Dùng dạy học

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 32 môn Toán - Tiếng Việt (Trang 25 - 30)

- Băng giấy viết nội dung bài tập 3 ( 2 băng )

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 157

* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ

giúp các em củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số.

2. Hướng dẫn luyện tập* Bài 1: * Bài 1:

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề toán

* Giáo viên hỏi: Bài toán trên thuộc

dạng toán gì ?

- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa ?

- 6 chiếc đĩa xếp được 1 hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế ? - Giáo viên yêu cầu học sinh giải bài toán.

* Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh

* Bài 2

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài.

- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.

- Nghe giáo viên giới thiệu bài

- Có 48 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi có 30 chiếc đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế ? - Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị - Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 ( đĩa )

- 30 chiếc đĩa xếp được: 30 : 6 = 5 ( hộp )

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập

Tóm tắt

48 đĩa: 8 hộp 30 đĩa:...hộp ?

Bài giải

Số đĩa có trong mỗi hộp là: 48 : 8 = 6 ( đĩa )

Số hộp cần để đựng hết 30 cái đĩa là: 30 : 6 = 5 ( hộp )

ĐS: 5 hộp

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

Tóm tắt

45 học sinh: 9 hàng 60 học sinh:…hàng ?

Bài giải

Số học sinh trong mỗi hàng là: 45 : 9 = 5 ( học sinh ) Số hàng 60 học sinh xếp được là:

60 : 5 = 12 ( hàng ) ĐS: 12 hàng

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.

* Bài 3

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi nối nhanh biểu thức với kết quả.

- Giáo viên tổng kết tuyên dương nối nhanh, nối đúng.

* Giáo viên hỏi thêm: 8 là giá trị của biểu thức nào ?

* Giáo viên hỏi tương tự với vài giá trị biểu thức khác.

3. Củng cố - dặn dò

* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý.

* Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập thêm

* Bài sau: Luyện tập

- Học sinh cả lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn lên bảng thực hiện nối biểu thức với kết quả theo hình thức tiếp sức

- 8 là giá trị của biểu thức 4 x 8 : 4

TOÁN: ( 159 ) LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

Giúp học sinh:

- Củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị - Tính giá trị của biểu thức số

- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập của tiết 158

* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.

B. Dạy học bài mới

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ

giúp các em củng cố về giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị, tính giá trị của biểu thức số và thực hành lập bảng thống kê.

2. Hướng dẫn luyện tập* Bài 1 * Bài 1

- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu dạng toán, sau đó tự làm bài.

* Giáo viên nhận xét và cho điểm HS

* Bài 2

- Giáo viên tiến hành tương tự bài tập 1

* Giáo viên nhận xét cho điểm học

- 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm 1 bài.

- Nghe giáo viên giới thiệu bài

- Một người đi xe đạp trong 12 phút đi được 3 km. Hỏi cứ đạp xe như vậy trong 28 phút thì đi được mấy ki lô mét?

- 1 học sinh nêu: Đây là bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Tóm tắt 12 phút: 3km 28 phút:…km ? Bài giải Số phút cần để đi 1km là: 12 : 3 = 4 ( phút )

Số ki lô mét đi được trong 28 phút là: 28 : 4 = 7 ( km )

ĐS: 7 km

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập. Sau đó học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

Tóm tắt

21kg: 7 túi 15kg:…túi

Bài giải

Số kg gạo trong mỗi túi là: 21 : 7 = 3 ( kg )

Số túi cần đựng hết 15kg gạo là: 15 : 3 = 5 ( túi )

sinh

* Bài 3

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên viết lên bảng 32  4  2 = 16 và yêu cầu học sinh suy nghĩ và điền dấu.

- Giáo viên gọi học sinh trình bày kết quả của mình.

- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thực hiện phép thử để tìm cách điền đúng và cho học sinh nhận xét để thấy khi thay dấu tính thì giá trị của biểu thức cũng thay đổi.

- Giáo viên có thể mở rộng bài toán bằng cách yêu cầu học sinh điều dấu nhân, chia vào các biểu thức sau:

32  4  2 = 25632  4  2 = 64 32  4  2 = 64 24  6  2 = 72 24  6  2 = 288

* Bài 4

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hàng thứ nhất và cột thứ nhất của bảng. - Cột thứ hai trong bảng thống kê về điều gì ?

- Giáo viên chỉ vào ô học sinh giỏi của lớp 3A và hỏi: Điền số mấy vào ô trống này ? Vì sao ?

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền tiếp ô học sinh khá và học sinh trung bình của lớp 3A.

- Ô cuối cùng của hàng 3A chúng ta điền gì ?

- Làm thế nào để tìm được tổng số của học sinh của lớp 3A

- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào các cột của các lớp 3B, 3C, 3D. - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ để điền số vào cột cuối cùng, sau đó chữa bài.

* Giáo viên hỏi: Tổng ở cột cuối cùng

khác gì với tổng ở hàng cuối cùng ?

- Điền dấu nhân, chia thích hợp vào các ô trống để biểu thức đúng.

- Học sinh làm nháp

- Học sinh báo cáo kết quả. 32 : 4 x 2 = 16 - Học sinh làm bài 32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 : 2 = 2 24 : 6 x 2 = 8 - Điền số thích hợp vào bảng. - 1 học sinh đọc trước lớp

- Thống kê về số học sinh giỏi, khá, trung bình và tổng số học sinh của lớp 3A

- Điền số 10 vì ô này là số học sinh giỏi của lớp 3A

- 1 học sinh lên bảng điền

- Điền tổng số học sinh của lớp 3A

- Tính tổng của học sinh giỏi, khá, trung bình:10 + 15 + 5 = 30( học sinh )

- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập

- Học sinh làm bài.

- Tổng ở cột cuối cùng là tổng số học sinh theo từng loại giỏi, khá, trung bình của cả khối lớp 3 còn tổng ở hàng cuối cùng là tổng số học sinh của từng lớp trong khối lớp 3

- Giáo viên có thể mở rộng bài toán bắng cách yêu cầu học sinh nhận xét. + Lớp nào có nhiều (ít ) học sinh giỏi nhất ?

+ Lớp nào có nhiều (ít ) học sinh nhất? + Khối 3 có tất cả bao nhiêu học sinh ? Bao nhiêu học sinh giỏi, khá, trung bình .

3. Củng cố - dặn dò

* Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh còn chưa chú ý.

* Dặn dò học sinh về nhà làm bài tập thêm

* Bài sau: Luyện tập chung

TOÁN: ( 160 ) LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố về kĩ năng tính giá trị của biểu thức số

- Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị

II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra bài tập luyện tập thêm của tiết 159

* Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.

1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ

giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số và giải bài toán có liên quan để rút về đơn vị.

2. Hướng dẫn luyện tập* Bài 1 * Bài 1

- Giao viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN(125,126): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 32 môn Toán - Tiếng Việt (Trang 25 - 30)