Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA HỒI TRÀNG BIỂU KIẾN VÀ HỒI TRÀNG TIÊU CHUẨN CHO GÀ LƯƠNG PHƯỢNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN Hà Nội - 2023 HỌC NÔNG VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ TIÊU HÓA HỒI TRÀNG BIỂU KIẾN VÀ HỒI TRÀNG TIÊU CHUẨN CHO GÀ LƯƠNG PHƯỢNG CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN Người thực : PHẠM KIM CÚC Lớp : K63CNTYA Khoá : K63 Ngành : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : THS TRẦN BÍCH PHƯƠNG Bộ mơn : SINH HỌC ĐỘNG VẬT Hà Nội – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận Đồng thời, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Phạm Kim Cúc i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo trường, đặc biệt khoa Chăn nuôi Đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp, muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Giáo viên hướng dẫn cô THS Trần Bích Phương - Bộ mơn Sinh học động vật, Khoa Chăn nuôi - Học viện nông nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian, tâm huyết bảo giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai, thực tập bảo hướng dẫn để giúp hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Thầy Phạm Kim Đăng - Bộ mơn Sinh lý - Tập tính Động vật - Trưởng khoa Chăn nuôi - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam TS Trần Thị Bích Ngọc - Trưởng môn Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi giúp đỡ tạo điều kiện môi trường thực tập tốt để tơi hồn thiện khố luận tốt nghiệp Trung tâm Giống vật nuôi Chất lượng cao - Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đồng thời, xin chân thành cảm ơn chị THS Lại Thị Nhài chị TS Ninh Thị Huyền tồn thể chị thuộc Bộ mơn Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi - Viện Chăn Nuôi giúp đỡ củng cố kiến thức, giải đáp thắc mắc bảo cho nhiều q trình thực tập Khơng giúp tơi có hội thực tập nâng cao tay nghề áp dụng kiến thức học suốt năm tháng giảng đường vào thực tế sản xuất mà hỗ trợ tồn việc bố trí thí nghiệm Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè người quan tâm, cổ vũ động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023 Sinh viên Phạm Kim Cúc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii TRÍCH YẾU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Dinh dưỡng chăn nuôi gia cầm 2.1.2 Nguyên liệu sản xuất thức ăn hỗn hợp 2.1.3 Nguyên tắc xây dựng công thức thức ăn 12 2.1.4 Hiệu sử dụng thức ăn 13 2.2 HỆ THỐNG GIÁ TRỊ CHẤT DINH DƯỠNG TIÊU HĨA 14 2.2.1 Tỷ lệ tiêu hóa biểu kiến 15 2.2.2 Tỷ lệ tiêu hóa ( Tỷ lệ tiêu hoá chuẩn) 16 2.2.3 Tỷ lệ tiêu hóa thực 17 2.2.4 Xu hướng dinh dưỡng đại việc xây dựng phần dựa axít amin tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn 18 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ TIÊU HOÁ 19 2.3.1 Phương pháp in vitro 19 2.3.2 Phương pháp thử nghiệm tiêu hóa in vivo trực tiếp 20 2.4 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG GÀ LƯƠNG PHƯỢNG 22 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 23 2.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 23 2.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 iii Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 31 3.1.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.1.2 Nguyên liệu thí nghiệm 31 3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 31 3.1.4 Chế độ dinh dưỡng chăm sóc cho gà thí nghiệm 31 3.1.5 Bố trí thí nghiệm 32 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.2.1 Phương pháp trộn thức ăn 34 3.2.2 Phương pháp thu mẫu 34 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 35 Phần IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 36 4.1 HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ THÀNH PHẦN AXIT AMIN CỦA NGUYÊN LIỆU THÍ NGHIỆM 36 4.2 TỶ LỆ TIÊU HOÁ HỒI TRÀNG BIỂU KIẾN 44 4.2 HÀM LƯỢNG AXIT AMIN NỘI SINH VÀ TỶ LỆ TIÊU HOÁ TIÊU CHUẨN 48 4.2.1 Hàm lượng axit amin nội sinh 48 4.2.2 Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng axit amin tiêu chuẩn nguyên liệu thức ăn 50 Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 Đề NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I Tài liệu tiếng việt: 54 II Tài liệu tiếng anh: 55 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Nhu cầu dinh dưỡng tỷ lệ axit amin lý tưởng phần gà Cobb 500 (Cobb, 2018) 24 Bảng Nhu cầu dinh dưỡng tỷ lệ axit amin lý tưởng phần gà thịt Ross 308 (Aviagen, 2018) 25 Bảng Các tiêu lý-hóa giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp cho gà thịt (TCVN 2265:2007) 26 Bảng Bố trí thí nghiệm 32 Bảng Khẩu phần thí nghiệm 33 Bảng Hàm lượng protein thành phần axit amin nguyên liệu thức ăn (% dạng sử dụng) 37 Bảng Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến nguyên liệu thức ăn 44 Bảng Hàm lượng axit amin nội sinh (EAA, mg/kg VCK) 48 Bảng Hàm lượng axit amin nội sinh tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn axit amin nguyên liệu thức ăn 50 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình Mối quan hệ tỷ lệ tiêu hoá biểu kiến lượng axit amin ăn vào 16 Hình Sự axit amin hồi tràng bị ảnh hưởng lượng protein axit amin ăn vào 17 Hình Các phần axit amin khác dịch hồi tràng 17 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AA Axit amin AIA AID ALA Acid insolube ash - Chất thị đánh dấu khống khơng tan axit Apparent ileal digestibility (%) - Hệ số tiêu hoá hồi tràng biểu kiến (%) Alanine ARG ASP Arginine Asparagine + Aspartic acid (which is analysed as Asparagine) CP CYS DD Crude protein – Protein thơ Cysteine Tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến AA Protein phần (%) DDGS Distillers dried grains with solubes DM/VCK Dry matter/Vật chất khô GLU GLY HIS IEAA Glutamine + Glutamic acid (which is analysed as Glutamine) Glycine Histidine Ileal endogenous AA (mg/kg DM) – Axit amin nội sinh (mg/kg DM) ILE LEU LYS MET N NFD Isoleucine Leucine Lysine Methionine Nitrogen Nitrogen free diet PHE PRO SER Phenylalanine Proline Serine SID THR Standardized ileal digestibility (%) - Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng chuẩn (%) Threonine TRP TYR VAL Tryptophan Tyrosine Valine vii Nhìn vào kết phân tích bảng 7, so sánh kết nguyên liệu thức ăn so sánh với kết phân tích tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến số nguyên liệu thức ăn nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) để đánh giá, lập luận tổng qt * Cám mì Trong bảng thấy hàm lượng protein thơ phân tích tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến 12 gà cho ăn thức ăn thí nghiệm cám mì đạt 74,18 ± 1,64 (%) thấp bột cá cao ngô, DDGS ngô khô đậu tương Tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến cám mì dao động khoảng từ 62,39% - 85,72%, thấp hàm lượng axit amin Thr đạt 65,46 ± 3,07 (%) thấp bột cá cao so với nghiệm thức ngô, DDGS ngô, khô đậu tương Hàm lượng axit amin biểu kiến His, Ser Asp đạt 70,17 ± 2,00; 71,40 ± 2,38; 70,57 ± 2,27 (%) thấp thành phần axit amin khác cám mì Ser có hàm lượng thấp thành phần axit amin lại cao hàm lượng axit amin hồi tràng biểu kiến Ser nguyên liệu thức ăn Hàm lượng axit amin Glu đạt 84,52 ± 1,20 (%) không cao thành phần axit amin cám mì mà cịn cao axit amin Glu nghiệm thức Từ bảng thấy AID cám mì thấp bột cá cao so với ngun liệu thức ăn cịn lại * Ngơ Nghiệm thức ngơ có hàm lượng protein thơ đạt 70,77 ± 2,13 (%) cao so với hàm lượng protein thơ DDGS ngơ, thấp cám mì, khơ đậu tương bột cá Theo kết phân tích tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến axit amin Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) hàm lượng protein thơ ngơ có nguồn gốc Việt Nam đạt 79,8%, so với kết phân tích thí nghiệm cao Cũng theo kết Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) khoảng dao động tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến axit amin ngơ từ 67,64 % - 85,51% đạt hàm lượng cao His Met đạt 85,51% 84,45%, thấp Thr đạt 45 67,64% Trong với kết phân tích thí nghiệm khoảng dao động tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng biểu kiến ngun liệu ngơ khoảng từ 58,5% - 85,11%, thấy khoảng dao động rộng thấp so với nghiên cứu Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), thấy khác biệt so với nghiên cứu tác giả hàm lượng axit amin cao Arg Ala đạt 80,19 ± 1,71 (%) 79,03 ± 5,48 (%), có chung hàm lượng axit amin Thr thấp đạt 61,68 ± 3,18 (%) Với nguyên liệu khác tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến ngun liệu ngơ cao DDGS ngô khô đậu tương thấp cám mì bột cá * DDGS ngô Với nguyên liệu thức ăn DDGS ngô, theo kết phân tích AID nguyên liệu thí nghiệm DDGS ngơ có nguồn gốc từ Mỹ Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) có hàm lượng protein thơ đạt 62,24%, khoảng dao động từ 57% - 76,62%, hàm lượng axit amin cao Ala, Gly, Phe đạt 76,62%, 74,12%, 74,13% hàm lượng axit amin thấp Thr Lys đạt 57% 57,1% So sánh với kết phân tích AID tác giả kết thí nghiệm có protein thơ DDGS ngơ cao đạt 69,17 ± 4,29 (%) lại thấp nguyên liệu thí nghiệm Khoảng dao động từ 44,55% - 85,57%, hàm lượng axit amin cao Leu, Phe, Glu đạt 82,74 ± 2,83; 80,9 ± 2,92; 79,8 ± 3,3 (%) thấp hàm lượng axit amin Lys Tryp đạt 51,21 ± 6,66; 53,48 ± 8,5 (%) Từ kết ta thấy khác biệt kết thí nghiệm kết Hồ Lê Quuỳnh Châu (2014), chung loại thức ăn nguồn gốc xuất xứ kết có phần khác nhau, phần thời điểm lấy dịch hồi tràng khác nhau, thí nghiệm lấy dịch hồi tràng thời điểm gà đạt 56 gày tuổi, cịn thí nghiệm tác giả lấy dịch hồi tràng thời điểm gà đạt 35 ngày tuổi 46 So sánh với nguyên liệu phần thí nghiệm thấy AID DDGS ngơ thấp loại nguyên liệu thức ăn sử dụng thí nghiệm * Khơ đậu tương Cũng nguyên liệu thức ăn thuộc nhóm với DDGS ngơ thuộc nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ thức vật, từ kết bảng ta thấy tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến khô đậu tương cao so với DDGS ngô Hàm lượng protein thô đạt 72,71 ± 2,46 (%) thấp cám mì bột cá cao so với ngô DDGS ngô Khoảng dao động từ 56,71% - 83,4%, cao hàm lượng axit amin Arg, Lys, Glu đạt 82,38 ± 1,02; 80,44 ± 1,1; 80,31 ± 1,05 (%) thấp Cys Thr đạt 59,35 ± 2,64; 63,91 ± 2,22 (%) Theo kết phân tích Hồ Lê Quỳnh Châu (2014), khơ đậu tương có nguồn gốc từ Ấn Độ, AID với hàm lượng protein thô đạt 84,07% cao so với kết thí nghiệm này, có khoảng dao động từ 79,87% 87,42%, khoảng ngắn cao so với kết bảng Với hàm lượng axit amin cao His, Arg, Lys đạt 85,57%, 85,04%, 84,95% hàm lượng axit amin thấp Thr, Cys đạt 79,87%, 81,05% Như vậy, AID khô đậu tương cao DDGS lại thấp ngơ, cám mì bột cá * Bột cá Bột cá ngun liệu thí nghiệm thuộc nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật, theo lý thuyết hàm lượng protein hàm lượng axit amin cao nghiệm thức lại, lượng protein thu nhận tăng lên, tỷ lệ axit amin nội sinh giảm xuống, tỷ lệ tiêu hóa axit amin biểu kiến gia tăng đến gần tỷ lệ tiêu hóa chuẩn (McNab, 1989) Tỷ lệ tiêu hố hồi tràng biểu kiến bột cá có hàm lượng protein thô cao nguyên liệu thí nghiệm đạt 79,39 ± 3,27 (%) Khoảng dao động từ 63,01% - 87,69% có giới hạn giới hạn cao so với cám mì, ngơ, DDGS ngô, khô đậu tương Hàm lượng axit amin cao Arg, Lys, Phe đạt 85,25 ± 2,44; 84,68 ± 2,89; 84,17 ± 2,41 (%), thấp His, Asp 47 đạt 68,29 ± 5,28; 68,73 ± 5,08 (%) Từ bảng thấy rõ AID nguyên liệu bột cá cao loại nguyên liệu thức ăn sử dụng thí nghiệm Như vậy, từ bảng thấy AID DDGS ngơ thấp nhất, sau đến khơ đậu tương, ngơ, cám mì cao bột cá 4.2 HÀM LƯỢNG AXIT AMIN NỘI SINH VÀ TỶ LỆ TIÊU HOÁ TIÊU CHUẨN 4.2.1 Hàm lượng axit amin nội sinh Bảng Hàm lượng axit amin nội sinh (EAA, mg/kg VCK) EAA (mg/kg VCK) Protein 12368,6 ± 206,6 Met 128,25 ± 2,02 Cys 279,5 ± 4,81 M+C 407,75 ± 6,74 Lys 409,45 ± 9,19 Thr 830,64 ± 13,87 Tryp 74,00 Arg 404,78 ± 7,26 Ile 395,96 ± 6,97 Leu 588,46 ± 11,95 Val 549,02 ± 11,25 His 304,12 ± 7,30 Phe 279,24 ± 6,54 Gly 506,12 ± 9,00 Ser 692,24 ± 11,21 Pro 627,06 ± 9,50 Ala 420,45 ± 7,85 Asp 915,84 ± 15,3 Glu 953,84 ± 14,53 VCK: Vật chất khô (Bảng số liệu thử nghiệm so sánh mà thống kê mô tả) 48 Hàm lượng protein axit amin nội sinh gà Lương Phượng xác định phương pháp sử dụng phần không chứa nitơ trình bày bảng Tinh bột sắn cellulose (bột giấy) làm tăng tiết dày, tụy, mật ruột non Các chất tiết tụy ruột non góp phần làm tăng tổng tiết nội sinh mức cao Trong đó, thành phần chủ yếu chất tiết nội sinh mucoprotein enzyme tiêu hóa giàu Pro, Gly, Glu, Asp, Ser, Leu, Ala, Thr Val Kết bảng cho thấy cột EAA (mg/kg VCK) protein chiếm 12368,6 ± 206,6 mg/kg VCK, axit amin nội sinh bản: Leu, Glu, Gly, Ala, Pro, Asp, Thr Ser chiếm tỷ lệ cao 420,45 ± 7,85 (mg/kg VCK) chí cao Glu chiếm 953,84 ± 14,53 mg/kg VCK Kết nghiên cứu Lemme et al., (2004) cho thấy hàm lượng cao axit amin nội sinh Glu, Asp, Leu, Thr, Pro Ser sử dụng phẩn không chứa nitơ Do đó, khác biệt tương quan tỷ lệ mucoprotein có ảnh hưởng đến loại axit amin nói dịch hồi tràng Sự tồn với tỷ lệ cao Gly, Thr, Ser, Asp Glu dịch hồi tràng axit amin hấp thu chậm axit amin khác đường ruột Ngoài ra, kết bảng hàm lượng His, Met, Phe Tryp dịch hồi tràng gà Lương Phượng nuôi phần không chứa nito thấp Tryp chiếm 74,00 mg/kg VCK, thấp axit amin Glu tới gần 13 lần Điều axit amin hấp thu với tỷ lệ cao đường tiêu hoá 49 4.2.2 Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng axit amin tiêu chuẩn nguyên liệu thức ăn Bảng Hàm lượng axit amin nội sinh tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn axit amin nguyên liệu thức ăn Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (%) Cám mì Ngơ DDGS ngơ Khơ đậu tương Bột cá Protein 81,96 ± 1,64 85,20 ± 2,13 75,10 ± 4,29 80,91 ± 2,46 88,59 ± 3,27 Met 83,57 ± 1,66 86,96 ± 5,47 82,70 ± 3,32 84,73 ± 1,66 87,82 ± 2,64 Cys 80,26 ± 2,73 82,27 ± 2,04 70,31 ± 5,58 72,57 ± 2,64 90,41 ± 6,84 M+C 81,68 ± 2,24 84,55 ± 3,70 76,50 ± 4,35 78,49 ± 2,15 88,46 ± 3,57 Lys 80,10 ± 1,95 90,66 ± 1,20 58,89 ± 6,66 84,73 ± 1,10 91,57 ± 2,89 Thr 81,79 ± 3,07 87,48 ± 3,18 67,47 ± 5,97 77,68 ± 2,22 94,09 ± 5,32 Tryp 84,19 ± 2,4 87,55 89,49 Arg 81,44 ± 1,50 88,19 ± 1,71 78,49 ± 3,95 86,12 ± 1,02 91,87 ± 2,44 Ile 84,41 ± 1,65 87,68 ± 4,17 75,61 ± 4,36 81,20 ± 1,81 92,80 ± 3,15 Leu 83,55 ± 1,64 83,55 ± 7,42 85,48 ± 2,83 79,98 ± 1,89 92,74 ± 2,91 Val 82,55 ± 1,64 86,87 ± 2,95 75,07 ± 4,47 80,58 ± 1,85 93,32 ± 3,10 His 77,98 ± 2,00 81,80 ± 1,91 67,83 ± 5,72 79,38 ± 1,38 87,22 ± 5,28 Phe 85,05 ± 1,29 86,68 ± 6,31 83,97 ± 2,92 81,94 ± 1,69 92,68 ± 2,41 Gly 75,46 ± 2,22 84,14 ± 1,20 63,82 ± 6,03 77,98 ± 1,56 85,40 ± 3,35 Ser 81,95 ± 2,38 85,25 ± 2,52 73,26 ± 5,04 79,77 ± 1,70 89,35 ± 4,73 Pro 87,97 ± 1,53 78,92 ± 4,34 76,72 ± 4,23 79,04 ± 1,79 87,40 ± 3,62 Ala 79,32 ± 1,91 85,94 ± 5,48 82,12 ± 3,29 80,27 ± 1,58 90,05 ± 2,73 Asp 78,88 ± 2,27 88,41 ± 1,79 64,53 ± 6,12 79,79 ± 1,32 80,02 ± 5,08 Glu 88,00 ± 1,20 84,59 ± 6,27 82,80 ± 3,30 83,85 ± 1,05 90,12 ± 2,96 TB 82,11 ± 1,94 85,87 ± 3,54 75,03 ± 4,78 80,87 ± 1,72 89,07 ± 3,68 92,35 64,69 ± 8,5 TB: Trung bình; * kết hàm lượng AA nội sinh tham khảo theo Kong Adeola, 2013 (Bảng số liệu thử nghiệm so sánh mà thống kê mô tả) 50 Thành phần axit amin ngun liệu thức ăn cho thấy khơng có khác biệt lớn hàm lượng axit amin thức ăn thí nghiệm so với cơng bố trước loại thức ăn tương ứng Tuy nhiên kết phụ thuộc vào loại thức ăn, nguồn gốc xuất xứ thời điểm lấy dịch hồi tràng Tất kết tương ứng AID (bảng 7) SID (bảng 9) AID nhỏ SID Theo Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) nghiên cứu 19 nguyên liệu thức ăn thấy loại thức ăn giàu protein chênh lệch AID SID thấp ngược lại Tại thí nghiệm nghiên cứu loại thức ăn, chưa đủ độ đa dạng nên chưa thấy rõ rệt kết luận nhóm thức ăn giàu lượng giàu protein * Nhóm thức ăn giàu lượng: Cám mì ngơ Tại bảng 7, AID cám mì cao so với AID ngơ đến kết phân tích bảng SID ngơ cao cám mì Hàm lượng SID cám mì dao động từ 73,24% - 89,2%, cịn ngơ dao động từ 74,54% 90,86% SID Glu, Pro, Phe cám mì cao thành phần axit amin đạt 88,00 ± 1,20; 87,97 ± 1,53; 85,05 ± 1,29 (%), hàm lượng axit amin thấp Gly, His, Asp đạt 75,46 ± 2,22; 77,98 ± 2,00; 78,88 ± 2,27 (%) SID Lys, Asp, Arg ngơ cao chiếm 90,66 ± 1,20; 88,41 ± 1,79; 88,19 ± 1,71 (%) thấp Pro, His, Cys đạt 78,92 ± 4,34; 81,80 ± 1,91; 82,27 ± 2,04 (%) Sự chênh lệch AID SID nguyên liệu thức ăn ngơ lớn Tỷ lệ tiêu hố hồi tràng tiêu chuẩn cám mì thấp ngơ nhóm thức ăn giàu lượng lại cao nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc thực vật * Nhóm thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật: DDGS ngô, khô đậu tương Hàm lượng axit amin DDGS ngô khô đậu tương tương đương nhau, có vài khác biệt lớn SID vài axit amin SID Lys, Tryp,Thr, His, Gly, Asp DDGS chênh lệch đáng kể so với khô đậu tương, thấp tương đương 25,84%, 22,86%, 10,21%, 11,55%, 51 14,16%, 16,26% Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn dao động từ 52,23% 88,31% DDGS ngô, từ 69,93% - 87,14% Trong loại nguyên liệu thức ăn SID DDGS ngơ thấp nhất, sau đến khơ đậu tương, SID nhóm thức ăn giàu protein nguồn gốc thực vật thấp nguyên liệu thức ăn * Nhóm thức ăn giàu protein có nguồn gốc động vật: Bột cá Khoảng biến động tỷ lệ tiêu hoá axit amin bột cá cao nguyên liệu thức ăn từ 74,94% - 99,41% Có SID protein đạt 88,59 ± 3,27 (%) cao nghiệm thức thí nghiệm Tỷ lệ tiêu hoá hồi tràng tiêu chuẩn Thr, Val, Ile cao đạt 94,09 ± 5,32; 93,32 ± 3,10; 92,80 ± 3,15 (%), thấp Asp đạt 80,02 ± 5,08 (%) SID bột cá cao loại nguyên liệu thức ăn sử dụng thí nghiệm Như vậy, tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) tiêu chuẩn (SID) axit amin mẫu thức ăn thí nghiệm trình bày bảng bảng Nhìn vào khoảng biến động AID SID nguyên liệu thức ăn thấy rõ tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến protein hay axit amin thấp tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn tương ứng Trong loại ngun liệu thí nghiệm SID DDGS ngơ thấp nhất, sau đến khơ đậu tương, cám mì, ngơ cao bột cá 52 Phần V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Các nguyên liệu thức ăn cám mì, ngô, DDGS ngô, khô đậu tương bột cá sử dụng thí nghiệm đảm bảo chất lượng có giá trị dinh dưỡng cao Các axit amin thiết yếu His, Lys, Met Trp mẫu nguyên liệu thức ăn giàu lượng tương đối thấp so với mẫu thức ăn giàu protein - Trong axit amin nội sinh bản, Leu, Glu, Gly, Ala, Pro, Asp, Thr Ser chiếm tỷ lệ cao Trong đó, hàm lượng His, Phe, Met Tryp dịch hồi tràng gà Lương Phượng nuôi phần không chứa nitơ thấp - Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến protein ln thấp tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn protein, quan hệ quan sát thấy axit amin Tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến axit amin thấp tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn axit amin Trong nguyên liệu thức ăn sử dụng để đánh giá tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng biểu kiến (AID) tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng tiêu chuẩn (SID) DDGS thấp bột cá cao 5.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đánh giá, nghiên cứu xác định tỷ lệ tiêu hóa axit amin loại thức ăn khác nhằm bổ sung sở liệu thức ăn cho gia cầm Việt Nam Bổ sung, cập nhật kết nghiên cứu vào tài liệu thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt: Cục Chăn Ni (2019) Tình hình chăn ni gia cầm định hướng phát triển Hồ Lê Quỳnh Châu (2014) Xác định lượng trao đổi có hiệu chỉnh nitơ (ME N ), tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng chất dinh dưỡng số loại thức ăn ứng dụng thiết lập nuôi phần gà thịt Luận văn Tiến sỹ Lâm Thái Hùng, Lý Thị Thu Lan, Nguyễn Thị Hồng Nhân 2013 Ảnh hưởng lượng trao đổi số acid amin thiết yếu lên sinh trưởng gà H'mông ni thịt từ 0-4 tuần tuổi Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi 4/2013 24-32 tr Lã Văn Kính, Huỳnh Thanh Hồi (2005), Xác định tỷ lệ tiêu hóa hồi tràng số nguyên liệu thức ăn gà cắt bỏ manh tràng, Trong: Khoa học Công nghệ Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 2, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Đặng Đình Tứ, Lê Ngọc Tân, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Văn Hùng Nguyễn Duy Trang (2017) Xác định mức protein thích hợp phần nuôi gà TN giai đoạn sinh sản gà thương phẩm Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2015-2017, phần Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi, 97-107 Nguyễn Thanh Sơn, Hồ Xuân Tùng, Vũ Chí Thiện (2017) Xác định mức protein thích hợp phần ăn cho gà lai thương phẩm thịt VP34, VP35 Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2015-2017, phần Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi, 68-82 TCVN 9117: 2011 Gà giống - Yêu cầu kỹ thuật Tổng cục Thống kê (2011-2021), Niên giám thống kê, NXB Thống kê 54 Phùng Đức Tiến, Dương Thị Oanh, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Mười, Phạm Thị Lụa, Nguyễn Thị Tình (2009) Nghiên cứu mức protein lyzin phần thức ăn ni gà lai M13 Thái Hịa-Ai Cập thương phẩm Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi, phần Dinh dưỡng Thức ăn Chăn nuôi, 291-304 10 Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt, Võ Văn Hùng, Nguyễn Thị Thúy My Nguyễn Thu Quyên, (2016) Nghiên cứu xác định mức Lysine/Me, protein axit amin thích hợp phần chăn nuôi gà F1 (Ri x Lương Phượng) Tạp chí Nơng nghiệp PTNT số 17, trang 94 -103 11 Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Trần Việt Phương, Sầm Văn Hải, Vũ Thị Thảo, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Vũ Đức Cảnh, 2010a Nhu cầu canxi phốt ngan Pháp vịt CV Super M giai đoạn đẻ trứng ni tập trung Tạp chí KHKT Chăn ni Số 12: 27-36 12 Viện Chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng anh: 13 Adedokun, S., Adeola, O., Parsons, C., Lilburn, M., & Applegate, T (2011) Factors affecting endogenous axit amin flow in chickens and the need for consistency in methodology Poultry Science, 90(8), 1737-1748 14 Adeola, O., & Ragland, D (2016) Comparative ileal axit amin digestibility of distillers' grains for growing pigs Animal Nutrition, 2(4), 262-266 15 Allred, J B., Fry, R E., Jensen, L S., & McGinnis, J (1957) Studies with chicks on improvement in nutritive value of feed ingredients by pelleting Poultry Science, 36(6), 1284-1289 16 Blok, M., Jansman, A., & Makkink, C (2017) Amount and axit amin composition of basal endogenous protein losses at the terminal ileum of broilers 55 17 Kong, C., & Adeola, O (2013) Additivity of axit amin digestibility in corn and soybean meal for broiler chickens and White Pekin ducks Poultry Science, 92(9), 2381-2388 18 Lagos, L V., & Stein, H H (2017) Chemical composition and axit amin digestibility of soybean meal produced in the United States, China, Argentina, Brazil, or India Journal of animal science, 95(4), 1626-1636 19 Li, P., & Guoyao, W (2020) Composition of axit amins and related nitrogenous nutrients in feedstuffs for animal diets Axit amins, 52(4), 523542 20 Li, X., Rezaei, R., Li, P., & Wu, G (2011) Composition of axit amins in feed ingredients for animal diets Axit amins, 40(4), 1159-1168 21 Pahm, A., Pedersen, C., Hoehler, D., & Stein, H (2008) Factors affecting the variability in ileal axit amin digestibility in corn distillers dried grains with solubles fed to growing pigs Journal of animal science, 86(9), 21802189 22 Ravindran, Velmurugu Abdollahi, M., & Bootwalla, S (2014b) Nutrient analysis, metabolizable energy, and digestible axit amins of soybean meals of different origins for broilers Poultry Science, 93(10), 2567-2577 23 Ravindran, V., & Bryden, W L (1999) Axit amin availability in poultry— In vitro and in vivo measurements Australian Journal of Agricultural Research, 50(5), 889-908 24 Ravindran, V., Hew, L., Ravindran, G., & Bryden, W (2005) Apparent ileal digestibility of axit amins in dietary ingredients for broiler chickens Animal Science, 81(1), 85-97 25 Singh, M., Lim, A., Muir, W., & Groves, P (2021) Comparison of performance and carcass composition of a novel slow-growing crossbred broiler with fast-growing broiler for chicken meat in Australia Poultry Science, 100(3), 100966 56 26 Stein, H H., Fuller, M F., Moughan, P J., Sève, B., Mosenthin, R., Jansman, A J M., & De Lange, C F M (2007) Definition of apparent, true, and standardized ileal digestibility of axit amins in pigs Livestock science, 109(1-3), 282-285 27 Szczurek, W (2009) Standardized ileal digestibility of axit amins from several cereal grains and protein-rich feedstuffs in broiler chickens at the age of 30 days J Anim Feed Sci, 18, 662-676 28 Szczurek, W (2010) Standardized ileal digestibility of axit amins in some cereals, rapeseed products and maize DDGS for broiler chickens at the age of 14 days Journal of Animal and Feed Sciences, 19(1), 72-80 29 Thakur, M., & Hurburgh, C R (2007) Quality of US soybean meal compared to the quality of soybean meal from other origins Journal of the American Oil Chemists' Society, 84(9), 835-843 30 Ullah, Z., Ahmed, G., un Nisa, M., & Sarwar, M (2016) Standardized ileal axit amin digestibility of commonly used feed ingredients in growing broilers Asian-Australasian journal of animal sciences, 29(9), 1322 31 Valencia, D., Serrano, M., Lázaro, R., Jiménez-Moreno, E., & Mateos, G (2009) Influence of micronization (fine grinding) of soya bean meal and full-fat soya bean on the ileal digestibility of axit amins for broilers Animal Feed Science and Technology, 150(3-4), 238-248 32 Woyengo, T., Kiarie, E., & Nyachoti, C (2010) Metabolizable energy and standardized ileal digestible axit amin contents of expeller-extracted canola meal fed to broiler chicks Poultry Science, 89(6), 1182-1189 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM Hình 1: Gà ngày tuổi Hình 3: Gà Lương Phượng thí nghiệm Hình 5: Cân gà lên lồng Hình 2: Úm gà Hình 4: Tiêm vaccine Hình 6: Gà lên lồng 58 Hình 8: Xử lý bột giấy Hình 9: Trộn phần thí nghiệm Hình 10 11: Mổ gà lấy dịch hồi tràng Hình 12: Cân mẫu dịch hồi tràng 59