Kết ước tính tỷ lệ tiêu hoá, giá trị lượng số loại thức ăn dùng cho bị từ lượng khí sinh lên men in vitro gas 41 production thành phần hố học”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Số 9, tr 1256-1259 Vũ Chí Cương, Đinh Văn Mười, Phạm Kim Cương, Lưu Thị Thi, Cấn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Viết Đôn (2016a), “Kết xây dựng phương trình hồi quy ước tính ME thức ăn cho gia súc nhai lại từ số liệu lượng khí sinh sau 24 thành phần hóa học”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn ni, số 60, tr 14-27 Vũ Chí Cương, Đinh Văn Mười, Phạm Kim Cương, Lưu Thị Thi, Nguyễn Viết Đơn, Nguyễn Văn Hùng (2016b), “Phương trình hồi quy ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu thức ăn cho gia súc nhai lại từ số liệu lượng khí sinh sau 24 thành phần hóa học”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ chăn nuôi, số 62, tr 39-54 Đinh Văn Mười (2012), Tỷ lệ tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng phương trình ước tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu cơ, giá trị lượng trao đổi thức ăn cho gia súc nhai lại, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viên Chăn ni 10 Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswyen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thành Trung, Đinh Văn Tuyền (2001), “Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số 6, tr 392-395 11 Paul Pozy, Dahareng D., Vu Chi Cuong (2002), Nhu cầu dinh dưỡng bò giá trị dinh dưỡng thức ăn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phùng Quốc Quảng (2001), Ni dưỡng bị sữa - suất cao, hiệu lớn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 TCVN 4325 - 2007, TCVN 4326 - 2007, TCVN 4327 - 2007, TCVN 4328 - 2007, TCVN 4329 - 2007, TCVN 4331-2007 42 14 Nguyễn Văn Thưởng, Sumilin I S., Nguyễn Nghi, Bùi Văn Chính, Đào Văn Huyên, Đặng Thị Tuân, Nguyễn Thanh Thủy, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Vũ Duy Giảng, Trần Quốc Việt (1992), Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam năm 1992, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị ding duỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam năm 2001, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II Tiếng nước ngồi 16 Aerts J V., De Boever J L., Cottyn B G., De Brabander D L and Buysse F S., (1984), “Comparative digestibility of feedstuffs by sheep and cows”, Anim Feed Sci Technol., 12 (1), pp 47-56 17 AFRC, Agricultural and Food Research Council (1990), Technical Committee on Responses to Nutrients, Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant, Animals: Energy, Nutrition Abstracts and Reviews (Series B), 60, pp 729-804 18 AFRC, Agricultural and Food Research Council (1993), Energy and protein requirements of ruminants, Alderman, G., Cotrill, B.R., editors CAB International, Wallingford, Oxon OX10 8DE, U.K 19 Agriculture, Forestry and Fisheries Reseach Council Secreteriat (1999), Japanese Feeding Standard for Dairy Cattle, Japan Livestock Industry Association, Tokyo, Japan 20 Andrieu J., Demarquilly C and Sauvant D (1989), Tables of feeds used in France, In R Jarrige, Ruminant Nutrition: Recommended allowances and feed tables, pp 213-294 21 ARC, Agricultural and Food Research Council (1990), Technical Committee on Responses to Nutrients, Report Number 5, Nutritive Requirements of Ruminant, Animals: Energy, Nutr, Abstr, Rev, (Series B), 60, pp 729–804 43 22 ARC, Agricultural Research Council (1980), The Nutrient Requirements of Ruminant Livestock, Technical Review, CAB, Farnham Royal 23 Aumont G., Caudron I., Saminadin G., Xande A (1995), “Sources of variation in nutritive values of tropical forages from Caribbean”, Anim Feed Sci Technol 51 (1), pp 1-13 24 Blummel M and Orskov E R (1993), “Comparison of gas production and nylon bag degradability of roughages in predicting feed intake in cattle”, Anim Feed Sci Technol., 40, pp.109–119 25 Burns J C., Pond K R and Fisher D S (1994), Measurement of forage intake, In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, American Society of Agronomy Inc,, Madison, Wisconsin, USA, pp 494-528 26 Cochran R C and Galyean M L (1994), Measurement of in vivo forage digestion by ruminants, In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, American Society of Agronomy Inc, Madison, Wisconsin, USA, pp 613-643 27 De Boever J L., Cottyn B G., Buysse F X., Wainman F W and Vanacker J M (1986), “The use of an enzymatic technique to predict digestibility, metabolisable and net energy of compound feedstuffs for ruminants”, Anim Feed Sci Technol., 14, pp 203–214 28 De Peters E J., Getachew G., Fadel J G., Zinn R A., Taylor S J., Pareas J W., Hinders R G and Aseltine M S (2003), “In vitro gas production as a method to compare fermentation characteristics of steam-flaked corn”, Anim Feed Sci Technol., 105, pp.109-122, 29 Dryden Mcl G (2010), Animal Nutrition Science, CABI, Cambridge University Press, Cambridge, UK 44 30 Feed into Milk (2004), A new applied feeding system for dairy cows, Editor: C, Thomas, Nottinggham University Press, UK 31 Fievez V., Babayemi O J., and Demeyer D (2005), “Estimation of direct and indirect gas production in syringes: A tool to estimate short chain fatty acid production that requires minimal laboratory facilities”, Anim Feed Sci Technol., pp 123-124, 197-210 32 Getachew, G., Blümmel, M., Makkar H P S and Becker K (1998), “In vitro gas measuring techniques for assessment of nutritional quality of feeds: a review”, Anim Feed Sci Technol., 72, pp 261–281 33 Jarige (1978) Alimentation des ruminants Ed, INRA, Versilles, pp 597 34 Krishnamoorthy, U., Soller H., Steigass H and Menke K.H (1995), “Energy and protein evaluation of tropical feedstuffs for whole tract and ruminal digestion by chemical analysis and rumen inoculums studies in vitro”, Anim Feed Sci Technol., 52, pp 177-188 35 Markar H P S., Goodchild A V., El-Monein A A and Becker K (1996), “Cell-constituents, tannin levels by chemical and biological assays and nutritional value of some legume foliage and straw”, Journal of Food and Agriculture, 71, pp 129-136 36 Markar, H P S (2000), Quantification of tannins in tree forage - a laboratory manual, a joint FAO/IAEA working document, Vienna, Austria 37 Markar, H P S., Blummel M and Becker K (1995a), “In vitro effects of and interactions between tannins and saponins and fate of tannins in the rumen”, J Sci Food Agric., 69, pp 481–493 38 Markar H P S., Blummel M., Becker K (1995b), “Formation of complexes between polyvinyl pyrrolidones or polyethylene glycols and 45 tannins, and their implication in gas production and true digestibility in in vitro techniques”, Br J Nitr 73, pp 897-913 39 Markar H P S (2004), Recent advances in the in vitro gas method for evaluation of nutritional quality of feed resources, In: Aceesing quality and safety of animal feeds, Animal Production and Health paper, FAO/IAEA Division International Atomic Energy Agency Vienna, Austria, pp 55-88 40 Mehrez A Z and Ørskov E R (1977), “A study of artificial fibre bag technique for determining the digestibility of feeds in the rumen”, J Agric Sci (Camb.), 88: 645–650 41 Menke K H., Raab L., Salewski A., Steingass H., Fritz D and Schneider W (1979), “The estimation of digestibility and metabolizable energy content of ruminant feedstuffs from the gas production when they incubated with rumen liquor in vitro”, Journal of Agricultural Science (Cambridge), 92, pp 217-222 42 Menke, K H and Steingass H (1988), “Estination of the energetic feed value obtained from chemical analysis and gas production using rumen fluid”, Anim Res Dev., 28, pp 7-55 43 Meissner H H., Zacharias P J K., Koster H H., Nieuwoudt S H and Coetze R J (1991), “Effects of energy supplementation on intake and digestion on early and mid-season ryegrass and Panicum/Smuts finger 44 NRC, National Research Council (1988), Nutrient Requirements of Dairy Cattle (6th revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC 45 NRC, National Research Council (1996), Nutrient requirements of beef cattle, 6th rev ed Natl Acad Sci., Washington, DC 46 NRC, National Research Council (2001), Nutrient Requirements of Dairy Cattle (7th revised Edition ed.), National Academy Press, Washington, DC 46 47 Nutrient Requirement for Australian Livestock (1999), Canberra, Australia 48 Nutrient Requirement of Beef Cattle in Indochinse Penninsula (2010), The Working Group Committee of Thai Feeding Standard for Ruminants (WTSR), Department of Livestock Development, Ministry of Agriculture, Thailand, Bangkok, Thailand 49 Pond K R., Pond W G., Church D C (1995), Basic Animal Nutrition and Feeding, Fourth Edition, Wiley, New York, USA 50 Pell A N., and Schofield P (1993), “Nutrition, feeding, and calves Computerized monitoring of gas production to measure forage digestion in vitro” J Dairy Sci., 76, pp 1063-1073 51 Prasard C S., Wood C D., Sampath K T (1994), “Use of in vitro gas production to evaluate rumen fermentation of untreated and urea-treated finger millet straw (Eleusine coracana) Supplemented with different levels of concentrate”, J Food Sci Agric., 65, pp 457-464 52 Rostock Feed Evaluation Sysstem, Reference number of feed value and requirement on the base of net energy (2003), Frankfurt, Germany 53 Schofield P., Pitt R E and Pell A.N (1994), “Kinetics of fibre digestion from in vitro gas production”, J Anim Sci., 72, pp 2980 - 2981 54 Tilley, J.M and Terry, R.A (1963), “A two stage technique for the in vitro digestion of forage crops”, J Brit Grassl Soc., 18, pp 104–111 55 Van Soest P J., Robertson J B., Lewis B A (1991), “Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nitrition”, J Dairy Sci., 74, pp 3583-3597 56 Van Soest, P J., (1994), Nutritional Ecology of ruminants, 2nd Edition, Ithaca, NY: Cornell University Press 47 57 Wanapat (1985), Improving rice straw quality as ruminant feed by urea treatment in Thailand, In: Proceedings of an international workshop held in Khon Kean, Thailand, November 29 - December 2, 1984, Funny press, Bangkok, Thailand, pp 122-147 58 Xande A., Garcia-Trujillo R., Caceres O (1989a), Feeds of the humid tropics (West Indies) In R Jarrige, Ruminant Nutrition Recommended allowances and feed tables, pp 347-362 59 Xande A., Garcia Trujillo R., Caceres O (1989b), Methode d’expression de la valeur alimentaire des fourrages tropicaux in Paturages et alimentation des ruminants en zone tropical humid INRA, Paris MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình 1: Cân mẫu phân thí nghiệm Hình 2: Cho trâu ăn thức ăn tinh Hình 3: Cỏ cân để xơ Hình 4: Lấy mẫu phân Hình 5: Lấy mẫu nước tiểu Hình 6: Thu phân để cân khối lượng Hình 7: Cân khối lượng nước tiểu /1 ngày Hình 8: Pha dd axit lỗng để bảo quản mẫu Hình 9: Cân khối lượng phân/1 ngày Hình 10: Bảo quản mẫu ... ? ?Xác định tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn phổ biến nuôi trâu phương pháp in vivo? ?? 2 1.2 Mục tiêu đề tài Xác định thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng giá trị. .. tài: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN PHỔ BIẾN NUÔI TRÂU BẰNG PHƯƠNG PHÁP IN VIVO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn... cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa giá trị lượng loại thức ăn thô xanh, thô khô, thức ăn ủ chua, thức ăn lượng thức ăn giầu protein khác phương pháp in vivo để có đủ sở liệu tiêu hóa loại thức ăn phổ biến

Ngày đăng: 14/12/2020, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan