1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN văn THẠC sĩ lý LUẬN và THỰC TIỄN xây DỰNG PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ QUÂN NHÂN TRONG QUÂN đội TA HIỆN NAY

91 461 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 614,5 KB

Nội dung

Phẩm chất chính trị quân nhân là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội ta. Trong chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ,quân đội ta đã phát huy cao độ nhân tố chính trịtinh thần khắc phục mọi khó khăn, gian khổ,những hạn chế về vũ khí, trang bị kỹ thuật chiến đấu, chuyển hoá sức mạnh vật chất để chiến thắng kẻ thù.

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

Phẩm chất chính trị quân nhân là một trong những yếu tố quan trọng tạo nênsức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội ta Trong chiến tranh giải phóng dântộc và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ,quân đội ta đã phát huy cao độ nhân tố chínhtrị-tinh thần khắc phục mọi khó khăn, gian khổ,những hạn chế về vũ khí, trang bị

kỹ thuật chiến đấu, chuyển hoá sức mạnh vật chất để chiến thắng kẻ thù

Ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam quá độ lênchủ nghĩa xã hội (CNXH), vai trò của phẩm chất chính trị quân nhân trong sứcmạnh chiến đấu và trong mọi hoạt động của quân đội ta không hề giảm sút, trái lạicàng được đề cao hơn bao giờ hết Những bài học kinh nghiệm xây dựng quân độinhân dân ta mấy chục năm qua và thực tiễn sụp đổ của các nước xã hội chủ nghĩa(XHCN) ở Liên Xô, Đông Âu càng làm sáng tỏ một chân lý đanh thép là một quânđội cách mạng dù đựơc trang bị vũ khí tối tân, hiện đại, được huấn luyện chiếnthuật, kỹ thuật, đầy đủ vẫn có thể bị mất sức chiến đấu, bị các thế lực thù địch lũngloạn ,vô hiệu hoá nếu quân đội đó không vững vàng về chính trị, không giữ vữngbản chất, phương hướng chính trị-giai cấp, mơ hồ mục tiêu lý tưởng chiến đấu;phẩm chất chính trị của những người cầm súng bị hoen ố, sa sút

Mặt khác, trước sự phát triển nhanh chóng và phức tạp của tình hình chínhtrị- xã hội trong nước và quốc tế, phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta

có phần nào chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới, phản ánh mâu thuẫn khágay gắt giữa yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với thực trạng phẩmchất chính trị quân nhân ở các đơn vị

Tình hình đó đang đặt ra nhiều vấn đề mới đòi hỏi công tác lý luận quân sựphải tiếp tục nghiên cứu làm rõ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của phẩm chấtchính trị quân nhân trong sức mạnh chiến đấu và trong mọi hoạt động của quân đội

ta hiện nay, nghiên cứu những yêu cầu mới, sự phát triển mới của phẩm chất chínhtrị quân nhân trong điều kiện cơ chế thị trường, từ đó đề xuất cơ sở phương pháp

Trang 2

luận cho việc nâng cao phẩm chất chính trị quân nhân phù hợp với tình hình,nhiệm

vụ mới của quân đội

Nghiên cứu đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé củamình vào việc đáp ứng các yêu cầu cấp bách về lý luận và thực tiễn xây dựngphẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

- ở nước ngoài: ở Liên Xô (trước đây) đã có nhiều công trình khoa học

nghiên cứu về vai trò của nhân tố chính trị-tinh thần trong chiến tranh cách mạngdưới nhiều góc độ khác nhau như Tâm lý học quân sự Xô-Viết,giáo dục quân sự

Xô -viết, chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh và quân đội, công tác đảng công tácchính trị trong lực lượng vũ trang Xô-Viết (xem (32),(36),(37),(56)

- Ở Việt Nam: Ngoài một số bài nói, bài viết của Chủ Tịch Hồ Chí Minh

về vai trò của chính trị, tư tưởng trong hoạt động quân sự, của đạo đức cách mạngcòn có một số tác giả cũng có đề cập đến nhân tố chính trị-tinh thần, phẩm chấtchính trị trong quân đội ta (xem 30), (31), (40),(43),(50)

- Tuy nhiên các công trình ở nước ngoài và trong nước chưa đi sâu nghiêncứu một cách có hệ thống, toàn diện bản chất, đặc trưng, vai trò của phẩm chấtchính trị quân nhân trong quân đội ta với tính cách là một thành tố quan trọng tạonên sức mạnh chiến đấu tổng hợp của quân đội, đặc biệt là trong giai đoạn mới củacách mạng nước ta, giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc quá độ lên CNXH

- Vì vậy tác giả cho rằng, trước tình hình biến động phức tạp về kinh tế,chính trị,xã hội của đất nước, phẩm chất chính trị quân nhân trong sức mạnh chiếnđấu của quân đội ta vẫn còn là vấn đề mới cần được nghiên cứu đầy đủ hơn, có hệthống hơn với tính cách là một đề tài khoa học, thiết thực góp phần nâng cao phẩmchất chính trị quân nhân và nâng cao sức mạnh chiến đấu của quân đội ta hiện nay

3 Mục đích ,nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận án.

Trang 3

Mục đích nghiên cứu của luận án trên cơ sở làm sáng tỏ bản chất, vai trò ,

thực trạng và những yêu cầu mới của phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội

ta hiện nay,tác giả đề xuất một số phương hướng và biện pháp chủ yếu vừa cơ bảnvừa cấp bách nhằm nâng cao phẩm chất chính trị quân nhân đáp ứng yêu cầunhiệm vụ của thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay của quân đội ta

Để thực hiện mục đích trên, tác giả tự đặt cho mình những nhiệm vụ sau:

- Làm sáng tỏ bản chất, vai trò, đặc trưng phẩm chất chính trị quân nhântrong quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay

- Phân tích những tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quanđến phẩn chất chính trị quân nhân hiện nay, khái quát thực trạng,yêu cầu mới và xuhướng vận động chủ yếu của phẩm chất chính trị quân nhân thời cơ chế thị trường,

mở cửa và giao lưu quốc tế

- Đề xuất cơ sở phương pháp luận cho việc nâng cao phẩm chất chính trịquân nhân trong giai đoạn cách mạng mới

Phạm vi nghiên cứu của luận án là nghiên cứu phẩm chất chính trị quân

nhân trong quân đội ta hiện nay, bao gồm cả sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ.Luận ánkhông đI sâu nghiên cứu một đối tượng quân nhân cụ thể nào

4 Những đóng góp mới về khoa học của luận án.

- Góp phần làm sáng tỏ thêm một bước khái niệm phẩm chất chính trị quânnhân quân đội nhân dân Việt Nam; khái quát bản chất , đặc trưng, vai trò của phẩmchất chính trị quân nhân trong sức mạnh chiến đấu và trong mọi hoạt động củaquân đội ta hiện nay

- Bước đầu phân tích, khái quát những yêu cầu, nội dung mới của phẩm chấtchính trị quân nhân trong giai đoạn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc theo định hướngXHCN hiện nay, thời kỳ đổi mới, phát triển nhiều thành phần kinh tế mở cửa, mởrộng quan hệ quốc tế, đấu tranh và hợp tác giữa các quốc gia

- Đề xuất những phương hướng, biện pháp cơ bản và cấp bách nhằm nângcao phẩm chất chính trị quân nhân trong tình hình mới

Trang 4

5 Cơ sở lý luận,thực tiễn và phương pháp nghiên cứu.

- Cơ sở lý luận chủ yếu của luận án này là hệ thống các quan điểm, tư tưởngcủa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, của Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng

ta về chiến tranh và quân đội, về vai trò của nhân tố chính trị –tinh thần của nhândân và quân đội trong chiến tranh giải phóng và chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, vềtính quy luật của các quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội, hoàn cảnh, môi trườngchínhtrị-xã hội, của hoạt động quân sự đến phẩm chất chính trị quân nhân trong quân độita

- Cơ sở thực tiễn của luận án này chủ yếu dựa vào kết quả tổng kết tình hìnhphẩm chất chính trị quân nhân ở các đơn vị của Tổng cục chính trị, của các cơquan, học viện và nhà trường quân đội;kết quả điều tra xã hội học tình hình chínhtrị- tư tưởng trong quân đội những năm vừa qua phục vụ các công trình khoa họccấp Nhà nước và cấp bộ của Bộ quốc phòng,Tổng cục Chính trị,Học viện Chính trịquân sự,Trường sĩ quan chính trị quân sự; kết quả tác giả đi nghiên cứu tình hìnhthực tế ở một số quân khu, quân đoàn,quân chủng binh chủngvà đơn vị trong toànquân; tham khảo những báo cáo tổng kết công tác giáo dục chính trị- tư tưởng củamột số trung, sư đoàn; các điều tra xã hội học do tác giả tiến hành với sự đồng ý vàgiúp đỡ của cấp trên, của các đơn vị.Trên cơ sở những tài liệu Thực tế đó, tác giảđánh gía thực trạng phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta hiện nay và

đề xuất các giải pháp

- Luận án được nghiên cứu dưới góc độ triết học Vì vậy tác giả đã vận dụng

hệ thống phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vậtlịch sử để phân tích một số vấn đề cụ thể trong đời sống chính trị –tinh thần củaquân đội ta

Ngoài ra, tác giả còn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể của cáckhoa học khác như phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp thống kê, sosánh, phương pháp hệ thống cấu trúc, phương pháp phân tích và tổng hợp, phươngpháp lôgíc và lịch sử v.v.v

6 Ý nghĩa thực tiễn của luận án.

Trang 5

Tác giả hy vọng những luận chứng của mình về mặt lý luận và những đề xuất

về giải pháp có thể được vận dụng vào thực tiễn giáo dục nâng cao phẩm chấtchính trị quân nhân phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chính trị mới của quân đội, gópphần xây dựng quân đội ta vững mạnh về chính trị- tư tưởng Đồng thời luận ánnày có thể làm tài liệu nghiên cứu và giảng dạy trong hệ thống các nhà trườngquân đội

7 Kết luận của luận án.

Luận án gồm có phần mở đầu,hai chương, bốn tiết, phần kết luận, danh mụctài liệu tham khảo và phần phụ lục

Chương I

BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHẨM CHẤT CHÍNH TRỊ QUÂN NHÂN TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY

Tiết I: Bản chất và vai trò của phẩm chất chính trị quân nhân trong

Quân đội nhân dân Việt Nam

I.1 Bản chất phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam.

Phẩm chất chính trị quân nhân giữ vai trò hết sức quan trọng trong sức mạnhchiến đấu và trong mọi hoạt động của quân đội ta

Phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội nhân dân Việt Nam là phẩmchất xã hội cơ bản, chủ đạo trong hệ thống các phẩm chất nhân cách quân nhân,phản ánh chất lượng và giá trị của quân nhân về mặt giác ngộ giai cấp, giác ngộdân tộc, hình thành trong quá trình quân nhân hoạt động, chiến đấu, giáo dục, rènluyện và tham gia các quan hệ xã hội

Với tính cách là một sản phẩm của quá trình phát triển nhân cách quân nhânxét về mặt tiến hoá cá thể và tiến hoá lịch sử hoá -xã hội, phẩm chất chính trị quânnhân trong quân đội ta vận động, phát triển trong sự quy định của các điều kiệnkinh tế, chính trị của đất nước, tình hình và nhiệm vụ chính trị của quân đội tronggiai đoạn cách mạng nhất định

Trang 6

Chủ nghĩa Mác bao giờ cũng coi các phẩm chất của con người là sản phẩmcủa quá trình phất triển lâu dài về mặt lịch sử- xã hội.C.Mác viết: “Trong khi tácđộng vào tự nhiên ở bên ngoài và làm thay đổi tự nhiên, con người cũng đồng thờilàm thay đổi bản tính của chính nó Con người phát triển những lực lượng tiềmtàng đang ngái ngủ trong bản tính đó và bắt sự hoạt động của những lực lượng ấyphải phục tùng mình” (5, tr.34) Những lực lượng trong bản tính tự nhiên của conngười, thông qua quá trình lao động sản xuất, chiến đấu và quan hệ xã hội dần dầnđược bộc lộ ra, được xã hội hoá và trở thành các phẩm chất xã hội của con người.Phương thức mà theo đó con người hình thành các phẩn chất của mình là việc conngười chiếm hữu bản chất toàn diện của mình một cách toàn diện: thấy,nghe,ngửi,nếm, sờ ,tư duy, trực quan, cảm giác,mong muốn, hoạt động, yêu- nói tóm lại, tất

cả những khí quan của cá tính của mình Đó cũng là quá trình con người thực hiệnđối tượng hoá các “ lực lượng bản chất người” của mình; một mặt để “nhân loạihoá cảm giác của con người” và mặt khác “ sáng tạo cảm giác con người” với tínhcách là con người tương ứng với toàn bộ sự phong phú của đối tượng khách quan.(Xem: 1,tr 134) và( 4,tr 138))

Như vậy con người không chỉ sáng tạo ra thế giới đối tượng mà còn sáng tạo

ra bản thân mình với những phẩm chất xã hội đặc thù thông qua quá trình chiếmhữu đối tượng Con người chỉ có thể hình thành một phẩm chất nào đó nếu như nó

có quá trình chiếm hữu đối tượng tương ứng Nếu con người không có một nhu cầunào về đối tượng để thúc đẩy việc hình thành động cơ hoạt động, chiếm hữu đốitưọng, không có một cảm xúc, một tình cảm, một thái độ nào về đối tượng và do

đó không có hoạt động chiến hữu đối tượng thì không thể có phẩm chất tương ứng

về đối tượng đó C.Mác đã viết :”Đối với lỗ tai không thính âm nhạc thì âm nhạchay nhất cũng không có ý nghĩa gì cả,đối với nó, âm nhạc không phải là đối tượng,bởi vì đối tượng của tôi chỉ có thể là sự khẳng định một trong những lực lượng bảnchất của tôi, nghĩa là nó chỉ có thể tồn tại đối với tôi giống như lực lượng bản chất của tôi tồn tại đối với tôI với tính cách là năng lực chủ quan” “(2,tr.137) và … “ Vìkhông những năm giác quan bên ngoài mả cả những cảm giác gọi là tinh thần,những cảm giác thực tiễn (ý chí, tình yêu và v.v ) nói tóm lại,cảm giác của con

Trang 7

người, tính nhân loại của cảm giác- chỉ nảy sinh nhờ có sự tồn tại của đối tượngtương ứng thông qua bản tính đã nhân loại hoá” (3, tr.137) Nếu như bản chất củacon người trong tính hiện nay của nó là tổng hoá các mối quan hệ xã hội thì cácphẩm chất của con người chính là thể hiện trong đời sống hiện thực cái bản chấtđó,là phương thức tồn tại của bản chất người trong thang bậc vận động và pháttriển vô tận của nó Phẩm chất của con người là giá trị xã hội của con người, làthước đo trình độ phát triển của con người về mặt xã hội Nhờ có các phẩm chất xãhội mà con người trở thành một cá nhân, một nhân cách.về vấn đề này chínhC.Mác cũng đã từng nhấn mạnh rằng” Bản chất của con người đặc thù” không phải

là cái râu của nó, không phải là máu của nó, không phải là bản chất thể xác trừutượng của nó mà là phẩm chất xã hội của nó” (6,tr 320)

Phẩm chất của con người là sản phẩm phát triển lâu dài của lịch sử tiến hoácon ngưòi, phản ánh các điều kiện sinh hoạt vật chất, tinh thần, các hoạt động sống

và quan hệ xã hội của con người ở những giai đoạn lịch sử nhất định Bởi vậykhông có gì lạ, trong xã hội nguyên thuỷ, con người nguyên thuỷ chỉ dần dần hìnhthành và phát triển các phẩm chất lao động, chiến đấu, tổ chức quản lý cộng đồng,quan hệ giao tiếp, sinh hoạt văn hoá tư duy thẩm mỹ, tôn giáo… mà chưa hìnhthành phẩm chất chính trị

Phẩm chất chính trị của con người là một loại phẩm chất tinh thần xã hộiđặc thù,đặc trưng cho sức mạnh tinh thần của con người trong lĩnh vực đấu tranhgiai cấp, đấu tranh dân tộc Phẩm chất chính trị chỉ hình thành ở con người khitrong xã hội mà con người đang sống đã có sự phân chia thành các giai cấp đốikháng về lợi ích kinh tế và quyền lực chính trị; khi trong xã hội, quyền lực chínhtrịbắt nguồn sâu xa tư lợi ích kinh tế đã trở thành một động lực to lớn chi phối ýthức, hành vi, hoạt động của mọi giai cấp

Phẩm chất chính trị là sự phản ánh vào nhân cách con người các mối quan

hệ chính trị- giai cấp và các hoạt động đấu tranh giai cấp, đấu tranh chính trị củacon người

Trang 8

Khẳng định phẩm chất chính trị của con người tức là khẳng định tính giaicấp của nhân cách con người trong xã hội có giai cấp ậ đây chúng ta không phủđịnh tính người của nhân cách Song trong xã hội có giai cấp, có đấu tranh giai cấpthì mọi phẩm chất của con người đều in dấu giai cấp và cũng phải được xem xét ởphương diện chính trị – giai cấp

Trong xã hội có giai cấp, phẩm chất chính trị trước hết là phẩm chất nhâncách của giai cấp thống trị xã hội, phản ánh bản chất giai cấp, lợi ích kinh tế vàchính trị của giai cấp đó Tuy nhiên như C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nói, giaicấp thống trị không thể thống trị được xã hội nếu như nó không biểu hiện lợi íchbản thân như là lợi ích của toàn xã hội và không gán cho những tư tưởng của bảnthân mình một hình thức phổ biến được coi là duy nhất hợp lý, duy nhất có giá trịphổ biến đối với toàn xã hội (Xem: 7, tr 294, 317) Hình thức phổ biến và duy nhấthợp lý đó chính là các định hướng giá trị nhân cách, các chuẩn mực chính trị, quytắc đạo đức do giai cấp thống trị xây dựng lên để quy định ý thức và hành vi chínhtrị,đạo đức của mọi người Điều này chúng ta có thể thấy rõ trong lịch sử ViệtNam, các giai cấp thống trị phong kiến Việt Nam, đã triệt để lợi dụng các quanđIúm chính trị –xã hội và nhân sinh của các nhà tư tường Trung Quốc, Việt Namđương thời để đặt ra các yêu cầu cơ bản về đạo đức nhằm định hướng giá trị chotoàn xã hội và buộc thần dân tuân theo Nổi bật trong số đó là thuyết” Tam cương”,

“Ngũ thường”, “ Ngũ luân”, là triết lý Tu, Tề, Trị, Bình Hình mẫu con người màgiai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng là người “quân tử” với các phẩn chấtchính trị và đạo đức cơ bản: “ Trung quân” ,” ái quốc”, “nghĩa quân thân”, Nhân,Nghĩa, Lễ, Trí, Tín … (Xem: (55))

Trong quá trình thống trị, xã hội, giai cấp thống trị ý thức sâu sắc vai trò tolớn của quân đội và do đó không thể không đặt lên hàng đầu việc xây dựng choquân nhân những phẩm chất chính trị phù hợp

Phẩm chất chính trị quân nhân là một phẩm chất nhân cách cơ bản của conngười hoạt động trong lĩnh vực đấu tranh vũ trang, phản ánh bản chất giai cấp tổchức và lãnh đạo quân đội Trong lịch sử phát triển của nhân loại đã và đang tồn tạinhiều thứ quân đội: quân đội của giai cấp chủ nô, quân đội của giai cấp phong

Trang 9

kiến, quân đội của giai cấp tư sản và quân đội của giai cấp vô sản Do bản chấtgiai cấp của mỗi quân đội khác nhau nên tính chất và nội dung phẩn chất chính trịquân nhân trong các quân đội đó cũng khác nhau Tuy nhiên chung quy lại chỉ cóhai loại quân đội: quân đội của giai cấp bóc lột và quân đội của nhân dân lao độngtrong quá trình đấu tranh chống bóc lột, áp bức và bất công xã hội.

Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội kiểu mới của giai cấp công nhânViệt Nam, quân đội của nhân dân các dân tộc Việt Nam do Đảng cộng sản ViệtNam và Chủ Tịch Hồ Chí Minh tổ chức, lãnh đạo, giáo dục Lần đầu tiên trong lịch

sử dân tộc, các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của giaicấp công nhân và đội tiền phong của nó đã tiến hành một cuộc đấu tranh cáchmạng giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược,lật đổ ách thống trị hàng nghìn năm của chế độ phong kiến vua quan, lập nên nhànước do nhân dân lao động làm chủ Giai cấp công nhân Việt Nam trở thành giaicấp lãnh đạo xã hội và tổ chức ra quân đội của giai cấp, của dân tộc Để xây dựngquân đội ta vững mạnh về mọi mặt, thực sự là quân đội chính trị tin cậy của Đảng,ngay tư đầu Đảng ta và Chủ Tịch Hồ Chí Minh chăm lo xây dựng cho quân đội cóbản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng trong sáng, tuyệtđối trung thành với sự nghệp cách mạng của giai cấp và của dân tộc Quân đội taluôn đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp của Đảng cộng sản Việt Nam Về tổchức, quân đội ta tổ chức theo nguyên tắc tổ chức quân đội kiểu mới củaV.I.Lênin Các cán bộ, chiến sĩ đều được lựa chọn kỹ càng về chính trị, tư tưởng,lãnh đạo và tinh thần chiến đấu, có tinh thần yêu nước nồng nàn và căm thù giặcsâu sắc, tự nguyện chiến đấu vì dân tộc, vì giai cấp Trong quân đội thực hiện chế

độ chính trị viên, chế độ công tác chính trị Người trực tiếp tiến hành công tácchính trị là đội ngũ cán bộ đảng do đảng ta đIều vào quân đội bên cạch người chỉhuy Lãnh đạo các đơn vị quân đội ở cơ sở là các chi bộ đảng của Đảng Cộng SảnViệt Nam (Xem 51) Việc tổ chức cơ chế Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọimặt quân đội, tổ chức hệ thống đảng và chế độ công tác chính trị trong quân độichứng tỏ Đảng ta và Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng bản chất giai cấp của

Trang 10

quân đội, coi trọng xây dựng quân đội về chính trị, coi trọng xây dựng cho cán bộ,chiến sỹ có những phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng.Tuy nhiên, phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta không chỉ bị quyđịnh bởi các quan hệ giai cấp mà còn bị quy định bởi các quan hệ dân tôc Theoquan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin,chính trị là những biểuhiện của những lợi ích căn bản của giai cấp và của quan hệ giữa các giai cấp,đồngthời cũng biểu hiện quan hệ giữa các dân tộc và giữa các nước Trong điều kiệnlịch sử đặc biệt của các nước, phẩm chất chính trị quân nhẩn trong quân đội ta càngđược phải xem xét sâu sắc về phương diện dân tộc.

Quân đội nhân dân Việt nam là một bộ phận không tách rời của dân tộc ViệtNam Mọi cán bộ và chiến sĩ trong quân đội ta đều là con em của nhân dân laođộng Việt Nam Họ được sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Việt Nam, được nuôidưỡng và tiếp thu các giá trị vật chất tinh thần của dân tộc Việt Nam kết tinh quamấy nghìn năm dựng nước và giữ nước

Trong sự hình thành các phẩm chất của con người Việt Nam nói chung vàchất chính trị quân nhân trong quân đội ta nói riêng, những đặc điểm về kinh tế,chính trị, xã hội, địa lý, dân cư, điều kiện sinh thái, văn hoá , ngôn ngữ, phong tục,truyền thống… của dân tộc ta có những ảnh hưởng rất lớn Nó tạo cho con ngườiViệt Nam một phong cách tư duy và ứng xử độc đáo, đặc trưng cho tính cách conngười Việt nam

Những giá trị tinh thần và phẩm chất cao đẹp của dân tộc ta được thế hệ quânnhân trong quân đội ta kề thừa và phát triển lòng yêu nước, ý thức độc lập, tự chủ,

tự lực, tự cường, tinh thần đoàn kết dân tộc,tinh thần thương yêu gắn bó của conngười với non sông đất nước, với cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái , nhânnghĩa, độ lượng bao dung : ý trí kiên cường bất khuất, tinh thần dám đánh và biếtđánh, quyết chiến quyết thắng; lòng trung thành với nước, hiếu với dân, sẵn sàng

xả thân vì vận mệnh Tổ quốc; bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định trước nhữngthử thách gay go, ác liệt của lịch sử và những biến cố thăng trầm của dân tộc

Trang 11

Chủ Tịch Hồ Chí Minh, trong thư gửi các chiến sĩ cảm tử quân thủ đô năm

1947 đã viết : “các em là biểu cái tinh thần tự tôn, tự lập của dân tộc ta mấy nghìnnăm để lại, cái tinh thần quật cường đó đã kinh qua hai Bà Trưng, Lý ThườngKiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thámtruyền lại cho các em Nay các em gan góc tiếp cái tinh thần bất diệt đó , để truyềnlại cho nòi giống Việt Nam muôn đời về sau” (22, tr 260)

Như vậy, phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta là phẩm chất chínhtrị của giai cấp công nhân, phản ánh tập trung bản chất giai cấp công nhân, tínhnhân dân, tính cách mạng của quân đội, phản ánh lợi ích kinh tế và chính trị củagiai cấp công nhân lao động và lợi ích của cả dân tộc Việt Nam

Phẩm chất cính trị quân nhân trong quân đội ta có những đặc trưng cơ bản là:

- Hình thành và phát triển trực tiếp từ phong trào đấu tranh cách mạng, đấutranh chính trị, đấu tranh vũ trang của nhân dân và quân đội ta dưới sự lãnh đạocủa Đảng Ngay từ đầu phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta thấmnhuần quan đIểm, tư tưởng của đảng, bản chất giai cấp công nhân , không hề chịuảnh hưởng của bất cứ hệ tư tưởng chính trị và quan đIểm chính trị- xã hội ngoạI lainào

- Phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta kề thừa và phát triển lên mộttrình độ mới về chất các phẩm chất tinh thần quý bấu của dân tộc ta qua mấy nghìnnăm dựng nước và giữ nước Những phẩm chất quý báu đó đã được Đảng ta và Chủtịch Hồ Chí Minh phát triển trên cơ sở thế giới quan và nhân sinh quan mới để vậndụng vào giáo dục, xây dựng phẩm chất chính trị cho quân nhân

- Trong quá trình thành và phát triển, phẩm chất chính trị quân nhân trongquân đội ta luôn thấm nhuần tư tưởng, đạo đức tác phong Hồ Chí Minh Chủ tịch

Hồ Chí Minh không chỉ là lãnh tụ thiên tài của giai cấp, của dân tộc mà còn làngười cha thân yêu của các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam Người trực tiếp

tổ chức quân đội, trực tiếp đề ra đường lối xây dựng quân đội, trực tiếp rèn luyệncán bộ, chiến sĩ có những phẩm chất chính trị và đạo đức cách mạng mới, khác vềbản chất quân đội của giai cấp bóc lột Cùng với sự lãnh đạo của Đảng, sự giáo

Trang 12

dục, rèn luyện của Chủ Tịch Hồ Chí Minh đối với cán bộ, chiến sĩ là một trongnhững nhân tố cơ bản quy định bản chất phẩm chất chính trị quân nhân trong quânđội ta (Xem (31,tr 158-196).

- Phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta thống nhất biện chứnggiữa tính giai cấp công nhân, tính nhân dân, tính dân tộc, tính quốc tế XHCN vàtính nhân đạo cộng sản Những thuộc tính cơ bản này có vai trò, vị trí khác nhausong có mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong từng giai đoạn lịch

sử cụ thể và tạo nên một chất lượng xác định của phẩm chất chính trị quân nhân,quy định khuynh hướng vận động, phát triển của nó, quy định tính chất, nộidung và các hình thức

Những thuộc tính cơ bản này có vai trò, vị trí khác nhau song có mối liên

hệ, quan hệ tác động qua lại lẫn nhau trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể và tạo nênmột chất lượng xác định của phẩm chất chính trị quân nhân, quy định khuynhhướng vận động, phát triển của nó, quy định tính chất, nội dung và các hình thứcbiểu hiện của nó

- Trên đây chúng ta đã tiếp cận và xen xét bản chất phẩm chất chính trị quânnhân với những nội dung đặc trưng về mặt chính trị- xã hội, tức là xen xét phẩmchất chính trị quân nhân trên phương diện phát triển của lịch sử con người vàtrong mối quan hệ,liên hệ với phong trào cách mạng, với truyền thống dân tộc vớiĐảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Hồ Chí Minh Bản chất phẩm chất chính trịquân nhân trong quân đội ta còn có thể được tiếp cận và xem xét từ phương diệnkhác – từ chiều sâu phát triển nhân cách quân nhân, xem xét quá trình hình thànhcác yếu tố cấu thành phẩm chất chính trị trong mỗi quân nhân

Theo tâm lý học quân sự Mác –Xít, phẩm chất chính trị quân nhân là mộtphức hợp các thuộc tính tâm lý nhân cách quân nhân đặc trưng cho hoạt động quân

sự của quân nhân mang tính ổn định, bền vững và hình thành trong quá trình quânnhân học tập, rèn luyện , chiến đấu và công tác Thực tiễn quá trình hoạt động xãhội của quân nhân là một trong những nguồn gốc quan trọng hình thành phẩm chấtchính trị quân nhân V.I.Lênin viết: “Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng

Trang 13

nghìn triệu lần được in vào ý thức của con người bằng những hính tượng lôgíc.Những hình tượng này có tính vững chắc của thiên kiến, có một tính chất công lýchính vì (và chỉ vì) sự lặp đi lặp lại hàng triệu nghìn lần ấy” (17, tr.234).

Một thanh niên khi mới vào bộ đội chưa có ngay một phẩm chất chính trịquân nhân phù hợp với yêu cầu và tính chất của loạI hình hoạt động mang tính đặcthù này PhảI trảI qua quá trình được giáo dục và rèn luyện trong quân đội, quânnhân mới có được những nhận thức nhất định về các vấn đề chính trị – quân sự cóliên quan, mới giác ngộ sâu sắc mục đích, ý nghĩa chính trị- xã hội cao cả củanhiệm vụ mà đang thực hiện Trên cơ sở đó họ mới hình thành dần dần những tìnhcảm, thái độ, hành vi chính trị tích cực, phù hợp với các chuẩn mực chính trị đạođức của quân đội cách mạng Tổng hoà những giá trị xã hội kết tinh trong các yếu

tố nhận thức chính trị, tình cảm chính trị, hành vi chính trị của quân nhân sẽ cho tamột phẩm chất xác định phản ánh trình độ trưởng thành của quân nhân về mặtchính trị Một cách khái quát, phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta do

ý thức chính trị và hành vi chính trị cấu thành

Ý thức chính trị của quân nhân trong quân đội ta là ý thức xã hội thể hiện hệ

tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân, của Đảng Cộng sản Việt Nam ý thứcchính trị quân nhân có hai mặt: mặt nhận thức chính trị và mặt tình cảm chính trị.Nhận thức chính trị của quân nhân có hai trình độ phản ánh hiện thực khách quan:trình độ thấp là nhận thức chính trị thực tiễn- thông thường và trình độ cao là nhậnthức chính trị lý luận

Nhận thức chính trị thực tiễn- thông thường của quân nhân là những hiểu biếtcủa quân nhân về những vấn đề chính trị-xã hội liên quan trực tiếp đến bản thânquân nhân, hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhậnthức và phản ánh hiện thực khách quan hàng ngày của họ Kết quả của nhận thứcchính trị thực tiễn- thông thường là các tri thức chính trị thực tiễn- kinh nghiệm.Nhận thức chính trị lý luận là sự phản ánh hiện thực khách quan ở trình độ lýluận khoa học Nhận thức chính trị lý luận không dừng lại ở việc phản ánh trựctiếp, cảm tính các vấn đề chính trị xã hội mà đi sâu phản ánh các thuộc tính, các

Trang 14

mối liên hệ,quan hệ, cao mặt, các bộ phận bên trong của chúng; phân tích, tổnghợp khái quát thành các quan điểm chính trị, thành thế giới quan cá nhân quânnhân Tư tưởng chính trị là kết quả cốt lõi của nhận thức chính trị lý luận Trong

tư tưởng chính trị của quân nhân bao giờ cũng có sự kết hợp của nhiều yếu tố trithức chính trị, tình cảm chính trị, niềm tin chính trị được kiểm nghiệm bằng hoạtđộng thực tiễn Tư tưởng chính trị của quân nhân trong quân đội ta phản ánh hệ tư tưởng của giai cấp công nhân Việt nam, chủ nghĩa mác- Lênin và tư tưởng Hồ ChíMinh

Tuy là hai trình độ nhận thức, phản ánh hiện thực khách quan khác nhausong giữa nhận thưc chính trị thực tiễn- thông thường và nhận thức chính trị lýluận có mối quan hệ biện chứng Nhận thức chính trị thực tiễn – thông thường là

cơ sở để hình thành nhận thức chính trị lý luận Còn nhận thức chính trị lý luận cókhả năng nâng cao trình độ phản ánh hiện thực khách quan của nhận thức chính trịthực tiễn – thông thường, khắc ở nó những mặt hạn chế như tính cảm tính, tínhkinh nghiệm, tính một chiều, phiến diện và không ổn định

Trong quá trình hình thành ý thức chính trị cho quân nhân,vấn đề hìnhthành nhận thức chính trị lý luận của nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để hoànthành tốt các nhiệm vụ chính trị trong tình hình mới, quân nhân không chỉ có nhậnthức chính trị thực tiễn – thông thường mà còn phải có nhận thức chính trị lý luận

để nhận thức và phản ánh đúng đắn bản chất các hiện tượng chính trị - xã hội mới

mẻ, hết sức phức tạp đang ngày càng xuất hiện trong đời sống chính trị- tinh thầncủa đất nước, của quân đội, của quốc tế và của bản thân quân nhân

Tình cảm chính trị của quân nhân là hệ thống những rung động đặcthù nảy sinh trên cơ sở của sự thoả mãn hay không thoả mãn các nhu cầu chính trị -đạo đức của quân nhân, biểu hiện thái độ của chủ thể truớc những vấn đề chính trị– xã hội có liên quan Tình cảm chính trị của quân nhân bao giờ cũng mang tính ổnđịnh, bền vững, phản ánh chiều sâu nội tâm, ít nhiều có sự tham gia của yếu tốnhận thức và chứa đựng một ý nghĩa chính trị- xã hội nhất định

Trang 15

Tình cảm chính trị của quân nhân đóng vai trò hết sức quan trọngtrong đời sống chính trị -tinh thần của quân nhân Những chí thức, kiến thức chínhtrị xã hội chỉ có thể biến thành thế giới quan, niềm tin, thành hành động cách mạngtích cực khi ở quân nhân có một tình cảm chính tríâu sắc, một sự dung động mãnhliệt, một sự say mê, ham mê mạnh mẽ V.I.Lênin nói rằng nếu con người ta không

có sự say sưa thì không thể có sự sáng tạo, không thể có sự tìm tòi chân lý Tìnhcảm chính trị quân nhân là động lực tinh thần mạnh mẽ chi phối mọi hành vi, hoạtđộng của quân nhân Trong từng thời điểm cụ thể, tình cẩm chính trị là động lựctinh thần chủ yếu thôi thúc quân nhân hành động Quân nhân có thể có những hành

vi, hoạt động chính trị – quân sự đúng đắn nếu ở họ có một sự thôi thúc mãnh liệtcủa tình cảm chính trị như lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, ý thức độc lập,

tự chủ, sự căm thù giặc cao độ… mặc dù ở họ chưa đạt tới sự giác ngộ chính giai cấp cao Trong hoạt động quân sự, tình cảm chính trị của quân nhân sẽ trởthành sâu sắc hơn, vững chắc hơn nếu chúng không ngừng được củng cố trên cơ sởnâng cao về mặt nhận thức chính trị Bởi vậy để hình thành và phát triển ý thứcchính trị cho quân nhân, các chủ thể giáo dục trong quân đội cần phải đồng thờinâng cao trình độ nhận thức chính trị và tình cảm chính trị của họ, không đượctuyệt đối hoá mặt nào

trị-Ngoài ý thức chính trị, phẩm chất chính trị của quân nhân còn có hành vichính trị.Hành vi chính trị của quân nhân là cư chỉ, lời nói, thái độ, hành động,hoạt động của quân nhân, thể hiện sự ứng xử của quân nhân trong các mối quan

hệ chính trị- xã hội nhất định, phản ánh một trình độ nhất định ý thức chính trịcủa họ

Hành vi chính trị của quân nhân là bộ mặt đời sống tinh thần chính trịcủa quân nhân Tính chất và mức độ biểu hiện hành vi chính trị của quân nhân baogiờ cũng thống nhất với tính chất và trình độ phát triển của nhận thức chính trị và tình cảm chính trị Đây chính là sự thống nhất biện chứng giữa ý thức và hành vi,giữa tâm lý và hoạt động, giữa hoạt động bên trong và hoạt động bên ngoài củamột nhân cách

Trang 16

ý thức chính trị là mặt “ý thức” của phẩm chất chính trị, còn hành vi làmặt “thực tiễn” của nó ý thức chính trị không thể biểu hiện ra bằng một cái gìkhác ngoài hành vi chính trị Ngược lại, hành vi chính trị của quân nhân chỉ có thểđược khi quân nhân có một ý thức chính trị nhất định Phẩm chất chính trị củaquân nhân thống nhất trong nó cả ý thức chính trị và hành vi chính trị ChínhV.I.Lênin cũng đã từng nói rằng: “Chúng ta căn cứ vào cái gì để xét đoán những tưtưởng và tình cảm thực của các cá nhân có thực? Tất nhiên, căn cứ đó chỉ có thể lànhững hoạt động của các cá nhân ấy” (13, tr.516-666).

Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng nói, quyết tâm của bộ đội phải thể hiệntrên chiến trường chỉ không chỉ ở trong hội trường Vấn đề này có ý nghĩa phươngpháp luận rất quan trọng trong thực tiễn giáo dục quân nhân thông qua những biểuhiện cụ thể của hành vi chính trị quân nhân, các chủ thể giáo dục trong quân đội cóthể đánh giá chất lượng nhận thức và tình cảm chính trị của họ, từ đó có biện pháptác động phù hợp nhằm nâng cao ý thức chính trị của quân nhân đáp ứng yêu cầunhiệm vụ chiến đấu của quân đội

Ý thức chính trị và hành vi chính trị trong phẩm chất chính trị của quân nhân

có mối quan hệ liên tục qua lại, tác động và quy định lẫn nhau trong quá trình vậnđộng và phát triển của chúng Tuy mỗi yếu tố có vị trí, vai trò, tác dụng khác nhausong tổng hợp sự tác động qua lại giữa chúng sẽ tạo nên một tính quy định về chất

và tính quy định về lượng của phẩm chất chính trị quân nhân ở từng thời điểm lịch

sử nhất định Một quan điểm đúng đắn về phẩm chất chính trị quân nhân là quanniệm trong đó có sự thống nhất biện chứng của ý thức chính trị Việc hình thành vàphát triển phẩm chất chính trị quân nhân cũng phải đựơc tiến hành trên tất cả cácmặt nâng cao nhận thức chính trị, lý luận, củng cố, nâng cao tình cảm chính trị vàrèn luyện hành vi chính trị đúng đắn cho quân nhân

Tóm lại, từ sự phân tích quá trình hình thành, phát triển phẩm chất chính trịquân nhân trên hai phương diện lịch sử – xã hội và nhân cách chúng ta có thể điđến một số khái quát sau:

Trang 17

1 Phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta là một phẩm chất xã hội

cơ bản của con người hoạt động trên lĩnh vưc đấu tranh chính trị, đấu tranh vũtrang

Bản chất phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta phản ánhbản chất giai cấp công nhân, bản chất cách mạng của Đảng, phản ánh tập trung lợiích kinh tế và chính trị của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dântộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Phẩm chất chính trị quân nhân trongquân đội ta vừa là sản phẩm lâu dài của lịch sử phát triển con người Việt Nam,vừa là sản phẩm của quá trình hình thành nhân cách quân nhân mới trong quân đội

ta Truyền thống dân tộc, các giá trị tinh thần cao quý của nhân dân ta đúc kết quamấy nghìn năm dựng nước và giữ nước, sự lãnh đạo của Đảng và sự giáo dục, rènluyện của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là những nhân tố cơ bản và những đặc trưng phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta

2 Phẩm chất chính trị luôn tồn tại trong nhân cách quân nhân quân đội nhândân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chừng nào còn cóđấu tranhgiai cấp, đấu tranh dân tộc, đấu tranh cách mạng, còn quân đội thì còn cán

bộ, chiến sĩ trong quân đội ta còn phải được giáo dục, xây dựng phẩm chất chínhtrị Đó là vấn đề có tính quy luật trong xây dựng nhân cách quân nhân của quânđội ta, một quân đội kiểu mới của giai cấp công nhân do Đảng Cộng sản tổ chức,lãnh đạo Những luận điệu “ phi chính trị hoá quân đội”, “quân đội trung lập, “

“quân đội đứng ngoài chính trị”… chỉ là những luận điệu cơ hội, xét lạI nhằm mụcđích làm cho quân đội cách mạng mất phương hướng chính trị – giai cấp, mất mụctiêu chiến đấu để vô hiệu hoá nó, lợi dụng nó phục vụ cho mưu đồ chính trị của cáclượng thù địch Những luận đIệu đó cần phải được vạch trần, phê phán đấu tranhloại bỏ Bất cứ lúc nào chúng ta cần phải ghi nhớ lời dạy của V.I.Lênin rằng quânđội không bao giờ đứng trung lập, đứng ngoài chính trị

Ngày nay vấn đề bản chất chính trị- giai cấp của quân đội và phẩmchất chính trị của quân nhân càng có vai trò quan trong sức mạnh chiến đấu củaquân đội ta, trong mọi hoạt động của quân nhân, trong đấu tranh “ diễn biến hoàbình”để bảo vệ Tổ quốc Việt Nam quá độ lên CNXH

Trang 18

I.2 Vai trò của phẩm chất chính trị quân nhân trong sức mạnh chiến đấu của quân đội và trong mọi hoạt động quân sự của quân nhân,

Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta tổng thể các nhân tố vật chất và nhân tốtinh thần quyết định trạng thài và năng lực thực hiện nhiệm vụ chiến đấu của cácđơn vị lực lượng trong vũ trang Sức mạnh chiến đấu có được tạo thành bởi cácyếu tố cơ bản có quan hệ qua lại với nhau: Số lượng bộ đội, số lượng các binh đội,binh đoàn, các quân chủng, binh chủng; chất lượng chiến đấu của bộ đội và cácđơn vị các phẩm chất chính trị, phẩm chất chiến đấu, phẩm chất tâm lý, phẩm chất

kỷ luật của quân nhân; số lượng và chất lượng vũ khí, binh khí kỹ thuật; cơ cấu tổchức quân sự , trình độ tổ chức chỉ huy của cán bộ; trình độ khoa học, nghệ thuậtquân sự, v v

Sức mạnh chiến đấu của quân đội ta là sức mạnh tổng hợp, sản phẩm của sựkết hợp một cách biện chứng giữa con nguời và vũ khí , chính trị và kỹ thuật , tưtưởng với tổ chức, số lượng và chất lượng, khách quan với chủ quan, trong đó yếu

tố con ngườimà hạt nhân của nó là phẩm chất chính trị luôn giữ vai trò quyết địnhsức mạnh chiến đấu của quân đội ta (xem (25, tr 537) và (31, tr.378- 389))

Vai trò quan trọng nhất của phẩm chất chính trị quân nhân trong sức mạnhchiến đấu và trong mọi hoạt đọng của quân nhân là định hướng chính trị và đIềuchỉnh hành vi, hoạt động của quân nhân luôn luôn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụchính trị của quân đội

Định hướng chính trị và điều chỉnh hành vi là chức năng cơ bản của phẩmchất chính trị quân nhân với tính cách là một phạm trù ý thức của con người Chứcnăng này thể hiện tính tích cực của ý thức chính trị, phản ánh sự thống nhất biệnchứng giữa nhận thức bên trong với hành vi bên ngoài của chủ thể hướng tớinhững đối tượng khách quan nhất định

Định hướng chính trị và điều chỉnh hành vi chính là sự xác lập một khuynhhướng vân động chủ yếu , xuyên suốt quá trình tác động qua lại giữa các mặt, cácyếu tố,các bộ phận của phẩn chất chính trị với các mặt, các yếu tố, các quá trình

Trang 19

của hoạt động nhằm bảo vệ mọi hành vi và họt động của quân nhân luô theo đúngphương hướng chính trị đã

xác định tư trước Nói cách khác, định hướng chính trị và điều chỉnh hành vi

là làm cho hoạt động của quân nhân phát triển trong giới hạn quy định và ảnhhưởng của mục đích chính trị

Phương hướng chủ yếu để thông qua đó phẩm chất chính trị thực hiệnvai trò định hướng chính trị và điều chỉnh hành vi quân nhân là quá trình chủ quanhoá cái khách quan và khách quan hoá cái chủ quan diễn ra trong bản thân quânnhân ở đây cái khách quan là toàn bộ các mối quan hệ hiện thực của đời sốngchính trị và quân sự phản ánh yêu cầu nhiệm chính trị của Đảng, của quân đội,phản ánh toàn cảnh và điều kiện hoạt động quân sự ở các đơn vị cơ sở Tráchnhiệm của quân nhân là phải nhận thức và phản ánh đúng đắn cái khách quan đóvào ý thức chủ quan của mình, cảI biến nó, cấu tạo lạI thành thế giới chủ quan vềcái khách quan, tức là hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin, lý tưởng,tình cảm, ý thức chính trị, trách nhiệm chính trị,lập trường sống của bản thân.Đồng thời thế giới quan, nhân sinh quan, niềm tin, lý tưởng sống cá nhân lạI quyđịnh và chi phối toàn bộ sự vận động và phát triển của hành vi chính trị cá nhân,quy định khuynh hướng, tính chất, trình độ nội dung và hình thức biểu hiện của nótrong từng mối quan hệ chính trị- xã hội cụ thể như với Đảng, với Tổ quốc, vớinhân dân, với dân tộc, với nhiệm vụ chính trị của quân đội, với đồng chí, đồng đội,với kẻ thù và đối với bản thân quân nhân

Toàn bội sự định hướng,điều chỉnh hành vi này đều tuân theo một cơchế nhất định- cơ chế tự ý thức, tự điều chỉnh của quân nhân Vì thế, cũng có thểnói rằng thực chất quá trình định hướng và điều chỉnh hành vi, hoạt động của phẩmchất chính trị quân nhân là quá trình tự định hướng, tự điều chỉnh, tự điều khiển tưbên trong của quân nhân đối với các hành vi của mình theo một phương hướngchính trị nhất định

Quá trình định hướngvà đIều chỉnh hành vi quân nhân phù hợp với các yêucầu khách quan là qua trình thường xuyên liên tục không ngừng chuyển hoá cái

Trang 20

khách quan thành cái chủ quan và cái chủ quan thành cái khách quan ở trong mỗibản thân quân nhân Cái khách quan luôn vận động, biến đổi đòi hỏi cái chủ quan(khả năng nhận thức, tư tưởng, tình cảm, tâm lý…) cũng phải vận động và pháttriến theo cho phù hợp Do đó lôgic của sự chuyển hoá từ cái khách quan thành cáichủ quan và tư cái chủ quan thành cái khách quan trong quá trình định hướngchính trị và điều chỉnh hành vi được thể hiện thành lôgic của sự chuyển hoá lẫnnhau giữa cái phù hợp ( hay tương đối phù hợp ) và không phù hợp ( hay chưa phùhợp ) Cứ mỗi lần cái chủ quan tiếp cận cái khách quan và tạo ra một sự tương đốiphú hợp thì cái khách quan lại có sự vận động , phát triển mới làm cho cái phù hợptương đối lúc đầu lại trở thành cái không phù hợp và buộc cái chủ quan phải vậnđộng, phát triển theo kịp cái khách quan Cứ như thế trong quá trình định hướng

và điều chỉnh hành vi, các mâu thuẫn luôn được giải quyết Đó chính là mâu thuẫngiữa khả năng nhận thức và phản ánh của quân nhân với yêu cầu nhiệm vụ kháchquan của cách mạng Lôgic phù hợp- không phù hợp – phù hợp cứ liên tục vậnđộng và phát triển, phản ánh sự vận động và phát triển ngày cang cao khôngngừng của ý thức và hành vi quân nhân trước những đòi hỏi của tình hình nhiệm

vụ quân đội

Phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta không những có vaitrò định hướng chính trị,điều chỉnh hành vi mà có khả năng liên kết các yếu tố bộphận của sức mạnh chiến đấu tạo thành sức mạnh tổng hợp

Trong các yếu tố của sức mạnh chiến đấu, con người (quân nhân) giữvai trò quan trọng nhất Quân nhân với tính cách là chủ thể tích cực, chủ quan củacác hoạt động quân sự có khẳ năng sử dụng và phát huy cao độ những tiềm năngcủa cá yếu tố bộ phận của sức mạnh chiến đấu và liên kết chúng lại theo mộtphương thức nhất định, mà phương thức liên kết này lại do mục đích chính trị quyđịnh

Phương thức liên kết các yếu tố bộ phận của sức mạnh chiến đấuthành sức mạnh tổng hợp của phẩm chất chính trị thực chất là sự phát huy cao độnhân tố con người trong chiến tranh

Trang 21

Chỉ có con người với những phẩm chất chính trị phù hợp, có giác ngộchính trị cao, có bản lĩnh chính trị vững vàng mới có thể phát huy tối đa ưu thếtừng yếu tố của sức mạnh chiến đấu và hạn chế những yếu tố bất lợicủa chúngtrong việc tạo thành sức mạnh chiến đấu tổng hợp vượt hơn hẳn sức mạnh của từngyếu tố riêng lẻ V.I.Lênin đã từng nói rằng trong chiến tranh hiện đại không cónhững binh sỹ và thuỷ thủ có sáng kiến và giác ngộ thì không thể có thắng lợiđược Trong sự tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố bộ phận của sức mạnh chiếnđấu, phẩm chất chính trị quân nhân luôn giữ vị trí trung tâm, hạt nhân, quy địnhkhả năng phát huy ưu thế của từng yếu tố trong tình hình chiến đấu cụ thể Tuỳtheo yêu cầu mục đích chính trị của mỗi trận đánh, một chiến dịch, một hoật độngquân sự mà quân nhân có thể lựa chọn một phương pháp tối ưu kết hợp các yếu tố

bộ phận của sức mạnh chiến đấu thành sức mạnh tổng hợp Điều này có thể thấy

rõ trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, mặc dù về vũ khí, trang

bị kỹ thuật của quân đội ta có phần nào kém hơn địch song nhờ giác ngộ chính trịcao, nhờ tinh thần chiến đấu dũng cảm thông minh, sáng tạo của cán bộ và chiến

sĩ, quân đội ta vẫn có thể tạo ra “ thế ” và “ lực “hơn hẳn kẻ địch bằng việc kếthợp một cách tài tình, khéo léo giữa hiện đại và thô sơ, chính quy với du kích,đánh lớn với đánh nhỏ, tầm thấp với tầm cao, đánh lâu dài với quyết chiến điểm,tuyền thống với hiện đại, địa hình , thời tiết với cách đánh độc đáo của dân tộcViệt nam

Trong lĩnh vực quân sự, mỗi một yếu tố của sức mạnh chiến đấu đều chứatrong đó một số khả năng nhất định dự báo những kết quả hiện thực nhất địnhtrong tương lai khi có điều kiện tương ứng Phẩm chất chính trị quân nhân với tínhcách là nhân tố chủ quan có thể làm chuyển hoá các khả năng của sức mạnh chiếnđấu thành hiện thực

Vai trò biến các khả năng của sức mạnh chiến đấu thành hiện thực của phẩmchất chính trị được biểu hiện trước hết ở chỗ quân nhân có thể nhận thức đúng đắn

xu hướng vận động của các yếu tố trong sức mạnh chiến đấu; phát hiện đánh giátính chất, nội dung, trình độ của tưng khả năng, trên cơ sở chủ động tạo ra các điều

Trang 22

kiện cần thiết để thúc đẩy các khả năng phát triển theo hươngs có lợi cho việc tạothành sức mạnh chiến đấu tổng hợp.

Trong hoạt động thực tiễn quân sự, vai trò này đựơc thể hiện ở việc quân nhânchủ động nhận địn tình hình địch, ta, địa hình, thời tiết, các nhân tố khách quan vàchủ quan, phát hiện các mâu thuẫn, từ đó xây dựng kế hoạch tác chiến cụ thể, sát,đúng, đảm bảo giành thắng lợi trong từng tình huống chiến đấu cụ thể

Một biểu hiện quan trọng khác trong việc chuyển hoá các khả năng thànhhiện thực là tính lựa chọn các khả năng có lợi và loại trừ các khả năng không cólợi cho việc tạo thành sức mạnh chiến đấu của quân đội

Trong mỗi yếu tố của sức mạnh chiến đấu đều có một tập hợp những khảnăng và các khả năng này đều có thể trở thành hiện thực khi có đIều kiện tươngứng Song tuỳ theo tính chất và yêu cầu của nhiệm vụ chính trị cụ thể mà chủ thểchiến đấu có thể lựa chọn trong số đó những khả năng gần, cụ thể , thiết thực đểtập trungtạo các đIều kiện thuận lợi cho những khả năng đó sớm biến thành hiệnthực theo đùng kế hoạch tác chiến Còn những khả năng không có lợicho việc tạothành sức mạnh chiến đấu chungthì từng bước triệt tiêu bằng cách không tạo ra cácđiều kiện thích hợp hoặc làm thay đổi các quan hệ hiện thực của chúng

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ chiến đấu, để tạo ra ưu thế hơn đốiphương, quân nhân còn có thể làm xuất hiện thêm một số khả năngmới của sứcmạnh chiến đấu bằng việc bổ sung vào hiện thực cũ một lượng các mối quan hệhiện thực mới nhằn nhằm tạo nên cấu trúc hiện thực mới Hiện thực mới hìnhthành lại chứa đựng trong nó một khả năng mới ngoài các khả năng đã có Nhờ đókhả năng giành chiến thắng xuất hiện nhiều hơn, làm cơ sở khách quan để quânnhân hạ quyết tâm chiến đấu chính xác

Phẩm chất chính trị quân nhân còn có vai trò quan trọng trong việcnâng cao chất lượng tinh thần chiến đấu quân nhân và làm bền vững các trạng tháitâm lý, các quá trình tâm lý, khi họ trực tiếp tham gia thực hiện các nhiệm vụ chiếnđấu

Trang 23

Phẩm chất chính trị là cơ sở tư tưởng của các phẩm chất tinh thần chiến đấu

và phẩm chất tâm lý của quân nhân Phẩm chất chính trị không những quy địnhtính mục đích chính trị trong các hành vi chiến đấu mà còn tạo ra ở quân nhân mộttính tích cực chiến đấu, một nguồn động lực to lớn có tác dụng duy trì lâu dài sứcchiến đấu của quân nhân Phẩm chất chính trị là cơ sở quan trọng để hình thành ởquân nhân tâm thế sẵng sàng chiến đấu, phát triển năng lực tư duy quân sự, nângcao bản lính chiến đấu và cho phép quân nhân sáng tạo nhiều cách độc đáo, táobạo, bất ngờ, hiệu suất cao Phẩm chất chính trị quân nhân có tác dụng quan trọngtrong việc khắc phục mặt hạn chế về vũ khí, trang bị của ta và huy động cao độtiềm năng chính trị – tinh thần của quân nhân, chuyển hoá các sức mạnh chính trịtinh thần thành sức mạnh vật chất để chiến thắng đối phương

Phẩm chất chính trị tác động đến toàn bộ các mặt của tinh thần chiến đấu,làm tăng tính hiệu quả của nó Phẩm chất chính trị điều hoà và chỉ đạo nhịp độphát triển tinh thần chiến đấu của quân nhân phù hợp với yêu cầu mục đích chínhtrị của từng trận đánh

Phẩm chất chính trị nâng cao nhiệt tình cách mạng và nhân sức mạnh chiếnđấu của quân đội lên gấp bội Nhờ có giác ngộ chính trị cao, có tình cảm cáchmạng trong sáng mà quân nhân sẵng sàng chiến đấu quên mình vì sự nghiệp cáchmạng của Đảng, của giai cấp và của dân tộc

Phẩm chất chính trị tác động mạnh mẽ đến các quá trình tâm lý củaquân nhân làm cho các quá trình tâm lý của quân nhân luôn ở trạng thái cần bằng

ổn định, vững chắc, hạn chế đến mức thấp nhất các cảm xúc tiêu cực, các rối loạnchức năng tâm lý và góp phần nâng cao khả năng cảm giác, tri giác, biểu tượng,chí nhớ, tư duy trong hoạt động chiến đấu ( xem: 56)

Trong đIều kiện chiến trang hiện đại có sử dụng vũ khí kỹ thuật cao, sức sátthương lớn, nhờ có phẩm chất chính trị cao mà quân nhân có khả năng chịu đựngđược sức ép tâm lý, kể cả sức ép của chiến tranh tâm lý do kẻ địch thực hiện âmmưu thâm độc xảo quyệt

Trang 24

Ngoài ra, nhờ có phẩm chất chính trị cao mà ở quân nhân luôn giữđược tính thường trực chiến đấu, ý thức cảnh giác cách mạng, khả năng chuyểnnhanh từ trạng thái sinh hoạt bình thường sang trạng thái chiến đấu tình huống vàthực hành các hành động chiến đấu với hiệu suất cao ngay từ phút đầu.

Ngày nay, trong điều kiện chống “ diễn biến hoà bình” trước những

âm mưu, thủ đoạn thâm độc của kẻ thù, vai trò của phẩm chất chính trị quân nhântrong sức mạnh chiến đấu của quân đội ta càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Phẩm chất chính trị cao là điều kiện bảo đảm cho quân nhân vữngvàng, kiên định trước mọi thử thách gay go, quyết liệt của tình hình chính trị quốc

tế và trong nước, sự tỉnh táo, sáng suốt trong nhận diện kẻ thù mới và lựa chọn cáchình thức biện pháp hoạt động phù hợp, có hiệu quả, để hoàn thành xuất sắc mọinhiệm vụ

Trên mặt trận đấu tranh chính trị và tư tưởng hiện nay, phẩm chấtchính trị của quân nhân có vai trò trực tiếp quyết định khả năng hoàn thành cácnhiệm vụ chính trị – quân sự của quân đội Phẩm chất chính trị quân nhân trở thành

vũ khí lợi hại trong cuộc đấu tranh chống “ diễn biến hoà bình “ chống bạo loạn lật

đổ của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động, phản bội, cơ hội, xét lại hiệnđại, các lực lượng thù địch trong và ngoài nước Thực tiễn ở một số nước xã hộichủ nghĩa Đông Âu và Liên Xô ( trước đây) cho thấy, một quân đội dù được trang

bị nhiều vũ khí,phương tiện chiến đấu hiện đại, được huấn luyện chiến thuật, kỹthuật tinh thông vẫn có thể bị mất sức chiến đấu, bị kẻ thù lợi dụng nếu quân đội

đó mất phương hướng chính trị –giai cấp, mất mục tiêu chiến đấu và quân nhânkhông có những phẩm chất chính trị phù hợp

Ở Việt nam chúng ta, mấy năm vừa qua, chính sự ổn định về chính trị– tư tưởng của quân đội, bản lĩnh chính trị vững vàng của quân nhân trước nhữngthử thách mới đã góp phần giữ vững sự ổn định chính trị chung của đất nước, làmchỗ dựa đáng tin cậy của toàn Đảng, toàn dân về chính trị Góp phần đánh bại từngbức âm mưu phá hoại cách mạng của kẻ thù Điều đó có một lần nữa khẳng định,

Trang 25

trong sức mạnh chiến đấu của quân đội ta phẩm chất chính trị quân nhân luôn đóngmột vai trò đặc biệt quan trọng ( Xem: 33, tr.4).

Tiết II : Những nhân tố tác động đến phẩm chất chính trị quân nhân, thực trạng và yêu cầu mới về phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội

và chủ quan nhất định ở từng giai đoạn lịch sử nhất định Trong điều kiện hiện nay,môi trường chính trị – xã hội đang có những biến động phức tạp, thay đổi khôngngừng Vì vậy nhận thức đúng đắn sự tác động nhiều mặt của các nhân tố kháchquan và nhân tố chủ quan đến phẩm chất chính trị quân nhân là việc làm hết sứccần thiết để có phương hướng và biện pháp chủ động đIều chỉnh sự tác động của các nhân tố đó theo hướng có lợi cho việc nâng cao phẩm chất chính trị quân nhânphù hợp với yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt nam quá độ lên CNXH

Sau "chiến tranh lạnh“, tình hình thế giới đã có những biến đổi với quy

mô to lớn và sâu sắc không có lợi cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế

Sự sụp đổ của Liên xô

( trước đây ) và các nước XHCN ở Đông Âu đã đẩy chủ nghĩa xã hội lâm vàothế thoái trào Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào đấu tranh cho hoà bìnhcủa các lực lượng tiến bộ trên thế giới cũng đang gặp nhiều khó khăn hơn trước.Trong lúc đó, chủ nghĩa tư bản (CNTB), tân dụng sự phát triển của khoa học vàcông nghệ tiên tiến, kịp thời cải cách, điều chỉnh và đã có những bước phát triểnmới, tạo thế tương đối ổn định với những mức độ khác nhau trong từng nước tuyvẫn còn tồn tại nhiều mâu thuẫn gay gắt, về cơ bản không thể giải quyết được Chủnghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ và các thế lực thù địch đối với CNXH híhửng cho rằng đã đến thời cơ tiến tới xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã hội còn lại ở

Trang 26

một số nước như Việt Nam, Cu ba, Triều tiên, Trung Quốc trong những năm cuốicủa thế kỷ XX này.

Cựu Tổng thống mỹ Ri sác Ních Son trong cuốn “ Chớp thời cơ- tháchthức đôí với Hoa kỳ trong một thế giới siêu cường” năm 1992 đã viết: “ Đây làthời cơ lịch sử chưa từng có đối với Mỹ” Và ông ta lớn tiếng kêu gọi : “ Đối vớicác nước XHCN còn lại, tư tưởng thừa thắng lấn tới, tiếp cận, chuyển hoá.” (1) Tất cả những sự kiện chính trị quốc tế sôi động trong những năm vừaqua, đặc biệt là sự sụp đổ của Liên xô và các nước XHCN ở Đông Âu tác độngmột cách mạnh mẽ, trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, tâm lý, ý chí, niềm tin củaquân nhân và không tránh khỏi gây ra ở một số người trạng thái tâm lý tiêu cựcnhất định

Không ít quân nhân, trước biến động phức tạp,mau lẹ, bất ngờ củatình hình chính trị quốc tế đã từ trang thái bàng hoàng, lo lắng đến hoài nghi daođộng,lụi dần ngọn lửa nhiệt tình cách mạng và có những biểu hiện choạng vạng về

tư tưởng, quan điểm chính trị, về thế giới quan Mác- Lênin, về niềm tin vào conđường đi lên CNXH ở nước ta

Tình hình đó có nguyên nhân của nó Trong mấy chục năm qua, sự pháttriển của cách mạng việt Nam, mọi thắng lợi to lớn của nhân dân Việt nam quamấy cuộc kháng chiến đều có quan hệ gắn bó với chủ nghĩa Mác- Lênin, từngbước ngày càng có quan hệ mật thiết với Liên Xô và các nước XHCN khác Trong

ý thức, tình cảm của nhân dân và quân đội ta, Liên Xô và các nước XHCN Đông

Âu là biểu tượng đẹp đẽ, là chỗ dựa vững chắc về chính trị, tư tưởng và tâm lý Vìvậy khi thực tế nghiệt ngã ở Liên Xô và Đông Âu phá vỡ biểu tượng đẹp đẽ đókhông tránh khỏi tạo ra một sự hẫng hụt trong tâm lý, ý thức, tư tưởng, tình cảmcủa mọi người trong đó có quân nhân trong quân đội ta Sự hẫng hụt này làm chongười quân nhân dễ bị tác động và ảnh hưởng bởi những luận điệu tuyên truyềnphản động của nghĩa chống cộng, chủ nghĩa cơ hội trong và ngoài nước, dẫn tớinhững ngộ nhận, ảo tưởng về CNTB, về con đường TBCN, hoài nghi con đường

Trang 27

phát triển CNXH, hoài nghi công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCNcủa chúng ta.

Tuy nhiên, nhờ sự lãnh đạo chính trị kiên định vững vàng của Đảng, nhờ

sự ổn định tình hình chính trị trong nước, nhờ những thắng lợi bước đầu trongcông cuộc đổi mới đất nước do Đảng ta lãnh đạo, nhờ bản lĩnh chính trị vững vàngchung của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân nên đại bộ phận cán bộ, chiến sĩ vẫngiữ được trên một mức độ nhất định niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chủnghĩa Mác- Lênin và con đường phát triển của dân tộc Trong ý thức, tình cảm củaquân nhân, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, con đường phát triểntheo định hướng XHCN vẫn chiếm giữ vị trí chủ đạo, chi phối mọi ý thức và hành

vi của họ Qua những cơn thử thách bước đầu, Đảng và nhân dân đã đánh giá caobản lĩnh chính trị vững vàng của quân đội Quân đội ta không những tỏ rõ sự trungthành của mình đối với Đảng, với sự nghiệp cách mạng, với chủ nghĩa Mác –Lênin mà còn qua sự đổ vỡ của Đông Âuu và Liên Xô cũng đã rút ra được nhiềubài học quý báu về vấn đề xây dựng bản chất chính trị- giai cấp cho quân đội vàphẩm chất chính trị quân nhân trong tình hình mới

Như vậy, tình hình chính trị phức tạp trên thế giới và trong nước tácđộng đến tư tưởng, tình cảm, niềm tin, lý tưởng của quân nhân trong quân đội tatrên cả hai chiều hướng: vừa tiêu cực, vừa tích cực Phản ứng về mặt ý thức, tâm

lý của quân nhân cũng thể hiện rõ trên hai chiều hướng đó

Cùng với những tác động của tình hình chính trị quốc tế và trong nước,cuộc chiến tranh bằng “ diễn biến hoà bình “của chủ nghĩa đế quốc chống các nướcXHCN trong đó có Việt Nam là một nhân tố khách quan tác động hàng ngày hànggiờ trên nhiều mặt đến đời sống chính trị – tinh thần của quân nhân,làm cho việcxây dựng phẩm chất chính trị quân nhân theo định hướng XHCN trong quân đội tavốn đã khó khăn, phức tạp càng khó khăn, phức tạp bội phần

“ Diễn biến hoà bình” là một kiểu chiến tranh tổng hợp của chủ nghĩa đéquốc bằng cách sử dụng nhièu lực lượng, phương tiện, hình thức biện pháp để tiếncông các nước XHCN trên tất cả các lĩnh vực, chính trị, kinh tế, văn hoá, tư tưởng,

Trang 28

đạo đức, lối sống… nhằm mục đích chuyể biến nội bộ đát nưcs đối phương theohướng có lợi cho chủ nghĩa đế quốc, làm đổi màu chế độ, thực hiện không đánh

mà thắng

So với các hình thức chiến tranh, thông thường, chiến tranh bằng “ diễnbiến hoà bình” chống các nước XHCN là loại hình chiến tranh thâm độc, xảo quyệthơn nhiều Chiến tranh băng “ diến biến hoà bình” không làm kích thích tinh thầncảnh giác cách mạng của đối phương Trái lại, nó ru ngủ ý trí đấu tranh của đốiphương, tạo ra trong nhân dân và quân đội các nước đối phương một sự mơ hồ vềchính trị- giai cấp, một khoảng chống trong ý thức hệ, tư đó thẩm thấu dần dần hệ

tư tưỏng , lối sống, các chuẩn mực đạo đức, địng hướng giá trị tư sản vào đời sốngchính trị – tinh thần nhân dân các nứoc đối phương, từng bước làm thay đổi ý thức

hệ và quan điểm nhân sinh của họ Chiến tranh bằng “diễn biến hoà bình” của chủnghĩa đế quốc được sự phù hoạ, tiếp tay đắc lực của các thế lực phản động và chủ

cơ hội , xét lại hiện đaị đã làm cho một số quân nhân do trình độ giác ngộ chính trịthấp, do bản lĩnh thiếu vững vàng đã có những dao động về con đường cách mạngXHCN, đồng thời xuất hiện thái độ phủ nhận những thành quả cách mạng củaĐảng, của dân tộc, lãng quên quá khứ tốt đẹp của nhân dân và quân đội, mơ hồ vềchính trị- giai cấp, mất phương hướng hành động, đổ vỡ niềm tin v.v…

Hiện nay đất nước đang từng bước thực hiện công cuộc đổi mới đất nướctheo định hướng XHCN Nền kinh tế mà chúng ta đang xây dựng là một nền kinh

tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.Việc chuyển từ cơ chế tập chung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường và gây

ra những biến động lớn lao trong đờ sống vâth chất và tinh thần của nhân dân nóichung và quân nhân nói riêng Những thay đổi của nền kinh tế thị trường vừa tácđộng tích cực vừa tiêu cực đến tư tưởng, tâm lý, tình cảm của quân nhân

Mặt tích cực của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường là ở chỗ nótạo ra một sức phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, giảI phóng các tiềmnăng đất nước, tăng nhanh sản phẩm xã hội, làm cho bộ mặt kinh tế – xã hội đấtnước có nhiều khởi sắc đáng mừng, nhờ đó, một mặt tạo được niềm tin của quânnhânvào khả năng đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng và đi lên, mặt khác từng

Trang 29

bước nâng cao đời sống của quân đội, góp phần ổn định tình hình chính trị, tưtưởng và tâm lý quân nhân, nâng cao trách nhiệm chính trị của họ trong thực hiệncác nhiệm vụ được giao.

Cơ chế thị làm thay đổi căn bản nhận thức của quân nhân về CNXH, nhất

là tư duy kinh tế, đem lại cho họ một nhận thức mới, đúng đắn hơn về bản chấtcủa chủ nghĩa xã hội, về quy luật vận động, phát triển CNXH ở Việt Nam trongthời kỳ quá độ, khắc phục ở họ những thiên kiến lệch lạc về thị trường, về hànhhoá, về quy luật giá trị, về sức lao động, về lợi ích cá nhân và vai trò của nó thànhphần kinh tế quốc doanh Chính sự đổi mới về nhận thức và tư duy này là cơ sở đểxây dựng một sự thống trí cao của cán bộ, chiến sĩ ta đối với chủ trương, đườnglối, chính sách của Đảng tronh tình hình hiện nay

Cơ chế thị trường còn tạo ra nhưng đIều kiện để hình thành và phát triển ởquân nhân những phẩm chất mới, những năng lực mới, làm cho quân nhân trở lênnăng động hơn, nhạy bén hơn, sáng tạo hơn trước một cuộc sống luôn vận động,biến đổi và phát triển hết sức phức tạp như hiện nay

Tuy nhiên như nhiều nhà lý luận đã phân tích, cơ chế thị trường còn có mặttrái của nó Do chủ trương phát triển nhiều thành phần kinh tế, trong xã hội ta đã

và đang hình thành một cơ cấu giai cấp - xã hội mới đa dạng, phức tạp, đan xenlẫn nhau vừa có mặt thống nhất, hợp tác cùng tồn tại và phát triển vừa có mặt cạnhtranh, đấu tranh với nhau không kếm phần gay gắt Sự phân hoá các giai cấp vàtầng lớp xã hội mới tất yếu hình thành và phát triển nhiều khuynh hướng tư tưởng,quan điểm chính trị và triết lý nhân sinh, nhiều định hướng giá trị, chuẩn mực vănhoá, đạo đức, lối sống mà mỗi thành viên của các tầng lớp và giai cấp xã hội nàykhi tham gia phục vụ quân đội không thể không mang theo vào, làm khó khăn vàphức tạp thêm việc xây dựng hệ tưởng chính thống trong quân đội và hệ thống cácquy tắc đạo đức, chuẩn mực giá trị văn hoá, thẩm mỹ chung phản ánh bản chấtgiai cấp công nhân, bản chất cách mạng của quân đội ta

Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành của đồng tiền Thị trường là môitrường thuận lợi làm nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội, là nơi dung

Trang 30

dưỡng và phát triển, nhiều khuynh hướng làm giầu bằng bất cứ giá trị nào kể cảlừa đảo,gây tội ác, vi phạm pháp luật, sẵng sàng chà đạp lên lương tâm, nhânphẩm Thị trường dễ làm nảy sinh lối sống thực dụng, chạy theo những thị hiếuthấp hèn, vị kỷ, tôn thờ đồng tiền, coi nhẹ nghĩa vụ xã hội; triết lý sống hưởng lạclấn át tư tưởng chiến đấu và tình nghĩa đồng chí, đồng bào Những biểu hiện tiêucực này ở ngoài xã hội không tránh khỏi thẩm thấu vào quân đội và gây ra nhiềubiệu ứng tiêu cực tương tự nếu quân đội không có các biệ pháp giáo dục, ngănngừa và đấu tranh chống lại các tác động tiêu cực đó.

Cùng với việc thực hiện cơ chế thị trường chính sách mở cửa, mở rộnggiao lưu với các nước trên thế giới trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá,khoa học kỹ thuật, công nghệ cũng có những tác động nhất định đến đời sốngchính trị – tinh thần của quân nhân ngoài tác dụng tích cực nhiều mặt, việc mở cửacũng tạo điều kiện cho các học thuyết chính trị và triết học tư sản, phản động, cácvăn hoá phẩm xấu độc tràn vào nước ta gây không ít khó khăn cho việc bảo vệ vàphát triển chủ nghĩa Mác - Lêni, tư tưởng Hố Chí Minh , bảo vệ và phát triểntruyền thống văn hoá dân tộc, bảo vệ những giá trị đạo đức và văn hoá xã hội chủnghĩa đã được xây dựng trong mấy chục năm qua của nhân dân và quân đội ta Hiện nay tình hình các mạng của nước ta đã chuyển sang một giai đoạnmới và tình hình, nhiệm vụ chính trị của quân đội cũng có nhiều sự phát triển mới.Tuy đất nước đang ở trong trạng thái hoà bình nhưng các thế lực thù địch phảnđộng trong, ngoài nước vẫn đẩy mạnh mọi hoạt động chống phá chế độ XHCN ởViệt nma Cách mạng việt nam đang đứng trước những thử thách gay go, quyếtliệt và cũng đang có nhiều cơ hội vươn lên bao giờ hết

Do đó, hiện nay nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt nam quá độ lên CNXH,bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh của quân đội ta hết sứcnặng nề và cũng rất vinh quang Từ phương thức chiến đấu giải phóng dân tộc vàbảo vệ Tổ quốc bằng tác chiến quân sự là chủ yếu, quân đội ta chuyển sang mộtphương thức tác chiến mới: đấu tranh chống “ diễn biến hoà bình” chống bạo loạnlật đổ với nhiều hình thức, nhiều lực lượng, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chínhtrị, quân sự, văn hoá, trong đó mặt trận chính trị – tư tưởng nổi lên hàng đấu và hết

Trang 31

sức gay gắt Đồng thời quân đội phải luôn sẵn sàng về mọi mặt để có thể đánhthắng mọi cuộc chiến tranh xâm lực của các thế lực thù địch với bất cứ hình thức ;quy mô nào.

Sự biến đổi, nhiệm vụ chính trị của quân đội, sự biến đổi phương thứctiến hành đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, sự biến động đối tượng tác chiến và mục tiêubảo vệ đã làm thay đổi nhiều vấn đề quan trọng trong chuyển hướng chiến lượcquốc phòng và an ninh, trong tổ chức xây dựng quân đội thời bình, trong thay đổihình thức và nội dung huấn luyện sẵn sàng chiến đấu theo yêu cầu nhiệm vụ và đốitượng tác chiến mới, trong xây dựng quân đội về mặt chính trị và xây dựng choquân nhân có những phẩm chất chính trị phù hợp với thực tiễn mới Tình hình vànhiệm vụ mới của quân đội trực tiếp đặt ra những yêu cầu, nội dung mới về phẩmchất chính trị và xây dựng phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta hiệnnay

Trên đây là một số nhân tố khách quan chủ yếu và trực tiếp tác độngđến phẩm chất chính trị quân nhân Tuy nhiên phẩm chất chính trị quân nhân trongquân đội ta còn chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan khác nữa nhưtruyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc, của Đảng, của giai cấp công nhân,của nhân dân và quân đội ta qua 50 năm xây dựng và trưởng thành; những ảnhhưởng lâu dài của hai cuộc kháng chiến, hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh;những tác động của phong cách tư duy và làm việc thời bao cấp ; sự phát triển củacách mạng khoa học và công nghệ, xu thế thời đại; những tiêu cực xã hội nảy sinhtrong điều kiện cơ chế thị trường Những tác động này vừa mang tính trực tiếp vừamang tính chất gián tiếp, ảnh hưởng nhất định đến nhận thức chính trị, tình cảmchính trị, thái độ, hành vi chính trị của quân nhân hiện nay.Vì vậy, trong quá trìnhgiáo dục, xây dựng phẩm chất chình trị cho quân nhân, các chủ thể giáo dục trongquân đội cần nghiên cứu toàn diện những nhân tố khách quan đó để có phươnghướng giải quyết phù hợp, hạn chế bớt những ảnh hưởng tiêu cực do các nhân tốtrên gây ra

Cùng với sự tác động của các nhân tố khách quan, phẩm chất chính trịquân nhân trong quân đội ta còn chịu sự quy định của nhân tố chủ quan trong bản

Trang 32

thân mỗi quân nhân Đó là toàn bộ những đặc điểm phát triển mới của quân nhân,

về ý thức, tư tưởng, tâm lý, tình cảm, ý chí, kiến thức, năng lực nhận thức, trình độnghề nghiệp quân sự, các hệ thống nhu cầu, động cơ, lợi ích mới của quân nhân Ngày nay trong mọi lĩnh vực và hoạt động quân sự mới quân nhân cónhững quan hệ xã hội phức tạp và đa dạng hơn trước Môi trường hoạt động, họctập , công tác và giao tiếp của quân nhân cũng rộng lớn hơn Trong đời sống cánhân của mình, quân nhân có rất nhiều nhu cầu và lợi ích chính đáng đòi hỏi đượcthoả mãn như các nhu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần, nhu cầu quan hệ và giaotiếp xã hội, nhu cầu giao lưu tình cảm, văn hoá, nhu cầu học tập, phát triển nănglực chí tuệ,nhu cầu thưởng thức nghệ thuật và sáng tạo nghệ thuật, nhu cầu thôngtin và tiếp nhận thông tin, nhu cầu tự khẳng định vị thế cá nhân trong tập thể và xãhội, nhu cầu hình thành cá tính độc lập, v.v… Có thể nói quân nhân ngày nay cómột đời sống đa dạng, phong phú, phức tạp, một nhân cách quân thân nhiều mảngđược thúc đẩy bởi nhiều nhu cầu lợi ích khác nhau mỗi cá nhân quân nhân Quađiều tra tâm lý - xã hội ở các đơn vị quân đội cho thấy, ngày nay quân nhân cónhững xu hướng phát triển phẩm chất nhân cách của mình sau đây:

- Xu hướng phát triển nhanh về mặt trí tuệ

- Xu hướng tăng nhanh các nhu cầu và lợi ích cá nhân, phát triển hài hoàgiữa tính sinh học và tính xã hội trong mỗi cá nhân quân nhân

- Xu hướng đề cao các giá trị nhân bản, dân chủ và các quyền con ngườitrong ứng xử và quan hệ xã hội

- Xu hướng vươn lên tự khẳng định mình trong tập thể, xác lập cá tính độclập

- Xu hướng đề cao các giá trị thực tế trong suy nghĩ và hành động của quânnhân… và xu hướng phát triển khác nữa

- Tất cả những sự phát triển mới này đều tác động đến quá trình hình thành

và phát triển phẩm chất chính trị mới của quân nhân

Trang 33

Tuy nhiên, mọi sự phát triển mới này không phải hoàn toàn tác động tíchcực đến quá trình xây dựng phẩm chất chính trị Biện chứng của cuộc sống chỉ rarằng có những điều vốn là ưu điểm của mỗi thế hệ quân nhân nếu không được đánhgiá đúng mức, định hướng phát triển đúng, hoặc phát triển thái quá, lại chịu ảnh của nhân tố khách quan bất lợi như đã phân tích ở trên thì cũng dễ trở thành khuyếttật và nhược điểm Sự tự khẳng định của tuổi trẻ dễ sinh tâm lý chủ quan, tự măn,ương bướng, khó bảo; sự cứng nhắc và giáo điều của lớp người đi trước cũng dễtrở thành tính bảo thủ, trì trệ; sự phủ định cái cũ , cái lạc hậu dễ có khuynh hướngdẫn tới phủ định sạch trơn những truyền thống tốt đẹp của đát nước, của quân đội;

ý thức muốn dân chủ dễ đi tới sự tự do quá trớn vô nguyên tắc; đối sử công bắng

dễ sinh xu hướng cào bằng; ý thức đề cao giá trị thực tế dễ sa vào chủ nghĩa thựcdụng tầm thường, v.v… Những ưu điểm và nhược điểm này trong sự vận động vàphát triển nhân cách quân nhân đều có ảnh hưởng nhất định đến phẩm chất chínhtrị và cần được nghiên cứu trong quá trình giáo dục, nâng cao phẩm chất chính trịcho quân nhân hiện nay

Như vậy, cúng với các nhân tố khách quan, các nhân tố chủ quan tác độngđến quá trình hình thành và phát triển phẩm chất chính trị quân nhân trên nhiềumặt Những tác động của các nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan đến phẩmchất chính trị quân nhân vưà có tích cực vừa có mặt tiêu cực Vì vậy trong quátrình giáo dục chính trị - tư tưởng, các lực lượng giáo dục trong quân đội cầnnghiên cứu kỹ môi trường quân sự mới của quân nhân, phát huy cao độ mặt tíchcực, đồng thời ngăn chặn hạn chế các tác động xấu của môi trường, chủ động đổimới toàn diện công tác giáo dục chính trị - tư tưởng phù hợp với đặc điểm của tìnhhình chính trị đất nước, của quân đội và sự phát triển của nhân cách quân nhânngày nay

II.2 Thực trạng và những yêu cầu mới về phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta hiện nay.

Thực trạng là toàn bộ quá trình vận động hiện thực của sự vật hiện tượngtrong thời điểm nhất định Đánh giá thực trạng tức là xem xét mức độ vận động ,biến đổi của cá mặt, các bộ phận,các yếu tố của sự vật, hiện tượng, qua đó phát

Trang 34

hiện những dấu hiệu đặc trưng, những chỉ số tồn tạivà phát triển của chúng –những dấu hiệu và chỉ số phản ánh một cách chân thật chất và lượng của sự vậthiện tượng ở một thời điểm nhất định của quá trình phát triển.

Với ý nghĩa có, một cách tổng quát, thực trạng phẩm chất chính trị quânnhân trong quân đội ta hiện nay là một thực trạng của một quá trình chuyển hoá từmột trạng thái chất lượng của phẩm chất chính trị quân nhân thời chiến tranh giảiphóng dân tộc, giành độc lập tự do, một cuộc chiến tranh chủ yếu bằng quân sựsang một trạng thái chất lượng của phẩm chất chính trị quân nhân thời hoà bình,vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại giữa các quốc gia độc lập, thời kỳ xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc quá độ lên CNXH Đó cũng là quá trình phẩm chất chính trịquân nhân trong quân đội ta đang từng bước đổi mới nội dung và hình thức để phùhợp với đặc điểm của hoạt động quân sự trong tình hình mới Trong sự bàn giaothế hệ giữa thế hệ quân nhân làm nhiệm vụ giải phóng dân tộc với thế hệ quânnhân làm nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đang diễn ra sự chuyển đổi các hệthống định hướng giá trị nhân cách quân nhân Sự chuyển đổi hệ thống định hướnggiá trị nhân cách không chỉ diễn ra theo chiều dọc lịch sử của các thế hệ mà còndiễn ra ngay trong bản thân mỗi thế hệ, mỗi người

Trong cấu trúc phẩm chất chính trị quân nhân ngày nay đang tồn tại một

sự đan xen lẫn nhau giữa những mặt, những bộ phận, những yếu tố cũ với nhữngmặt, những bộ phận, những yếu tố mới ở đây cái cũ đang trong quá trình chuyểnhoá sang cái mới, được thẩm định và khẳng định lại để phát triển lên một trình độmới về chất phù hợp với đặc điểm của hiện thực khách quan mới Còn cái mớicũng đang trong quá trình hình thành, tuy chưa được định hình rõ nét, ổn định vàvững chắc Những dấu hiệu đặc trưng phản ánh thực trạng phẩm chất chính trịquân nhân giai đoạn hiện nay là:

- Chịu ảnh hưởng của phẩm chất chính trị thời chiến tranh giải phóng dân tộc vàchiến tranh bảo vệ Tổ quốc theo phương thức tác chiến cũ, của quan niệm, phongcách tư duy thời bao cấp thể hiện trên tất cả các mặt nhận thức chính trị, tình cảmchính trị và thái độ, hành vi chính trị của quân nhân Tính phiến diện, siêu hình và

Trang 35

kinh nghiệm chủ nghĩa vẫn còn ảnh hưởng khá nặng nề trong tư tưởng, tình cảm,tâm lý của bộ phận quân nhân.

- Đại bộ phận quân nhân thiếu tri thức chính trị và lý luận cần thiết đểcủng cố và phát triển thế giới quan Mác- Lên Nin, củng cố niềm tin, nâng cao nhiệttình cách mạng của quân nhân trước những biến động phức tạp của tình hình chínhtrị- xã hội quốc tế và trong nước Hàm lượng trí tuệ và nhiệt tình cách mạng trongphẩm chất chính trị quân nhân hiện nay, chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao củanhiệm vụ cách mạng và của quân đội

- Xuất hiện nhiều mâu thuẫn và sự đấu tranh để giải quyết các mâu thuẫn

đó trong đời sống chính trị – tinh thần của quân nhân Những mâu thuẫn chủyếu, nổi lên là mâu thuẫn giữa yêu cầu, nhiệm vụ mới của quân đội với khả năngnhận thức phản ánh chủ quan của quân nhân; mâu thuẫn giữa lợi ích của giaicấp, của dân tộc, của xã hội với lợi ích cá nhân quân nhân và sự giải quyết mâuthuẫn đó Mâu thuẫn giữa lý tưởng cách mạng, nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổquốc với nhu cầu, hứng thú, định hướng nghề nghiệp của cá nhân quân nhân…

và nhiều mâu thuẫn khác nữa

- Đã và đang xuất hiện trong phẩm chất chính trị quân nhân nhiềuyếu tố mới, nhiều thuộc tính mới, phù hợp, phản ánh các mối quan hệ chính trị –

xã hội mới của đất nước, của quân đội và xu thế thời đại Những yếu tố này là cơ

sở để hình thành và phát triển phẩm chất chính trị quân nhân thời cơ chế thịtrường, góp phần hình thành hệ thống định hướng giá trị mới về nhân cách quânnhân thế hệ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Như vậy trong phẩm chất chính trị quân nhân hiện nay đang tồn tạI mộttrạng tháI quá độ của phát triển: sự chuyển hoá, sự nhảy vọt về chất, sự đổi mớicăn bản nội dung và tính chất phẩm chất chính trị quân nhân từ thời chiến sangthời bình, từ đấu tranh giành độc lập sang xây dựng kinh tế và bảo vệ Tổ quốc.Tính phức tạp trong phẩm chất chính trị quân nhân hiện nay phản ánh tính phứctạp của đời sống xã hội, đất nước và quân đội, của thời kỳ quá độ lên CNXH ởViệt nam

Trang 36

Biểu hiện cụ thể của thực trạng phẩm chất chính trị quân nhân hiện nay là,bên cạnh những mặt tích cực, mặt tốt trong ý thức , tình cảm và hành vi chính trịcủa quân nhân như nhận thức mới, tư duy mới, thái độ mới và đứng đắn về tìnhhình chính trị- xã hội quốc tế và trong nước , tình hình nhiệm vụ chính trị của quânđội, lập trường chính trị – giai cấp vững vàng, sự kiên định con đường phát triểnCNXH, sự kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, sự nhất trícao với chủ trương đổi mới đất nước của Đảng ta, thái độ kiên quyết không chấpnhận đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập, không” phi chính trị hoá” quân đội,… ởnhiều quân nhân vẫn còn có những quan niệm cũ, lỗi thời về CNXH, về công cuộcđổi mới đất nước, về chức năng, nhiệm vụ của quân đội, về đối tượng và phươngthức tác chiến, về hệ thống định hướng giá trị nhân cách trong quân đội v.v vàđược thể hiện rõ trên cả ba mặt: nhận thức chính trị, tình cảm chính trị và tháI độ,hành vi chính trị của mỗi người.

Mặt hạn chế của phẩm chất chính trị quân nhân ta hiện nay là sự thiếu trithức chính trị, lý luận cần thiết, thiếu một cơ sở thế giới quan khoa học vững chắc

để đủ sức lý giải các vấn đề chính trị – xã hội phức tạp có liên quan đến bản thânquân nhân Chính vì sự thiếu hụt này mà trước những biến động mau lẹ, bất ngờ

và phức tạp của tình hình chính trị quốc tế và trong nước, nhiều quân nhân đã cónhững biểu hiện dao động, mất lòng tin, hoài nghi vào con đường phát triểnCNXH, giảm sút ý chí chiến đấu, nhiệt tình cách mạng, thiếu yên tâm, gắn bó vớiquân đội, kém cảnh giác đối với các âm mưu thủ đoạn thâm độc của địch, làm việccầm chừng, phai nhạt lý tưởng cách mạng Cá biệt còn có người có những biểuhiện sai trái về quan điểm chình trị, tư tưởng và lối sống Nổi lên trong tình hìnhhiện nay là vấn đề niềm tin của quân nhân vào con đường phát triển CNXH ở Việtnam Không ít quân nhân tỏ ra hoài nghi vào sự thành công của công cuộc đổi mới

do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo Họ cho rằng cơ chế thị trường, sự mở cửa

Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt nam, những thoái hoá, biến chất trong nội bộ cán bộ,đảng viên, cuộc chiến tranh bằng “ diễn biến hoà bình bình” của chủ nghĩa đế quốcchống Việt nam v.v sẽ đưa Việt Nam đi theo quỹ đạo TBCN Qua điều tra xã hộihọc ở một trung đoàn bộ binh X cho thấy, trên 60% quân nhân chưa thật tin vào sự

Trang 37

thắng lợi của công cuộc đổi mới đất nước, 15% quân nhân được hỏi cho rằng cáchmạng Việt nam khó giữ vững định hướng XHCN.

ở một số quân nhân, lòng tin vào Đảng, vào cách mạng chưa thật vững chắc

và phần nào còn do sự chi phối của tình cảm đối với Đảng, với lãnh tự Hồ ChíMinh, đối với CNXH chứ chưa phải được xây dựng trên cơ sở của tư duy khoahọc Vì vậy, trong khi vẫn cho rằng chủ trương đổi mới đất nước là đúng, không “

đa nguyên”, đa đảng là đúng, phát triển nhiều thành phần kinh tế là đúng, “ mởcửa” là đúng… nhiều quân nhân vẫn lo lắng,băn khoăn hoài nghi khả năng lãnhđạo của Đảng, hoài nghi vế sự thắng lợi của cách mạng, (xem phụ lục) Sự hoàinghi này dẫn đến thái độ và hành vi chính trị của quân nhân trong thực tế cũngmang màu sắc tiêu cực Nhiều quân nhân tỏ ra bàng quan thờ ơ với tình hình chínhtrị và vận mệnh của đất nước Họ ít quan tâm đến các sự kiện chính trị mà quantâm nhiều hơn các vấn đè lợi íchvật chất, lợi ích kinh tế và các hoạt động văn hoá,nghệ thuật Một số quân nhân do bản lĩnh chính trị không vững vàng, hoặc có tâmtrạng không thoả mãn với cuộc sống hiện tại đã có những nhận thức sai lầm vềĐảng, về lãnh tụ Hồ Chí Minh, về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và lịch sử đấtnước, có thái độ thiếu khách quan, công bằng khi đánh giá quá khứ và các thế hệcha anh đi trước

Điều đáng mừng là qua mấy chục năm thực hiện đổi mới, Đảng và nhân dân

ta thu được nhiều thành tựu to lớn, góp phần khẳng định tính đúng đắn của đườnglối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay của Đảng ta và có tác động tích cực đến

tư tưởng, tâm lý, niềm tin của quân nhân song nhìn chúng những thắng lợi bướcđầu đó chưa đủ sức để củng cố vững chắc và nâng cao trình độ niềm tin của quânnhân

Trong điều kiện Mỹ bỏ cấm vận ở Việt Nam, các công ty tư bản nướcngoài đầu tư vào Việt Nam càng nhiều, sự tác động tiêu cực của CNTB vào môitrường Việt Nam càng lớn thì việc củng cố niềm tin của quân nhân vào sự thắnglợi của định hướng phát triển CNXH ở Việt Nam là điều không đơn giản chút nào.Trong nhiều năm tới, thực trạng phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta sẽ

có những biến đổi phức tạp Do đó bước đầu chúng tôi xin nêu lên một số dự báo

Trang 38

về xu hướng vận động, phát triển chính của phẩm chất chính trị quân nhân trongquân đội ta những năm tới, làm cơ sở cho việc đề xuất nhưng giải pháp nâng caophẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta Nhưng xu hướng đó là:

-Sự thiếu nhất quán về chính trị và tư tưởng, về đưòng lối, chủ trương,chính sách của Đảng, về tình hình, nhiệm vụ của quân đội, về con đương phát triểncủa dân tộc, về định hướng giá trị , các chuẩn mực đạo đức, văn hoá, lối sống dochỗ quân nhân xuất thân từ nhiều giai cấp, nhiều tầng lớp xã hội khác nhau, đượcnuôi dưỡng, giáo dục trong những điều kiện, hoàn cảnh, môi trường sống khácnhau, thậm chí đối lập nhau

-Trong điều kiện chúng ta đang xây dựng một chế độ Nhà nước pháp quyền,từng bước đưa pháp luật vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội,tất yếu nảy sinh vàphát triển mạnh mẽ xu hướng pháp luật hoá ý thức và hành vi của mọi công dân,mọi quân nhân Ngoài ý nghĩa tích cực, xu hướng pháp luật hoá này làm hạn chế

sự phát triển của giác ngộ lý tưởng cộng sản, hạn chế việc hình thành và nâng caonhiệt tình cách mạng, ý thức dân tộc, lòng yêu nước, căm thù giặc, giác ngộ giaicấp, giác ngộ xã hội chủ nghĩa Xu hướng pháp luật hoá ý thức và hành vi nếu đểphát triển thái quá hoặc tuyệt đối hoá nó một cách quá mức dễ biến quân nhân trởthành những con người chỉ biết hành động một cách máy móc theo các quy tắc,quy định pháp luật và kỷ luật quân sự

- Sự hình thành và phát triển của phẩm chất chính trị quân nhan trong nhữngnăm tới sẽ bị chế định bởi nhiều hệ động cơ, động lực và sự đấu tranh giữa cácđộng cơ, động lực đó Động lực lợi ích kinh tế và lợi ích trực tiếp của cá nhân có

xu hưóng phát triển mạnh mẽ, phần nào lấn lướt động lực chính trị- tinh thần, động

cơ lý tưởng cách mạng Vai trò quyết định trực tiếp của động lực chính trị – tinhthần có chiều hướng giảm sút Do đó việc nâng động lực chính trị – tinh thần choquân nhân và giữ vững vai trò quyết định trực tiếp, chủ yếu của động lực chính trị– tinh thần trong mọi ý thức và hành vi của quan nhân là điều khó khăn và phứctạp bội phần so với trong giai đoạn cách mạng dân tộc, dân chủ trước đây

Trang 39

- Trong nhiều năm tới,sự đấu tranh trên mặt trận chính trị tư tưởng, đạo đức, lốisống ở nước ta càng trở nên gay gắt và không kém phần quyết liệt Do đó sự hìnhthành và phát triển phẩm chất chính trị quân nhân thế hệ xây dựng và bảo vệ Tổquốc trong điều cơ chế thị trường luôn ở trong trạng thái đấu tranh cọ xát giữa các

hệ tư tưởng chính trị, triết học nhân sinh các hệ thống định hướng giá trị nhâncách, các chuẩn mực văn hoá, đạo đức đại biểu cho các giai cấp, tập đoàn ngườimới xuất hiện trong xã hội ta

Tuy nhiên những xu hướng vận động này mới chỉ là những khả năng Những khả năng có biến thành hiện thực hay không lại phụ thuộc vào vai trò củacác nhân tố chủ quan: Đảng,Nhà nước Quân đội và những chủ thể giáo dục trongquân đội Vấn đề là ở chỗ, Đảng,Nhà nước, quân đội và các chủ thể giáo dục trongquân đội nhận thức đúng đắn những xu hướng đó, tính cấp bách của nó, từ đó cóphương hướng chủ động điều chỉnh, điều tiết, giải quyết phù hợp có lợi cho việcnâng cao phẩm chất chính trị quân nhân trong giai đoạn cách mạng mới, đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ chính trị của quân đội và sự phát triển toàn diện nhân cách quânnhân trong quân đội

Tóm lại, thực trạng phẩm chất chính trị quân nhân trong quân đội ta dotính phức tạp của tình hình chính trị- xã hội quố tế, đất nước và quân đội quy định

So với tình hình, nhiệm vụ chính trị mới của quân đội, phẩm chất chính trị quânnhân hiện nay nhìn chung chưa đáp ứng đực Vì thế, yêu cầu mới về phẩm chấtchính trị quân nhân hiện nay là:

1 Kế thừa và phát triển lên một trình độ mới về chất phẩm chất chính trị quân thời chiến tranh phù hợp với tính chất, đặc điểm của nhiện vụ chiến đấu bảo

vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, bảo vệ công cuộc đổ mới đất nước do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo.

Trong chiến tranh giải phóng dân tộc, quân đội ta đã xây dựng được mộtphẩm chất chính trị tốt đẹp, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chiến đấu chống giặc trênchiến trường Những phẩm chất đó ngày nay đã trở thành truyền thống của quân

Trang 40

đội ta, được các thế hệ quân nhân giữ gìn và truyền lại từ thế hệ này sang thế hệkhác.

Tuy nhiên khi cách mạng đã chuyển sang một giai đoạn mới thì nhữngphẩm chất chính trị thời chiến tranh đã dần dần bộc lộ những mặt, những yếu tố,những khía cạnh không còn phù hợp với đối tượng hoạt động mới phức tạp hơn, đadạng hơn, biến động hơn của thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đòi hỏi được bổsung và phát triển

Quá trình phát triển lên một trình độ mới về chất phẩm chất chính trị quânnhân thời chiến tranh không phải là sự phủ định sạch trơn những giá trị tốt đẹp đãdược các thế hệ đi trước tạo dựng, vun đắp thành bản chất, truyền thống quý báu

mà quá trình phủ định biện chứng, quá trình trong đó vừa có sự kế thừa những giátrị tốt đẹp, cái bản chất cốt lõi không thể thay đổi của phẩm chất chính trị thờichiến tranh và lọc bỏ những yếu tố đã tỏ ra không còn phù hợp, không đáp ứng yêucầu của tình hình và nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn mới trên tất cả các mặt:nhận thức, tư tưởng, quan điểm chính trị, phương pháp tác phong công tác, phongcách, lối sống,quan hệ ứng xử, đồng thời tứng bước hình thành những yếu tố mới,những thuộc tính mới phản ánh các mối quan hệ hiện thực mới của đất nước vàquân đội ta trong giai đoạn hiện nay

Nếu như trong chiến tranh, phẩm chất chính trị của quân nhân thể hiệntrong việc đánh giặc trực tiếp trên chiến trường thì ngày nay phẩm chất chính trịquân nhân không chỉ thể hiện trong việc sẵn sàng chiến đấu chống lại các cuộc tiếncông xâm lược bằng quân sự của các thế lực thù địch mà còn thể hiện trên mọi lĩnhvực đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá, đạo đức, lối sống; từ nhiệm vụ đấu tranhbạo loạn lật đổ, chống “diễn biến hoà bình”, chống mọi sự tiến công phá hoại chủnghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đến nhiệm vụ chống nghèo nàn, lạchậu, chống sự thoái hoá về đạo đức, lối sống, chống các khuynh hướng phủ nhậntruyền thống và quá khứ của dân tộc, của quân đội, của các thế hệ đi trước, bảo vệvững chắc định hướng phát triển CNXH của đất nước, Bảo vệ chế độ, bảo vệ sựlãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

Ngày đăng: 17/12/2016, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
45. Hoàng Lữ Quang. Tìm hiểu cơ sở phương pháp luận triết học của“ lấy nhỏ thắng lớn”, “ lấy ít địch nhiều”. Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 4- 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: lấy nhỏ thắng lớn”, “ lấy ít địch nhiều
1. Mác.C. Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844. ST, HN, 1962 Khác
2. Mác.C. Bản thảo kinh tế – triết học năm 1844. ST, HN. !962 Khác
3. Mác. C. Bản thảo ninh tế – triết học năm 1844, ST, HN, 1962 Khác
4. Mác.C Bản thảo kinh tế- triết học năm 1844. ST, HN, 1962 Khác
5. Mác.C. Tư bản. toàn tập, ST, HN, 1973, Q.1 Khác
6. Mác. C. Ăng ghen. Ph. Toàn tập, ST,HN.1978. T.1 Khác
7. Mác.C. Ăngghen. Ph. Hệ tư tưỏng Đức. Tuyển tập, ST, HN, 1980, T.1 Khác
8. Mác.C.Ăngghen. Ph. Hệ tư tưởng Đức. Tuyển tập, ST,HN,1980, T.1 Khác
9. Mác.C Ăngghen. Ph. Hệ tư tưỏng Đức. Tuyển tập, ST,HN,1980, T.1 Khác
10. Mác.C. Ăngghen. Ph. Luận cương về Phơbách. Tuyển tập, ST,HN, 1980, T.1 Khác
11. Mác. C. Ăngghen. Ph. Chống Duy Rinh. Tuyển tập, St,HN, 1983, T.5 Khác
12. Mác.C.Ăngghen. Ph. Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của Nhà nước. Tuyển tập, ST,HN, 1984, T.6 Khác
13. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M. 1974, T.1 Khác
14. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M. 1979, T.12 Khác
15. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M. 1980, T.18 Khác
16. Lênin.V.I. Toàn tập, ST,H. 1963, T.20 Khác
17. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M.1981, T.29 Khác
18. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M. 1978, T.41 Khác
19. Lênin.V.I. Toàn tập, Tiến bộ, M. 1978, T.41 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w