Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện ba vì và huyện thạch thất, thành phố hà nội

89 31 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện ba vì và huyện thạch thất, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn sản phẩm nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu kết luận văn hoàn toàn với thực tế chưa cơng bố tất cơng trình trước trước Tất trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Tiến Dũng i năm 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” hồn thành với giúp đỡ Phịng đào tạo Đại học Sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Thủy lợi, thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Học viên xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng PGS.TS Đặng Tùng Hoa trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cung cấp kiến thức khoa học cần thiết trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo thuộc khoa Kinh tế Quản lý, phòng đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Thủy lợi tạo điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành tốt luận văn thạc sỹ Những lời sau xin dành cho gia đình, đồng nghiệp chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với thời gian trình độ cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót mong hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy cô giáo, đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Tiến Dũng ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, MÔI TRƯỜNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.2 Khái niệm rừng, tài nguyên rừng hệ sinh thái rừng 1.1.3 Giá trị tài nguyên rừng 1.1.3 Khái niệm hai loại nghiên cứu – Keo tai tượng Bạch Đàn 1.1.4 Khái niệm chung kinh tế rừng môi trường 1.1.5 Mơ hình kinh tế học rừng trồng Tietenberg 1.2 Hiệu kinh tế môi trường rừng trồng 11 1.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế môi trường rừng trồng 11 1.2.2 Phân loại hiệu kinh tế môi trường rừng trồng 13 1.2.3 Định giá phương pháp phân tích hiệu kinh tế, môi trường rừng trồng 15 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế môi trường rừng trồng 24 1.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế rừng trồng 24 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu môi trường xã hội rừng trồng 25 1.4 Tình hình tài nguyên rừng hiệu tài nguyên rừng Việt Nam 25 1.3.1 Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam 26 1.3.2 Tình hình phát triển rừng trồng Hà Nội 28 1.3.3 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên rừng 29 1.3.4 Đánh giá hiệu quả, kết đạt lĩnh vực lâm nghiệp môi trường giai đoạn 1996 - 2005 giai đoạn 2006 – 2015 30 1.5 Những học kinh nghiệm tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 33 1.5.1 Những học kinh nghiệm việc trồng rừng Keo Bạch Đàn 33 1.5.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA RỪNG TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ VÀ HUYỆN THẠCH THẤT 36 2.1 Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38 2.1.3 Đánh giá chung yếu tố ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng huyện Ba Vì Thạch Thất 39 2.2 Tình hình rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất 41 2.2.1 Diện tích rừng đất trồng rừng sản xuất 41 2.2.2 Trữ lượng rừng trồng Keo, Bạch đàn 42 2.3 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội, môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất 45 2.3.1 Đặc điểm hộ khu vực nghiên cứu 45 2.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng Keo Bạch Đàn 46 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất 53 2.3.4 Tình hình tiêu thụ gỗ keo địa bàn 57 2.4 Kết đạt tồn rừng trồng Keo Bạch Đàn 58 2.4.1 Kết đạt 58 2.3.2 Những tồn 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ VÀ HUYỆN THẠCH THẤT 61 3.1 Định hướng phát triển rừng trồng địa bàn nghiên cứu 61 3.1.1 Căn định hướng 61 3.1.1 Một số định hướng nâng cao hiệu rừng trồng 61 3.2 Những hội thách thức phát triển rừng trồng địa bàn 63 3.2.1 Cơ hội 63 iv 3.2.1 Thách thức 63 3.3 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì Thạch Thất 64 3.3.1 Giải pháp chế sách 64 3.3.2.Giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh giống 65 3.3.2 Giải pháp vốn 69 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ 69 3.3.4 Giải pháp thông tin 70 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng 70 3.3.5 Giải pháp tiêu thụ thị trường 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Giới thiệu Keo Bạch Đàn Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động hệ thống kinh tế [17] Hình 1.3: Mối quan hệ đầu thời gian trồng gỗ [17] Hình 1.4: Sự thay đổi chi phí, lợi ích đề án theo thời gian [17] 18 Hình 1.5: Mối quan hệ NPV vả tỷ lệ chiết khấu r [17] 20 Hình 2.1: Rừng trồng Bạch Đàn 54 Hình 2.2: Rừng trồng Keo 54 Hình 3.1: Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng 66 Hình 3.2: Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng thôn 69 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang PHẦN MỞ ĐẦU Bảng 1.1: Mối quan hệ tuổi cây, sản lượng, sản phẩm trung bình sản phẩm biên [17] 10 Bảng 1.2: Hiệu kinh tế định thời gian khai thác [17] 11 Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội Phủ Lý (oC) 36 Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình tháng Hà nội Phủ lý (%) 37 Bảng 2.3: Lượng bốc trung bình tháng Hà nội 37 Bảng 2.4: Lượng mưa năm trung bình nhiều năm số trạm (mm) 37 Bảng 2.5: Diện tích rừng trồng Keo Bạch Đàn Hà Nội 41 Bảng 2.6: Diện tích khối lượng rừng trồng Keo Bạch Đàn Hà Nội có huyện Ba Vì Thạch Thất 43 Bảng 2.7: Dạng đất đai rừng trồng Keo Bạch Đàn Ba Vì Thạch Thất 44 Bảng 2.8: Đặc điểm chung hộ điều tra 45 Bảng 2.9: Chi phí trồng rừng Keo theo năm (BQ/ha) 47 Bảng 2.10: Chi phí trồng rừng Bạch Đàn theo năm (BQ/ha) 47 Bảng 2.11: Phân tích kết quả, hiệu rừng trồng keo 50 Bảng 2.11: Phân tích kết quả, hiệu rừng trồng Bạch Đàn 50 Bảng 4.1: Hiệu sinh thái loài dự tuyển 74 Bảng 4.2: Khả chịu nhiệt độ cực hạn loài 75 Bảng 4.3: Tập đoàn trồng theo huyện, thị 75 Bảng 4.4: Hiệu kinh tế loài dự tuyển 76 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BCR: Tỷ suất thu nhập chi phí BQL: Ban quản lý CTLN: Cơng ty Lâm nghiệp CBCNV: Cán công nhân viên IRR: Chỉ tiêu thu hồi vốn GĐGR: Giao đất giao rừng HSTR: Hệ sinh thái rừng LSNG: Lâm sản gỗ LTQD: Lâm trường quốc doanh NPV: Giá trị lợi nhuận rịng NN: Nơng nghiệp TTR: Tài nguyên rừng TP: Thành phố TT: Thứ tự UBND: Ủy ban nhân dân PTNT: Phát triển nông thôn QĐ: Quyết định QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng RPH: Rừng phòng hộ RĐD: Rừng đặc dụng viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội số thành phố Việt Nam có chủng loại trồng lâm nghiệp phong phú, có nhiều lồi coi địa Ngay vùng núi thấp Vườn Quốc gia Ba Vì rừng tự nhiên Đá Chơng có nhiều lồi gỗ mọc tự nhiên có giá trị kinh tế cao Sồi, Kháo, Sến mật, v.v Trên đường phố lớn thủ đơ, nhiều lồi địa có giá trị sinh thái, nhân văn giá trị cảnh quan lớn tồn từ hàng chục đến hàng trăm năm Trong công viên lớn, vườn Bách Thảo khuôn viên quan Bộ, Chính phủ có trồng nhiều loài thân gỗ địa ngoại lai Chúng tồn bền vững bên khu rừng tự nhiên hỗn lồi có nhiều lứa tuổi So với nước Hà Nội có kiến thức kinh nghiệm trồng quản lý rừng nói chung, đặc biệt rừng sinh thái nói riêng Các quan quản lý khoa học đầu ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT, trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tập trung Sự có mặt quan điều kiện thuận lợi để Hà Nội cập nhật thơng tin phát triển rừng nói chung, rừng sinh thái rừng trồng Keo Bạch Đàn nói riêng Huyện Ba Vì huyện Thạch Thất có diện tích rừng trồng Keo Bạch Đàn lớn Theo điều tra Phòng trồng trọt Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội năm 2013 mức tăng trưởng đạt m3/ha/năm Trong năm có mùa đơng khắc nghiệt, giá rét với nhiệt độ 100C kéo dài nhiều ngày làm cho Keo Bạch Đàn tuổi bị héo xoăn Ngược lại, nhiệt độ cao vào mùa hè làm trồng bị chết với số lượng lớn làm tăng chi phí trồng rừng vào mùa nắng nóng Khơng thích hợp với điều kiện tự nhiên nơi trồng làm gia tăng tỷ lệ Keo bị rỗng ruột trước đến tuổi khai thác Điều đáng quan tâm thích hợp hệ sinh thái rừng trồng ngoại lai ngày trở nên trầm trọng bối cảnh tốc độ biên độ biến đổi khí hậu ngày tăng (Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội từ 2010 đến nay) Cây Bạch Đàn có nhu cầu sử dụng nước cao, song hệ số sử dụng nước Ngồi có nhu cầu dinh dưỡng cao, nên đất rừng trồng Bạch Đàn thường bị giảm độ phì trở nên khơ Đặc tính đe dọa tính bền vững loại rừng Do suất thu nhập luân kỳ kinh doanh giảm nhanh chóng theo thời gian Trên sở phân tích đây, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” nhằm phân tích, đánh giá hiệu kinh tế môi trường từ rừng Keo Bạch Đàn từ đề xuất số giải pháp quản lý, chuyển đổi, hiệu kinh tế phù hợp với môi trường sinh thái rừng khu vực Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế mơi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn Từ đề xuất số giải pháp quản lý, chuyển đổi, phát triển kinh tế rừng địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhằm phát triển phát triển kinh tế vùng góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân môi trường sinh thái khu vực Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài rừng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: - Tiếp cận ứng dụng nghiên cứu khoa học có ngồi nước; - Tiếp cận thể chế, sách quy định Lâm nghiệp; - Phương pháp chuyên gia: vấn chuyên gia; - Phương pháp điều tra thực địa: Tại rừng Keo Bạch Đàn huyện Ba Vì Thạch Thất; - Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp thông tin, liệu; - Phương pháp so sánh - Ban giám đốc người Giám đốc phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Sở NN & PTNT Hà Nội trước pháp luật toàn hoạt động khu rừng Phó giám đốc trực tiếp phụ trách lĩnh vực chuyên môn, chịu trách nhiệm trước giám đốc pháp luật lĩnh vực phân cơng - Phịng Tổ chức - Hành chính: -5 người - Phịng Kế hoạch – Tài chính: người - Phòng Khoa học hợp tác quốc tế: người - Trung tâm Giáo dục môi trường & Dịch vụ môi trường rừng: người - Các trạm bảo vệ rừng: 14 người Tổng số CBCNV tăng thêm 12 người Trong đó, tăng cường cán quản lý bảo vệ rừng, cán chuyên môn nghiên cứu phát triển rừng bền vững Ban quản lý khu rừng cần phối hợp chặt chẽ với Hạt kiểm lâm Ba Vì Thạch Thất, quyền xã địa bàn công tác trồng rừng khai thác rừng Ban giám đốc xây dựng chức nhiệm vụ cụ thể đơn vị, vị trí cá nhân quy chế quản lý cụ thể Kế hoạch tăng biên chế: - Giai đoạn 2014-2015, tăng cán (01 Ban giám đốc, 02 cán cho trung tâm giáo dục &dịch vụ môi trường rừng) - Giai đoạn 2016-2020, tăng thêm cán quản lý trồng rừng khai thác rừng Các trạm theo dõi diễn biến phát triển rừng trồng, biên chế 2-3 cán bộ/trạm, sau xây dựng xong sở vật chất trạm, đề nghị tăng cường thêm cán quản lý Các quan, đơn vị phối hợp Hạt Kiểm lâm Ba Vì Thạch Thất: Thực chức năng, nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng địa bàn huyện, phối hợp Ban quản lý khu rừng trồng Keo Bạch Đàn việc bảo vệ rừng, PCCC rừng, thực công tác khuyến lâm, giải vụ vi phạm lâm luật UBND xã vùng: Thực chức quản lý lãnh thổ, phối hợp với Ban quản lý khu rừng trồng Keo Bạch Đàn việc tuyên truyền, vận động, kiểm tra đôn đốc nhân dân thực nghiêm chỉnh luật bảo vệ, PCCC rừng theo quy định pháp luật 67 3.3.1.4 Chính sách giao đất giao rừng Chính sách giao đất, giao rừng (GĐGR) sách trọng tâm Nhà nước, thực từ năm 90, theo đất lâm nghiệp giao cho nhóm đối tượng sử dụng, nhóm thuộc Nhà nước (ví dụ Lâm trường Quốc doanh/LTQD, Cơng ty Lâm nghiệp/CTLN) ngồi Nhà nước (hộ gia đình, cộng đồng), với mục đích tất mảnh đất phải có chủ GĐGR kỳ vọng góp phần nâng cao chất lượng rừng, tăng độ che phủ rừng vàgóp phần xóa đói giảm nghèo vùng cao Có khác biệt hình thức giao giao khoán đất hộ gia đình cá nhân Cụ thể, giao đất – giao rừng mối quan hệ Nhà nước người dân, điều chỉnh pháp luật hành chính, Nhà nước đóng vai trị đại diện chủ sở hữu đất đai Giao khoán đất-rừng mối quan hệ CTLN với người dân, điều chỉnh pháp luật dân sự, Nhà nước đóng vai trò tạo khung pháp lý, quy định điều chỉnh mối quan hệ CTLN Nhà nước giao đấtrừng người dân CTLN giao khoán đất-rừng Đến đất giao cho hộ phát huy tính hiệu đất giao cho CTLN chưa thể điều Để tái cấu ngành Lâm nghiệp việc cổ phần hóa số CTLN quản lý chủ yếu diện tích rừng sản xuất rừng trồng; chuyển đổi số CTLN quản lý rừng tự nhiên sang Ban quản lý rừng, hoạt động theo hình thức cơng ích; giải thể số CTLN hoạt động thua lỗ nhiều năm Các hướng này, đặc biệt bối cảnh lâm nghiệp hội nhập, ‘đổi mới’, ‘tái cấu’ ‘nâng cao hiệu hoạt động’ nên thực theo cách tạo dịch chuyển phương thức quản lý, chuyển đổi từ hình thức quản lý lâm nghiệp Nhà nước với trọng tâm CTLN sang hình thức quản lý lấy hộ gia đình cộng đồng làm trung tâm Để thực điều địi hỏi cần có bước đột phá cải cách thể chế lâm nghiệp đất đai, nhằm dịch chuyển đất đai từ CTLN, đất xã quản lý sang hộ cộng đồng Bên cạnh cần phải có cam kết trị mạnh mẽ Trung ương địa phương phân bổ nguồn lực cần thiết để đảm bảo sách thực thi hiệu đồng cấp 68 Hình 3.2: Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng thôn 3.3.2 Giải pháp vốn - Cần có sách động thu hút vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác (của nhà nước, tổ chức phi phủ, doanh nghiệp tư nhân …) cho phát triển rừng sản xuất nói chung rừng nguyên liệu nói riêng - Chủ động xây dựng chương trình dự án đầu tư phát triển rừng sản xuất, rừng gỗ nguyên liệu - Huy động lượng vốn từ người dân để phát triển rừng trồng thông qua hoạt động khuyến lâm, tham quan mơ hình để người dân thấy hiệu kinh tế rừng trồng Keo, Bạch Đàn tham gia tích cực vào trồng rừng 3.3.3 Giải pháp khoa học - công nghệ - Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng phát triển rừng, đặc biệt trọng xác định nội dung ưu tiên để Nhà nước đầu tư nghiên cứu như: tuyển chọn, nhập khẩu, lai tạo loại giống rừng có suất sinh học cao, phẩm chất tốt, nhiều tác dụng để trồng rừng; biện pháp kỹ thuật để khoanh nuôi làm giàu rừng, trồng rừng thâm canh đôi với bảo vệ cải tạo đất; loại vật liệu thay gỗ rừng tự nhiên nhiên liệu thay củi - Khuyến khích áp dụng biện pháp lâm sinh phù hợp 69 Rừng trồng hệ thống lâm phần rừng thiết lập từ đất chưa có rừng tái tạo lại từ đất rừng bị khai thác trắng để lấy gỗ hay để canh tác nông nghiệp (nương rẫy) Trồng rừng hoạt động người nhằm thiết lập tái tạo lại lâm phần rừng với mục đích khác nhau: sản xuất gỗ, lâm sản (rừng sản xuất), phịng hộ nơng nghiệp, chắn gió, cát bay, ngăn mặn… (rừng phịng hộ) hay để bảo tồn nguồn gen, loài qui hiếm, có nguy diệt chủng, để nghiên cứu khoa học… (rừng đặc dụng) - Công tác trồng rừng phải hướng đến việc khai thác tiềm năng, lao động, đất đai nhằm nâng cao suất chất lượng rừng trồng - Đẩy mạnh phong trào trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái Áp dụng mơ hình trồng giâm cành, phương pháp ni cấy mơ để tăng nhanh diện tích rừng ngun liệu giấy - Tạo mơ hình vườn rừng, vườn đồi theo hướng nông lâm kết hợp nhằm đa dạng hóa trồng tận dụng tối đa diện tích đất sử dụng - Tăng cường mở lớp tập huấn chuyển giao khoa học - kỹ thuật thơng qua mơ hình khuyến lâm để tun truyền, phổ biến rộng rãi nhân dân kỹ thuật trồng, bón phân, phịng chống cháy rừng, phịng trừ sâu bệnh hại khai thác rừng trồng 3.3.4 Giải pháp thông tin Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh hoạt động khuyến lâm, gắn kết chặt chẽ đơn vị sản xuất với quan nghiên cứu khoa học để có hỗ trợ kỹ thuật dịch vụ khoa học Đẩy mạnh hoạt động tiếp cận, nghiên cứu tìm hiểu thị trường thị hiếu người tiêu dùng để có hướng sản xuất thích hợp, đem lại hiệu cao cho người sản xuất Cung cấp cho nông dân thông tin thị trường cung - cầu, xu hướng biến động giá để người dân chủ động việc sản xuất kinh doanh rừng trồng Thường xuyên tổ chức họp cho hộ trồng rừng để họ trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ sản xuất 3.3.5 Giải pháp sở hạ tầng 70 Xây dựng đường giao thông giải pháp quan trọng, đường giao thông tốt phục vụ cho việc lại vận chuyển vật tư, phân bón, giống, sản phẩm rừng trồng, cải thiện điều kiện lao động tiết kiệm sức lực cho người dân, giảm chi phí sản xuất Đối với vùng có điều kiện nhà nước nhân dân làm Nhà nước hỗ trợ phần, huy động hộ gia đình đóng góp phần để làm đường giao thơng đến vùng trồng rừng Hàng năm huy động hộ gia đình sử dụng tuyến đường lâm sinh thường xuyên tu bảo dưỡng để sử dụng lâu dài, mở tuyến đường ô tô lâm nghiệp nối liền trục đường xã thị trấn Bên cạnh thành phố Hà Nội có chương trình nơng thơn sửa chữa tuyến đường lâm sinh, vận chuyển bị xuống cấp Tiếp tục đầu tư nâng cấp mở rộng suất vươn ươm nhân hom công ty, ban quản lý đóng địa bàn Hỗ trợ xây dựng vườn ươm có quy mơ chất lượng, tránh chạy theo lợi nhuận đánh chất lượng Cần xây dựng đường băng cản lửa, chòi canh lửa, trang bị dụng cụ phòng cháy chữa cháy rừng địa phương bàn đập, rựa… xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy rừng thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng kéo dài vào mùa hè nguy tiềm ẩn cháy rừng cao 3.3.5 Giải pháp tiêu thụ thị trường Có sách thị trường hợp lý, linh hoạt, bảo đảm việc khai thác, vận chuyển, mua bán gỗ rừng tự nhiên kiểm soát chặt chẽ; gỗ rừng trồng tự lưu thông mua bán theo giá thị trường, xoá bỏ thủ tục phiền hà khai thác, vận chuyển, bn bán gỗ rừng trồng; khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu để sử dụng nước sản phẩm xuất khẩu; đồng thời khuyến khích xuất sản phẩm chế biến từ gỗ rừng trồng từ gỗ nhập Phát triển việc chế biến lâm sản để tạo thị trường tiêu thụ hết gỗ rừng bao gồm: xây dựng nâng cấp nhà máy giấy có cơng suất 50.000 tấn/năm trở lên khu bốn cũ, Duyên Hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ; nhà máy ván nhân tạo có cơng suất 35.000-54.000 mét khối sản phẩm/năm Hồ Bình, Gia Lai, Thái Ngun, Long An, Đồng Nai, Thanh Hố, Bình Thuận; phát triển nhà máy ván dăm quy mô nhỏ với công suất 5.000-15.000 mét sản phẩm/năm địa 71 bàn huyện Đầu tư nâng cao chất lượng chế biến song, mây, tre, trúc Cao Bằng, Khánh Hoà, Kon Tum, - Đồng Nai Hà Nội; đầu tư nâng cao chất lượng chế biến nhựa thông Quảng Ninh, Nghệ An, Lâm Đồng với cơng suất 2000-4000 tấn/ năm Nhà nước có sách thoả đáng thành phần kinh tế, trọng đổi tổ chức, xếp lại lâm trường quốc doanh, đặc biệt lâm trường nằm rừng phòng hộ xung yếu rừng đặc dụng cần chuyển thành ban quản lý rừng hoạt động theo chế đơn vị nghiệp Các lâm trường phép tiếp tục khai thác rừng tự nhiên trồng rừng nguyên liệu công nghiệp hoạt động theo chế kinh doanh Các lâm trường giao nhiêm vụ quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên không phép khai thác thời gian tới chuyển sang hoạt động theo chế cơng ích Việc phát triển mạnh rừng, phủ xanh đất trồng, đồi núi trọc, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên chương trình có ý nghĩa to lớn, tồn diện nước ta trước mắt lâu dài Bởi phải xác định nghiệp tồn dân nên cần thực theo phương châm "Nhà nước nhân dân làm " Hy vọng quan chức sớm hồn chỉnh đề án trình Chính phủ phê duyệt để triển khai thực góp phần thiết thực vào công phát triển kinh tế xã hội nơng thơn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn bảo mơi trường sinh thái KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đưa giải pháp đề xuất quản lý, phát triển kinh tế môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn Trong quản lý vấn đề quan trọng, quan tâm cấp ngành khơng ngành lâm nghiệp trồng rừng phát triển mà cịn kéo theo ngành cơng nghiệp khác Nếu giải pháp thực cách đồng hiệu kinh tế mơi trường rừng trồng Keo, Bạch Đàn tăng lên đáng kể đảm bảo đời sống thu nhập người dân địa phương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua đề tài nghiên cứu tác giả tích luỹ thêm nhiều kiến thức rừng nói chung rừng trồng nói riêng Việt Nam có diện tích đồi núi chiếm ¾ mặt thuận lợi cho trồng rừng Với ngành cơng nghiệp hố đại ngày giá trị tài nguyên gỗ quan trọng, sử dụng nhiều Trồng rừng đem lại giá trị kinh tế mà cịn đem lại giá trị mơi trường Như biết biến đổi khí hậu ngày phức tạp khơng có rừng dẫn tới hệ luỵ sức khoẻ người dẫn tới diệt vong Trên địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất diện tích đồi núi thấp chủ yếu, diện tích đất lâm nghiệp chiếm 55%, điều kiện thuận lợi để phát triển rừng trồng nguyên liệu, đặc biệt rừng trồng Keo Bạch Đàn Ưu điểm việc trồng Keo Bạch Đàn: chu kỳ khai thác không dài, sinh trưởng nhanh, thị trường tiêu thụ rộng lớn, giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, mơ hình trồng Keo Bạch Đàn địa bàn manh mún, nhỏ lẻ, việc phát triển quy mơ lớn gặp nhiều khó khăn Hoạt động khuyến lâm đạo, hướng dẫn kỹ thuật trồng - chăm sóc cho bà cịn hạn chế, phần lớn hộ trồng keo dựa vào kinh nghiệm tự thu thập Điều kiện vận chuyển cịn khó khăn, tình trạng ép giá cịn tồn tại, người dân khơng có điều kiện tiếp cận với nhiều kênh thông tin dịch vụ lâm nghiệp Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến suất rừng trồng Keo Bạch Đàn khí hậu Keo Bạch Đàn chịu nhiệt độ 100C, 100C dẫn đến xoăn ngọn, héo giảm xuất Tác giả đề xuất kiến nghị sau: KIẾN NGHỊ Hiện đời sống nhân dân huyện Ba Vì Thạch Thất cịn nhiều khó khăn, xã đồi núi Chính tạo công ăn việc làm vấn đề quan trọng Trong đồi núi mạnh trồng rừng phát triển kinh tế, để trồng rừng đạt suất hiệu kinh doanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 73 - Kiến nghị UBND thành phố quan tâm, đầu tư phát triển nghiên cứu khoa học giảm tác động môi trường trồng rừng Keo Bạch Đàn để đạt suất cao nhất, ngồi đưa sách hỗ trợ nhân dân vốn, giống - Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội tổ chức máy quản lý phù hợp tránh chồng chéo Giao đất giao rừng để nhân dân bám đất bám rừng làm ăn kinh tế - Tác giả kiến nghị nên chuyển đổi từ rừng trồng Keo Bạch Đàn sang rừng trồng sinh thái đạt suất cao hơn, giá trị kinh tế cao Tác giả xin đưa số giải pháp chuyển đổi sau: Để phù hợp với điều kiện mơi trường nhiệt độ chuyển đổi rừng Keo Bạch Đàn Tập đoàn trồng rừng sinh thái Để đạt mục tiêu tạo rừng nhiều tầng, cấu trồng rừng sinh thái bao gồm thân gỗ có kết hợp với lâm sản ngồi gỗ Cụ thể: - Nhóm lồi trồng để lấy gỗ: Đinh đũa, Lát hoa, Muồng đen, Re gừng - Nhóm lồi trồng để lấy quả: Trám đen, Trám trắng, Sấu, Tai chua, Mít - Nhóm lồi trồng lâm sản ngồi gỗ: Củ dịm, Hoa tiên, Mây nếp Khi trồng rừng, dựa vào hai nhóm lồi làm chủ đạo (lấy gỗ lấy quả), sau kết hợp thêm lồi thuộc nhóm lồi thứ ba (cây lâm sản gỗ) Loài trồng thay cho Keo, Bạch đàn dạng lập địa Bảng 4.1: Hiệu sinh thái loài dự tuyển Hấp thụ Hấp thụ Duy trì độ Giảm nhiệt CO SO ẩm đất Mây nếp 2 Đinh đũa 2 2 Sấu 2 2 Hoa tiên 2 Lát hoa 0 2 Muồng đen 0 0 Trám đen 2 2 Trám trắng 2 2 Re gừng 2 2 Củ dòm 2 Tai chua 2 2 Mít Changai 2 2 (Cơng ty tư vấn đầu tư phát triển lâm nghiệp - ĐHLN, 2015) Loài Cản bụi 74 Tổng 10 10 6 10 10 8 10 Từ bảng thấy loại dự tuyển đạt tiêu hiệu sinh thái cao Bảng 4.2: Khả chịu nhiệt độ cực hạn loài TT Tên loài/giống Nhiệt độ 70C Nhiệt độ 400C Mây nếp Không tổn thương Không tổn thương Đinh đũa Không tổn thương Không tổn thương Sấu Không tổn thương Không tổn thương Hoa tiên Không tổn thương Không tổn thương Lát hoa Không tổn thương Không tổn thương Muồngđen Không tổn thương Không tổn thương Trám đen Không tổn thương Không tổn thương Trám trắng Không tổn thương Không tổn thương Re gừng Khơng tổn thương Khơng tổn thương 10 Củ dịm Không tổn thương Không tổn thương 11 Tai chua Không tổn thương Khơng tổn thương Mít Changai Khơng tổn thương Không tổn thương (Công ty tư vấn đầu tư phát triển lâm nghiệp - ĐHLN, 2015) 12 Tập đoàn trồng phân theo huyện, thị xã Bảng 4.3: Tập đoàn trồng theo huyện, thị Huyện, Thị Tập đoàn trồng Thạch Thất Đinh đũa, Lát hoa, Muồng đen, Re gừng, Trám đen, Trám trắng, Sấu, Mây, Mít Ba Vì Đinh đũa, Lát hoa, Muồng đen, Re gừng, Trám đen, Trám trắng, Sấu, Củ dịm, Hoa tiên, Mít (Cơng ty tư vấn đầu tư phát triển lâm nghiệp - ĐHLN, 2015) Từ lồi dự tuyển năm 2012 Cơng ty tư vấn đầu tư phát triển Lâm Nghiệp – ĐHLN tính tốn đến hiệu kinh tế 75 Bảng 4.4: Hiệu kinh tế loài dự tuyển S phẩm Mây nếp Giá Chi phí (1000 Thu nhập (1000 Cân đối (1000 Điểm (1000 đồng/SP) Thu hoạch (năm) Năng suất/ha Thân 12/kg 4* 1.2 11500 14400 2.900 50 Đinh đũa Gỗ 7000/m3 20 120m3 29000 840000 811.000 40 Sấu Quả, gỗ 20/kg 4* 2500kg 29000 50000 21.000 50 Hoa tiên Hoa 2/ 1hoa 10.000hoa 12500 20000 7.500 50 Lát hoa Gỗ 12000/m3 25 120m3 29000 1440000 1.411.000 40 Muồng đen Gỗ 6000/ m3 15 150m3 29000 900000 871.000 40 Trám đen Quả, gỗ 25/kg 4* 3500kg 29000 87500 58.500 50 Trám trắng Quả, gỗ 20/kg 4* 3500kg 29000 70000 41000 50 Loài đồng/ha) đồng/ha) đồng) Re gừng Gỗ 7000/ m3 20 130m3 29000 910000 881000 40 Củ dòm Củ 70/kg 2000kg 10500 140000 129500 50 Tai chua Quả 10/kg 4* 3200 kg 29000 32000 3000 50 Mit Changai Quả 10/kg 3* 100000 kg 50 (Công ty tư vấn đầu tư phát triển lâm nghiệp - ĐHLN, 2015) Các giải pháp thực chuyển đổi 2.1 Giải pháp kỹ thuật: - Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước sản xuất kinh doanh giống: + Tăng cường quản lý chất lượng giống lâm nghiệp địa bàn + Hỗ trợ xây dựng nguồn giống địa phương để đảm bảo đủ nguồn số lượng chất lượng theo yêu cầu Đề án Đặc biệt ưu tiên cơng tác bình tuyển cơng nhận nguồn giống, vườm ươm sản xuất 2.2 Khuyến khích áp dụng kỹ thuật lâm sinh phù hợp: 76 - Phương thức trồng: Kết hợp có đời sống dài có đời sống ngắn diện tích để khắc phục nhược điểm lâu cho thu hoạch loài cho gỗ theo phương châm “lấy ngắn nuôi dài” - Xây dựng mô hình trình diễn chuyển đổi rừng Keo, Bạch đàn sang rừng trồng sinh thái để tạo trường tham quan, học tập trình diễn kỹ thuật cho chủ rừng Tổng diện tích rừng mơ hình 60 - Tổ chức tập huấn kỹ thuật cho chủ rừng - Đối với diện tích khơng thích hợp trồng rừng sinh thái: Áp dụng biện pháp canh tác đất dốc để chống xói mịn, trồng cải tạo đất luân kỳ đầu để cải tạo hoàn cảnh trước trồng rừng Chọn lồi chịu hạn, sinh trưởng đất nghèo xấu để trồng luân kỳ sau 2.3 Giải pháp chế sách - Rà sốt, tổ chức giao đất giao rừng ổn định, lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình Diện tích đất giao tối thiểu cần đáp ứng yêu cầu để công nhận rừng theo thông tư số 34/2009/TT-BNNPTNT ngày 10/6/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT - Thực hỗ trợ đầu tư thông qua dự án cho đối tượng trồng rừng sinh thái, chuyển đổi rừng Keo, Bạch đàn sang rừng trồng sinh thái với mức hỗ trợ triệu đồng/ha - Hỗ trợ 150.000 đồng/ha cho đối tượng tổ chức, cộng đồng hỗ trợ 300.000 đồng/ha hộ gia đình cá nhân giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hỗ trợ xây dựng rừng giống chuyển hóa tối đa khơng q 15 triệu đồng/ha - Hỗ trợ kinh phí cho cơng việc, hoạt động: Tập huấn kỹ thuật chuyển đổi rừng Keo, Bạch đàn; khuyến lâm; khảo sát thiết kế; lập, thẩm định duyệt dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất - Miễn thuế sử dụng đất rừng sản xuất chu kỳ đầu cho chủ sử dụng đất chuyển đổi rừng trồng Keo, Bạch đàn trồng rừng sinh thái - Lồng ghép với dự án, chương trình khác địa bàn để chuyển đổi, trồng rừng sinh thái 77 - Hỗ trợ chủ rừng xin cấp chứng rừng bền vững nhằm nâng cao giá bán gỗ cho thị trường - Việc khai thác rừng trồng đề án thực theo quy định Thông tư số 35/2011/TT-BNN ngày 25/5/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT việc "Hướng dẫn thực khai thác tận thu gỗ lâm sản gỗ" 2.4 Giải pháp thông tin, tuyên truyền: - Tổ chức công bố định phê duyệt Đề án; chế, sách khuyến khích; diện tích cụ thể khuyến khích chuyển đổi rừng keo, bạch đàn sang trồng rừng sinh thái trồng rừng sinh thái - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến phương tiện thông tin đại chúng hiệu kinh tế, sinh thái môi trường việc trồng rừng sinh thái đại bàn Thành phố - Tổ chức tập huấn, phổ biến kỹ thuật trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng, thu hoạch sau chuyển đổi 2.5 Giải pháp huy động vốn thực hiện: - Ngân sách Thành phố, quận, huyện chủ động bố trí để triển khai thực nội dung hỗ trợ theo tiến độ đề án - Sử dụng nguồn thu từ khai thác, chặt hạ keo bạch đàn để bù đắp phần chi phí đầu tư trồng rừng thay - Vận động nhiều hình thức để người dân mạnh dạn bỏ vốn tự đầu tư cho chuyển đổi; Cho vay vốn từ nguồn vốn Quỹ Khuyến nông với phương án sản xuất có quy mơ lớn (từ trở lên) - Vận dụng quy định, sách để khuyến khích doanh nghiệp liên doanh, liên kết đầu tư chuyển đổi sang trồng rừng sinh thái 2.6 Giải pháp tổ chức thực hiện: - Đối với dự án chuyển đổi chủ rừng tổ chức, doanh nghiệp, UBND Thành phố phân bổ nguồn kinh phí ngân sách hàng năm cho Sở Nơng nghiệp & PTNT tổ chức triển khai thực theo chương trình mục tiêu hàng năm 78 - Đối với dự án chuyển đổi chủ rừng hộ gia đình cá nhân, UBND Thành phố phân bổ nguồn kinh phí ngân sách hàng năm cho UBND cấp huyện tổ chức triển khai thực theo chương trình mục tiêu hàng năm 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004; Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ Thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007của Thủ tướng Chính phủ Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; Quyết định số 66/2011/QĐ - TTg ngày 09/12/ 2011của Thủ tướng Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 147/2007/QĐ - TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015; Quyết định số 1259/QĐ -TTg ngày 26/7/ 2011của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Chương trình số 02 - CTr/TU ngày 29/8/2011của Thành ủy Hà Nội Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nhân dân giai đoạn 2011 - 2015; Quyết định số 17/QĐ - UBND ngày 9/7/2012 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030; Quyết định số 710/QĐ - UBND ngày 01/2/2013 UBND Thành phố Hà Nội Phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2020; 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2005): Báo cáo giám sát ngành Nông nghiệp; 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013): Báo cáo giám sát ngành Nông nghiệp; 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2015): Tài liệu hội nghị sơ kết năm thực đề án tái cấu ngành lâm nghiệp nhân rộng mơ hình điển hình; 13 PGS.TS Đặng Tùng Hoa (2012): Bài giảng Kinh tế lâm nghiệp, trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; 14 Nguyễn Hồng Quân, Phạm Văn Điển (2003): Điều chế rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Xuân Mai Hà Nội; 15 Công ty Cổ phần tư vấn đầu tư Lâm nghiệp (2015): Đề án chuyển đổi rừng Keo Bạch Đàn sang rừng trồng sinh thái thành phố Hà Nội năm 2014; 16 Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp La Ngà, Đồng Nai thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam (2012): Đề án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2012-2026; 80 17 Báo cáo môn học khoa học môi trường đề tài (Tháng 04/2013): “rừng, vai trị rừng” Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh khoa mơi trường tài ngun; 18 Nguyễn Văn Song (2009): Bài giảng kinh tế tài nguyên Đại học Lâm nghiệp Hà Nội; 19 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Lâm (2013): Giáo trình tài nguyên rừng Trường đại học quốc gia Hà Nội; 20 Hansen, K.K Top N (2006): Natural forest benefits and economic analysis of natural forest conversion in Cambodia, Working paper 33 of Cambodia Development Resource Institute; 21 Một số website: Website Chính phủ: http://www.chinhphu.vn Website Bộ Nông nghiệp PTNT: http://www.agroviet.gov.vn Website Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội: http://www.Sonnptnt.hanoi.gov.vn\ 81 ... sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường với đề tài: ? ?Đánh giá hiệu kinh tế môi trường rừng trồng Keo Bạch Đàn địa bàn huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội? ?? hồn thành với giúp đỡ... huyện Ba Vì huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội? ?? nhằm phân tích, đánh giá hiệu kinh tế môi trường từ rừng Keo Bạch Đàn từ đề xuất số giải pháp quản lý, chuyển đổi, hiệu kinh tế phù hợp với môi trường. .. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG RỪNG TRỒNG KEO, BẠCH ĐÀN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ VÀ HUYỆN THẠCH THẤT 61 3.1 Định hướng phát triển rừng trồng địa bàn nghiên cứu

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan