(Luận văn thạc sĩ) bảo tồn và phát triển gốm kyo truyền thống ở nhật bản – bài học kinh nghiệm cho việt nam luận văn ths khu vực học và văn hoá học 60 31 06

142 41 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo tồn và phát triển gốm kyo truyền thống ở nhật bản – bài học kinh nghiệm cho việt nam  luận văn ths  khu vực học và văn hoá học 60 31 06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ NGỌC MY BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á Học Mã số: 60 31 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước vào phần trình bày luận văn “Bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” - Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS TS Nguyễn Duy Dũng Trong trình hồn thành luận văn, tình hình sức khỏe khơng tốt khiến cho q trình thực luận văn bị gián đoạn, thầy ln nhiệt tình động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Khoa Đông Phương học – Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội đóng góp cho tơi ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cũng xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học KHXH & NV Hà Nội, đặc biệt Bộ phận Đào tạo sau đại học – Khoa Đông Phương học tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Mọi trích dẫn Luận văn ghi rõ nguồn đầy đủ cụ thể Nội dung Luận văn không trùng lặp với nội dung luận văn công bố Tác giả Nguyễn Thị Ngọc My MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ GỐM KYO TRUYỀN THỐNG NHẬT BẢN 10 1.1 Sự hình thành phát triển gốm Kyo đến hết thời Minh Trị 10 1.1.1 Gốm Kyo sơ kỳ 10 1.1.2 Sự hình thành phát triển gốm Kyo truyền thống 13 1.2 Một vài nét khái quát gốm Kyo truyền thống 26 1.2.1 Các công đoạn sản xuất gốm Kyo 26 1.2.2 Lò nung gốm trình nung gốm 30 1.2.3 Vẽ trang trí men gốm Kyo truyền thống 33 1.2.4 Gốm Raku – Dòng gốm trà đặc sắc 35 Chương 2: BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG .41 NHẬT BẢN: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH 41 2.1 Thực trạng gốm Kyo truyền thống từ thời kỳ Đại Chính đến 41 2.1.1 Quy mơ khu vực sản xuất gốm Kyo từ sau thời Minh Trị đến 42 Dốc Gojo - Kiyomizu 42 2.1.2 Vai trò gốm Kyo truyền thống cấu sản phẩm sản xuất gốm sứ Kyoto 44 2.1.3 Nguyên vật liệu sản xuất gốm Kyo 46 2.1.4 Các nhà buôn gốm Kyoto 48 2.1.5 Về vấn đề xuất gốm Kyo 50 2.1.6 Lò nung leo vấn đề ô nhiễm môi trường 52 2.1.7 Phương pháp tạo hình gốm vẽ tranh gốm 55 2.1.8 Về lao động 57 2.1.9 Phong trào bảo tồn phát triển nghề gốm truyền thống Kyoto 59 2.2 Chính sách bảo tồn phát triển gốm sứ Kyo truyền thống 64 2.2.1 Cơ sở pháp lý bảo tồn phát triển gốm sứ Kyo truyền thống 64 2.2.2 Hoạt động bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống địa phương: Chính sách thực 72 Chương 3: KINH NGHIỆM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT VÀI GỢI Ý CHO VIỆT NAM 99 3.1 Khái quát nghề gốm truyền thống Việt Nam 99 3.1.1 Sự hình thành phát triển nghề gốm truyền thống Việt Nam 99 3.1.2 Vài nét thực trạng nghề gốm truyền thống Việt Nam 104 3.2 Kinh nghiệm bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản vài gợi ý cho Việt Nam 111 KẾT LUẬN 125 Tài liệu tham khảo 128 PHỤ LỤC 133 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị sản lượng theo năm ngành gốm sứ Kyoto [22, tr 82] 45 Bảng 2.2: Sự thay đổi cấu nhóm sản phẩm gốm sứ Kyoto theo kim ngạch xuất đường biển [22, tr 84] 46 Bảng 3: Sự tăng trưởng kim ngạch xuất gốm sứ theo đường biển thành phố Kyoto từ năm 1967 đến năm 1980 (đơn vị : lần ) 51 Bảng 2.4: Tỷ lệ sở hữu công cụ tạo hình gốm sứ thành phố Kyoto năm 1974 [22, 108] 56 Bảng 2.5 : Cơ cấu chi phí sản phẩm gốm sứ Kyoto năm 1976 [21, tr 105] 58 Bảng 2.6: Cơ cấu độ tuổi lao động ngành sản xuất gốm sứ thành phố Kyoto – Năm 1981 59 LỜI MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích chung: Trên sở phân tích thực trạng cơng tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống, luận văn đưa học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam lĩnh vực Mục đích cụ thể: + Cung cấp nhìn khái quát gốm Kyo truyền thống công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống nói riêng + Giúp hiểu rõ tầm quan trọng nghề thủ công truyền thống nói chung nghề gốm sứ truyền thống nói riêng với xã hội, có nhìn đắn công tác bảo tồn phát triển nghề truyền thống Việt Nam + Đưa vài gợi ý nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn phát triển nghề gốm sứ truyền thống Việt Nam tương lai Ý nghĩa đề tài Cố đô Kyoto – Nơi mệnh danh “Trái tim Nhật Bản ” - Với chiều dài lịch sử thủ đô nước Nhật 1000 năm, Kyoto có nhiều di sản văn hóa nghệ thuật tiếng Ở Kyoto có kết hợp hài hịa truyền thống đại Nơi biết đến địa phương sản xuất gốm truyền thống tiếng Nhật Bản Tuy sản xuất gốm Kyoto đời muộn địa phương khác, người dân Kyoto từ cảm quan nghệ thuật lối sống sáng tạo nên nghệ thuật gốm Kyo truyền thống độc đáo với phong cách đặc trưng riêng biệt Chính mà gốm Kyo truyền thống (mà ta gọi Kyoyaki) với vẻ đẹp khơng nguồn cảm hứng nhà sưu tập hay nhà nghiên cứu Nhật Bản khắp giới từ xưa tới mà cịn đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội, tinh thần người dân Nhật Bản nói chung người dân Kyoto nói riêng Gốm Kyo truyền thống Nhật Bản khơng có giá trị mặt thẩm mỹ mà cịn có giá trị tinh thần lớn lao Vì vậy, nghiên cứu gốm Kyo, đặc biệt khía cạnh “Bảo tồn” “ Phát triển” gốm Kyo Nhật Bản có nhiều ý nghĩa thực tiễn bối cảnh hội nhập phát triển ngày Cũng giống gốm Kyo truyền thống, nhiều sản phẩm gốm Việt Nam giới biết đến như: gốm Bát Tràng (Hà Nội), hay gốm Phù Lãng (Bắc Ninh)……Thế với phát triển kinh tế thị trường, trào lưu chạy theo lợi nhuận lối sống đô thị đại đặt làng nghề gốm truyền thống Việt Nam trước nhiều khó khăn thách thức sở hạ tầng, giá trị nghệ thuật sáng tạo làng nghề vấn đề nhiễm mơi trường làng nghề…Do đó, nghiên cứu công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản để từ rút vài học kinh nghiệm bổ ích cho cơng tác bảo tồn phát triển gốm truyền thống Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Nhật Bản, nghiên cứu Thủ cơng truyền thống Nhật Bản nói chung hay gốm Kyo nói riêng cơng tác bảo tồn phát triển nghề gốm truyền thống địa phương đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước Trong kể đến hai tài liệu nghiên cứu luận văn “Tuyển tập gốm sứ Nhật Bản ” (日本陶磁大 系 gồm 28 quyển) – Trong số 26 với tựa đề Kyo-yaki (京焼) tác giả Kawahara Masahiko (河原正彦) - Xuất lần đầu vào năm 1990 trình bày cách rõ ràng sản xuất gốm sứ Kyoto qua giai đoạn lịch sử Hay sách Kyo – yaki tác giả Taniguchi Ryozo (谷口良三) xuất năm 1997 đưa nhìn khái quát lịch sử hình thành phát triển gốm Kyo từ xưa đồng thời giúp người đọc có nhìn khái qt hoạt động bảo tồn phát triển gốm truyền thống Kyoto Cũng theo tác giả, gốm Kyo phát triển muộn địa phương sản xuất gốm truyền thống khác Nhật Bản với việc trở thành kinh đô nước, Kyoto thu hút nhiều kỹ thuật sản xuất gốm tiên tiến thợ thủ công lành nghề từ khắp nơi đến đây, kết hợp với thẩm mỹ cố đô tạo nên sắc gốm Kyo không lẫn với địa phương sản xuất gốm khác nước Nhật Ngồi có nhiều tác phẩm tác giả nước khác viết gốm truyền thống Nhật Bản Richard L Wilson với ấn phẩm “Inside Japanese Ceramics” viết năm 1995 Tác phẩm ông khơng cho ta nhìn gốm truyền thống Nhật Bản nói chung mà cịn cho thấy nhìn đối sánh trình hình thành phát triển, kỹ nghệ chế tác lò gốm truyền thống Nhật Bản có gốm Kyo Tại Việt Nam, với phát triển kinh tế xã hội, vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống với hàng loạt hội thảo phát triển làng nghề truyền thống nói chung gốm truyền thống nói riêng tổ chức nước ta như: Hội thảo thúc đẩy phát triển nghề thủ công làng nghề Việt Nam, Hà Nội, 1996 hay hội thảo vào tháng 7/2002; Hội thảo chuyên đề "Gốm sứ việt Nam tiến trình hội nhập" diễn vào tháng năm 2010 Bình Dương đưa nhiều tham luận có giá trị như: Vấn đề khơi phục đặc tính sản phẩm thủ công truyền thống Nhật Bản tác giả Kiyoshi Miyazaki; Hay Những biện pháp thể chế Nhật Bản hoạt động trung tâm thủ công mỹ nghệ truyền thống Nhật Bản tác giả Takayuki Maruoka Đáng ý sách “Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật " xuất năm 2002 TS Hồ Hoàng Hoa chủ biên tác phẩm đem đến cho ta nhìn khái qt cơng tác bảo tồn nghề thủ công truyền thống Nhật Bản có gốm truyền thống Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu gốm Nhật Bản vấn đề bảo tồn phát triển làng nghề gốm truyền thống Nhật Bản cịn mang tính chất nghiên cứu nhỏ lẻ thường chủ yếu nhằm mục đích đối sánh với gốm sứ truyền thống Việt Nam Thực tế, Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể gốm Kyo truyền thống Nhật Bản hay công tác bảo tồn phát triển loại gốm sứ truyền thống độc đáo Vì vậy, kinh nghiệm Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam vấn đề khoảng trống cần nghiên cứu bổ sung khăn dần tàn lụi làng gốm Hương Canh hay Thổ Hà…Khơng thế, khó khăn nảy sinh từ phát triển số làng gốm nạn ô nhiễm môi trường, xuống cấp sở vật chất, cẩu thả chế tác gốm thợ gốm chạy theo lợi ích kinh tế….cũng trở thành nỗi xúc cần tìm hướng giải làng nghề Chính vậy, qua học từ Kyoto - Nơi nghề gốm xuất muộn khơng có nguồn tài nguyên đất gốm dồi nỗ lực không ngừng để vươn lên trở thành kinh đô gốm sứ đất nước “Mặt trời mọc” - gợi ý góp phần giúp nước ta giải vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, thiết kế mẫu mã, tiếp cận thị trường, công tác ghi chép hay công khai kỹ thuật làm gốm truyền thống học tận dụng nguồn tài nguyên văn hóa, người địa phương công tác bảo tồn phát triển làng nghề gốm truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, mơ hình phát triển làng nghề động gắn với du lịch ngành dịch vụ tiêu biểu làng gốm Bát Tràng hướng phát triển trọng làng nghề gốm sứ truyền thống nước ta Mơ hình khơng giúp tận dụng tiềm năng, mạnh làng nghề để tăng thu nhập cho người dân mà thông qua hội chợ giới thiệu sản phẩm, góc thực hành làm gốm… giúp đẩy mạnh công tác thăm dò tiếp cận thị trường, giáo dục nghề thủ cơng truyền thống tới lớp trẻ Tóm lại, dựa đặc điểm riêng biệt làng nghề gốm sứ truyền thống nước ta tiếp thu có chọn lọc từ học kinh nghiệm công tác bảo tồn phát triển nghề gốm Kyo truyền thống, hy vọng làng nghề gốm sứ truyền thống Việt Nam khởi sắc nữa, góp phần thúc đẩy kinh tế, cải thiện đời sống cho người dân địa phương tương lai 124 KẾT LUẬN Gốm Kyo niềm tự hào thủ công truyền thống Nhật Bản từ bao đời Tuy đời muộn loại gốm sứ khác Nhật Bản nguồn tài nguyên đất gốm hạn chế, người dân Kyoto với cảm quan nghệ thuật tạo nên loại gốm sứ vừa mang vẻ nhã, tinh tế Kiyomizu, lại thô mộc nồng ấm đất gốm Raku mà có loại gốm sứ giới sánh Người dân Kyoto vốn quen thuộc với buổi tiệc trà – nơi mà đĩa, bát gốm, lọ hoa sử dụng cách trân trọng nâng niu nên họ sớm ý thức vai trò nghề gốm sứ truyền thống sản phẩm gốm Kyo địa phương Chính có ý nghĩa mà cơng tác bảo tồn phát triển nghề gốm sứ truyền thống Kyoto từ xưa tới ln Chính quyền Kyoto người dân địa phương coi trọng Nếu qua Phong trào Thủ công dân gian Kawai Kanjiro phát triển Kyoto, nghề gốm sứ truyền thống dần khơi phục có thêm sức sống qua ý nghĩa " vẻ đẹp sử dụng" đến năm 1974, với đời Luật Nghề truyền thống, sách, dự án chương trình nhằm bảo tồn phát triển nghề thủ cơng truyền thống nói chung nghề gốm sứ truyền thống nói riêng đưa – sở để dựa vào đó, cơng tác bảo tồn phát triển nghề gốm sứ truyền thống Kyoto thực cách từ quyền Phủ tới thành phố Kyoto – nơi có nghề gốm truyền thống Từ cơng tác bảo tồn ghi chép văn bản, quay phim tổ chức buổi trình diễn cơng khai kỹ thuật gốm công tác phát triển nghề gốm sứ nghiên cứu vật liệu, mẫu mã, cải tiến kỹ thuật, thăm dò khai thác thị trường, kết hợp phát triển nghề gốm với du lịch, dịch vụ… trọng Điều thể tư tưởng kết hợp truyền thống với đại, phát triển kỹ thuật không quên việc bảo tồn kỹ thuật truyền thống lâu đời Chính phủ Nhật Bản nói chung quyền Kyoto nói riêng Nhờ có biện pháp hỗ trợ đắn dựa tinh thần phát huy mạnh địa phương mà nghề gốm sứ truyền thống Kyoto sau chiến tranh phục hồi không ngừng phát 125 triển – cầu nối để giới thiệu văn hóa cố nói chung văn hóa Nhật Bản nói riêng giới Cũng Nhật Bản, đời sản phẩm gốm Việt gắn liền với nhu cầu sống hàng ngày nhân dân ta Ban đầu sản phẩm vụng thô mộc mà sau dần trở nên tiếng, người dân khắp vùng biết đến Ví loại gốm sành làng Phù Lãng, với nước men da lươn khiêm tốn đậm đà bền chắc, đồ sành trở thành vật dụng quen thuộc gắn bó với người dân khắp nơi Thậm chí, người ta kén cho chậu sành da lươn làng Phù Lãng để ngâm gạo, đồ xôi Không thế, làng thủ công truyền thống khác nước ta, làng gốm nước ta gồm hộ gia đình sống quây quần tình làng nghĩa xóm Giữa họ thấy có cạnh tranh mà tương trợ, giúp đỡ công việc kinh doanh Hơn nữa, với lợi phân bố khu vực ven sơng, nơi có nguồn đất sét tốt để làm đồ gốm thuận tiện để vận chuyển hàng hóa, làng nghề gốm sứ truyền thống khai thác, tận dụng tiềm sẵn có, phát triển sản xuất, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện sống cho người dân địa phương có nghề Đấy ưu điểm bật làng nghề gốm sứ truyền thống nước ta, sở để phát triển làng gốm truyền thống thời buổi kinh tế thị trường Tuy nhiên, nay, làng nghề gốm sứ truyền thống nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức thiếu nguồn nhân lực đào tạo, kỹ thuật, vốn, thị trường công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm Bên cạnh nguy ô nhiễm môi trường làng nghề, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sống sinh hoạt sản xuất người dân làng nghề gốm….cũng mức báo động Gặp phải khó khăn xét cho hộ sản xuất làng nghề nước ta manh mún, mạnh làm Những đạo, sách từ Trung ương triển khai chậm, thủ tục hành rườm rà nên chưa thực đến với người dân làng nghề nói chung làng nghề gốm nói riêng Cũng sản xuất manh mún, phân tán bảo thủ dẫn đến việc thất truyền 126 kỹ thuật làm gốm Kỹ thuật cũ thất truyền kỹ thuật chưa thật đáp ứng nhu cầu thị trường xuất vốn bấp bênh khiến cho nhiều làng gốm Phù Lãng…trong suy thoái kinh tế phải lao đao giữ nghề Hay có làng nghề Thổ Hà phải bỏ hẳn nghề gốm để xoay sang nghề làm bánh đa nem nhằm cải thiện sống Học tập từ kinh nghiệm Kyoto - Nhật Bản nhằm giải vấn đề đặt làng nghề thủ công truyền thống nói chung làng nghề gốm sứ truyền thống nói riêng, nước ta cần thiết phải xây dựng Luật dành riêng cho nhóm nghề thủ cơng truyền thống có nghề gốm sứ truyền thống Đó sở vững để dựa đó, địa phương có làng nghề gốm đưa sách kế hoạch phù hợp nhằm phát huy sản phẩm gốm sứ mang đậm sắc địa phương Đồng thời cần lập Hiệp hội hay hợp tác xã gốm sứ truyền thống riêng địa phương có nghề Chính Hiệp hội cầu nối để đưa sách Nhà nước địa phương vốn, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật hay sách đào tạo nhân lực, ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển thị trường… đến với người thợ thủ cơng Bên cạnh đó, việc giáo dục ý thức sản phẩm gốm sứ truyền thống sống sinh hoạt hàng ngày thông qua triển lãm, lễ hội gốm sứ cách thiết thực lâu dài để góp phần giảm bớt phụ thuộc vào thị trường nước vốn bấp bênh, đồng thời củng cố thị trường nước sản phẩm gốm sứ truyền thống trước xâm nhập hàng Trung Quốc giá rẻ thị trường Và cuối cùng, tầm quan trọng việc cải tiến mẫu mã sản phẩm sở bảo tồn phát huy kỹ thuật gốm sứ truyền thống để tạo sản phẩm vừa thân thiện với môi trường vừa đáp ứng nhu cầu sống đại 127 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Anh Tuấn (2012), Chính sách Nhật Bản phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 11 (Kỳ 1), tr 58 – 59 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hóa,Nxb KHXH, HN Đào Thế Anh (2005), Phát triển cụm công nghiệp nông thôn từ làng nghề truyền thống, Tạp chí Xưa nay, tập 245 (Số 10), tr 23 - 28 Đặng Thị Liên (2008), Phát triển du lịch làng nghề truyền thống làng gốm Bát Tràng, Khóa luận Cử nhân Cao đẳng du lịch, Trường Đại học Thành Đô, Hà Nội Eiichi Aoki (2006), Nhật đất nước người, NXBVH, HN Phạm Văn Điểm (2005), Chính quyền địa phương Nhật Bản, Nhìn giới , số 3, tr 37 – 40 Hà Văn Cẩn (2000), Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương, Luận án tiến sĩ khảo cổ học, Tư liệu Viện Khảo cổ học Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2002), Vấn đề bảo tồn phát triển nghề thủ công truyền thống Nhật Bản, Nxb KHXH, HN Hồ Hoàng Hoa (chủ biên) (2001), Văn hóa Nhật - chặng đường phát triển, Nxb KHXH, HN 10.Hiệp hội thông tin Giáo dục Quốc tế (2003), Tìm hiểu Nhật Bản, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 11.Liên Minh (2007), Bảo tồn phát triển làng nghề - Thực trạng giải pháp, Tạp chí Xưa nay, số 293, tr 23-35 12.Lưu Ngọc Trịnh (1998), Kinh tế Nhật Bản - bước thăng trầm lịch sử, NXB Thống kê 128 13.Nguyễn Đình Chiến (2007), Làng gốm Bát Tràng, Tạp chí Xưa nay, số 275 + 276, tr.5 - 11 14.Nguyễn Thị Tường Vân (2013), Gốm sứ quan hệ giao thương Việt Nam – Nhật Bản kỷ XVII, luận văn thạc sỹ Châu Á học, ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc Gia Hà Nội 15.Nguyễn Quốc Hùng (chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế Giới, Hà Nội 16.Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV - XVII, NXB ĐHQGHN 17.Nguyễn Văn Kim (2002), Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản kỉ XVI - XVIII Tạp chì Nghiên cứu Kinh tế, số (286), tr.56 - 67 18.Nguyễn Văn Kim (2002), Nhật Bản với mối liên hệ lịch sử, văn hố truyền thống Tạp chì Nghiên cứu Nhật Bản, số (323), tr.58 - 69 19.Noritake Tsuda (1990), Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản, Nxb KHXH, HN 20.Phan Hải Linh (2010), Bài giảng chuyên đề nghiên cứu Nhật Bản: Lịch sử văn hóa xã hội Nhật Bản, NXB Thế giới 21.Phan Huy Lê, Nguyễn Ðính Chiến, Nguyễn Quang Ngọc (1995), Gốm Bát Tràng, NXB Thế Giới, Hà Nội 22.Quang Thư (2000), Làng gốm Bát Tràng - tương lai bảo tàng sốngThời báo kinh tế Sài Gòn, (số 9/2000), tr.21 23 Takamasa Saito (2002), Gốm Nhật Bản, Tạp chí Xưa nay, số 126 , tr 34-35 24 Trần Đức Anh Sơn (2008), Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25.Trần Quốc Vượng - Đỗ Thị Hảo (2009), Làng nghề phố nghề Thăng Long Hà Nội, Nxb KHXH, HN 26 Trịnh Cao Tường (2002), “Tìm hiểu gốm cổ Nhật Bản”, Tạp chí Xưa nay, số 107, tr 47- 48 129 Tài liệu tiếng Anh: 27.Frederick L Olsen (2001), The Kiln book: materials, specifications & construction Kiln Book, Krause Publications 28.Hazel H.Gorham (1971), Japanese and Oriental Ceramics, Charlles E.Tuttle Company, Rutland, Vermont&Tokyo, Japan 29.Herbert H Sanders, Kenkichi Tomimoto (1967), The world of Japanese ceramics, Kodansha International 30.Oliver R Impey (1994), The Early Porcelain Kilns of Japan, Clarendon Press 31.Penny Simpson, Kanji Sodeoka (2004) The Japanese Pottery Handbook, Kondasha International, Tokyo 32 Richard L Wilson (1995): Inside Japanese Ceramics, Weathehill, New York 33.Soame Jenyns (1965), Japanese Porcelain, Faber and Faber, London Tài liệu tiếng Nhật: 34 Đại học thiết kế nghệ thuật Kyoto (2015), Báo cáo nghiên cứu điều tra giá trị lịch sử lò gốm leo Fujihira (藤平陶芸登り窯歴史的価値等調査研 究), Hội đồng giáo dục Thành phố Kyoto 35 Hiroko Adachi (2000), Gốm Kiyomizu (清水焼), Tạp chí iichiko, số 66, tr 65-80 36.Hội quán gốm sứ Kyoto (1962), Gốm Kyo – Lịch sử 100 năm (京焼百年の歩 み), Nxb Nakanishi, Kyoto 37 Kakino Kingo (1982), Lịch sử thực trạng ngành nghề gốm sứ Kyoto, Hội Liên hiệp Hợp tác xã gốm sứ Kyoto 38 Kawahara Masahiko, (1990), Gốm Kyo – Gốm sứ Nhật Bản đai cương số 26 (京焼ー日本陶磁器大系26), Nxb Heipongsha , Nhật Bản 39 Katayanagi Kusafu (2005), Gốm sứ Nhật Bản (日本人とやきもの), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 4-5 130 40 Katayanagi Kusafu (2005), Gốm sứ Nhật Bản đa dạng phong phú (多様 性に富んだ日本のやきもの), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 6-8 41.Nxb Youdensha (2010), Các tác gia gốm Nhật đại (現代日本の陶芸家), Nhật Bản 42 Oguro Kenji (2005), Bản đồ gốm sứ toàn nước Nhật (日本全国やきも の地図), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 10-11 43 Sugawara Chiyoshi (2005), Đến xem mua đồ gốm (やきものを見る, 買 う), Tạp chí Nipponia, số 32, tr 14-15 44 Takamasa Saito (2002), Gốm Nhật Bản, Tạp chí Xưa nay, 126 (10), tr 34-35 45 Taniguchi Ryouzo (1997), Gốm sứ Nhật Bản số – Gốm Kyo (日本 の陶磁器5-京焼), Nxb Hoikusha, Nhật Bản 46 Torikai Shin-ichi (2005), Vẻ đẹp từ ngẫu nhiên (偶然が生み出す美), Tạp chí Nipponia, số 32, tr Tài liệu từ Website 47.Chính sách ngành nghề thủ công truyền thống Phủ Kyoto, http://www.pref.kyoto.jp/senshoku/ 48.Quy định Phát triển động công nghiệp truyền thống thành phố Kyoto (2005), http://www.city.kyoto.lg.jp/kyoiku/page/0000182621.html 49.Báo cáo kế hoạch Phát triển động công nghiệp truyền thống thành phố Kyoto (2006), http://www.city.kyoto.lg.jp/sankan/page/0000073676.html 50.Quy định phát triển ngành nghề thủ công truyền thống Phủ Kyoto (2005), http://www.pref.kyoto.jp/senshoku/jourei.html 131 51.Kế hoạch xây dựng Thành phố Kyoto 10 năm lần – 2011 đến 2020, http://www.city.kyoto.lg.jp/sogo/page/0000191691.html 52.Lịch sử thiết kế 01.glendale.edu/ceramics/kilns.html lò nung gốm http://www- (Kiln – History anhd basic design), 53.Quy định Bảo hộ tài sản văn hóa Phủ Kyoto, http://www.pref.kyoto.jp reiki/reiki_honbun/a3000872001.html 132 PHỤ LỤC Phụ lục1:Nguyên liệu làm gốm thành phố Kyoto nhập phân theo khu vực vào năm Chiêu Hòa thứ 28 (1953) [21, tr 114] Tên địa phương Kumamoto Tên nguyên liệu Đá Đá Đá Đá Đá Đá Đá Amakusa Kakitani Kirino Tsuka Mamebe Maruyama khoáng Hyogo Hyogo Hyogo Kyoto Okayama shimane Nara Saga Đá khoáng Đá khoáng Kawada Mikumo masuda Khối lượng Nhập 29 360 129 30 45 10 73 200 544 Tên địa phương ishigawa Nara nigate aichi osaka kumamoto Shimane Mie Saga Tên nguyên liệu Đá cuội Đá Đá Đá Đá vôi Bột đá Cao lanh Gairome Đất sét taneishi72 taneishi khoáng gendo73 trắng 13 20 85 20 (tấn ) Khối lượng Nhập 99 amakusa 32 134 (tấn ) 72 73 Taneishi : loại đá hạt nhỏ, kích thước 5mm nghiền trộn nhựa xi măng để giả làm đá cẩm thạch granit Gairome gendo: (một loại đất gốm phong hóa đá hoa cương thành cao lanh làm đất gốm) 133 60 Phụ lục 2: Danh sách thợ gốm Kyo nhận danh hiệu Thợ thủ công truyền thống Phủ Kyoto đến năm 2016 (Năm Bình Thành thứ 28)74 Số thứ tự Tên 斉藤 武司 (Saito Takeshi) 手塚 大示 (Tezuka Taiji) 岩本 吉弘 (Iwamoto Yoshihiro) 武内 敬吉郎 (Takeuchi Yoshiro) Lĩnh vực cơng nhận Tổng hợp Tổng hợp Tạo hình Tổng hợp 西川 康彦 (Nishikawa Yasuhiko) Tạo hình 荒井 和男 (Arai Kazuo) Tổng hợp 中村 正機 (Nakamura Masaki) Tổng hợp Gia cơng trang trí 10 11 12 13 14 宮川 一三 (Miyagawa thứ XIII) 上山 善行 (Kamiyama Yoshiyuki) 加藤 白次 (Kato Shiyori) 今橋 逸夫 (Imakyo Itsuo) 加藤 一世 (Kato Issei) 15 16 17 寺尾 智文 (Terao Tomofumi) 伊藤 圭一(Ito Keiichi) 18 19 藤田 義孝 (Yoshikata Fujita) 20 21 山本 二郎(Yamamoto Jiro) 22 23 24 25 伊藤 典哲 (Ito Noriakira) 助田 敏隆 (Sukeda Toshikata) 石田 滋圭 Ishida shigerukei) 26 27 吉村 重生 (Yoshimura Shigeo) 宮川 日出夫 (Miyagawa Hideo) Tạo hình Gia cơng trang trí 28 山岡 昇 (Yamaoka Noboru) Gia cơng trang trí 74 長田 止夫 (Nagata Tomeotto) 小野山 昭三 (Shozo Onoyama) 西出 文雄 (Nishide Fumio) 小関 弘子 (Hiroko Ozeki) 谷口 登志雄 (Taniguchi Toshio) 村上 郁 (Murakami kaoru) http://www.kougeishi.jp/ 134 Tổng hợp Gia cơng trang trí Tạo hình Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Tổng hợp Tạo hình Tạo hình Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Tạo hình Tạo hình Tạo hình Tạo hình Gia cơng trang trí Tạo hình Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí Gia cơng trang trí 29 30 31 32 33 34 田中 啓介 (Tanaka Keisuke) 清水 幹子 (Shimizu Motoko) 入江 ヒロ子 (Irie Hiroko) 寺田 嘉子 (Terada Yoshiko) 巖田 亨 (Iwaota Toru) 八木 徹 (Yagi Toru) 35 36 竹内 滋 (Takeuchi Shige) 春田 晋哉 (Haruta Ichisue) Tạo hình Tạo hình 37 森里 秀夫 (Morisato Hideo) Tạo hình 38 39 横山 武司 (Yokoyama Takeshi) 清水 明 (Shimizu Akira) Tạo hình Gia cơng trang trí 40 伊藤 聡 (Ito Satoshi) Tạo hình 41 倉元 眞佐夫 (Kuramoto Makoto) Tạo hình 42 43 山川 敦司 (Yamakawa Atsushi) 釋 博史 (Hiroshi Hakushi) Tạo hình Gia cơng trang trí 44 森 俊次 (Shunji Mori) Tạo hình 45 山本 昌弘 (Yamamoto Masahiro) Tạo hình 46 47 田中 正一(Tanaka Soichi) 富田 栄理 (Tomita Sakaeri) Gia cơng trang trí Tạo hình 48 髙島 慎一(Takashima Manichi) Gia cơng trang trí 49 髙畑 直美 (Takahata Naomi) Gia cơng trang trí 50 京谷 浩臣 (Kyotani Hiroshi) Tạo hình 51 小野 多美枝 (Ono Tamie Gia cơng trang trí 52 木下 真貴 Kishita Shincho) Gia cơng trang trí 53 柴田 遊 (Murata Tabi) Gia cơng trang trí 54 田中 聖子(Tanaka Seiko) Gia cơng trang trí 55 山本 美津子 (Mitsuko Yamamoto) Gia cơng trang trí 56 杉村 陽子 (Sugimura Yoko) Gia cơng trang trí 57 田中 宣夫 (Tanaka Nobuo) Tạo hình 58 北川 宏幸 (Kitagawa Hiroyuki) Tạo hình 135 59 小峠 行宏 (Kotoge Yukihiro) Tạo hình Gia cơng trang trí 伊藤 毅 (Ito Tsuyoshi) Những thợ gốm Kyo nhận danh hiệu thợ thủ công truyền thống qua đời 62 Tổng hợp 松本 昌巳 (Matsumoto Masami) 63 Tổng hợp 土谷 稔 (Minoru Tsuchiya) 60 64 河島 浩三 (Kozo Kawashima) Tổng hợp 65 小倉 亨 (Ogura Toru) Tạo hình 66 富田 新治 (Tomita Shinji) Tổng hợp 67 68 中村 幸一(Nakamura Koichi) Gia cơng trang trí Tạo hình 69 70 高木 隆司 (Takashi Takagi) 東 則男 (Azuma norio) Tạo hình Tạo hình 71 古川 清 (Furukawa Hiyoshi) Tổng hợp 72 森里 良三 (Morisato Ryozo) Tổng hợp 73 西村 徳一(Nishimura Tokuitsu) Tổng hợp 74 平野 之夫 (Hirano Noriyuki) Tổng hợp 75 高島 昭雄 (Akio Takashima) Tổng hợp 76 土山 隆三 (Doyama Ryouzo) Tạo hình 加藤 丈夫 (Kato Otto) 136 Phụ lục 3: Danh sách thợ gốm Kyo nhận danh hiệu Thợ thủ công truyền thống Phủ Kyoto đến năm 2016 (Năm Bình Thành thứ 28)75 Tên Số thứ tự 75 Số hiệu nghệ nhân 宗村 太郎 ( Munemura Taro) 岡山 高大 (Okayama Takahiro) 並川 昌夫 (Namikawa Masao) - 髙畑 直美 (Naomi) - 八木 進也 (Shinya Yagi) - 柴田 遊 (Shibata Yu) 檜垣 良多 (Higaki Yoo) - 杉村 陽子 (Yoko Sugimura) - 古川 剛 (Tsuyoshi Furukawa) - 10 柴田 恭久 (Yasuhisa Shibata) 94 11 西出 晴美 (Harumi Nishide) - 12 宮里 絵美 (Emi Miyazato) - 13 叶 57 具夫 (Kano Guotto) - http://www.pref.kyoto.jp/ 137 Phụ lục Bản đồ Kyoto (Các dấu màu xanh thể khu vực sản xuất gốm sứ Kyo)76 76 http://kyoto.asanoxn.com/info/kyotomap.htm 138 ... quát gốm Kyo truyền thống Nhật Bản Chương 2: Bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản: Thực trạng sách Chương 3: Kinh nghiệm bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản vài gợi ý cho. .. động bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống địa phương: Chính sách thực 72 Chương 3: KINH NGHIỆM BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN GỐM KYO TRUYỀN THỐNG Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT VÀI GỢI Ý CHO VIỆT NAM 99... công tác bảo tồn phát triển gốm Kyo truyền thống Nhật Bản để từ rút vài học kinh nghiệm bổ ích cho cơng tác bảo tồn phát triển gốm truyền thống Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tại Nhật Bản, nghiên

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan