(Luận văn thạc sĩ) báo chí phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945

94 18 0
(Luận văn thạc sĩ) báo chí phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ BÍCH LIÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRƢỚC NĂM 1945 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học:TS Đặng Thị Vân Chi Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Đặng Thị Vân Chi Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Tạ Thị Bích Liên LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn luận văn – Tiến sĩ Đặng Thị Vân Chi tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Trong suốt trình nghiên cứu, cô kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp chia sẻ với tơi khó khăn q trình thực đề tài Sự hiểu biết sâu sắc khoa học kinh nghiệm tiền đề giúp đạt thành tựu kinh nghiệm quý báu Tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Lê quan tâm, giúp đỡ dẫn cho tơi q trình hồn thành luận văn Xin cảm ơn Khoa Lịch sử, phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQGHN; xin cảm ơn cán Thư viện Quốc Gia Việt Nam, thư viện Viện Tôn giáo, thư viện Viện Thông tin KHXH… tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn bạn bè, anh, chị em lớp gia đình ln bên cạnh, cổ vũ động viên lúc khó khăn để tơi vượt qua hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO VÀ PHONG TRÀO CHẤN HƢNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 10 1.1 Sơ lược giáo lý Phật giáo 10 1.2 Khái lược lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi thủy đến đầu kỷ XX 13 1.3 Tình hình Phật giáo Việt Nam năm đầu kỷ XX yêu cầu Chấn hưng Phật giáo 16 1.3.1 Tình hình Việt Nam đầu kỷ XX .16 1.3.2 Sự giảm sút Phật giáo 18 1.3.3 Phong trào Chấn hưng Phật giáo .20 1.3.4 Thành tựu tác động phong trào Chấn hưng Phật giáo tình hình Phật giáo 23 CHƢƠNG 2: BÁO CHÍ PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 29 2.1.Sơ lược lịch sử báo chí Việt Nam .29 2.2.Sự đời phát triển báo chí Phật giáo .34 2.3.Nội dung báo chí Phật giáo 41 2.4 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ 45 2.4.1 Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước 1945 45 2.4.2.Quan niệm Phật giáo phụ nữ 48 2.4.3 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ .49 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 54 3.1 Vấn đề vai trò địa vị phụ nữ xã hội 54 3.2 Vấn đề giải trí tuệ cho phụ nữ 57 3.3 Vấn đề hoằng dương phật pháp bên nữ giới 64 3.4.Vấn đề vận động, tập hợp ni giới tham gia gánh vác công việc xã hội 70 3.5 Vấn đề tuyên truyền phụ nữ tham gia phong trào giải phóng dân tộc vận động Cách mạng tháng Tám 1945 74 PHẦN KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC .90 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu kỷ XX, với nhiều diễn biến trị, xã hội văn hóa, đời sống tôn giáo Việt Nam xuất phong trào Chấn hưng Phật giáo Phong trào khởi phát từ miền Nam nhanh chóng lan tỏa trở thành phong trào sơi nổi, sâu rộng tồn diện nước Phong trào Chấn hưng Phật giáo trở thành động lực, đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam Đây kiện quan trọng, có ý nghĩa lớn lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng Một tác động phong trào Chấn hưng Phật giáo từ Phật giáo vào hoạt động có tổ chức, khác với rời rạc, lỏng lẻo trước Các tổ chức Phật giáo đời khắp ba miền, có quan ngơn luận tạp chí, nguyệt san, nội san…với viết thu hút nhiều quan tâm giới Phật giáo dư luận xã hội Đặc biệt, bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX, tác động chương trình khai thác thuộc địa Pháp, ảnh hưởng trào lưu tư tưởng dân chủ phong trào nữ quyền giới, “vấn đề phụ nữ” trở thành đề tài thu hút quan tâm tồn xã hội thảo luận báo chí Tiếng Việt nói chung báo chí Phật giáo nói riêng Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phong trào Chấn hungPhật giáo, nhiên, thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ khoảng trống chưa quan tâm nghiên cứu Theo tìm hiểu chúng tơi, tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề cách đầy đủ để có nhận thức khoa học tương xứng với vai trò vị trí nữ giới diễn đàn Phật giáo nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Bởi vậy, việc nghiên cứu thái độ báo chí Phật giáo trước năm 1945 vấn đề phụ nữ bối cảnh phong trào Chấn hưng Phật giáo đấu tranh nữ quyền đầu kỷ XX góp phần nâng cao mặt nhận thức lịch sử xã hội lịch sử tư tưởng lịch sử phong trào giải phóng phụ nữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX Với nhiều tạp chí, nguyệt san, nội san cịn lưu giữ lại với việc dịch, cơng bố rộng rãi nhiều tư liệu Chấn hưng Phật giáo vấn đề nữ quyền báo chí như: Tạp chí Đuốc Tuệ; Tạp chí Từ Bi Âm, Duy Tân Phật học; Tạp chí Viêm Âm… đề tài nghiên cứu vấn đề nữ quyền báo chí Phật giáo trước năm 1945 hồn tồn thực Học viên tốt nghiệp Đại học Sư Phạm Hà Nội chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại, triển khai đề tài với tán thành khích lệ người hướng dẫn khoa học, hi vọng đề tài “Báo chí Phật giáo với vấn đề phụ nữ trước năm 1945 (1929 – 1945)” triển khai thực thành công mở hướng nghiên cứu lâu dài học viên Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn, trước hết nghiên cứu vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945 TS Đặng Thị Vân Chi Có thể kể số cơng trình như:Vấn đề nữ quyền giải phóng phụ nữ báo chí đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 4, 1997; Vấn đề giáo dục phụ nữ - nữ học qua báo chí năm trước sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, Kỷ yếu hội nghị khoa học cán nữ Đại học Quốc gia, số 2, 1997…; Đặc biệt, phải kể đến Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỉ XX- Việt Nam học- Tập IV, Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ nhất, Hà Nội 15-17/7/1998 (nhiều tác giả), NXB Thế giới, Hà Nội, 2001 Tiêu biểu số cơng trình: Vấn đề phụ nữ báo chí Tiếng Việt trước năm 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 Các cơng trình cho thấy tranh tổng thể vấn đề phụ nữ Việt Nam, thảo luận vai trò địa vị phụ nữ gia đình xã hội, trình nhận thức phụ nữ, nhận thức họ nữ quyền giải phóng phụ nữ thể báo chí Việt Nam Tuy nhiên, nghiêncủa Đặng Thị Vân Chi dù có tiếp cận bước đầu tới nguồn tư liệu báo chí Phật giáo lại chưa sâu tìm hiểu cách thỏa đáng Bên cạnh cơng trình vấn đề phụ nữ báo chí cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo, phong trào Chấn hưngPhật giáo như:Lịch sử Phật giáo Việt Nam,(NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1991),Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, (NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,2010) tác giả Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc; Việt Nam Phật giáo sử luận, (NXB Văn học, Hà Nội, 2000) Nguyễn Lang…Các cơng trình cho thấy tranh toàn cảnh lịch sử Phật giáo Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, làm sống lại khơngkhí diện mạo cụ thể sinh hoạt Phật giáo qua thời đại;vai trị, vị trí, đóng góp quan trọng Phật giáo lịch sử dân tộc kiện đặc biệt, nhân vật điển hình Phật giáo Có thể nói cơng trình nghiên cứu cho thấy tranh tổng thể vềPhật giáo đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm xứ sở, công chống ngoại xâm nghiệp dựng nước, mở mang bờ cõi, đánh bại âm mưu xâm lăng nơ dịch văn hóa lực phương Bắc nhiều giai đoạn Đồng thời công trìnhPhong trào Chấn hưng Phật giáo qua tư liệu báo chí Phật giáo Việt Nam từ 1929 – 1945, (NXB Tôn Giáo xuất năm 2010) Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh; Luận án tiến sĩ Triết học “Phong trào Chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ”, (Hà Nội, 2008) Lê Tâm Đắcđãgóp phần phục dựng lại phong trào Chấn hưng Phật giáo năm đầu kỷ XX Việt Nam Tuy thế, cơng trình dừng lại tìm hiểu phong trào khía cạnh cụ thể, chưa có nhìn bao qt Những cơng trình nghiên cứu coi gần sát nhấtvới đề tài luận văn dừnglại chủ đề nghiên cứu báo chí Phật giáo với phong trào Chấn hưng Phật giáo đôi nét đời sống ni giới Việt Nam như“Báo chí Phật giáo với phong trào Chấn hưng phật giáo đầu kỷ XX” Nguyễn Thị Thảo (trên tạp chíKhoa học Xã hội số 12 năm 2012); “Lịch sử ni giới Bắc tông Việt Nam” (Nhà xuất Tôn giáo ấn hành năm 2009) tác giả Tỳ kheo ni Như Đức Về nghiên cứu học giả nước ngồi có cuốn“Print and Power” (Ấn phẩm quyền lực- NXB Đại học Hawaii‟, 2004)của tác giả Shawn McHall.Tác phẩm phân tích ảnh hưởng báo chí sách mối quan hệ với quyền thuộc địa, đặc biệtlà ảnh hưởng nhận thức phụ nữ vấn đề nam nữ bình quyền Trong tác phẩm, Shawn McHall dành vài chương để nói vấn đề Phật giáo, phong trào Chấn hưng Phật giáo đóng góp báo chí với phong trào Có thể nói, cơng trình sách, báo chun khảo, tham luận giúp người đọc có nhìn chung nhất, khái quát lịch sử Phật giáo, phong trào Chấn hưng Phật giáo, báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ Việt Nam năm đầu kỷ XX Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu đóng góp phụ nữ việc đấu tranh, giải phóng dân tộc, nhận thức xã hội phụ nữ diễn đàn báo chí Tuy nhiên, lại chưa có cơng trình nghiên cứu chun khảo hay đề tài trình bày cách hệ thống vấn đề phụ nữ báo chí Phật giáo trướcnăm 1945 Vì chúng tơi phải hồn thành luận văn cách độc lập 3.Mục đích nghiên cứu 3.1 Khảo cứu nguồn tài liệu, phục dựng chất, vai trò phong trào Chấn hưng Phật giáo xuất tờ báo Phật giáo trước năm 1945 3.2 Làm rõ nội dung, đặc điểm, chất, vai trò, ảnh hưởng vấn đề phụ nữ báo chí Phật giáo trước năm 1945 ... BÁO CHÍ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1945 3.1 Vấn đề vai trò địa vị phụ nữ xã hội Báo chí Phật giáo trước năm 1945 đề cập tới nhiều vấn đề phụ nữ xã hội Trước hết, vấn đề vai trò địa vị phụ nữ. .. phụ nữ 45 2.4.1 Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước 1945 45 2.4.2.Quan niệm Phật giáo phụ nữ 48 2.4.3 Thái độ báo chí Phật giáo vấn đề phụ nữ .49 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRÊN BÁO CHÍ... Phật giáo xuất tờ báo Phật giáo trước năm 1945 3.2 Làm rõ nội dung, đặc điểm, chất, vai trò, ảnh hưởng vấn đề phụ nữ báo chí Phật giáo trước năm 1945 3.3 Phân tích thái độ báo chí Phật giáo trước

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan