Giáo án lớp 3 tuần 32 môn Toán - Tiếng Việt

42 37 0
Giáo án lớp 3 tuần 32 môn Toán - Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 Từ ngày 15-19/4/2013 Thứ Môn Chào cờ Tập đọc Sáng Kể chuyện Hai Toán 15/4 Anh văn Chiều Anh văn Thể dục Chính tả Tốn Sáng Mĩ thuật Ba Âm nhạc 16/4 Đạo đức Chiều Toán (TC) TNXH Tập đọc Toán Sáng Anh văn Tư Anh văn 17/4 LT& câu Chiều TV (TC) Tự học Chính tả Thể dục Sáng Tốn Năm Tập viết 18/4 TNXH TV (TC) Chiều Sáu 19/4 Buổi Toán (TC) TLV Tốn Sáng Tin học Thủ cơng TV (TC) Chiều Tự học SHTT Tên Chào cờ Người săn vượn *KNS, BVMT Người săn vượn Luyện tập chung Unit 18 Unit 18 TC: Ai kéo khỏe Ngơi nhà chung Bài tốn liên quan rút đơn vị Vẽ tranh tĩnh vật Ôn hát Dành cho địa phương Luyện tập Ngày đêm Trái đất Cuốn sổ tay Luyện tập Unit 19 Unit 19 Đặt TLCH Bằng ? Dấu chấm, dấu hai chấm Luyện tập Làm quạt giấy tròn (t2) *KNS Hạt mưa *BVMT TC: Ai kéo khỏe Luyện tập Ôn chữ hoa X Mặt Trăng vệ tinh Trái đất Dạy bù: TLV: Nói, viết bảo vệ mơi trường *KNS, BVMT (thứ sáu) Dạy bù: Toán: Luyện tập chung (thứ sáu) Nghỉ lễ (10/3 ÂL ) SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32 I MỤC TIÊU - Báo cáo tình hình hoạt động tuần qua nhiệm vụ tuần đến - Biết việc làm chưa làm Duy trì việc làm khắc phục việc chưa làm - GDHS có tinh thần trách nhiệm học tập tập thể II NỘI DUNG Báo cáo tình hình hoạt động tuần qua - LT điều khiển y/c nhóm trưởng báo cáo tình hoạt động tuần qua, ưu điểm tồn - Lớp phó đóng góp ý kiến - Cá nhân ý kiến - Lớp trưởng tổng kết - GVCN phát biểu ý kiến, đánh giá thi đua *Ưu điểm: *Tồn - Xếp thi đua tổ: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: GVCN phổ biến ý kiến nhiệm vụ tuần đến: - Tiếp tục học tuần 33 - Kiểm tra vệ sinh cá nhân, nề nếp - Rèn chữ giữ - Tham gia SH kỉ niệm ngày giải phóng Miền Nam thống đất nước 30/4 ngày Quốc tế lao động 1/5 - Truy đầu giờ, giúp bạn tiến Sinh hoạt - Tổ chức cho HS văn nghệ, chơi trị chơi CHÍNH TẢ( 63) N- V NGÔI NHÀ CHUNG I MỤC TIÊU: - Nghe viết xác đẹp đoạn văn: Ngơi nhà chung - Làm tập tả phân biệt l/n v/d II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài tập 2a 2b viết lần bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG HOC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh đọc cho học sinh viết + cưỡi rũ rượu, nói rủ rỉ, rủ bạn, mệt rũ bảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học Giới thiệu bài: Giờ tả em nghe viết đoạn văn: “ Ngôi nhà chung “ làm tập tả phân biệt v/d Hướng dẫn viết tả a Tìm hiểu nội dung viết - Giáo viên đọc đoạn văn lần - Theo dõi giáo viên đọc, học sinh đọc lại * Ngôi nhà chung dân tộc ? - Ngơi nhà chung dân tộc trái - Những việc chung mà tất dân tộc đất phải làm ? - Là bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi trường, đấu tranh chống nghèo đói, bệnh tật b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu ? - Đoạn văn có câu - Những chữ đoạn văn phải viết - Những chữ đầu câu: Trên, Mỗi, Nhưng, hoa ? Vì ? Đó c Hướng dẫn viết từ khó - u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn - hàng nghìn, bảo vệ, đói nghèo viết tả - Yêu cầu học sinh đọc viết từ vừa - học sinh đọc cho học sinh viết bảng tìm lớp, học sinh lớp viết vào nháp d Viết tả e Soát lỗi g Chấm từ – 10 Hướng dẫn làm tập tả * Bài * Chú ý: Giáo viên lựa chọn phần a, phần b SGK, đề tập tả để sửa lỗi tả mà học sinh lớp thường mắc a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Phát giấy bút cho nhóm Yêu cầu học sinh tự làm nhóm - học sinh đọc yêu cầu SGK - Gọi nhóm dán lên bảng học - Học sinh tự làm nhóm sinh đọc lại đoạn văn * Nhận xét chốt lại lời giải - Dán đọc b) Tiến hành tương tự phần a * Bài a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi 10 học sinh đọc - Làm vào vở: nương đỗ - nương ngô – lưng đeo gùi, tấp nập làm nương – vút lên * Lời giải làng - dừng trước cửa - dừng - nổ vừa bóp kèn - vừa vỗ cửa xe - - vội vàng - đứng dậy - chạy đường - học sinh đọc yêu cầu SGK * Đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men - u cầu học sinh viết Lưu ý học sinh nâu tiếng có phụ âm l, n - Học sinh viết vào * Nhận xét chữ viết học sinh b) Tiến hành tương tự phần a - Đọc viết: Củng cố - dặn dò Vinh Vân vô vườn dừa nhà Dương * Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh viết sai từ lỗi trở lên nhà viết lại cho tả * Dặn dị: Học sinh lớp chuẩn bị sau: Hạt mưa CHÍNH TẢ(64) ( N - V ) HẠT MƯA I Mục tiêu - Nghe viết xác, đẹp thơ: “ Hạt mưa “ - Tìm viết từ bắt đầu l/n v/d theo nghĩa cho trước II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Gọi học sinh đọc cho học sinh - học sinh đọc viết: viết bảng lớp, học sinh lớp + PB: Cái lọ, bình lóng lánh nước men nâu viết vào nháp + PN: Vinh Vân vô vườn dừa nhà Dương * Nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học Giới thiệu bài: Giờ tả em nghe viết thơ: “ Hạt mưa “ tìm, viết từ bắt đầu l/n v/d theo nghĩa cho sẵn Hướng dẫn viết tả a Trao đổi nội dung viết - Giáo viên đọc thơ lần * Hỏi: Những câu thơ nói lên tác dụng hạt mưa ? - Những câu thơ nói lên tính cách tinh nghịch hạt mưa ? b Hướng dẫn cách trình bày - Bài thơ có khổ ? Cách trình bày cho đẹp ? - Các dịng thơ trình bày ? c Hướng dẫn viết từ khó - u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu học sinh đọc viết từ vừa tìm - Chỉnh sửa lỗi tả cho học sinh d Viết tả e Soát lỗi g Chấm Hướng dẫn làm tập tả * Bài 2: Lưu ý: Giáo viên lựa chọn phần a phần b tuỳ theo lỗi học sinh địa phương a Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Theo dõi giáo viên đọc, học sinh đọc lại Hạt mưa ủ vườn Thành mỡ màu đất Hạt mưa trang mặt nước Làm gương cho trăng soi - Hạt mưa đến nghịch Có hơm chẳng cần mây - Bài thơ có khổ Giữa hai khổ thơ ta để cách dòng - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào 2ơ - PB: gió, sơng, trang, nghịch - PN: mỡ màu, gương, nghịch - học sinh đọc cho học sinh viết bảng lớp - Học sinh tự viết - học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh làm bảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp - học sinh chữa - Làm vào vở: Lào, Nam Cực, Thái Lan - Gọi học sinh chữa - Chốt lại lời giải b Tiến hành tương tự phần a Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh * Dặn: Học sinh ghi nhớ từ phân biệt chuẩn bị sau: Học sinh viết xấu, sai lỗi tả trở lên phải viết lại cho * Lời giải màu vàng, dừa, coi voi TẬP LÀM VĂN(32): NÓI - VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I Mục tiêu: - Kĩ nói: Dựa vào gợi ý SGK, kể lại cách ngắn gọn, rõ ràng việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường - Rèn kĩ nói: Dựa vào nói viết đoạn văn ngắn khoảng đến 10 câu kể lại việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường • KNS: Giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận II Đồ dùng học sinh: - Bảng phụ ghi nội dung gợi ý SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng, - học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo yêu cầu đọc đoạn văn thuật lại ý viên kiến bạn nhóm em bàn việc: “ Em cần làm để bảo vệ mơi trường “ ? * Nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học Giới thiệu bài: * GV: Trong tập làm văn này, - Nghe giáo viên giới thiệu em dựa vào gợi ý SGK để kể việc tốt em làm để góp phần bảo vệ mơi trường, sau viết điều em vừa kể thành đoạn văn từ đến 10 câu Hướng dẫn làm * Bài (KNS: Giao tiếp: Lắng nghe, cảm - Kể lại việc tốt em làm để bảo vệ mơi nhận, chia sẻ, bình luận) trường - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc gợi ý - Học sinh nối tiếp trả lời SGK + Dọn vệ sinh sân trường - Giáo viên giúp học sinh xác định + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cảnh việc tốt góp phần bảo vệ mơi trường trường: Em kể tên việc tốt + Nhặt rác đường phố, đường làng bỏ vào góp phần bảo vệ mơi trường mà học nơi quy định sinh tham gia + Tham gia quét dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm + Nhắc nhở hành vi phá hoại hoa nơi công cộng + Giữ nhà, lớp học,… - Nghe giáo viên định hướng trả lời câu định hướng: - Giáo viên giúp học sinh định hướng cho kể cách nêu câu hỏi sau, câu hỏi giáo viên cho + Em tham gia vệ sinh đường phố đến học sinh trả lời: bác tổ dân phố Em chăm sóc bồn hoa + Em làm việc tốt đâu ? Vào trước lớp bạn tổ Em nhắc ? nhở, ngăn chặn bạn không bẻ cành, hái hoa + Em làm việc tốt dân phố nơi gia đình em vào chiều thứ bảy tuần trước Em làm việc tốt trường vào ngày chủ nhật + Em làm việc tốt đâu ? Vào vừa qua Em làm việc tốt cơng viên Thủ ? Lệ chơi bố mẹ vào sáng chủ nhật tuần trước + Khi vừa đến dọn vệ sinh khu phố em có mặt Em bạn nhỏ phân công quét dọn đường phố Trước quét chúng em vẩy nước cho đỡ bụi Chúng em + Em tiến hành cơng việc ? qt cẩn thận, vừa làm việc chúng em vừa trị chuyện nên vui mà cơng việc hồn thành nhanh… + Em cảm thấy vui… - Học sinh làm việc theo cặp + Em cảm tưởng làm việc tốt ? - Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể cho nghe việc tốt em làm để góp phần bảo vệ môi trường - Gọi số học sinh kể trước lớp, sau nhận xét cho điểm học sinh * Bài - Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc nhở học sinh viết cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò - Nhắc học sinh chưa hoàn thành tập nhà viết tiếp * Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, phê bình nhắc nhở học sinh chưa ý học * Dặn: Học sinh nhà chuẩn bị sau - học sinh đọc trước lớp - Học sinh làm bài, sau số học sinh đọc viết trước lớp, lớp theo dõi nhận xét TỰ NHIÊN Xà HỘI: ( 63 ) NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có kiến thức ban đầu tượng ngày đêm Trái Đất: Sự kết tiếp ngày đêm Một ngày có 24 giờ, thời gian Trái Đất quay vịng quanh coi ngày - Giải thích tượng ngày đêm Trái Đất - Biết ý nghĩa tượng ngày đêm luân phiên Trái Đất *Bàn tay nặn bột: Biết giải thích tượng ngày đêm Trái đất II Chuẩn bị - Đèn điện ( đèn pin, nến ) - Mơ hình địa cầu ( cỡ to ) - Phiếu thảo luận, giấy khổ to III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động khởi động * Kiểm tra cũ: - Yêu cầu học sinh lên bảng trả lời - học sinh lên bảng trả lời câu hỏi sau: Mặt Trăng coi Trái - Mặt Trăng gọi vệ tinh Trái Đất.Vì Đất lại gọi ? Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất Hãy vẽ sơ đồ đánh mũi tên hướng chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất * Nhận xét cho điểm học sinh - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung * Giới thiệu mới: Các em - Lắng nghe, ghi nhớ học nắm Trái Đất hành tinh có sống hệ Mặt Trời Và từ lâu người tiến hành nhiều nghiên cứu để khám phá dần Trái Đất Nơi người sinh sống Bắt đầu từ ngày hôm nay, cô em tìm hiểu dần tượng, điều lý thú Trái Đất * Hoạt động 1: Hiện tượng ngày đêm Trái Đất *Bàn tay nặn bột: Biết giải thích - Học sinh quan sát tượng ngày đêm Trái đất a.Tình xuất phát - Em biết ngày đêm Trái - HS nêu Đất? b Nêu ý kiến đề xuất - GV cho HS nêu ý kiến cách mô - HS hoạt động cá nhân ghi vào bảng nhóm tả hình vẽ lời c Nêu câu hỏi đề xuất - GV gom câu hỏi ghi bảng d Đề xuất thí nghiệm - GV cho HS thí nghiệm - Giáo viên tiến hành làm thí nghiệm: Đặt bên địa cầu, bên bóng đèn (đèn pin nến ) phòng tối Đánh dấu nước địa cầu Giáo viên đứng trước địa cầu, quay từ từ cho chuyển động ngược chiều kim đồng hồ ( Nhìn từ cực Bắc xuống ) - Yêu cầu học sinh quan sát điểm A địa cầu quay trả lời câu hỏi sau: Cùng lúc bóng đèn có chiếu sáng khắp bề mắt địa cầu khơng ? Vì ? Có phải lúc điểm A chiếu sáng không ? Khi địa cầu vị trí với bóng đèn điểm A chiếu sáng ( Hoặc không chiếu sáng ) - HS nêu - Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm * Câu trả lời là: - Cùng lúc bóng đèn khơng thể chiếu sáng khắp bề mặt địa cầu hình cầu - Không phải điểm A lúc chiếu sáng Cũng có lúc điểm A khơng chiếu sáng - Điểm A chiếu sáng phần địa cầu có điểm A hướng gần phía bóng điện Điểm A không chiếu sáng phần địa cầu chứa khơng hướng ( xa ) phía bóng điện - Trên địa cầu, lúc chia làm phần: Phần sáng phần tối Trên địa cầu, lúc - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung chia làm phần ? - Lắng nghe, ghi nhớ * Nhận xét tổng hợp ý kiến - 1, học sinh nhắc lại ý học sinh * Kết luận: Quả địa cầu bóng điện tượng trưng cho Trái Đất Mặt Trời Khoảng thời gian mà phần Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng ban ngày phần cịn lại khơng chiếu sáng ban đêm - Thảo luận nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm - Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau: - Đại diện nhóm trình bày ý kiến * Ý kiến là: Hãy lấy ví dụ hai quốc gia * Ví dụ: Việt Nam La – – ba – na Khi địa cầu: Một quốc gia phần thời gian Việt Nam ban ngày, La – – ba – na ban ngày, quốc gia phần thời ban đêm Và ngược lại gian ban đêm - Theo em, thời gian ngày đêm luân phiên, Theo em, thời gian ngày đêm ngày Cùng phân chia Trái Đất ? ngày, nửa ngày ban ngày, nửa lại ban đêm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung sinh * Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - Giáo viên viết lên bảng 32   = 16 yêu cầu học sinh suy nghĩ điền dấu - Giáo viên gọi học sinh trình bày kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực phép thử để tìm cách điền cho học sinh nhận xét để thấy thay dấu tính giá trị biểu thức thay đổi - Giáo viên mở rộng tốn cách yêu cầu học sinh điều dấu nhân, chia vào biểu thức sau: 32   = 256 32   = 64 24   = 72 24   = 288 * Bài - Bài tập yêu cầu làm ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hàng thứ cột thứ bảng - Cột thứ hai bảng thống kê điều ? - Giáo viên vào học sinh giỏi lớp 3A hỏi: Điền số vào trống ? Vì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh điền tiếp ô học sinh học sinh trung bình lớp 3A - Ô cuối hàng 3A điền ? - Làm để tìm tổng số học sinh lớp 3A - Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào cột lớp 3B, 3C, 3D - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền số vào cột cuối cùng, sau chữa * Giáo viên hỏi: Tổng cột cuối khác với tổng hàng cuối ? - Điền dấu nhân, chia thích hợp vào ô trống để biểu thức - Học sinh làm nháp - Học sinh báo cáo kết 32 : x = 16 - Học sinh làm 32 : : = 24 : : = 24 : x = - Điền số thích hợp vào bảng - học sinh đọc trước lớp - Thống kê số học sinh giỏi, khá, trung bình tổng số học sinh lớp 3A - Điền số 10 số học sinh giỏi lớp 3A - học sinh lên bảng điền - Điền tổng số học sinh lớp 3A - Tính tổng học sinh giỏi, khá, trung bình:10 + 15 + = 30( học sinh ) - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào tập - Học sinh làm - Tổng cột cuối tổng số học sinh theo loại giỏi, khá, trung bình khối lớp tổng hàng cuối tổng số học sinh lớp khối lớp - Học sinh xem bảng thống kê trả lời câu hỏi - Giáo viên mở rộng toán bắng cách yêu cầu học sinh nhận xét + Lớp có nhiều (ít ) học sinh giỏi ? + Lớp có nhiều (ít ) học sinh nhất? + Khối có tất học sinh ? Bao nhiêu học sinh giỏi, khá, trung bình Củng cố - dặn dị * Giáo viên tổng kết học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở học sinh chưa ý * Dặn dò học sinh nhà làm tập thêm * Bài sau: Luyện tập chung TOÁN: ( 160 ) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ tính giá trị biểu thức số - Rèn kĩ giải tốn có liên quan đến rút đơn vị II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Giáo viên kiểm tra tập luyện tập thêm tiết 159 * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B Dạy học Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp em củng cố kĩ thực tính giá trị biểu thức số giải tốn có liên quan để rút đơn vị Hướng dẫn luyện tập * Bài - Giao viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc thực phép tính biểu thức TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN(125,126): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I Mục tiêu: A TẬP ĐỌC Đọc thành tiếng: - Đọc từ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: xách nỏ, tận số, tảng đá, mũi tên, rỉ ra, kết quả, bùi nhùi, vắt sữa, giật phắt, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng,… - Ngắt nghỉ sau dấu câu cụm từ - Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung truyện Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: tận số, nỏ, bùi nhùi,… - Hiểu nội dung: Từ câu chuyện người săn vượn, tác giả muốn khuyên người không nên giết hại thú rừng mà bảo vệ chúng B KỂ CHUYỆN - Dựa vào nội dung truyện tranh minh hoạ kể lại câu chuyện lời bác thợ săn Kể tự nhiên, nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt kể - Biết nghe nhận xét lời kể bạn • KNS: Thể cảm thông Tư phê phán Xác định giá trị II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ tập đọc ( phóng to ) - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Hình vẽ nỏ, nắm bùi nhùi III Các hoạt động dạy học TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu - học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo cầu đọc trả lời câu hỏi bài: viên Con Cò B Dạy học Giới thiệu bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Tranh vẽ hai mẹ nhà vượn ôm tranh minh hoạ hỏi: Tranh vẽ cảnh Xa xa, bác thợ săn giương nỏ bắn ? vượn mẹ - Giáo viên vào tranh phóng to: Rồi mũi tên người thợ săn phóng Chuyện đau lịng xảy Các em theo dõi đọc hôm TIẾT Luyện đọc a Đọc mẫu - Giáo viên đọc toàn lượt ý - Theo dõi giáo viên đọc mẫu đọc thầm thay đổi giọng cho phù hợp với nội theo dung đoạn + Đoạn 1: Giới thiệu bác thợ săn tài giỏi, đọc với giọng chậm chạp, khoai thai + Đoạn 2: Giọng hồi hộp, nhấn giọng từ giật mình, căm giận, không rời + Đoạn 3: Giọng cảm động, xót xa + Đoạn 4: Giọng buồn rầu, ân hận b Đọc câu - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn từ khó, dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ yêu cầu học sinh đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc câu bài, theo dõi chỉnh sữa lỗi phát âm học sinh c Đọc đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp nối theo đoạn - Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu khó - Nhắc học sinh câu khác ngắt giọng vị trị dấu câu Nghỉ lâu cuối đoạn - Yêu cầu học sinh đọc giải để hiểu nghĩa từ Cho học sinh quan sát tranh vẽ nỏ nắm bùi nhùi - Giáo viên gọi học sinh khác yêu cầu tiếp đọc theo đoạn lần - Luyện phát âm từ khó - Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm Mỗi học sinh đọc câu (Đọc khoảng lần ) - học sinh đọc, lớp theo dõi SGK - – học sinh luyện đọc cá nhân nhóm, tổ học sinh đọc đồng câu: + Nếu thú rừng khơng may gặp bác ta / hơm coi tận số.// + Bác nhẹ nhàng rút mũi tên / bắn trúng vượn mẹ.// + Máu vết thương rỉ / loang khắp ngực.// + Bác cắn môi / bẻ gãy nỏ / quay gót về.// - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - Mỗi nhóm học sinh đọc đoạn trước nhóm, học sinh nhóm theo dõi d Luyện đọc theo nhóm chỉnh sửa cho - Chia nhóm yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi SGK e Đọc trước lớp - Gọi học sinh yêu cầu tiếp nối - Theo dõi SGK đọc theo đoạn Tìm hiểu - Trả lời câu hỏi giáo viên - Giáo viên học sinh đọc lại + Chi tiết: Nếu thú rừng không may gặp - Giáo viên đặt câu hỏi giúp học sinh bác ta hơm coi tận số cho thấy bác tìm hiểu thợ săn tài giỏi + Chi tiết nói lên tài săn bắn + Vượn mẹ nhìn phía người thợ săn đơi bác thợ săn ? mắt căm giận + Khi bị trúng tên người thợ săn, vượn mẹ nhìn bác ta với ánh mắt ? (KNS: Cảm thông đau đớn vượn mẹ biết khơng sống để chăm sóc con) + Cái nhìn căm giận vượn mẹ nói lên điều ? (KNS: Phê phán: Tố cáo tội ác hạng người săn thú vật) + Học sinh thảo luận cặp đôi trả lời: Vượn mẹ căm ghét người xe./ Vượn mẹ thấy người săn thật độc ác, giết hại nó cần sống để chăm sóc + Trước chết, vượn mẹ cố gắng chăm sóc lần cuối Nó nhẹ nhàng đặt xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau đó, nghiến răng, giật mũi tên ra, hét lên tiếng thật to ngã xuống + Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ + Những chi tiết cho thấy chết gãy nỏ Từ đó, bác không bao vượn mẹ thương tâm ? săn + – học sinh phát biểu: Không nên giết hại động vật Cần bảo vệ động vật hoang dã môi trường Giết hại động vật độc ác./… + Chứng kiến chết vượn mẹ, bác thợ săn làm ? + Câu chuyện muốn nói với điều ? - Học sinh theo dõi đọc mẫu - Mỗi học sinh đọc lần đoạn 2, * Giáo viên: Câu chuyện muốn khuyên nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sữa người phải biết yêu thương bảo lỗi cho vệ lồi vật hoang dã, bảo vệ mơi - Cả lớp theo dõi, nhận xét bình chọn bạn đọc trường hay TIẾT Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2,3 ( gọi học sinh đọc ) - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm - Tổ chức học sinh thi đọc đoạn 2, * Nhận xét cho điểm học sinh KỂ CHUYỆN Xác định yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 114/SGK Hướng dẫn kể chuyện - Chúng ta phải kể lại câu chuyện lời ? - Bác thợ săn nhân vật tham gia vào truyện Vậy kể lại truyện lời bác thợ săn cần xưng hô ? - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát để nêu nội dung tranh tranh - Bằng lời bác thợ săn - Xưng “ “ - học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến: + Tranh 1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng + Tranh 2: Bác thợ săn thấy hai mẹ nhà vượn ôm tảng đá + Tranh 3: Cái chết thảm thương vựơn mẹ + Tranh 4: Nỗi ân hận bác thợ săn * Ví dụ tranh 2: Từ xa, thấy hai mẹ nhà vượn ngồi ôm tảng đá Tôi nấp vào cạnh to gần vào chuẩn bị bắn vượn mẹ Một mũi tên rút bắn cách xác Vựơn mẹ bị trúng tên Nó giật ngoảnh đầu lại nhìn tơi lại nhìn mũi tên đơi mắt căm giận, tay khơng rời Máu vết thương rỉ loang khắp ngực vượn mẹ - Tập kể theo nhóm, học sinh nhóm - Giáo viên gọi học sinh khá, yêu cầu theo dõi chỉnh sữa lỗi cho tiếp nối kể lại đoạn truyện theo tranh - Cả lớp theo dõi nhận xét * Nhận xét Kể theo nhóm - Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh, yêu cầu nhóm tiếp nối kể chuyện nhóm Kể chuyện - Giáo viên gọi học sinh kể tiếp nối câu chuyện trước lớp * Giáo viên nhận xét - Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe * Bài sau: Mè hoa lượn sóng TẬP ĐỌC(127): MÈ HOA LƯỢN SÓNG I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc từ ngữ tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: lượn sóng, quăng lờ, mè hoả mè hoa, giỡn nước, quăng đó, ăn nổi, rễ cỏ, áo đỏ,… - Đọc trơi chảy tồn bài, bước đầu biết đọc với nhịp ngắn, giọng vui vẻ, hồn nhiên Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa từ: mè hoa, đìa, đó, lờ,… - Cảm nhận sống vui, nhộn nhịp mè hoa vật nước xung quanh mè hoa Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Tranh minh hoạ tập đọc, phóng to có điều kiện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu - học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo cầu đọc trả lời câu hỏi bài: viên “ Người săn vượn “ - học sinh kể lại đoạn - học sinh kể chuyện, lớp theo dõi nhận xét B Dạy học Giới thiệu bài: - Tranh vẽ cảnh vật nước có - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cá, cua càng, tép tranh minh hoạ tập đọc hỏi: Tranh vẽ cảnh gì, có vật ? - Bài học hôm giúp em hiểu thêm vật sống nước - Ghi tên lên bảng Luyện đọc a Đọc mẫu - Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm - Giáo viên đọc tồn lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên b Hướng dẫn đọc dòng thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc bài, em đọc dòng thơ Yêu cầu học sinh đọc vòng vây - Giáo viên theo dõi học sinh đọc sửa lỗi phát âm cho học sinh phát âm sai - Cả lớp nghe giáo viên bạn học sinh đọc mẫu từ khó phát âm, học sinh mắc lỗi đọc lại theo mẫu, nhóm đồng đọc tiếng, từ ngữ - – học sinh đọc trước lớp c Đọc thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thơ - Nhận xét yêu cầu học sinh đọc giải d Luyện đọc theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh, yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Yêu cầu đến học sinh đọc trước lớp e Đọc đồng Tìm hiểu - Gọi học sinh đọc lại toàn - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để hiểu nội dung thơ: + Mè hoa sống đâu ? + Tìm câu thơ tả mè hoa bơi lượn nước + Xung quanh mè hoa cịn có lồi vật ? Tìm câu thơ nói lên đặc điểm riêng lồi vật - Đọc giải, tìm hiểu nghĩa từ - Mỗi học sinh đọc lần thơ trước nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sữa lỗi cho - Học sinh đọc bài, lớp theo dõi nhận xét - Học sinh lớp đồng thơ - học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Nghe câu hỏi giáo viên trả lời - Mè hoa sống ruộng rộng, chị bơi trước, em lượn theo sau - Mè hoa ùa giỡn nước, chị bơi trước, em lượn theo sau - Xung quanh mè hoa cịn có lồi vật như: cá mè, cá chép, tép, cua, cá cờ Những câu thơ nói lên đặc điểm riêng loài vật là: Cá mè ăn / Cá chép ăn chìm / Con tép lim dim / Con cua áo đỏ - Cắt cỏ bờ / Con cá múa cờ… - đến học sinh trả lời: + Các hình ảnh nhân hố là: Chị mè hoa ùa giỡn nước, gọi chúng gọi bạn, đắp đập, đắp bở, quăng đó, quăng lờ / Con tép lim dim / Con cua áo đỏ, cắt cỏ bờ / Con múa cờ + Em thích hình ảnh nhân hố - Đồng theo yêu cầu ? Học thuộc lòng thơ - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đọc đồng thơ - Giáo viên hướng dẫn đọc thuộc lòng thơ cách hướng dẫn học thuộc lòng trước - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng thơ - Học sinh vừa tranh vừa tả trước lớp: * Ví dụ: Ở nơi ruộng rộng, ao sâu hay đìa con, đìa cạn bạn gặp mè hoa Mè hoa bơi đẹp Khi bơi chị em mè hoa ùa giỡn nước Chị bơi trước, em lượn theo sau Rồi mè hoa lại gọi chúng bạn Củng cố - dặn dò đến chơi Bạn mè hoa có nét * Giáo viên: Dựa vào nội dung thơ riêng thật đáng yêu Cá mè ăn nổi, cá chép em tả lại nội dung tranh lại ăn chìm, tép mắt lim dim ngủ minh hoạ ? chùm rễ cỏ bờ, cá cờ hăng hái múa cờ đẹp Tất thật đẹp sinh động * Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương tích cực học thuộc nhanh, nhắc nhở học sinh chưa ý học * Dặn: Học sinh nhà học lại cho thuộc thơ * Bài sau: Cuốn sổ tay TẬP ĐỌC(128): I Mục tiêu: Đọc thành tiếng: CUỐN SỔ TAY - Đọc từ phiên âm tên nước ngồi: Mơ – na – cô, Va – ti – căng từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: cầm lên, nước, nắn nót, lí thú, phần năm, lớn nhất, sổ tay, sổ, toan cầm lên, mở ra, nhỏ nhất, thủ đơ, giải thích,… - Ngắt nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên, biết phân biệt lời nhân vật đọc Đọc hiểu - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: trọng tài, Mô – na – cô, Va – ti – căng, quốc gia, … - Nắm điều giới thiệu nước Mô - na – cô, Va - ti – căng, Trung Quốc, hiểu cơng dụng sổ tay, có ý thức tập ghi sổ tay không tự tiện xem sổ tay người khác II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ tập đọc ( phóng to ) - Một sổ tay có ghi chép - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ hành nước giới III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Giáo viên gọi học sinh yêu cầu đọc - học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo thuộc lòng trả lời câu hỏi nội viên dung bài: Mè hoa lượn sóng B Dạy học Giới thiệu bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Tranh vẽ bạn học sinh trò chuyện tranh minh hoạ tập đọc hỏi: sân trường Tất chăm theo dõi Tranh vẽ cảnh ? bạn đọc điều ghi từ sổ tay nhỏ - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Các bạn tranh luận điều kiện ? Cuốn sổ tay có tác dụng ? Chúng ta học hơm để biết rõ điều - Ghi tên lên bảng Luyện đọc a Đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu toàn lượt với giọng vui vẻ, hồn nhiên Chú ý phân biệt lời nhân vật + Lời Lân: Giọng thể ngạc nhiên, khơng hài lịng can ngăn Tuấn + Lời Thanh: Giọng chậm, nhẹ nhàng, ân cần + Lời Tùng: Giọng khẳng định đầy tự tin b Hướng dẫn học sinh đọc câu - Một số học sinh đọc cá nhân từ khó dễ lẫn phát âm từ khó theo tay giáo viên - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn từ khó, dễ lẫn cần ý phát âm - Các học sinh tổ, dãy bàn, nhóm tiếp yêu cầu học sinh đọc nối đọc bài, học sinh đọc câu - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc câu ( Đọc hai lần ) - Dùng bút chì đánh dấu dịng thơ c Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia thành đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến Sao lại xem sổ bạn ? + Đoạn 2: Vừa lúc ấy…những chuyện - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi lí thú SGK + Đoạn 3: Thanh lên tiếng…50 lần - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn ngắt + Đoạn 4: Phần lại giọng - Gọi học sinh yêu cầu tiếp nối đọc bốn đoạn - học sinh lên bảng tìm vị trí nước: - Giáo viên nhắc học sinh ngắt giọng Mô - na – cô, Va - ti – căng, Nga, Trung Quốc vị trí dấu câu, nghỉ lâu đồ cuối đoạn - Học sinh đặt câu với từ: Trọng tài, quốc gia - Giáo viên treo bảng đồ giới, gọi tên nước nhắc đến - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi trong SGK - Yêu cầu học sinh đọc giải để hiểu nghĩa từ: trọng tài, diện tích, quốc - Luyện đọc theo nhóm nhỏ, học sinh nhóm gia theo dõi chỉnh sữa lỗi cho - Gọi học sinh tiếp nối đọc lại đoạn - học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi c Luyện đọc theo nhóm SGK nhận xét - Chia học sinh thành nhóm, nhóm học sinh yêu cầu em đọc - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi trước nhóm SGK d Đọc trước lớp - Giáo viên gọi học sinh yêu - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên cầu tiếp nối đọc trước lớp Tìm hiểu - Bạn Thanh dùng sổ để ghi nội dung - Gọi học sinh đọc lại tồn họp, việc cần làm, chuyện lí thú - học sinh tiếp nối nêu đặc điểm nước nhắc đến bài: Va - ti - căng nước - Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học nhỏ nhất, Mô - na - xếp vào loại sinh tìm hiểu bài: nước nhỏ nhất, nước có diện tích + Bạn Thanh dùng sổ tay để làm ? nửa Hồ Tây thủ đô Hà Nội Nga nước rộng giới Trung Quốc nước đơng dân giới + Hãy nói vài điều lí thú ghi sổ tay bạn Thanh * Giáo viên giới thiệu: + Mô - na – cô: nước nhỏ châu Âu, nằm phía nam nước Pháp Diện tích 1,95km2, dân số khoảng 30.000 người ( khoảng 5000 người mang quốc tịch Mô - na cô ) + Va - ti – căng: nơi đặt thánh đạo thiên chúa, nằm trung tâm thủ đô Rô ma nước I – ta – li – a Diện tích khoảng 0,44 km2, dân số khoảng 700 người + Nga: Diện tích trải dài từ châu Âu sang châu Á, khoảng 17.075.400 km2 dân số 1,3 tỷ người + Trung Quốc: Nằm phía Bắc nước ta, diện tích 9,60 km2 dân số 1,3 tỷ người - Vì Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ người khác ? - Em có dùng sổ tay khơng ? Sổ tay giúp cho em ? * Giáo viên: Mỗi người nên có sổ tay Thói quen ghi sổ tay thói quen tốt Trong sổ tay em ghi nhớ học, ghi điều lí thú tìm hiểu qua sách, báo, truyền hình, ghi việc quan trọng cần làm… Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu lần thứ hai, sau hướng dẫn học sinh thể giọng đọc khác đọc lời nhân vật - Gọi học sinh đọc lại theo vai: Người dẫn chuyện, Lân, Thanh, Tùng - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh yêu cầu học sinh nhóm luyện đọc lại theo vai - Gọi nhóm thi đọc theo vai trước lớp * Nhận xét tuyên dương học sinh đọc hay - Học sinh thảo luận cặp đơi trả lời: Vì sổ tay riêng người, ghi điều bí mật mà khơng muốn cho người khác biết Xem trộm sổ tay người khác lịch sự, thiếu tôn trọng người khác thân - – học sinh trả lời trước lớp - Theo dõi đọc mẫu hướng dẫn đọc giáo viên - học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi - Các nhóm học sinh tự luyện đọc - nhóm học sinh đọc bài, học sinh khác theo dõi bình chọn nhóm đọc hay Củng cố - dặn dò * Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh chăm tham gia xây dựng bài, nhắc nhở học sinh chưa ý * Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau THỦ CƠNG: I MỤC TIÊU:: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN ( TIẾT ) - Học sinh biết cách làm quạt tròn - Làm giấy trịn quy trình kỹ thuật - Học sinh thích làm đồ chơi Ÿ KNS: -Kĩ tham gia hoạt động SDNLTK &HQ -Thuyết phục người có ý thức hành vi SDNLTK &HQ -Biết q trọng có thái độ tích cực SDNLTK &HQ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát - Các phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy gấp nếp gấp cách để làm quạt, cán quạt buộc - Tranh quy trình gấp quạt trịn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: - Gọi tổ trưởng báo cáo kết kiểm tra - Tổ viên báo cáo chuẩn bị đồ chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh dùng học tập cho tổ trưởng B Dạy Giới thiệu bài: Tiết học hôm tiếp tục làm trò chơi khác: Quạt giấy tròn Các hoạt động: * Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu Cho học sinh - Học sinh quan sát mẫu quan sát quạt mẫu phận làm quạt tròn phận quạt tròn * Quan sát vào quạt em cho biết nếp gấp, - Nếp gấp, cách gấp buộc cách gấp buộc giống cách làm đồ vật giống cách làm quạt giấy học mà em học lớp lớp - Quan sát vào quạt mẫu em nêu điểm - Điểm khác quạt giấy hình khác quạt giấy hình trịn với quạt giấy trịn học lớp có cán để học lớp cầm ( Hình ) - Để gấp quạt giấy trịn cần phải làm ? - Để gấp quạt giấy tròn ta cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng - Học sinh ý theo dõi giáo viên * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu hướng dẫn mẫu * Bước 1: Cắt giấy - Cắt hai tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật, chiều dài 24 ơ, rộng 16 ô để gấp quạt - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật màu, chiều dài 16 ơ, rộng 12 ô để làm cán quạt * Bước 2: Gấp, dán quạt - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ lên bàn, mặt kẻ phía gấp nếp gấp cách ô theo chiều rộng hết Sau gấp đơi để lấy dấu ( Hình ) - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ - Để mặt màu hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp phía, bơi hồ dán mép hai tờ giấy gấp vào với ( Hình ) Dùng buộc chặt vào nếp gấp bôi hồ lên mép gấp cùng, ép chặt ( Hình ) * Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt - Lầy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ơ ( Hình a ) hết tờ giấy Bôi hồ vào mép cuối dán lại để cán quạt ( Hình 5b ) - Bơi hồ lên hai mép quạt nửa cán quạt Sau dán ép hai cán quạt vào hai mép ngồi quạt ( Hình ) * Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc nửa ô ép lâu cho hồ khô - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên ( Hình ) để hai cán quạt ép vào quạt hình trịn hình - Cho học sinh thực tập gấp quạt tròn - Muốn gấp quạt tròn ta thực bước ? ŸKNS:Trong trình hướng dẫn cắt, dán giáo viên lưu ý học sinh tiết kiệm hồ dán C Củng cố - dặn dò” * Giáo viên nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh ôn lại học chuẩn bị giấy thủ công, thước kẻ, bùt chì, bút màu, sợi Ÿ KNS: - Xếp thẳng mẫu giấy màu lại để dùng vào tiết học sau - Thu gom giấy vụn đem bỏ vào thùng giấy phân loại để làm kế hoạch nhỏ *Bài sau:Làm quạt giấy tròn ( Tiết ) - Thực bước: + Bước 1: Cắt gấp + Bước 2: Gấp dán quạt + Bước 3: Làm cán quạt hoàn chỉnh quạt ... Bài toán cho biết có 105 hộp bánh, hộp bánh có bánh Số bánh chia hết - Bài tốn cho biết ? cho bạn, bạn - Bài toán hỏi số bạn chia bánh - Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh bạn nhận - Bài... hàng 3A điền ? - Làm để tìm tổng số học sinh lớp 3A - Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào cột lớp 3B, 3C, 3D - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền số vào cột cuối cùng, sau chữa * Giáo. .. ? - Bài toán cho biết 40kg đường đựng túi - Bài toán hỏi 15kg đường đựng túi - Dạng tốn có liên quan đến rút đơn vị - Bài tốn cho biết ? - Phải tìm số đường đựng túi: 40 : = ( kg ) - Bài toán

Ngày đăng: 11/12/2020, 15:49

Mục lục

  • SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan