Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn cho gà thịt lông màu

58 2 0
Nghiên cứu xác định giá trị năng lượng trao đổi và tỷ lệ tiêu hóa tổng số các chất dinh dưỡng của các nguyên liệu thức ăn cho gà thịt lông màu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA TỔNG SỐ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO GÀ THỊT LÔNG MÀU” HÀ NỘI - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA TỔNG SỐ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHO GÀ THỊT LÔNG MÀU” Người thực hiện: NGUYỄN HỒNG PHƯỢNG Người hướng dẫn: PGS.TS PHẠM KIM ĐĂNG Chuyên ngành: DINH DƯỠNG VÀ CÔNG NGHỆ THỨC ĂN Mã sinh viên: 610320 Lớp: K61DDTA HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết có khóa luận hoàn toàn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị khác Mọi hỗ trợ cho việc thực khóa luận cảm ơn Các thông tin có khóa luận trích dẫn có nguồn rõ ràng Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Hồng Phượng Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp này, trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy cô giáo môn Sinh lý – Tập tính động vật, q thầy giáo Khoa Chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tồn thể q thầy giảng dạy thời gian học tập trường Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: thầy PGS.TS Phạm Kim Đăng dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập khóa luận tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, anh chị Cán Bộ thuộc Trung tâm Giống vật nuôi chất lượng cao tạo điều kiện cho thực tập Trại thuộc Trung Tâm, đồng thời tơi xin cảm ơn TS Trần Thị Bích Ngọc chị Viện Chăn Nuôi giúp đỡ bảo cho tơi suốt q trình tơi thực tập Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình ln bên tơi, chăm sóc, động viên tơi tồn thể bạn bè giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Trân trọng Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2023 Sinh viên Nguyễn Hồng Phượng Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH vii Phần I MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI 1.1 MỤC ĐÍCH 1.2 YÊU CẦU 2.1 NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG CỦA THỨC ĂN GIA CẦM 2.1.1 Năng lượng Gia Cầm 2.1.2 Đơn vị đo lường lượng thức ăn 2.1.3 Hệ thống lượng 2.2 HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CHẤT DINH DƯỠNG TỔNG SỐ VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TỔNG SỐ 11 2.2.1 Hệ thống giá trị chất dinh dưỡng tổng số 11 2.2.2 Tỷ lệ tiêu hóa 13 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI VÀ TỶ LỆ TIÊU HÓA CHẤT DINH DƯỠNG TRONG THỨC ĂN CHO GIA CẦM 14 2.3.1 Xác định lượng trao đổi thử nghiệm sinh vật học trực tiếp 14 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG 16 2.4.1 Giống 16 Page iii 2.4.2 Tuổi 17 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 18 2.5.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 PHẦN ΙΙΙ ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 3.1.1 Đối tượng 21 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 21 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: từ ngày 15/7/2022 đến ngày 15/11/2022 21 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.3.1 Điều kiện nghiên cứu 22 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 24 3.2.2 Phân tích hóa học tính kết 28 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 4.1 THÀNH PHẦN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG TỔNG SỐ CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN 32 4.2 GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CÓ HIỆU CHỈNH NITO CỦA CÁC THỨC ĂN THÍ NGHIỆM 34 4.2.1 Nhóm nguyên liệu giàu lượng 34 4.2.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein : 37 4.3.TỶ LỆ TIÊU HĨA TỒN PHẦN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN THÍ NGHIỆM: 39 4.3.1 Nhóm nguyên liệu giàu lượng 39 4.3.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein : 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 KẾT LUẬN 44 5.2 ĐỀ NGHỊ : 44 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs : cộng Ctv : cộng tác viên GE : lượng thô DE : lượng tiêu hóa ADE : giá trị lượng tiêu hóa biểu kiến TDE : lượng tiêu hóa ME : lượng trao đổi MEN : lượng trao đổi có hiệu chỉnh nito AME : lượng trao đổi biểu kiến TME : lượng trao đổi DMI : tổng lượng thức ăn ăn vào CP : Protein thô CF : Xơ thô EE : Lipit thô A : Khống tổng số (tro) AIA : Khống khơng tan axit ADF : Xơ không tan dung môi axit NDF : Xơ không tan dung môi trung tính Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Năng lượng sinh đốt cháy 1g chất dinh dưỡng Bảng 2.2 Năng lượng trao đổi số loại thức ăn (MJ/kg) Bảng 2.3 Sự sản sinh nhiệt lúc đói nhu cầu trì gia cầm Bảng 2.4 Hệ số chuyển đổi N thành protein thô (Jones, 1931; McDonald et al.,1995) 12 Bảng 2.5 Khẩu phần thí nghiệm cho gà Lương Phượng, Cobb 500 gà Sao 17 Bảng 3.1 Mật độ nuôi gà qua giai đoạn (VietDVM) 22 Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng cám hỗn hợp 510L Newhope 23 Bảng 3.3 Thành phần dinh dưỡng cám hỗn hợp 511T Newhope 24 Bảng 3.4 Bố trí thí nghiệm 25 Bảng 3.5 Khẩu phần sở 26 Bảng 3.6 Khẩu phần thí nghiệm giàu lượng 27 Bảng 3.7 Khẩu phần thí nghiệm giàu protein 27 Bảng 4.1 Thành phần chất dinh dưỡng tổng số nguyên liệu thức ăn thí nghiệm 32 Bảng 4.2 Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) nhóm nguyên liệu giàu lượng 34 Bảng 4.3 Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) nhóm nguyên liệu giàu protein 37 Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất dinh dưỡng nhóm ngun liệu giàu lượng 39 Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất dinh dưỡng nhóm nguyên liệu giàu protein 41 Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Các dạng lượng tỷ lệ biến đổi lượng gia cầm DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Thiết bị xác định nhiệt lượng 29 Page vii Phần I MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Chăn nuôi gia cầm ngành chăn ni lâu đời chiếm vị trí quan trọng ngành chăn nuôi nước ta Trong năm gần ngành chăn nuôi gia cầm phát triển quy mơ tính chun nghiệp Với hỗ trợ khoa học công nghệ, tối ưu hóa sở hạ tầng chuồng trại tối ưu hóa q trình sản xuất giúp ngành chăn nuôi gia cầm phát triển đảm bảo nguồn cung cho thị trường gần 100 triệu dân nước bắt đầu tham gia thị trường xuất Tổng đàn gia cầm tăng từ 100 triệu từ năm 2010 lên 523 triệu đứng thứ 10 Châu Á đứng thứ 31 giới vào năm 2021 Năm 2022 sản lượng thịt ước tính đạt 980,7 nghìn tăng 5,2% so với năm trước Xu hướng tiêu thụ thịt gia cầm Việt Nam tăng từ 16,5 kg/người/con (năm 2021) lên 17,33 kg/người/con (năm 2022) cịn có xu hướng tăng lên vào năm (Cục chăn nuôi, 2022) Tuy vậy, ngành chăn nuôi gia cầm phải đối mặt với nhiều khó khăn Bên cạnh vấn đề liên quan đến dịch bệnh xảy đàn gia cầm, ba năm gần chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, đứt gãy chuỗi nguồn cung ứng, khó khăn tiêu thụ sản phẩm, giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi liên tục tăng, làm chi phí sản xuất cao, ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh Cụ thể, giá loại thức ăn chăn nuôi tăng từ 3-5 lần so với trước đây, có loại tăng 6-7 lần Nguyên nhân tăng giá đến từ cước tàu biển tăng vọt khan container, khủng hoảng trị Nga Ukraine tác động trực tiếp đến giá ngô mặt hàng nông sản khác Cho tới tháng 7/2022 giá số nguyên liệu thức ăn chăn ni có xu hướng giảm nhẹ mức cao giá ngô hạt 8.600 đồng/kg (giảm 5,5%); khô dầu đậu tương 14.050 đồng/kg (giảm 0.4%) Page DM) cám gạo chiết ly Ấn độ (918 kcal/kg DM) có chênh lệch lớn 1697 kcal/kg DM Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ cám gạo tươi Việt Nam tương tự với kết cơng bố Lã Văn Kính Huỳnh Thanh Hoài (2005) Khi sử dụng phương pháp Farrell để xác định giá trị lượng trao đổi cám gạo, nhóm tác giả thơng báo cám gạo có giá trị lượng trao đổi 2665 kcal/kg nguyên trạng Tuy nhiên, giá trị MEN cám gạo tươi Việt Nam cao so với cám gạo nguyên dầu thí nghiệm Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), có giá trị MEN biến động từ 1468 - 2501 kcal/kg Giá trị MEN mẫu cám gạo tươi Việt Nam nghiên cứu nằm vùng trung bình so với số liệu Lã Văn Kính (2003): 1501 - 3199 kcal/kg nguyên trạng Điều lý giải sai khác phương pháp ước tính phương pháp thí nghiệm in vivo Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) cho biết sai khác lớn giá trị MEN xác định thí nghiệm trực tiếp gà với kết ước tính từ thành phần hóa học thức ăn theo công thức Janssen (1989 tdt NRC, 1994) Chênh lệch giá trị MEN ước tính so với kết nghiên cứu dao động từ -0,82% đến +80,66% cám gạo nguyên dầu -27,31% cám gạo trích ly áp dụng công thức Janssen (1989 tdt NRC, 1994) Giá trị MEN cám gạo chiết ly Ấn Độ nghiên cứu thấp (918 kcal/kg DM), điều tỉ lệ khống tổng số xơ thơ cao mẫu cám gạo trích ly thí nghiệm gây ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn, nhiên cao so với kết Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) (864 kcal/kg DM) - Hạt mỳ cám mỳ: Giá trị MEN cám mỳ hạt mỳ dao động từ 2365 đến 3413 kcal/kg DM Cám mỳ có giá trị MEN thấp đáng kể so với hạt mỳ từ 957 - 1048 kcal/kg DM Theo CVB (2018), giá trị MEN hạt mỳ 2978 Kcal/kg DM cám mỳ 1339 Kcal/kg DM, thấp nhiều so với kết nghiên cứu Điều giải thích thí nghiệm triển khai gà lơng màu, cịn CVB (2018) tổng hợp kết nghiên cứu thực Page 35 gà lơng trắng - Ngơ Kết tính tốn giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ mẫu ngơ thí nghiệm trình bày bảng 4.2 Giá trị MEN ngơ có biến động khơng đáng kể, ngơ Sơn La (3621 kcal/kg DM) có giá trị MEN cao so với ngô Mỹ (3404 kcal/kg DM) Kết nghiên cứu cao so với số công bố khác giới Theo Kocher cs (2003), giá trị MEN ngô biến động từ 3036 đến 3114 Kcal/kg DM Ngoài ra, Donkoh Attoh-Kotobu (2009) giá trị lượng trao đổi ngô 3114 Kcal/kg DM Trong đó, kết xác định giá trị lượng trao đổi theo phương pháp Farrell Vũ Duy Giảng cs (2000) cho thấy giá trị lượng trao đổi ngô đỏ biến động từ 3626 đến 3868 kcal/kg DM Ngoài ra, Dourado cs (2009) thông báo giá trị MEN ngô 3504 kcal/kg DM Hồ Lê Qỳnh Châu (2014) công bố giá trị MEN ngô dao động từ 3351-3693 kcal/kg DM Sự khác kết từ nghiên cứu khác thành phần dinh dưỡng loại ngơ, điều kiện khí hậu vùng hay nước, hay khác phương pháp xác định giá trị MEN Nghiên cứu Hồ Lê Qỳnh Châu (2014) cho thấy sai khác đáng kể giá trị MEN xác định phương pháp in vivo so với kết ước tính từ thành phần chất dinh dưỡng tổng số theo công thức Janssen (1989 tdt NRC, 1994) Giá trị MEN ước tính cao kết thí nghiệm in vivo từ 4,49 - 12,99% áp dụng công thức Janssen (1989 tdt NRC, 1994) Kết nghiên cứu Vũ Duy Giảng cs (2000) cho thấy giá trị lượng trao đổi ước tính cao so với giá trị xác định phương pháp trực tiếp 5% Page 36 4.2.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein : Bảng 4.3 Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN) nhóm nguyên liệu giàu protein Nguyên liệu thức ăn TT MEN (Kcal/kg DM) DDGS – Vietfeed 2728 ± 57 DDGS – Sunmax 2594 ± 62 Khô đậu tương Brasil –Vietfeed 2187 ± 33 Khô đậu tương Argentina – Sunmax 2320 ± 38 Bột cá VN – Vietfeed 2451 ± 52 Bột cá biển 55% - Sunmax 2869 ± 49 Bột thịt xương 50% - Sunmax 2562 ± 29 Bột thịt xương Úc – Vietfeed 2733±63 Kết thu thơng qua q trình làm thí nghiệm giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nito (MEN) nhóm nguyên liệu giàu protein cụ thể sau: - DDGS DDGS loại nguyên liệu giàu polysaccharide phi tinh bột (NSP), protein, lipid khoáng Tuy nhiên, động vật dày đơn khơng tiêu hóa NSP cách hiệu nên giá trị lượng trao đổi DDGS thấp so với ngô (NRC, 1994; Wang cs., 2007) Điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Khi tính theo hàm lượng chất khơ, giá trị MEN mẫu DDGS thấp đáng kể so với mẫu ngơ thí nghiệm (bảng 4.3) Kết nghiên cứu Adeola Zhai (2012) cho thấy giá trị MEN DDGS 2688 kcal/kg DM, tương đương với kết nghiên cứu Tuy nhiên, kết nghiên cứu Hồ Lê Qỳnh Châu (2014) cao nghiên cứu này, dao động từ 2942 - 3014 Kcal/kg DM Page 37 - Khô đậu tương Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ khơ đậu tương nghiên cứu dao động từ 2187-2320 kcal/kg DM Theo Hồ Lê Qỳnh Châu (2014) Longo cs (2004), giá trị MEN khô đậu tương 1933 2085 kcal/kg DM , thấp so với kết nghiên cứu Một số nhóm nghiên cứu khác thông báo rằng, giá trị lượng trao đổi khô dầu đậu tương 8,91 - 10,05 MJ/kg (hay 2128 - 2400 kcal/kg) tính theo nguyên trạng (Donkoh Attoh-Kotobu, 2009; de Avila cs., 2006; NouriEmamzadeh cs., 2008) - Bột cá Kết tính tốn giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ mẫu bột cá trình bày bảng 4.3 Giá trị MEN mẫu bột cá thí nghiệm biến động từ 2451 kcal/kg DM (Bột cá VN - Vietfeed) đến 2869 kcal/kg DM (Bột cá biển 55% - Sunmax) Độ chênh lệch giá trị MEN loại bột khác 18,8% Tính chung cho mẫu bột cá thí nghiệm, giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ bột cá 2660 kcal/kg DM, thấp 7,2% so với kết nghiên cứu Zarei (2006) (2852 kcal/kg DM) Ngồi ra, Donkoh Attoh-Kotoku (2009) thơng báo giá trị lượng trao đổi bột cá dao động từ 13,1 – 14,3 MJ/kg DM (hay 3129 – 3415 kcal/kg DM) Theo nhóm tác giả trên, giá trị dinh dưỡng bột cá có biến động cao, phụ thuộc vào chất lượng loại nguyên liệu ban đầu loài cá khác (Donkoh Attoh-Kotoku, 2009) - Bột thịt xương Kết tính tốn giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ mẫu bột thịt xương trình bày bảng 4.3 Giá trị MEN mẫu bột thịt xương biến động từ 2562 kcal/kg DM (Bột thịt xương 50% - Sunmax) đến 2733 kcal/kg DM (Bột thịt xương Úc - Vietfeed) Độ chênh lệch giá trị MEN loại bột thịt xương khác khơng đáng kể, với mức chênh 6,7% Tính chung cho mẫu bột cá thí nghiệm, giá trị lượng trao đổi có hiệu Page 38 chỉnh nitơ bột cá 2648 kcal/kg DM, cao 48% so với kết nghiên cứu Hồ Lê Qỳnh Châu (2014) (1787 kcal/kg DM) Kết nghiên cứu chênh lệch đáng kể kết xác định giá trị lượng trao đổi loại thức ăn thí nghiệm so với số liệu sở liệu thức ăn cho gia cầm 4.3.TỶ LỆ TIÊU HĨA TỒN PHẦN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CÁC NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN THÍ NGHIỆM: 4.3.1 Nhóm ngun liệu giàu lượng Thơng qua thí nghiệm kết bảng 4.4 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thuộc nhóm nguyên liệu giàu lượng sau : - Cám gạo nguyên dầu trích ly Một yếu tố hạn chế việc sử dụng cám gạo phần cho gia cầm hàm lượng phytin Khoảng 80% P cám gạo tồn dạng phytate-P Phytin làm giảm giá trị sử dụng P chất khoáng khác Zn, Fe, Ca Mn Ngồi ra, phytin cịn gây tác động bất lợi đến tiêu hóa protein hiệu sử dụng lượng ức chế enzym tiêu hóa pepsin, trypsin α–amylase (Ravindran cs., 1995) Bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất dinh dưỡng nhóm nguyên liệu giàu lượng TT Nguyên liệu thức ăn CP (%) CF (%) EE (%) Cám gạo chiết ly Ấn Độ 48,15 ± 8,60 32,16 ± 1,91 44,25 ± 1,81 Cám gạo tươi Việt Nam 54,48 ± 2,55 41,84 ± 2,29 49,28 ± 1,55 76,03 ±6,28 58,67 ± 2,58 75,48 ± 3,17 Cám mì Châu Âu – Sunmax Cám mì Úc - Vietfeed 72,72 ± 5,27 57,46 ± 3,87 72,19 ± 2,94 Hạt mì châu Âu -Sunmax 70,54 ± 2,73 59,64 ± 2,47 71,26 ± 2,34 Hạt mì Úc - Vietfeed 68,02 ± 3,96 55,56 ± 3,24 68,05 ± 3,68 Ngô Sơn La 71,78 ± 4,25 70,18 ± 1,52 83,63 ± 0,61 Ngô Mỹ 68,96 ± 3,71 67,52 ± 1,67 80,37 ± 1,65 Page 39 Kết bảng 4.4 cho thấy tỉ lệ tiêu hóa biểu kiến toàn phần protein cám gạo tươi Việt Nam cám gạo chiết ly 54,48% 48,15% Trong đó, theo Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) tỷ lệ tiêu hóa tồn phần xơ thơ chất béo thô cám gạo chiết ly Ấn Độ (32,16 44,25%) thấp nhiều so với cám gạo nguyên dầu (cám gạo tươi: 41,84 49,28%) Điều hàm lượng xơ khoáng tổng số mẫu cám gạo chiết ly cao (bảng 4.1) làm ảnh hưởng đến khả tiêu hóa chất dinh dưỡng khác Ngồi ra, hàm lượng khống tổng số mẫu cám gạo chiết ly cao (bảng 4.1) gây ảnh hưởng đến q trình tiêu hóa chất dinh dưỡng mẫu thức ăn thí nghiệm - Cám mỳ hạt mỳ Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng cám mì hạt mì trình bày bảng 4.4 Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein cám mỳ dao động từ 72,72 đến 76,03% hạt mỳ dao động từ 68,02 đến 70,54% Tương tự, tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất béo thơ cám mỳ dao động từ 72,19 đến 75,48% hạt mỳ dao động từ 68,05 đến 71,26% Trong đó, tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến xơ thơ cám mỳ dao động từ 57,46 đến 58,67% hạt mỳ dao động từ 55,56 đến 59,64% Nhìn chung, tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng cám mì cao so với hạt mì Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng cám mì hạt mì có nguồn gốc từ Úc thấp so với có nguồn gốc từ Châu Âu Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần protein cám mì hạt mì nghiên cứu tương tự nghiên cứu Bolarinwa Adeola (2012) - Ngơ Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất dinh dưỡng ngơ trình bày bảng 4.4 Do hoạt động vi sinh vật tập trung ruột già vị trí hấp thu axit amin khơng tràng hồi tràng, từ năm 1968, Payne cs cho phân tích hồi tràng phương pháp đáng tin cậy so với phân tích chất thải đánh giá tiêu hóa protein axit amin (tdt Bryden Li, 2004) Tuy nhiên, thí nghiệm đánh giá tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất Page 40 dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn Nhìn chung tỷ lệ tiêu hóa protein tồn phần biểu kiến ngơ Sơn La (71,78%) cao so với ngô Mỹ (68,96%) 2,82% Tương tự, tỷ lệ tiêu hóa xơ thơ chất béo thô ngô Sơn La (70,18% 83,63%) cao so với ngô Mỹ (67,52% 80,67%) từ 2,66 đến 3,26% Do chất dinh dưỡng phân giải ruột già, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng hồi tràng thấp so với tỷ lệ tiêu hóa tồn phần Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiêu hóa tồn phần xơ thơ mỡ thô ngô thấp so với kết nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) 72,1% 85,3% 4.3.2 Nhóm nguyên liệu giàu protein : Bảng 4.5 Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất dinh dưỡng nhóm nguyên liệu giàu protein TT Nguyên liệu thức ăn CP (%) CF (%) EE (%) DDGS - Vietfeed 64,29 ± 5,75 23,75 ± 1,72 70,21 ± 2,16 DDGS - Sunmax 65,90 ± 7,31 25,17 ± 1,48 75,55 ± 1,78 74,46 ± 6,00 70,4 ± 2,36 66,57 ± 3,50 76,76 ± 2,53 72,86 ± 1,75 69,84 ± 2,26 79,99 ± 4,05 - 48,45 ± 1,84 - 44,62 ± 2,66 - 56,82 ± 1,67 - 59,22 ± 2,54 Khô đậu tương Nam mỹ Vietfeed Khô đậu tương Argentina - Sunmax Bột cá VN - Vietfeed Bột cá biển 55% Sunmax Bột thịt xương 50% Sunmax Bột thịt xương Úc Vietfeed 76,97 ± 4,40 74,96 ± 6,21 77,01 ± 3,44 Thơng qua thí nghiệm kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng thuộc nhóm nguyên liệu giàu protein sau : Page 41 - DDGS Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein DDGS dao động từ 64,29 65,90% (bảng 4.5), thấp so với giá trị tương ứng ngơ (bảng 4.3) Điều phản ứng Maillard xảy trình xử lý nhiệt sản xuất DDGS làm tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng DDGS giảm (Fastinger Mahan, 2006) Tỷ lệ tiêu hóa tờn phần xơ DDGS thấp, dao động từ 23,75 đến 25,17%, nhiên kết cao so với nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) (dao động từ 15,7 đến 17,7%) Trong đó, tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất béo thô DDGS cao, dao động từ 70,21 đến 75,55%, kết cao so với nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) (dao động từ 66,1 đến 67,8%) Nhìn chung, tỷ lệ tiêu hóa toàn phần biểu kiến chất dinh dưỡng DDGS 1- Vietfeed thấp so với DDGS - Sunmax - Khơ đậu tương Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein tổng khô dầu đậu tương dao động từ 74,46 đến 76,76 %, giá trị thấp so với nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) (84,1%) Các kết nghiên cứu Bryden Li (2004), Huang cs (2007) cho thấy tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến protein khơ dầu đậu tương gà thịt khoảng 85 - 86% Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến xơ thô chất béo thô khô đậu tương dao động tương ứng 70,472,86% 66,57-69,84%, tương đương với kết nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) Sự chênh lệch tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng khô đậu tương Nam Mỹ-Vietfeed khô đậu tương ArgentinaSunmax không đáng kể, nhiên khơ đậu tương Nam Mỹ-Vietfeed có giá trị tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng thấp so với khô đậu tương Argentina-Sunmax - Bột cá Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất dinh dưỡng bột cá trình bày bảng 4.5 Bột cá VN có tỷ lệ tiêu hóa tồn phần protein (79,99) cao so với bột cá biển (76,97%) Trong AFZ cs (2000) cho biết tỉ lệ tiêu Page 42 hóa CP biểu kiến bột cá gia cầm 87,3%, cao so với kết Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) nghiên cứu Trong đó, kết nghiên cứu Donkoh Attoh-Kotoku (2009) gà thịt cho thấy tỷ lệ tiêu hóa CP hồi tràng bột cá loại I lên đến 91,8% Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần chất béo thơ bột cá dao động từ 44,62 đến 48,45% kết thấp so với kết nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), với giá trị 49,4% - Bột thịt xương Kết bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein bột thịt xương dao động từ 74,96 đến 77,01%, cao đáng kể so với nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) CVB (2018) tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến protein tương ứng 58,6% 61% Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất béo thô bột thịt xương dao động từ 56,82 đến 59,22%, cao so với bột cá (44,62 đến 48,45%) Nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) cho thấy tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến chất béo thô bột thịt xương 59,85 Page 43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Giá trị MEN nhóm nguyên liệu giàu lượng dao động từ 9183621 Kcal/kg DM - Giá trị MEN nhóm nguyên liệu giàu protein dao động từ 2187-2869 Kcal/kg DM - Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein, xơ thơ, chất béo thơ nhóm nguyên liệu giàu lượng dao động tương ứng từ 48,18 - 76,03% ; 32,16 70,18% 44,25 - 83,63% - Tỷ lệ tiêu hóa tồn phần biểu kiến protein, xơ thơ chất béo thơ nhóm ngun liệu giàu protein dao động tương ứng từ 64,29 - 79,99% ; 23,75 - 72,86% 44,62 -75,55% - Các nguyên liệu thức ăn loại có nguồn gốc khác giá trị dinh dưỡng chúng khác 5.2 ĐỀ NGHỊ : - Tiếp tục đánh giá giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng tổng số loại thức ăn khác nhằm bổ sung sở liệu thức ăn cho gia cầm Việt Nam - Bổ sung, cập nhật kết nghiên cứu vào tài liệu thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam Page 44 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO 6.1 Tài liệu tham khảo nước: Cục chăn nuôi (2022) Báo cáo tổng kết ngành chăn ni 2022 Lã Văn Kính (2003) Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng loại thức ăn gia súc Việt Nam NXB Nông nghiệp TPHCM Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn (2000) Kết xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số loại ngô đỏ làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp, 9, tr 95104 Phạm Tấn Nhã, Hồ Trung Thông, Nguyễn Văn Chào (2012) Ảnh hưởng giống gà đến kết xác định lượng trao đổi có hiệu chỉnh nito (MEN) thức ăn Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 Hồ Lê Quỳnh Châu, Hồ Trung Thơng, Vũ Chí Cương, Đàm Văn Tiện (2011) Ảnh hưởng độ tuổi gà đến kết xác định lượng trao đổi thức ăn Tạp chí Khoa học Công Nghệ Chăn Nuôi, số 28, tháng 02 năm 2011 Hồ Trung Thông, Thái Thị Thúy, Hồ Lê Quỳnh Châu, Vũ Chí Cương (2012) Giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nito số phụ phẩm sử dụng làm thức ăn nuôi gà Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2, năm 2012 Tôn Thất Sơn, Nguyễn Thị Mai (2007) Xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số giống đỗ tương làm thức ăn cho gia cầm phương pháp trực tiếp Tạp chí KHKT Nông Nghiệp 2007 Tập V, số Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Mai, Tôn Thất Sơn (2000), Kết xác định giá trị lượng trao đổi (ME) số loại ngô đỏ làm thức ăn cho gia Page 45 cầm phương pháp trực tiếp Tạp chí Khoa học Nông nghiệp, 9, tr 95104 Tôn Thất Sơn Phong, Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (2017) Thành phần hóa học, giá trị lượng trao đổi (ME) thóc gạo xay làm thức ăn cho gà Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2017 Tập 15, số 10.Nguyễn Thị Mai (2001) Xác định giá trị lượng trao đổi số loại thức ăn cho gia cầm phương pháp sinh học So sánh biến động giá trị lượng trao đổi xây dựng cơng thức tính giá trị lượng trao đổi ngô đậu tương mức lượng thích hợp cho gà Broiler Luận án tiến sĩ 11.Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) Xác định giá trị lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (MEN), tỉ lệ tiêu hóa hồi tràng chất dinh dưỡng số loại thức ăn ứng dụng thiết lập phần nuôi gà thịt Luận án tiến sĩ 12.Lê Đức Ngoan, Dư Thanh Hằng (2014) Giáo trình dinh dưỡng vật ni Trường Đại Học Nơng Lâm Huế 13.Nguyễn Văn Quyên (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng mức lượng trao đổivà protein thô sinh trưởng phát dục tỷ lệ đẻ gà Nòi Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án Tiến Sĩ 14.Phạm Tấn Nhã (2014) Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chăn nuôi gà Sao giai đoạn sinh trưởng Đồng Bằng Sông Cửu Long Luận án Tiến Sĩ 15.Tiêu chuẩn Việt Nam (2006) Phương pháp lấy mẫu, TCVN 4325:2006 16.Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp hàm lượng protein thô, TCVN 4328-1:2007 (ISO 5983:2005) 17.Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng tro thô, TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) Page 46 18.Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng lipit thô, TCVN 4321:2001 19.Tiêu chuẩn Việt Nam (2005) Phương pháp xác định hàm lượng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865:2000) 6.2 Tài liệu tham khảo nước Hill, F W., & Anderson, D L (1958) Comparison of metabolizable energy and productive energy determinations with growing chicks Journal of Nutrition O Adeola, M.N Anwar, M.R Abdollahi, V Ravindran Age-related energy values of meat and bone meal for broiler chickens.Poultry Science,Volume 97, Issue 7, 2018 Reinaldo Kanji Kato , Antonio Gilberto Bertechini , Edison José Fassani, Jerônimo Avito Gonỗalves de Brito , Solange de Faria Castro Metabolizable energy of corn hybrids for broiler chickens at different ages Ciênc agrotec., Lavras, v 35, n 6, p 1218-1226, nov./dez., 2011 Adeola O., Zhai H (2012), Metabolizable energy value of dried corn distillers grains and corn distillers grains with solubles for 6-week-old broiler chickens Poultry Science, 91 (3), pp 712-718 Bolarinwa O A and Adeola, O., 2012 Energy value of wheat, barley, and wheat dried distillers grains with solubles for broiler chickens determined using the regression method Poultry Science 91 :1928–1935 Antônio Gilberto Bertechini, Reinaldo Kanji Kato , Ls Filipe Villas-Bơas de Freitas , Robert Talles da Costa Castro and Helenice Mazzuco Metabolizable energy values of soybean meals and soybean oil for broilers at different ages Dourado LRB, Siqueira JC, Sakomura NK, Pinheiro SRF, Marcato SM, Fernandes JBK, Silva JHV Poultry Feed Metabolizable Energy Page 47 Determination using Total or Partial Excreta Collection Methods ISSN 1516-635X Apr - Jun 2010 / v.12 / n.2 / 129 – 132 Dourado L.R.B., Sakomura N.K., Barbosa N.A.A., Bonato M.A., Kawuauchi I.M., Fernandes J.B.K., Costa F.G.P (2009), Corn and soybean meal metabolizable energy with the addition of exogenous enzymes for poultry, Brazilian Journal of Poultry Science, 11 (1), pp 51-55 Ghazalah A.A., Abd-Elsamee M.O., Eman S Moustafa E.S (2011), Use of distillers dried grains with solubles (DDGS) as replacement for soybean meal in laying hen diets, International Journal of Poultry Science, 10 (7), pp 505-513 10 Longo F.A., Menten J.F.M., Pedroso A.A., Figueiredo A.N., Racanicci A.M.C., Gaiotto J.B., Sorbara J.O.B (2004), Determination of the energetic value of corn, soybean meal and micronized full fat soybean for newly hatched chicks, Brazilian Journal of Poultry Science, (3), pp 147-151 11 NRC (1994), Nutrition requirements of poultry, National Academy Press, Washington DC 12 K.J Meloche, B.J Kerr, G.C Shurson, W.A Dozier, Apparent metabolizable energy and prediction equations for reduced-oil corn distillers dried grains with solubles in broiler chicks from 10 to 18 days of age ,Poultry Science,Volume 92, Issue 12, 2013 Page 48 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC TẬP TẠI TRẠI Hình Chủng đậu cho gà lúc 10 Hình Trộn phần thí nghiệm ngày tuổi Hình 3: Thu gom cân lượng thức Hình 4: Thu gom mẫu phân ăn thừa Page 49

Ngày đăng: 05/07/2023, 21:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan