(Luận văn thạc sĩ) lý thường kiệt với vùng đất thanh hóa

143 57 1
(Luận văn thạc sĩ) lý thường kiệt với vùng đất thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HOÀNG MẠNH HÀ LÝ THƢỜNG KIỆT VỚI VÙNG ĐẤT THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM HOÀNG MẠNH HÀ LÝ THƢỜNG KIỆT VỚI VÙNG ĐẤT THANH HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Luận văn thực Các số liệu luận điểm khoa học kế thừa từ cơng trình khác đƣợc trích dẫn nội dung có dẫn nguồn cụ thể Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! Ngƣời thực Luận văn PHẠM HOÀNG MẠNH HÀ MỤC LỤC Chương, mục …………………………………………………… trang Mở đầu Chƣơng 1: Sơ lƣợc Lý Thƣờng Kiệt với vƣơng triều Lý 1.1 Vài nét dịng họ Ngơ Tuấn gia Lý Thƣờng Kiệt 1.2 Lý Thƣờng Kiệt với vƣơng triều Lý 20 1.3 Lý Thƣờng Kiệt công “phá Tống, bình Chiêm” 24 Chƣơng 2: Lý Thƣờng Kiệt với vùng đất Thanh Hóa 29 2.1 Về thời gian “biệt phái” Lý Thƣờng Kiệt 29 2.2 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội vùng đất Cửu Chân trƣớc thời điểm Lý Thƣờng Kiệt đƣợc cử vào trấn trị 32 Những đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với Thanh Hóa 39 Lý Thƣờng Kiệt với việc trị an vùng đất Thanh Hóa 39 Lý Thƣờng Kiệt với sản xuất nông nghiệp 44 3 Thái úy Lý Thƣờng Kiệt với nghề thủ công 48 Thái úy Lý Thƣờng Kiệt với Phật giáo trấn Thanh Hóa 56 Chƣơng 3: Đền thờ lễ hội đền thờ Lý Thƣờng Kiệt Thanh Hóa 70 Đền thờ Lý Thƣờng Kiệt Thanh Hóa 70 3.2 Lễ hội đền thờ Lý Thƣờng Kiệt 81 Kết luận 84 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lần giở lịch sử nƣớc nhà, tiến trình lịch sử Việt Nam lịch sử địa phƣơng, nhận thấy, nhà sử học ghi chép đầy đủ Lý Thƣờng Kiệt, danh tƣớng với chiến công “phá Tống bình Chiêm” chói lọi; lão thần, trụ cột nhà Lý; quan Tổng trấn với 19 năm cai quản vùng đất Thanh Hóa Nghiên cứu Lý Thƣờng Kiệt khơng ít, đáng ý chun khảo Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao Tơng giáo thời Lý Hồng Xn Hãn (1949) Đây xem cơng trình nghiên cứu cơng phu, khoa học vị Thái úy họ Lý đóng góp ơng với lịch sử dân tộc Tuy nhiên, đề cập thời gian Lý Thƣờng Kiệt làm Tổng trấn Thanh Hóa gần hai thập kỷ, Hoàng Xuân Hãn “để trống” khoảng thời gian Đầu năm 2013, chuyến khảo sát thực địa di tích Lịch sử - văn hóa, Khảo cổ học huyện Yên Định nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung, phát số di vật thôn Điền, xã A Đô (nay xã Yên Trung) huyện Yên Định - địa điểm tƣơng truyền không nhiều đền thờ Thái úy Lý Thƣờng Kiệt vùng đất xứ Thanh Hiện vật phát đƣợc khơng nhiều, bao gồm chân tảng, hịn kê (cùng đá) số mảnh gạch vụn Ấy nhƣng, q trình tìm hiểu dấu tích đền cổ gặp nhiều khó khăn địa điểm đền thờ năm xƣa, ngƣời dân xây dựng nhà cửa; ngƣời dân địa phƣơng không tỏ am tƣờng nhân vật lịch sử cách họ mƣời kỷ Từ khoảng trống mà nhà nghiên cứu để lại, cộng với gợi mở vật khảo cổ lộ thiên huyện Yên Định, đƣợc đồng ý hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt - chuyên gia nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, chọn đề tài Lý Thường Kiệt với vùng đất Thanh Hóa làm luận văn Cao học, hy vọng góp thêm số tƣ liệu, may dựng lại đầy đủ đời nghiệp Lý Thƣờng Kiệt, thời gian ông giữ chức Tổng trấn Thanh Hóa Lịch sử vấn đề Nhƣ đề cập, ghi chép, tƣ liệu Lý Thƣờng Kiệt không nghèo nàn Hầu nhƣ cơng trình đề cập đến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến dành phần trang trọng để nói ơng Các quốc sử thời kỳ quân chủ nhƣ: Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục… khảo cứu, đánh giá Lý Thƣờng Kiệt nhiều phƣơng diện song nhìn chung, dƣới lăng kính “sử học thời quân chủ”, tác giả sách tập trung đề cao tƣ tƣởng “trung quân” Lý Thƣờng Kiệt với vƣơng triều Lý đóng góp ơng nghiệp “phá Tống bình Chiêm”, giữ gìn độc lập, tự chủ quốc gia Đại Việt Nhìn nhận Thái úy Lý Thƣờng Kiệt với trọng trách Phụ quốc, Tể tƣớng, lão thần… sử gia xƣa đề cao đóng góp Lý Thƣờng Kiệt việc xây dựng quốc gia Đại Việt tự chủ, hƣng thịnh - Các lịch sử Việt Nam đại nhƣ: Lịch sử Việt Nam (2 tập, xuất năm 1971, 1985); Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1, Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên); Tiến trình lịch sử Việt Nam (Nguyễn Quang Ngọc chủ biên); Lịch sử Việt Nam giản yếu (Lƣơng Ninh chủ biên); Lịch sử Việt Nam kỷ X - đầu kỷ XV (Nguyễn Danh Phiệt chủ biên), Lịch sử địa phƣơng (Thanh Hóa)… giáo trình trƣờng Đại học, Cao đẳng có nhìn khoa học, biện chứng nhân vật lịch sử Lý Thƣờng Kiệt vấn đề: đóng góp cho triều vua Lý, kháng chiến chống quân xâm lƣợc Tống, trấn áp mối đe dọa gây rối từ phƣơng Nam, phản loạn tù trƣởng địa phƣơng nƣớc… Trong cơng trình này, phần viết kháng chiến chống quân Tống xâm lƣợc khẳng định tài thao lƣợc, mƣu trí Lý Thƣờng Kiệt kháng chiến chống ngoại xâm phƣơng Bắc Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam GS Phan Huy Lê, GS Trần Quốc Vƣợng, PGS.TS Nguyễn Danh Phiệt… dành dung lƣợng đáng kể nhƣng chủ yếu nói đóng góp Lý Thƣờng Kiệt lịch sử chống quân Tống xâm lƣợc Các sách danh nhân, từ điển nhân vật lịch sử… đề cập đến nhân vật lịch sử Lý Thƣờng Kiệt dƣới nhiều góc độ: - Với Phật giáo, Lý Thƣờng Kiệt quan tâm đến cơng trình tu bổ, xây dựng chùa tháp - Với nghề thủ công truyền thống, Lý Thƣờng Kiệt đƣợc nhìn nhận ngƣời có cơng việc cho ngƣời dị tìm phát nguồn ngun liệu đá núi Nhồi, tạo điều kiện cho phát triển nghề đục đá xứ Thanh - Về di tích lịch sử - văn hóa lễ hội truyền thống, nhà nghiên cứu ý đến di tích, lễ hội có liên quan đến Thái úy Lý Thƣờng Kiệt đời sống văn hóa dân gian Đối với cơng trình nghiên cứu lịch sử qn sự, trận đánh tiếng lịch sử dân tộc, Lý Thƣờng Kiệt danh tƣớng tiêu biểu, đƣợc tác giả nghiên cứu, phân tích kỹ lƣỡng lực dụng binh, tài thao lƣợc xuất chúng Không thể không đề cập đến chuyên khảo Lý Thường Kiệt - Lịch sử ngoại giao tơng giáo thời Lý Giáo sƣ Hồng Xn Hãn (Nhà xuất Quân đội nhân dân tái năm 2003) Trong cơng trình này, nhà nghiên cứu đất Yên Hồ (Đức Thọ - Hà Tĩnh) có nhìn tồn diện, tƣơng đối đầy đủ Lý Thƣờng Kiệt, từ nguồn gốc dịng họ, gia đình đến đóng góp ơng triều Lý, vai trị ơng chiến chống qn xâm lƣợc Tống, đấu tranh ngoại giao Việt - Tống, quan hệ Đại Việt với Chiêm Thành, tác động ông với việc trấn áp vụ bạo loạn nƣớc, sách tù trƣởng vùng núi, Phật giáo Việt Nam dƣới triều Lý Có thể khẳng định: khơng dễ có đƣợc phát hiện, nghiên cứu sâu Lý Thƣờng Kiệt nhƣ Hoàng Xuân Hãn làm 65 năm trƣớc Các sách giới thiệu di tích lịch sử văn hóa xứ Thanh: chùa Linh Xứng, chùa Báo Ân, tháp Báo Ân… Địa chí tỉnh Thanh Hóa (3 tập), địa chí huyện: Hà Trung, Yên Định, Hậu Lộc, Đông Sơn (Thanh Hóa)… nhiều đề cập đến địa danh, nhân vật lịch sử, di tích Phật giáo có liên quan đến Lý Thƣờng Kiệt Tƣơng tự, cơng trình giới thiệu, nghiên cứu văn hóa dân gian đất Thanh nhắc đến lễ hội tôn vinh anh hùng dân tộc, đền thờ Lý Thƣờng Kiệt không gian lễ hội truyền thống Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trƣớc sau Hoàng Xuân Hãn làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến nghiệp đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với triều Lý, đặc biệt vai trị quan trọng ơng chiến cơng phá Tống - bình Chiêm Tuy nhiên, khoảng thời gian 19 năm Lý Thƣờng Kiệt trấn trị Thanh Hóa với đóng góp ơng với nhân dân địa phƣơng gần nhƣ bị bỏ trống Giáo sƣ Hoàng Xuân Hãn ngƣời nhận điều nhận định: chứng tích Lý Thƣờng Kiệt mƣời chín năm trấn Thanh Hóa mà “chỉ ghi công việc cỏn (việc giải tranh chấp đất đai giáp Bối Lý) mà thơi thật đáng tiếc, mà đáng trách sử gia văn sĩ ta không ghi chép việc hàng ngày” [28, 324] Tuy “trách” sử gia nhƣng cơng trình nghiên cứu mình, Giáo sƣ ý đến ảnh hƣởng, tác động Lý Thƣờng Kiệt xứ Thanh, hay nói cách khác, dƣờng nhƣ La Sơn Yên Hồ dừng lại việc làm sáng tỏ nguyên nhân Lý Thƣờng Kiệt “bị” triều đình cử trấn trị Thanh Hóa lý ơng đƣợc trở triều Có thể nội dung sách khơng cho phép tác giả sâu vào vấn đề Nguồn từ liệu Tƣ liệu Họ Ngô Thanh Hóa Họ Ngơ Việt Nam cịn vấn đề cần khảo chứng thêm, song cung cấp thơng tin có giá trị chi họ Ngô, từ ông tổ Ngô Quyền đến đời ông, đời bố Ngô Tuấn tƣ liệu gia thất, vợ vị danh tƣớng đời Lý Từ nguồn thông tin này, nhà nghiên cứu mở rộng việc tìm hiểu q hƣơng qn ơng Văn bia liên quan đến công trạng đền thờ Lý Thƣờng Kiệt Thanh Hóa khơng nhiều, đáng ý số văn bia sau: - Văn bia chùa Hƣơng Nghiêm núi Càn Ni hƣơng Bối Lý, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa có nội dung nói lịch sử chùa Hƣơng Nghiêm việc Lý Thƣờng Kiệt cho tu sửa chùa Hƣơng Nghiêm - Văn bia chùa Báo Ân dƣới chân núi Nhồi, xã Đông Tân, huyện Đông Sơn (nay phƣờng An Hoạch, Thành phố Thanh Hóa), đề cập đến cơng lao vai trò Lý Thƣờng Kiệt việc cho ngƣời dò tìm nguồn đá quý nơi (núi Nhồi), tạo điều kiện để nghề đục đá làng Nhồi phát triển Cũng không nhắc tới hai bia, chùa Linh Xứng đền thờ Lý Thƣờng Kiệt (khu vực núi Ngƣỡng Sơn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa) cung cấp nhiều thơng tin quan trọng làm sở cho việc đối chiếu so sánh với tƣ liệu khác Văn bia chùa Linh Xứng khẳng định đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với vƣơng triều Lý việc chống quân Tống xâm lƣợc, chinh phạt Chiêm Thành xây dựng chùa Linh Xứng, tháp Báo Ân, chùa Thánh Ân đỉnh Ngƣỡng Sơn Văn bia đền thờ Lý Thƣờng Kiệt đƣợc soạn vào triều Nguyễn giới thiệu sơ lƣợc gia thế, đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với vƣơng triều Lý, vai trị ơng nghiệp chống xâm lƣợc đền thờ Thái úy Lý Thƣờng Kiệt Ngƣỡng Sơn (xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung ngày nay) Hệ thống văn bia chùa đất Thanh Hóa nói Lý Thƣờng Kiệt tập trung vào ngợi ca công trạng Thái úy Lý Thƣờng Kiệt Đáng nói hơn, hoạt động Lý Thƣờng Kiệt Thanh Hóa đƣợc văn bia ghi lại tản mát, chƣa thể nói đầy đủ giai đoạn Lý Thƣờng Kiệt trấn trị xứ Thanh Rõ ràng, 19 năm Lý Thƣờng Kiệt trấn trị Thanh Hóa khơng ngắn ngủi nhƣng chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu cách hệ thống Tài liệu từ khai quật khảo cổ học di tích chùa Linh Xứng Viện Khảo cổ học thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) làm sáng tỏ thêm vấn đề liên quan đến kiến trúc thông điệp liên quan đến chùa Linh Xứng, tháp Báo Ân qua liệu văn hóa vật chất có giá trị khoa học Rõ ràng, vấn đề đặt cần làm sáng tỏ đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với đất ngƣời xứ Thanh để có nhìn toàn diện tài năng, đức độ Lý Thƣờng Kiệt; trả lại cho ơng ơng đóng góp mà dƣờng nhƣ thời gian nhiều hệ sử gia hậu bối vơ tình lãng qn có đề cập nhƣng chƣa đầy đủ Phạm vi đề tài đóng góp luận văn 4.1 Luận văn tập trung làm sáng tỏ đóng góp Tổng trấn Lý Thƣờng Kiệt với vùng đất Thanh Hóa mặt: - Ổn định tình hình xã hội trấn Thanh Hóa - Phát triển sản xuất nơng nghiệp - Mở mang nghề thủ công - Phát triển Phật giáo Thông qua đền thờ, lễ hội, di tích lịch sử có liên quan đến Lý Thƣờng Kiệt đất Thanh để tìm hiểu đánh giá hậu thế, nhân dân địa phƣơng với ngƣời trấn trị vùng đất Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn kết việc áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Các phƣơng pháp chuyên ngành khoa học cứu lịch sử - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành - Phƣơng pháp nghiên cứu khu vực học kết hợp với điều tra, điền dã thực địa Cấu trúc luận văn Dịch nghĩa VĂN BIA CHÙA HƢƠNG NGHIÊM NÚI CÀN NI Ơi! Mới phân phán huyền hồng; bắt đầu chia đục Tam tài phân biệt; muôn tƣợng phơ bày Sang hèn khác đầu mối; trí ngu giống Ái dục chảy tuôn nên bể cả; bụi trần chất chứa thành non cao Bỏ gốc đua theo ngọn; tuần hồn khơng ngừng [Đến nỗi] để tính tự nhiên Cho nên, họ Đại Hùng ta phải giáng sinh xuống thành Già Vệ, thƣơng vật nên tạm phải hóa thân Mở cửa phƣơng tiện; tế độ chúng sinh Răn việc ác, khuyên điều lành, thức tỉnh mê lầm cho họ Sau Phật náu Kim Sa tƣợng giáo rộng rãi lƣu truyền Nơi nơi hâm mộ; chốn chốn thảy tin theo Hoặc núi sơng, thơn xóm; thành ấp, hùng đô Chùa chiền nhƣ lƣợc; tháp báu tựa bàn cờ Đó sùng phong ngƣỡng đạo hay sao? Chùa Hƣơng Nghiêm núi Can Ni chùa Thiền sƣ Đạo Dung tu sửa Tổ tiên thiền sƣ Trấn quốc bộc xạ Lê cơng thuộc dịng họ lớn quận Cửu Chân, châu Ái, nƣớc Việt Gia giàu thịnh, nhà thƣờng chứa trăm lẫm thóc; mơn khách thƣờng có tới ba nghìn Ơng dốc lịng làm việc thiện, tơn sùng tƣợng giáo, mở mang phong cảnh đẹp đẽ [Do đó] tiếng tăm lừng lẫy, ba chùa Hƣơng Nghiêm, Trinh Nghiêm Minh Nghiêm nơi có khắc bia ghi việc Lúc châu quận bị mùa đói kém, ơng xuất thóc nhà cấp phát cho dân Về sau Đinh Tiên Hồng biết ơng ngƣời có đạo nghĩa phong tƣớc Kim tử quang lộc đại phu, cho làm Đô quốc dịch sử quận Cửu Chân, châu Ái, lại sắc ban cho mở cõi, Đông từ Phân Dịch, Nam từ Vũ Long, Tây từ đỉnh núi Ma La, Bắc từ chân lên Kim Cốc, đời đời cháu đƣợc quyền trông coi Đến vua Lê Đại Hành tuần du đến giang Ngũ Huyện, thấy chùa chiền đổ nát, liền cho xây đắp tu bổ lại Rồi tiếp đến vua Thánh Tông nhà Lý tuần phƣơng Nam, tới châu Ái, ghé thăm cảnh chùa, thấy cột kèo gãy 125 hỏng, bỏ sức trùng tu Lại phong cho cháu đích ơng trƣởng lão đạo Quang làm Thiền chủ, cho năm tên đại hình để hƣơng khói giữ gìn Trƣởng lão tức thân phụ thiền sƣ Sau vua Thái Tơng tuyển chọn ngƣời quận, anh họ thiền sƣ Thái phó Lƣu công, [tƣớng mạo] khôi ngô khác thƣờng nên vua xuống chiếu cho vào nội đình Khi vua Thánh Tơng trị vì, Lƣu cơng hầu trƣớng, ln ln đƣợc vua tin dùng Đến đƣơng Kim Minh hiếu hồng đế lên ngơi nghĩ ơng có cơng giúp rập ba triều, liền phong cho làm Nhập nội nội thị sảnh đơ tri kiểm hiệu thái phó kiêm cung dịch sứ đại tƣớng quân, kim tử quang lộc đại phu, thƣợng trụ quốc khai quốc công, thực ấp sáu nghìn bảy trăm hộ, thực thực phong ba nghìn hộ; lại sắc phong chức tƣớc rỡ ràng cho tông to Năm Bính thìn (1076), sƣ nhiên bỏ q nhà tìm bạn Lênh đênh bể Nam trụ trì kinh thành Gặp Phạn tăng hiệu Cao Thiền sƣ cảm phục thờ làm thầy, hỏi điều cốt yếu tâm pháp Phạn tăng trả lời: “Pháp vốn khơng có pháp, Biết lấy bảo ngƣơi” Sƣ nghe lời, nhiên giác ngộ Rồi sƣ lại ngƣợc dịng sơng Lơ, đến thƣợng nguồn, trèo lên núi Thứu Đài ngắm xem cảnh đẹp Dừng chân [trên núi] thấy ý hợp tâm đầu, liền sai thợ xem hƣớng xếp đá làm nền, dựng chùa nguy nga, đặt tên chùa Khai Giác, đƣợc cơng chúa Thụy Thánh Thái phó Lƣu Cơng tƣ cấp vật dụng Năm Đinh mão (1087), ngẫu nhiên trở ấp cũ thấy chùa Hƣơng Nghiêm đổ nát, nói với anh Lƣu Cơng rằng: - Ngƣời hiền khơng qn dấu vết tổ tơng, mong ơng tu tạo lại ngơi chùa Lƣu Công nghe lời khuyên, lấy làm vui vẻ Ông liền bảo với Quốc tƣớng thái úy Lý công rằng: 126 - Chùa Hƣơng Nghiêm vốn tiên tổ sửa sang cho cao rộng Nay đổ nát, xin ông tu bổ lại Thế sau Thái úy Lý cơng cho sắm sửa gỗ lạt, khởi công sửa chữa Năm Tân mùi (1091) có hai chàng Phị ký lang họ Thiều họ Tô tâu xin lại khoảng ruộng đất tiên tổ quan Bộc xạ Vua xét lời tâu trả lại giáp Bối Lý cho thuộc họ hàng Lê cơng Do mùa thu năm ấy, Thái úy Lý công đến tận nơi, cho chuộc ruộng đất, lập bia đá chia ruộng cho hai giáp Rồi ông lại tới đầm A Lôi, chia nửa đầm cho giáp Bối Lý, nửa đầm cho giáp Viên Đàm.Thái uý cịn truyền bảo lần cho hai giáp biết, khơng đƣợc lấy lau, cỏ hai bên bờ đầm Ngay lúc lại lệnh giao cho dòng dõi nhà họ Lê Đến năm Kỷ mão (1099), sƣ phụng chiếu [đến kinh] phụng đạo tràng Giữa năm Nhâm dần (1122), sƣ lại thăm cảnh cũ Nhân vật đổi dời, nhƣng non nƣớc nhƣ xƣa, đài cịn Sƣ sai thợ giỏi đo đạc, trùng tu lại chùa Trên đá chênh vênh, tƣợng phật uy nghiêm; sóng thấp cao, tồn thân Đa bảo Mái hiên cong cong nhƣ cánh trĩ; ngói lợp lớp lớp nhƣ vảy rồng Lan can thoáng mát ; cửa ngõ thênh thang Mé trái có tịa lầu nguy nga, treo chuông lớn Bên phải dựng bia đá ghi chép cơng lao, mong nghìn năm khơng mai Tƣờng vách bao quanh, cách xa trần giới; cỏ hoa tƣơi tốt, ngào ngạt khói hƣơng Khánh thành bày tiệc, mời bậc cao tăng: đọc lời kinh vô thƣợng; chứng phép báu vô sinh Đem phúc dâng chúc giƣờng mối thánh thƣợng: sánh với mặt trời mặt trăng luôn vằng vặc; với núi sông mãi vững bền Sớm sinh thái tử, đƣợc chứng lịng thành; dịng dõi truyền thơm, kế thừa ngơi báu Lại mong bậc chủ đại đàn việt: hết lòng thành tín; nguyện lực đừng quên Mọi ngƣời giác ngộ tâm; bƣớc sang bờ cực lạc Sau tiến dâng tổ tiên, cha mẹ ngƣời thân mất: hoà hợp đƣợc tâm; đặt chân lên đất Phật Sƣ bảo môn đồ rằng: 127 - Việc xong tất phải ghi lại để đời sau xem biết Sƣ xin viết cho văn Tôi cố chối từ không đƣợc, đành ghi năm tháng dòng Và làm minh rằng: Tam tài phân biệt, Sang hèn chia đôi [Ngƣời đời] bỏ gốc theo ngọn, Mất tính tự nhiên Lớn lao thay bậc Hoàng giác, Chỉ rõ sắc tƣớng, lại tạm hoá thân [xuống trần] Thuyết pháp làm lợi cho muôn vật, Cứu vớt sinh linh Đƣợc chứng duyên kỳ diệu, Hết thảy khỏe mạnh bình an [Khi ngƣời] ẩn tích Kim-sa, Thì tƣợng giáo lƣu truyền rộng rãi Dù nơi thành xóm ấp, Hay chốn núi sơng, khe ngịi Chùa chiền san sát đối Ngói xanh mái tiếp liền lớp lớp Lớn lao thay ngài Bộc xạ, Thực đƣợc ý định Chùa Hƣơng Nghiêm [đã] xây dựng, Nay cịn móng Mấy đời vua tuần du qua đây, Đều nối tiếp sửa sang không bỏ Nhớ đến tiên tổ, Cảm chí ngài Đạo Dung Tu sửa ngơi chùa này, Tƣợng Phật đƣợc tô lại 128 Dựng bia đá đầy đủ, Và treo cao chuông lớn Sáu thời thỉnh chng, Chín lồi đội ơn Cơng việc dần xong, Mở tiệc khánh thành Tích tụ nhiều phúc lớn, Dâng chúc thánh thƣợng cao minh: Sớm sinh thái tử, Đời đời thịnh vƣợng Lại chúc cho ngƣời có duyên [với cửa Phật], Sau dâng tiên tổ: Chứng ngộ phép vơ sinh, Mãi cõi phàm trần Khắc đá ghi công, Muôn đời không Dịch thơ Tam tài phân biệt, Sang hèn chia đôi Bỏ gốc đua theo ngọn, Sớm để tính trời Lớn lao thay! Hoàng giác, Tạm thân xuống đời Chỉ rõ điều "sắc tƣớng," Thuyết pháp cứu mn lồi Đƣợc chứng duyên kỳ diệu, Hết thảy khỏe vui Chốn Kim sa ẩn náu, Tƣợng giáo truyền khắp nơi 129 Từ thị thành thôn ấp, Đến sông núi khe ngịi Chùa nối san sát, Mái ngói xanh tiếp trời Lớn thay! Ngài Bộc xạ, Vững chí khơng rời; Chùa Hƣơng Nghiêm dựng đặt, Nền cũ chƣa phai Mấy đời vua du ngoạn, Sửa sang không thơi Nhớ đến dấu tiên tổ, Đạo Dung chí noi Chùa xƣa tu bổ lại, Tƣợng Phật tô bồi Dựng bia ghi công quả, Chuông đồng treo ngang trời Sáu thời chng dắng dỏi, Ơn sâu trùm chín lồi Cơng việc vừa tạm dứt, Khánh thành đặt tiệc mời Tích tụ nhiều phúc đức, Cầu chúc đấng trời, Sớm sinh thái tử, Cơ thịnh vƣợng lâu dài Mong ngƣời duyên nghiệp, Nguyện tiên tổ chứng lời Phép vơ sinh đƣợc ngộ, Vĩnh viễn trần 130 Khắc đá để ghi công, Bền vững muôn đời Ngày tháng Mƣời hai, mùa đông năm Giáp thìn, niên hiệu Thiên Phù Duệ Vũ thứ năm, sau tiệc chay dựng bia Băng Thanh - Huệ Chi Văn bia chùa Báo Ân núi An Hoạch [77,307-312] AN - HOẠCH SƠN BÁO ÂN TỰ BI KÝ Chiêu chiêu hồ diệu lý trạm tịch, chiếu vật vật nhi vật bất tƣơng xâm; đãng đãng hồ quýnh bỉ chân không, nạp trần trần mạc hỗn tích Thị diệc bất vị u thâm hoằng viễn tai! Phật chí hữu kim sắc, nhân chi hữu phật tính nhi bất tự giác tự ngộ dã Nhân chi dục chứng giả, tất tƣ thiện dĩ chứng yên Sở khả tham giả mạc đại ƣ tƣợng pháp Tƣợng pháp chi sở sùng, mạc sùng ƣ tịnh sát Cố Ƣu-điền, A- dục chi phƣơng tung, kiết Ma-đằng, Pháp- lan chi di tích Kim hữu Thái Lý cơng, tá Hồng Việt đệ tứ đế, thụ Suy thành, hiệp mƣu, bảo tiết, thủ chính, tá lý, dực đới công thần, thủ thƣợng thƣ lệnh, khai phủ, khâm đồng tam ty, nhập nội nội thị sảnh, đo đo tri, kiểm hiệu thái uý kiêm ngự sử đại phu, giao thụ chƣ trấn tiết độ sứ, đồng trung thƣ mơn hạ bình chƣơng sự, thƣợng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, khai quốc thƣợng tƣởng quân, Việt quốc công, thực ấp vạn hộ, thực thực phong tử thiên hộ Đồ lâm đại tiết, ngôn thụ xuyết lƣu Tín hồ lục xích chi khả thác; bách lý chi mệnh khả ký Quyết hậu nãi thệ vu sƣ , Bắc chinh lân quốc; Tây thảo bất đình Thiện thất túng thất cầm chi thắng địch Phi hán hữu Hàn, Bành chi công; khởi tề hữu Quản, Yến chi liệt, Duy công phụ quân, quốc gia ân phú đa lịch niên, sở khả thuỳ thần đạo thiên cổ chi hi tích dã Chi Nhâm tuất chi tuế, hồng đế đặc gia Thanh-hố qn, tứ cơng phong ấp Quần mục hƣớng phong; vạn dân mộ đức Chính huyện Tây nam hữu sơn, cao nhi thả đại, danh An-hoạch Sở sản mỹ thạch Kỳ thạch công gia 131 chi q vật nh ốnh sắc nhƣ lam ngọc; thanh chất nghĩ sinh yên Nhiên hậu tạc nhi vi khí Kỳ khí dã, tạc vi hƣởng khánh, khấu sứ nhi vạn lý lƣu âm; dụng tác minh bi, di văn nhi thiên linh cố Thị tắc Thái uý Lý công sai thị giả Giáp thủ Vũ Thừa Thao danh, lĩnh Cửu-chân hƣơng nhân dã, sƣu kỳ sơn, thái kỳ thạch, thập hữu cửu niên Thực tiễn tiết tháo, dân tựu yên chiến chiến nhi nhƣợc lý khinh băng; khác cần đặc doanh, kỷ yên, căng căng nhi loại thừa hủ sách Tự tỉnh viết: lƣợng khí vi nhi tài trọng, trí tiểu nhi mƣu đại Tích trần tiêm nhi khởi phất, ngũ nhạc tiệm thành; trích thuỷ nhi vơ hƣu, tứ minh chuyển dật Huống mong cứu tích chi du nhai, dĩ hà chi báo hiệu Hiền ngu liệt thứ; bần phú hữu nghi Sở kiến ƣ tƣ xứ giả, sam di thuý dã Thảo kiến nhân từ, vi Báo-ân chi tự dã Đoan vĩ nhân chi tƣớng; thứ liệt Bồ tát chi dung Nhan lệ song nam; thể hoàn hội Kinh doanh ƣ Kỹ mão viêm thiên; khánh thành ƣ Canh thìn áo cảnh Kỳ ốc nãi đán tá đan điểm xuyết Bách niên diên khí tƣợng phân phƣơng Tiền y xích đế chi phƣơng, cảnh liệt Cổ-chiến chi huyện, tỉnh phân du cảnh, duyên mậu nhƣ vân; hậu liên Tƣờng -phƣợng chi ngung, bàng tủng Bạch -long chi tụ, hoành trú lƣu, thành đới Tả đạt Ngung-di chi biểu, chi cách phân vi chi gian, dao phất Phù-tang, kính tân xuất nhật; hữu thông muội cốc chi đô, trấn Nghiêu-nhạc chi nguy, di tiễn tà huy, khích lâm sơ dũ Mơn gian thạch thứu, song ảnh đặc dũng tiêm khâu; kiều ngoại hoa hƣơng, thập lý nhƣợc phiêu nùng xạ Đãn ngu nãi học văn muội thiển, thắng hà cùng, lạm thỉ vu từ, dĩ di minh viết: Không môn hƣ tịch, Tục luỵ hãn anh Cực vi nhi hiển, Chí tiểu hà khinh Cát kỷ, Họa phúc dị nghinh 132 Trần đồ tắc bội, Thiện lý quy tình Tiêm trần khởi nhƣợng, Sơn nhạc tiệm thành Chích thuỷ bất khí, Hà hải tƣơng doanh Nhƣợc yếu, Danh khí hà khuy Hiền ngu liệt thứ, Bần phú sở nghi Minh ân võng cực, Hà dĩ báo chi Cƣỡng sam thuý dã, Thảo kiến nhân từ Tiền phân tỉnh mẫu, Hậu Bạch-long mi Hữu thông Nghiêu tụ, Tả đạt Ngung di Song khâu thứu thạch, Tứ chiếu phƣơng hoa Thứ liệt Bồ-tát, Trung toạ Thích-ca Thể hồn thần hội, Lẫm liệt bất ma Tứ hồi thắng sự, Nhất cảnh phồn hoa Mộ tu tƣợng pháp, Vĩnh hảo bang gia Danh lƣu kim cổ, 133 Công trứ nhĩ hà Tiệt bỉ sơn bích long điên, bĩ mĩ thạch vƣu chí kiên nh ốnh hoạt bẩm tự nhiên, Thanh chất nghĩ sinh n Mịng hồng tích thập cửu niên Giảng pháp trƣờng Ƣu-điền, Sở thứ thánh nhật thiên Sơn tỉ thọ vĩnh hà khiên, Mộc từ ân phúc viên Chí nhân đạo tỉ Nghiêu thiên, Kỷ vu minh bách đại truyền, Tùng toả ngơn q hậu hiền Dịch nghĩa BÀI KÝ BIA CHÙA BÁO ÂN NÚI AN HOẠCH Chói ngời thay diệu lý, lặng lẽ soi vật mà vật chẳng lấn át Lồng lộng thay chân không vẳng lặng kia, thu nạp cảnh mà chẳng cảnh lẫn với cảnh Đó sâu xa lớn rộng hay sao! Phật có sắc vàng (nhƣ) ngƣời ta có Phật tính, nhƣng khơng (mấy ai) tự giác tự ngộ đƣợc Vì vậy, ngƣời muốn chứng phải nhờ điều thiện để đến nơi chứng Điều đáng tham cứu khơng lớn tƣợng pháp, mà sùng thƣợng tƣợng pháp khơng chùa chiền Cho nên, bắt chƣớc dấu vết thơm tho Ƣu Điền, A Dục; theo tung tích sót lại Ma Đằng, Pháp Lan Nay có Thái Lý cơng, giúp vua thứ tƣ triều Lý, đƣợc trao chức: Suy thành, hiệp mƣu, bảo tiết thủ chính, tá lý, dực đới công thần, thủ thƣợng thƣ lệnh, khai phủ khâm đồng tam ty, nhập nội nội thị sảnh đô đô tri, kiểm hiệu thái uý, kiêm ngự sử đại phu, giao thụ chƣ trấn tiết độ sứ, đồng trung thƣ môn hạ bình chƣơng sự, thƣợng trụ quốc, thiên tử nghĩa đệ, khai quốc thƣợng tƣớng quân, Việt quốc công, thực ấp vạn hộ, thực thực phong bốn nghìn 134 hộ Ông đứng trƣớc tiết lớn, mệnh phù nguy, ngƣời gửi gắm đứa cơi, uỷ thác mệnh lệnh ngồi trăm dặm Rồi ơng thề trƣớc ba quân: phía Bắc đánh quân Tống xâm lƣợc, phía Tây đánh bọn khơng lại chầu, giỏi thắng địch sách lƣợc bảy lần bắt bảy lần thả Đâu phải riêng nhà Hán có cơng hn Hàng, Bành, nƣớc Tề có nghiệp Quản, Án Riêng ơng giúp vua nƣớc nhà giàu thịnh nhiều năm Đó cơng tích rực rỡ đạo làm tơi để lại nghìn đời sau Đến năm Nhâm tuất (1082), nhà vua đặc biệt ban thêm quận Thanh Hố cho ơng làm phong ấp, châu mục ngƣỡng mộ phong thanh, mn dân mến đức Ở phía Tây nam huyện, có núi lớn cao gọi núi An Hoạch, sản xuất nhiều đá đẹp, sản vật q giá ngƣời Sắc óng ánh nhƣ ngọc lam, chất biếc xanh nhƣ khói nhạt Sau đục đá làm khí cụ, ví nhƣ đẽo thành khánh, đánh lên tiếng ngân mn dặm; dùng làm bia, văn chƣơng để lại cịn nghìn đời Thế Thái Lý cơng sai thị giả Giáp thủ Vũ Thừa Thao suất lĩnh ngƣời hƣơng Cửu-chân, dị núi tìm đá mƣời chín năm Tiết tháo đƣợc thể nghiệm nên dân qui phụ, mà luôn dè dặt nhƣ băng mỏng; chăm lo đầy đủ khiến sạch, nhƣng băn khoăn nhƣ cƣỡi ngựa nắm dây cƣơng sờn Tự xét : lƣợng khí nhỏ mà đốn việc quan trọng; tài trí hèn mà gánh vác việc lớn lao Chứa hạt bụi nhỏ mà khơng chùi, thành năm núi lớn; rót giọt nƣớc mà không nghỉ, tràn bốn biển khơi Phƣơng chi lại đội ơn vua ban cho vƣợt bậc, biết lấy báo đền Cho nên, tất ngƣời xứ này, hiền ngu lần lƣợt, giàu nghèo phiên san đất dẫy cỏ, dựng chùa gọi chùa Báo Ân Giữa đặt tƣợng Phật, dƣới đặt tƣợng Bồ Tát, sắc ánh nhƣ vàng, đẹp nhƣ tranh vẽ Chùa khởi công từ mùa hạ năm Kỷ mão (1099), đến mùa hạ năm Canh thìn (1100) hồn thành Mái tƣờng rực rỡ nhờ sớm nét đan điểm xuyết, trăn năm khí tƣợng, mãi thơm tho Phía trƣớc hƣớng phƣơng Nam, giáp huyện Cổ Chiến, đồng ruộng san sát, xanh tốt nhƣ mây Phía sau liền gị Tƣờng Phƣợng, bên cạnh 135 vút đồi Bạch Long, dịng sơng chảy ngang, hình thành giải Bên tả thơng tới cõi ngung di, khoảng giới hạn cách ngăn, xa vén cõi Phù-tang, tiếp đón ánh mặt trời mọc Bên hữu suốt tới đô Muội-cốc, trấn át núi cao, tiễn ánh tà dƣơng thoáng lƣớt qua khe cửa Gị đá cửa ngồi, hai bóng vút cao chóp núi; hoa thơm bên suối, xa xa phảng phất hƣơng nồng Tôi học tài thiển lậu, thắng hay, lạm viết lời quê, để lƣu hậu Minh rằng: Cửa khơng vắng lặng, Tục luỵ gần gũi (Cái tâm thể) cực mờ mà cực rõ, Rất nhỏ nhƣng có nhẹ Lành mình, Hoạ phúc dễ đón (Phải nên) xa lánh đƣờng bụi bặm, Hƣớng làng xóm thiện duyên Há dám khƣớc từ hạt bụi nhỏ, Tích thành non cao Đâu nở bỏ rơi giọt nƣớc, (Chứa dần) tràn đầy sông bể Nếu nhƣ hiểu rõ điều yếu, Thì danh khí có sút đâu Hiền ngu lần lƣợt (góp phần), Giàu hay nghèo thích nghi Ơn sáng khơng cùng, Biết lấy báo đáp Dẫy cỏ san đất, Bắt đầu dựng ngơi chùa Phía trƣớc hƣớng đồng ruộng dọc ngang, Phía sau quay đồi Bạch Long, 136 Bên hữu thông với non Nghiêu, Bên tả suốt tới cõi ngung di Núi đá hai gị, Hoa thơm bốn phía rực rỡ Phía dƣới đặt tƣợng Bồ Tát, Chính đặt tƣợng Thích Ca Tƣợng Phật hồn thành, tranh Phật vẽ xong, Tinh thần lẫm liệt không phai mờ Xung quanh toàn cảnh đẹp, Khắp cõi phồn hoa Tu sửa tƣợng pháp, Mãi giữ gìn nƣớc nhà Tiếng tăm để xƣa nay, Cơng tích rạng rỡ xa gần Ngọn núi chót vót núi Bích-long, (Có nhiều) đá quý đẹp lại bền Sắc đá lóng lánh, đặc tính tự nhiên, Chất đá xanh xanh nhƣ khói bốc lên Đội ơn vua mƣời chín năm Cầu đảo pháp đƣờng, bắt chƣớc Ƣu Điền, Ngày tháng thánh nhân đổi dời (Mong cho) tuổi thọ nhƣ núi non, không sút kém, Tắm gội từ ơn, phúc vẹn trịn Đạo chí nhân sánh với trời Nghiêu Ghi trăm đời lƣu truyền, Lời nói tủn mủn, sợ thẹn với bậc hiền đời sau 137 Dịch thơ Cửa không vắng lặng, Tục lụy vƣơng Nhỏ, nhƣng nặng, Kín, rõ ràng Mình gây lành dữ, Họa phúc dễ mang Đƣờng trần quay gót, Xóm thiện bƣớc sang Bụi nhỏ tích lại, Thành núi vàng Giọt nƣớc chứa lại, Sóng bể mênh mang Nếu hay yếu, Danh, khí trọn đƣờng Hiền, ngu lần lƣợt, Không kể giàu sang Lấy báo đáp, Từ ơn khơn lƣờng Dẫy cỏ san đất, Dựng Phật đƣờng Trƣớc, ruộng ngang dọc, Sau, Bạch Long cƣơng Hữu thông núi thẳm, Tả tới Phù tang Hai gò núi đá, Hoa thắm ngát hƣơng Dƣới tƣợng Bồ- tát, Giữa tƣợng Phật vàng 138 Tƣợng sơn tranh vẽ, Lẫm liệt khác thƣờng Bốn phen việc tốt, Một cõi huy hoàng Tu sửa tƣợng pháp, Nhà nƣớc vững vàng Tiếng thơm mn thuở, Cơng chói mn phƣơng Ngọn núi chót vót Bích-long, Đá đẹp chừ lại thêm bền Sắc long lanh chừ tính bẩm tự nhiên, Chất xanh xanh chừ nhƣ khói lên Đội ơn vua chừ mƣời chín niên Cầu pháp đƣờng chừ bắt chƣớc Ƣu-điền, Ngày thánh chừ đƣơng độ biến thiên Mong thọ nhƣ non chừ mãi bình yên, Tắm từ ân chừ phúc vẹn tuyền Đạo chi nhân chừ sánh với Nghiêu thiên Ghi minh chừ muôn thuở lƣu truyền, Lời quê vụng chừ thẹn với hậu hiền Đỗ Văn Hỷ 139 ... góp Lý Thƣờng Kiệt với Thanh Hóa 39 Lý Thƣờng Kiệt với việc trị an vùng đất Thanh Hóa 39 Lý Thƣờng Kiệt với sản xuất nông nghiệp 44 3 Thái úy Lý Thƣờng Kiệt với nghề thủ công 48 Thái úy Lý Thƣờng... Lý Thƣờng Kiệt đƣợc cử vào trấn trị Những đóng góp Lý Thƣờng Kiệt với Thanh Hóa Lý Thƣờng Kiệt với việc trị an vùng đất Thanh Hóa Lý Thƣờng Kiệt với sản xuất nông nghiệp 3 Thái úy Lý Thƣờng Kiệt. .. nghiệp, nghề thủ công Phật giáo Lý Thường Kiệt với việc trị an vùng đất Thanh Hóa Theo tìm hiểu chúng tôi, trƣớc thời điểm Lý Thƣờng Kiệt vào quản lý vùng đất Thanh Hóa, nguồn sử liệu chƣa có ghi

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan