(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa đảng với nông dân

124 29 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng hồ chí minh về mối quan hệ giữa đảng với nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM TUẤN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NƠNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIM TUẤN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 02 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN! Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan có xuất xứ rõ ràng Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên: Nguyễn Kim Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nơng dân 1.1.1.Học thuyết Mác – Lênin mối quan hệ Đảng với nông dân 1.1.3.Thực tiễn mối quan hệ công nhân với nông dân Việt Nam .20 1.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân 23 1.2.1.Giai đoạn trước năm 1945: Độc lập cho dân tộc,“người cày có ruộng” 23 1.2.2 Giai đoạn 1945 đến 1954:Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc; bước đầu cải cách ruộng đất 29 1.2.3 Giai đoạn 1954 đến 1969:Tiếp tục cải cách ruộng đất, đấu tranh thống nước nhà 33 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân 37 1.3.1 Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng lãnh đạo nông dân, lãnh đạo cách mạng 37 1.3.2 Vấn đề nông dân nội dung chiến lược cách mạng Việt Nam 43 1.3.3 Công nhân nông dân “hai động lực chính” cách mạng 48 1.3.4 Cơng tác vận động nông dân Đảng vấn đề chiến lược 51 1.3.5 Vấn đề ruộng đất quan hệ Đảng với nông dân 56 Tiểu kết chương 64 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NÔNG DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 2.1 Thực trạng mối quan hệ Đảng với nông dân 65 2.1.1 Thực trạng giai cấp nông dân nước ta 65 2.1.2 Thực trạng lãnh đạo Đảng với nông dân giai đoạn 73 2.2 Một số phương hướng giải mối quan hệ Đảng với nông dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh 79 2.2.1 Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo hướng CNH, HĐH 79 2.2.2 Xử lý mối quan hệ nông nghiệp công nghiệp thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước 85 2.2.3 Tăng cường lãnh đạo Đảng nông dân, Hội nông dân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước .88 2.2.4 Phát huy vai trị nơng dân xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng 90 2.3 Một số giải pháp giải mối quan hệ Đảng với nông dân giai đoạn 92 2.3.1 Hoàn thiện chủ trương, sách Đảng nơng dân, nông nghiệp, nông thôn .92 2.3.2 Giải vấn đề ruộng đất theo chủ trương, đường lối Đảng pháp luật Nhà nước 95 2.3.3 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH 97 2.3.4 Nâng cao hiệu chủ trường, sách văn hóa, xã hội đới với nơng dân 100 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN .114 TÀI LIỆU THAM KHẢO .116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư HTX : Hợp tác xã NQ : Nghị NCKH : Nghiên cứu khoa học TƯ : Trung ương XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tr :Trang Nxb : Nhà xuất CTQG : Chính trị quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giai cấp nông dân, lực lượng chiếm số đông dân số đất nước, phát huy truyền thống đoàn kết, nhân ái, lao động cần cù sáng tạo, kiên cường, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, lập nên kỳ tích to lớn, tơ điểm cho lịch sử dân tộc Tuy nhiên, giai cấp nông dân chiếm số đông dân số đất nước lại chưa giai cấp lãnh đạo cách mạng lịch sử dân tộc, khơng có hệ tư tưởng riêng giai cấp, họ muốn giải phóng giai cấp phải cần có giai cấp tiến giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến vấn đề nông dân, lực lượng to lớn cách mạng, mối quan hệ khăng khít Đảng với nơng dân Bác Hồ xây dựng mối quan hệ Đảng với nông dân dựa tảng khối liên minh công nông, đáp ứng nhu cầu nông dân độc lập dân tộc ruộng đất nên tập hợp giai cấp nơng dân vào khối đại đồn kết toàn dân tộc lãnh đạo Đảng, thực cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:“Cơng nơng gốc cách mệnh”[20,tr.288] Cũng tác phẩm này, Hồ Chí Minh dành chương viết nơng dân, phân tích hết nỗi tủi nhục, cực khổ Người vạch lối thoát: “Nếu dân cày An Nam muốn khỏi vịng cay đắng ấy, phải tổ chức để kiếm đường giải phóng”[20,tr.339] Thật vậy, mối quan hệ công nhân với nông dân mà xét chất mối quan hệ Đảng với nông dân yếu tố định cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Chỉ giai cấp nông dân giác ngộ, theo Đảng nghiệp giải phóng dân tộc thực thành công Hơn 28 năm thực đường lối đổi lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nông dân ngày khẳng định vị trí, vai trị quan trọng khối liên minh giai cấp công nhân, nông dân với đội ngũ tri thức; đặc biệt mối quan hệ Đảng với nông dân thời kỳ đổi Đánh giá vị trí, tầm quan trọng giai cấp nơng dân Đảng, Hội nghị BCH Trung ương lần thứ bảy khóa X nhấn mạnh: Trong lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc trình CNH,HĐH đất nước theo định hướng XHCN, nơng dân ln có vị trí quan trọng, sở lực lượng để phát triển kinh tế - xã hội, bền vững, ổn định trị, đảm bảo, an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái Song, trước yêu cầu nghiệp CNH,HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển, nông dân Việt Nam đứng trước thách thức lớn Mặt khác, trình Đảng lãnh đạo nơng dân thời kỳ CNH,HĐH cịn gặp nhiều vấn đề chưa đáp ứng lợi ích quan hệ với nông dân nên nảy sinh vài điểm nóng vài địa phương Tình hình có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân năm qua, Đảng Nhà nước chưa giải thỏa đáng đến lợi ích, tâm tư nơng dân Để góp phần khắc phục hạn chế nêu trên, đáp ứng yêu cầu công đổi mới, đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước, mà trước hết CNH nông nghiệp, nông dân nông thôn; củng cố tăng cường mối quan hệ Đảng với nông dân, tác giả chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, nơng dân, mối quan hệ Đảng với dân, vấn đề quan trọng nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu Nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nơng dân cịn cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc, hệ thống Trong trình nghiên cứu, tác giả tìm hiểu số cơng trình có liên quan tới đề tài số góc độ sau: 2.1 Về sách chuyên khảo, đề tài khoa học - Vũ Quang Hiển (Chủ biên) “Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiêp nông thôn (1930-1975)”, Nxb CTQG, Hà Nội, 2013 Nội dung sách tái tranh kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1930-1975, đặc biệt sâu phân tích chủ trương, sách Đảng nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn; từ rút số nhận xét học kinh nghiệm việc tiếp tục phát huy vị trí, vai trị, sức mạnh giai cấp nông dân, địa bàn nông thôn ngành kinh tế nông nghiệp giai đoạn - Ngô Huy Tiếp (Chủ biên) “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nông dân giai đoạn nay”, Nxb.CTQG, Hà Nội, 2010 Cuốn sách nêu nên số vấn đề lý luận thực tiễn q trình Đảng lãnh đạo giai cấp nơng dân theo lý luận Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời sách nêu nên thực trạng Đảng lãnh đạo nông dân từ 1986 đến nay; đề mục tiêu, quan điểm giải pháp đổi lãnh đạo Đảng giai cấp nông dân giai đoạn - Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên):“Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội,2000 Cuốn sách nêu nên tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân cách mạng Việt Nam; Vai trị, vị trí nơng dân cách mạng; vấn đề lý luận thực tiễn nông dân thời kỳ đổi theo tư tưởng Hồ Chí Minh -“Luận khoa học giải pháp thực tiễn tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân nước ta nay” Đề tài NCKH cấp nhà nước giai đoạn 1996 – 2000, mã số KHXH.05.06 thuộc chương trình KHXH.05, Hà Nội, 2002 Trên sở phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ Đảng với nhân dân, đánh giá thực trạng mối quan hệ Đảng với nhân dân nước ta nay, đề tài luận giải cư lý luận thực tiễn mối quan hệ Đảng nhà nhân dân, nêu lên phương hướng giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân nước ta thời kỳ đổi mới, có nhiều nội dung đề cập, phân tích nơng dân , mối quan hệ Đảng với nông dân công tác vận động nông dân 2.2 Một số luận văn, luận án - Phạm Ngọc Anh (1998): “Quan hệ Nhà nước nông dân nước ta giai đoạn nay”, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả phân tích mối quan hệ Nhà nước với nơng dân, sách nơng dân giai đoạn - Lê Kim Việt (2002): “Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả phân tích vị trí, vai trị nơng dân, thực trạng cơng tác vận động nông dân yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ mới, luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác vận động nông dân, nêu lên giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Ngồi cịn nhiều luận văn, luận án hàng loạt báo, cơng trình nghiên cứu chọn nông dân, nông thôn, liên minh công nông làm đề tài Nhìn chung khía cạnh tác giả thường tập trình nghiên cứu mặt riêng biệt tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, Đảng Chưa có cơng trình khoa học đề cập toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nơng dân cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, kết cơng trình khoa học có liên quan tài liệu tham khảo bổ ích trình viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Tăng cường hội cho người nghèo như: Cho vay vốn ưu đãi từ quỹ việc làm Quốc gia, vay vốn hộ nghèo nhằm hỗ trợ người lao động nói chung, người nghèo có điều kiện tự tạo việc làm tạo thu nhập, ổn định sống, vươn lên thoát nghèo; hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất lao động góp phần giảm nghèo bền vững Nâng cao hiệu ngành nông nghiệp để tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng thơn Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn, dạy nghề hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập Tăng cường việc đạo, xây dựng mơ hình kinh tế theo hướng hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân có hiệu cao, phù hợp với điều kiện cụ thể nơi,có sách bảo hiểm nơng nghiệp người nơng dân.Tích cực thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (giai đoạn 2011-2020) - Giải vấn đề việc làm cho nông dân nông thôn Việc làm nông thôn ln vấn đề nóng, gay gắt có nhu cầu ngày lớn bối cảnh nơng thơn Việt Nam có chuyển biến lớn mặt CNH,HĐH, từ sách chuyển dịch cấu, đặc biệt phận nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp Với dân số 85 triệu người, khoảng 72% số dân sống nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm gần 53% cấu lao động kinh tế, Việt Nam cần lao động kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp để phát huy tối đa lợi Nhưng nay, kinh tế nông nghiệp thiếu hụt nhiều lao động kỹ thuật, lao động phổ thơng, khơng có tay nghề lại dư thừa Phần lớn lao động trực tiếp sản xuất nông nghiệp nông thôn chưa qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật nghiệp vụ đào tạo cách chắp vá thời gian ngắn Vốn đầu tư để trang bị máy móc, thiết bị đại cho sản xuất chế biến nơng sản cịn hạn chế Vì vậy, suất chất lượng hàng nơng sản Việt Nam cịn so với nhiều nước thành viên WTO Việc chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất công nghiệp phục vụ CNH,HĐH đất nước vấn đề lớn ảnh hưởng tới nhiều hộ nông dân nghèo 104 vùng nông thôn ven Q trình chuyển đổi làm thu hẹp đất nông nghiệp, tác động tiêu cực tới hộ nông dân họ bị đất dẫn đến bị phá vỡ sinh kế phải thay đổi môi trường văn hóa - xã hội Vấn đề an ninh lương thực cần quan tâm diện tích lớn đất trồng lúa chuyển đổi sang xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất, hay phục vụ q trình thị hóa; chuyển đổi mục đích sử dụng đất chưa cấp quyền chuẩn bị kỹ, đào tạo nghề bố trí việc làm cho nơng dân, tạo khơng hộ nông dân tái nghèo Đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, tăng trưởng dân số tự nhiên khu vực nông thôn lại cao so với khu vực thành thị, vấn đề dư thừa lao động nông nghiệp ngày cộm khả tạo việc làm hạn chế, lực lượng lao động phải di cư vào thành phố, phần đông giới trẻ Dẫn đến, lao động nông nghiệp trở nên già nua, hoạt động kinh tế nơng thơn hiệu Tự hóa thương mại mang lại hội tăng việc làm thu nhập cho tồn xã hội khơng phải hội ngang cho tất người lao động, điều kiện tiếp cận hội nhóm dân cư khác Đối với lao động nơng thơn, trình độ văn hóa thấp, tay nghề kém, thiếu vốn kinh nghiệm nên khả cạnh tranh thị trường lao động, hàng hóa bị hạn chế Khi sản phẩm nông nghiệp bị cạnh tranh gay gắt hộ có vốn, có tri thức, nhanh nhạy với thị trường tạo hàng hóa có sức cạnh tranh với hàng ngoại, cịn nơng dân Mặt khác, nông sản nhập tự làm cho sản xuất nông sản nước bị dư thừa khiến thu nhập nông dân bị giảm sút Điều không tạo phân hóa giàu - nghèo nội nơng thơn, mà cịn kht sâu thêm bất bình đẳng thu nhập, mức sống thành thị nông thôn Trên phương diện vĩ mô, để giải triệt để hiệu việc làm cho khu vực nông thôn nơng dân cần quan tâm tới khía cạnh sau: 105 Thứ nhất, thay đổi nhận thức người nông dân việc làm, thu nhập Sở dĩ cần có thay đổi vì, quan niệm người nông dân việc làm máy móc, tính hiệu cơng việc chưa quan tâm mức Họ chưa hiểu rằng, việc làm không đơn tạo sản phẩm vật thiết yếu phục vụ trực tiếp nhu cầu sinh hoạt hàng ngày họ, mà việc làm phải lượng hoá thành thu nhập mặt giá trị, phải tính tốn sở hiệu kinh tế có hoạch tốn đầu vào, đầu lấy nhu cầu xã hội làm đối tượng hướng tới, nghĩa người nông dân phải thấy việc làm họ nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phản ánh thông qua thị trường thông qua việc làm đó, họ có thu nhập đáng xứng đáng phần công sức họ bỏ Trên sở đó, bước loại bỏ nếp nghĩ cố hữu (rằng nơng dân phải gắn với công việc nhà nông, ruộng quen trồng lúa khơng thể trồng khác v.v ) hình thành tư phát triển kinh tế hàng hố, kinh tế thị trường tiềm thức người nông dân Mỗi người nông dân cần phải nghĩ trồng gì, ni đem lại thu nhập cao cho họ, trồng cây, phục vụ nhu cầu tiêu dùng Để cải thiện nếp nghĩ người nơng dân, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao trình độ dân trí thơng qua phương tiện truyền thơng, chương trình phổ cập giáo dục quốc gia, cần thiết phải tổ chức thường xuyên, liên tục chương trình tập huấn kỹ thuật sản xuất, kinh doanh nông nghiệp, đồng thời với chương trình tư vấn mơ hình, phương thức phát triển kinh tế hỗ trợ khoá đào tạo kỹ năng, kiến thức kinh tế ứng dụng Thứ hai, giúp nông dân khắc phục hạn chế, tiếp cận hội việc làm cách bền vững Một nguyên nhân khiến người nông dân thiếu việc làm thất nghiệp hạn chế từ thân họ - hạn chế nhận thức, trình độ nghề nghiệp, kỹ lao động, tác phong lao động Thực tế cho thấy, kinh tế đất nước phát triển theo hướng CNH,HĐH ngày hội nhập sâu rộng với giới đem lại nhiều hội việc làm cho 106 đối tượng có nông dân Nhưng với hạn chế người nông dân với điều kiện khách quan khác, họ chưa thể tiếp cận với hội việc làm mới, hạn chế rào cản lớn đường mưu sinh hàng triệu nông dân điều kiện phát triển kinh tế Các sách hỗ trợ Nhà nước cần trọng tới việc phân loại đối tượng tham gia trình đào tạo, tư vấn cho phù hợp, hiệu Cần xác định mục tiêu cụ thể: đối tượng cần tư vấn? Đối tượng cần đào tạo bản? Đối tượng chuyển giao cơng nghệ v.v ? Phát triển đa dạng loại hình nghề nghiệp địa bàn khu vực nơng thơn thơng qua chương trình đào tạo nghề ngắn hạn có kế hoạch để đối tượng đào tạo nghề tự phát triển phát triển nghề nghiệp thông qua tổ chức hội nghề nghiệp Tăng cường phối, kết hợp sở đào tạo nghề, tổ chức hội, đồn thể quyền cấp Đào tạo nghề cho nông dân Đảng ta quan tâm coi giải pháp hợp lý với người nông dân thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Cụ thể chủ trương Đảng, ngày 29 – – 2010, Thủ tưởng Chính phủ ban hành Quyết định số 176/QĐ-TTg “Đề án phát triền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năn 2020” Mục đích dự án hướng tới đào tạo dạy nghề cho lao động nông thôn trực tiếp sản xuất nông nghiệp đại; dạy nghề cho nông dân em nông dân để chuyển dịch cấu lao động đào tạo, nâng cao kiến thức cho cán quản lý, cán sở nông thôn Mục tiêu đề án đến năm 2015, trung bình năm đào tạo nghề nơng nghiệp cho khoảng triệu lao động nông thôn, nâng tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo từ 20% năm 2010 lên 50% vào năm 2020 Đây quan tâm Đảng Nhà nước ta người nông dân, với nông nghiệp nông thôn; bước quan trọng mang tính đột phá Để tạo việc làm cách bền vững phát triển mạnh thị trường xuất lao động, chiến lược đào tạo quốc gia cần có định hướng rõ ràng 107 từ cấp trung học Trên sở chiến lược phát triển quốc gia, Bộ Giáo dục Đào tạo cần có định hướng đào tạo nghề cho học sinh từ bậc trung học: khoảng 1/3 số học sinh phổ thông trung học tiếp tục học lên Cao đẳng, Đại học; 1/3 đào tạo nghề theo mơ hình cơng nhân kỹ thuật cao, số cung cấp lao động cho khu công nghiệp, khu chế xuất phục vụ xuất 1/3 lại đào tạo nghề kỹ thuật bản, nghề thủ cơng truyền thống, số đáp ứng lực lượng lao động cho khối doanh nghiệp vừa nhỏ, họ tự tạo cơng việc cho việc thành lập hệ thống cửa hàng dịch vụ nhỏ lẻ - Chủ trương, sách y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình nơng thơn Nghị Trung ương Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ khóa VII (tháng năm 1993) sách kế hoạch hóa gia đình thể quan tâm kịp thời Đảng đối vấn đề dân số Việt Nam nói chung nơng thơn nói riêng Đảng xác định rõ: “Công tác dân số kế hoạch hố gia đình phận quan trọng chiến lược phát triển đất nước, vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu nước ta, yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình tồn xã hội Giải pháp để thực công tác dân số kế hoạch hố gia đình vận động, tun truyền giáo dục gắn liền với đưa dịch vụ kế hoạch hố gia đình đến tận người dân; có sách mang lại lợi ích trực tiếp cho người chấp nhận gia đình con, tạo động lực thúc đẩy phong trào quần chúng thực kế hoạch hố gia đình”[16,tr.530-531] Dân số nông thôn chiếm 66% dân số nước, nguồn lực quý giá nguồn lực phát triển xã hội Bộ phận dân cư nông thôn Việt Nam nằm trải dài nhiều vùng lãnh thổ, quan tâm đặc biệt phân bố không giải pháp dân số vùng nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn Chủ trương, sách Đảng Nhà nước dân số nông thôn tập trung việc vạch đường lối chiến lược ổn định dân số Dân số 108 nơng thơn cịn đông, tỷ lệ sinh thường vượt khả kinh tế nên gây ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống người nông dân Tiếp tục nhận thức vai trị vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình, Nghị số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 Bộ Chính trị “Về tiếp tục đẩy mạnh thực sách dân số kế hoạch hố gia đình” đề số giải pháp cho vấn đề nông thơn nói riêng nước nói chung: Tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng quyền với vấn đề dân số; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động giáo dục người nông dân vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình; Củng cố, kiện toàn tổ chức máy, cán nâng cao hiệu lực quản lý dân số; Chính sách đầu tư nguồn lực; Mở rộng nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình; Nâng cao chất lượng dân số Việt Nam Phấn đấu đến năm 2015 có 75% đến năm 2020 có 100% số xã đạt chuẩn quốc gia y tế Phát triển công tác y tế dự phòng; nâng cao khám chữa bệnh cho nhân dân Kiên trì vận động kế hoạch hóa gia đình, tiếp tục thực tốt sách bảo hiểm y tế, dân số, đạt mục tiêu giảm tỷ lệ sinh thứ ba vùng nơng thơn 2.3.4.2 Chủ trương, sách văn hóa nơng dân - Về văn hóa, giáo dục cho nơng dân Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời coi trọng đến nâng cao văn hóa cho nhân dân nói chung, cho nơng dân nói riêng Nơng dân nước ta Hồ Chí Minh thường nói giai cấp chịu bóc lột đến tàn khốc của chủ nghĩa thực dân Pháp phong kiến tay sai, khơng bóc lột vật chất mà chúng cịn thi hành sách “mù văn hóa” cho nhân dân ta với ý đồ “dốt dễ cai trị” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định chân lý sáng ngời văn hóa giáo dục: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu”[22,tr.7] Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, Việt Nam nước nông nghiệp với 90% dân số nông dân 95% dân số Việt Nam mù chữ, em nông dân không học hành Đây tội ác thực dân Pháp dân tộc ta 109 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh “một dân tộc dốt dân tộc yếu”, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tồn dân diệt giặt dốt, xóa nạn mù chữ, nâng cao dân trí, hình thành giáo dục mới, coi giáo dục “quốc sách hàng đầu” Tiếp tục thực phổ cập giáo dục Chú trọng đầu tư phát triển giáo dục đào tạo đồng sông Cửu Long, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc, đưa số giáo dục vùng lên ngang trình độ bình quân chung nước Nhờ nhận thức kịp thời xác mà giáo dục đất nước ta có bước đột phá vế chất lượng, đạt thành tựu to lớn Ở nơng thơn, 100% xã có trường tiểu học, huyện có từ – trường trung học phổ thông Đầu tư cho giáo dục ngày tăng, từ 5% ngân sách đến – 9% năm 90 kỉ trước đến 20% năm 2013 Tỷ lệ người học ngày tăng: năm học 2006 – 2007, nước có: 9.598 trường mầm non với 2.476.788 trẻ 142.954 giáo viên;14.939 trường tiểu học cơng lập ngồi cơng lập, 717 trường phổ thông sở, 9.768 trường trung học sở, 309 trường trung học, 2.167 trường trung học phổ thông, với tổng số học sinh 15.800.302 với tổng số giáo viên 791.858; trung học chuyên nghiệp có 269 trường với 515.670 học sinh 14.540 cán giảng dạy; cao đẳng đại học (cả công lập dân lập) có 322 trường với 1.549.201 sinh viên 53.518 giảng viên; ngồi cịn hệ thống giáo dục khơng quy Đến năm học 2012 – 2013 nước có: mẫu giáo có 13.548 trường (cơng lập dân lập) với 4.148.356 trẻ em 244.478 giáo viên; bậc phổ thơng có 28.916 trường (cơng lập dân lập) với 14.747.926 học sinh 847.752 giáo viên; cao đẳng có 214 trường với 724.232 sinh viên 26.008 giảng viên; đại học có 207 trường (cơng lập dân lập) với 1.453.067 sinh viên 61.674 giảng viên; trung cấp chuyên nghiệp có 294 trường với 555.684 học sinh 18.302 giáo viên; ngồi cịn trung tâm giáo dục thường xuyên[3].Như giáo dục đạo tạo nước ta có chuyển biến rõ rệt, với biến đổi chất lượng số lượng Tuy nhiên vấn đề giáo dục nơng thơn cịn nhiếu bất cập, xúc 110 Giải vấn đề văn hóa giáo dục nơng thơn đặt cho Đảng Nhà nước cần thực triệt để phương châm xã hội hóa giáo dục để khơng ngừng ngâng cao dân trí cho nơng dân, tạo điều kiện để người nông dân tiếp xúc tri thức đất nước nhân loại, đáp ứng kịp thời tâm tư nguyên vọng nông dân cầu văn hóa tri thức Nghị hội nghị lần thứ Chín BCH Trung ương Đảng khóa XI (tháng – 2014) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” với mục tiêu chung “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bảo vệ vững Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” - Xây dựng chuẩn mực ứng xử giá trị tinh thần tốt đẹp đời sống nơng thơn Khơi dậy tiềm văn hóa nông dân, nông thôn Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 12 – 1997) xác định rõ: “Phát triển nông nghiệp nông thơn nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa Đi theo đường vấn đề cốt lõi, bước ban đầu đông thời xây dựng kiểu quan hệ sản xuất phù hợp với dân chủ tiến yếu tố đảm bào cho trình sản xuất bền vững” Đời sống tinh thần nông thôn cổ truyền mang tính lưỡng diện Chính thế, tác động có tính định hướng Đảng, quan chức văn hóa có ý nghĩa định, qua tình chất lượng diện phát triển theo khuynh hướng làm cho nhân tố tích cực phát huy Đó lời dạy, phương pháp dạo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh “làm cho phần tốt người nảy nở hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi” Vai trò tạo lập, bảo tồn phát huy giá trị tinh thần văn hóa nông thôn trước hết phải gia đình Gia đình tế bào xã hội 111 thiết chế có sở cộng đồng Phải giáo dục cho thành viên gia đình từ thủa ấu thơ lúc trưởng thành thấm nhuần chuẩn mực ứng xử giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp Từ tế bào xã hội gia đình, chuẩn mực ứng xử giá trị tảng phải nhân rộng thành quan hệ tốt đẹp bản, làng, thôn, xóm, ấp tỏa cộng đồng lớn Mà tiêu biểu nơng thơn xây dựng “Quy ước làng văn hóa mới”, “Xây dựng nơng thơn mới” Đổi nông xét đến đổi phát huy nhân tố người – người nông dân Cơng đổi tồn điện đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH tạo nên biến đổi to lớn vai trò giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta dự lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị “tam nông” Đảng – Nghị Trung ương khóa X thực làm thay đổi nhanh chóng mặt kinh tế, xã hội nông thôn đời sống người nông dân Việt Nam Điều minh chứng rõ quan tâm, lãnh đạo Đảng, củng cố mối quan hệ máu thịt Đảng với nông dân 112 Tiểu kết chương Từ đổi năm 1986 đến nay, thực trạng mối quan hệ Đảng với nông dân đạt thành tự to lớn, Đảng luôn quan tâm đến vấn đề ruộng đất cho nông dân, nắm bắt tâm tư nguyện vọng nơng dân Tuy nhiên số điểm nóng ruộng đất người nông dân xảy vài địa phương kịp thời Đảng khắc phục giải cho người nông dân Các phương hướng giải mối quan hệ Đảng với nông dân Đảng kịp thời đề khắc phục số sai lầm lãnh đạo với nông dân Đảng chủ trương lấy CNH,HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ then chốt đề cải thiện mối quan hệ máu thịt mà thúc đẩy tin tưởng người nông dân vào Đảng, thúc đẩy đất nước phát triển Những giải pháp chủ yếu để giải tồn đọng, mâu thuẫn mối quan hệ Đảng với nông dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh Những giải pháp vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, tạo thành thể thống nhất, lại có quan hệ biện chứng với nhau, tác động chi phối lần nhằm trì củng cố bền vững mối quan hệ Trong giải pháp nhóm giải pháp kinh tế, cụ thể vấn đề ruộng đất tảng trọng tâm; gắn tăng trưởng kinh tế nông dân, nông thôn với tiến công xã hội, với giải nhu cầu mang tính chất văn hóa – xã hội người nông dân Những giải pháp Đảng ln khơng ngừng nâng cao vị thế, vai trị, đời sống vật chất tinh thần người nông dân ước nguyện Chủ tịch Hồ Chí Minh 113 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân tư tưởng quan trọng di sản mà Người để lại cho Đảng dân tộc ta Đảng Cộng sản kế thừa phát triển tư tưởng Người việc tập hợp, giáo dục, tổ chức, lãnh đạo giai cấp nông dân với giai cấp công nhân tầng lớp khác giành thắng lợi to lớn lịch sử Việt Nam Bản chất mối quan hệ Đảng với nông dân Việt Nam mối quan hệ đội tiên phong giai cấp công nhân giai cấp nông dân cách mạng Giai cấp công nhân với đội tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam xuất thân chủ yếu từ nông dân mà nên thắt chặt thêm mối quan hệ máu thịt Nông dân Việt Nam lực lượng to lớn có vai trị quan trọng tiến trình cách mạng Vai trị phát huy cao độ từ Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nông dân giai cấp khác giành thằng lợi to lớn Trải qua 84 năm qua, nông dân Việt Nam tin tưởng thực hóa chủ trương, đường lối Đảng; đồng thời giai cấp nơng dân ngày tích cực tham gia góp ý xây dựng Đảng, thực người bạn đồng minh giai cấp công nhân, Đảng Thấm nhuần tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ máu thịt Đảng với nông dân, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giai cấp nông dân đạt nhiều thành tựu quan trọng, vừa giúp đất nước phát triển, vừa nâng cao đời sống vật chất tinh thần người nông dân, lại củng cố mối quan hệ Công tác nông vận Đảng giúp tập hợp, lôi kéo, tổ chức đồn kết người nơng dân cách, với hiệu thiết thực tạo nên liên minh cơng – nơng với vai trị gốc cách mạng Công tác nông vận Đảng giúp Đảng hiểu tâm tư, nguyện vọng người nơng dân, từ giải kịp thời mâu thuẫn mối quan hệ Mối quan hệ Đảng với nơng dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh chất mối quan hệ người lãnh đạo, người đầy tớ với giai cấp nông dân Ở 114 Việt Nam tùy thuộc vào thời kỳ, giai đoạn cách mạng mà vấn đề lợi ích giải phù hợp Độc lập dân tộc ruộng đất với người nông dân vấn đề mấu chốt; Đảng nắm bắt vấn đề nên kịp thời đề hiệu “người cày có ruộng” tập hợp giai nông dân vào lực lượng cách mạng Đảng giải vấn đề ruộng đất có lúc mắc sai lầm đáp ứng nguyện vọng ngàn đời người nông dân Thực trạng mối quan hệ Đảng với nông dân cách mạng Việt Nam trình đấu tranh giành giữ độc lập dân tộc, trải qua nhiều thời kỳ khác Q trình giải vấn đề nơng dân cách mạng giải phóng dân tộc q trình nhận thức lúc theo đường thẳng Nhưng Đảng Hồ Chí Minh ln bám sát thực tiễn, giải mối quan hệ vấn đề dân tộc với vấn đề giai cấp, độc lập dân tộc với cách mạng ruộng đất Công đổi toàn diện đất nước Đảng lãnh đạo đặt nhiều vấn đề liên quan đến nông dân, nông nghiệp nông thôn; liên quan trực tiếp đến mối quan hệ Đảng với nông dân Để giải tốt mối quan hệ tư tưởng quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân thực kim nam Đảng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1998) : Quan hệ Nhà nước nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000): Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay,Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 3.Bộ giáo dục đào tạo: Thống kê giáo dục năm 2013, http://www.moet.gov.vn/?page=11.10&view=5251, Cập nhật ngày 26-8-2013 Bác Hồ với nông dân, nơng dân với Bác Hồ (2000): Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh nơng dân, Nxb.Nơng nghiệp, Hà Nội Trường Chinh (1960): Phương châm chiến lược Đảng ta, Học tập, số Nguyễn Sinh Cúc (1995): Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995, Nxb.Thống kê, Hà Nội Lê Duẩn (1975): Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb.Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng tồn, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007): Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008): Văn kiên Hội nghị lần thứ Bảy BCH Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014): Văn kiên Hội nghị lần thứ Chín BCH Trung ương khóa XI, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 12 (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 13 (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu sử,tập (2006), Nxb.Chính trị Quốc gia,Hà Nội 30 Hồng Hà (2008): Bác Hồ đất nước Lênin, Nxb Thanh niên 31.Vũ Quang Hiển (2013): Đảng với vấn đề nông dân, nơng nghiệp nơng thơn (1930-1975), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hiến Pháp 2013 (sửa đổi), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Lâm Quang Huyên (2002): Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 V.I.Lênin, Toàn tập, tập (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 V.I.Lênin, Tồn tập, tập (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 11 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 20 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 33 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 117 40 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 38 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 V.I.Lênin, Tồn tập, tập 45 (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ăngghen, Toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 C.Mác Ăngghen, Toàn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ăngghen, Tồn tập, tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.C.Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 22 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 48 Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998): Lịch sử phong trào nông dân Hội nơng dân Việt Nam (1930-1945), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Phùng Hữu Phú (1992): Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam: Lịch sử - Vấn đề - Triển vọng (viết chung), Nxb.Sự thật, Hà Nội 50 Đặng Kim Sơn (2008): Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hơm mai sau, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Văn Tạo (1993): Cải cách ruộng đất – thành sai lầm, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 52 Ngô Duy Tiếp (Chủ biên) (2010): Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo xây dựng giai cấp nơng dân giai đoạn nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học KHBĐ 12 (1999): Công tác vận động nông dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội 54 Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (2008): Hồ Chí Minh với giai cấp nông dân, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 55 Tổng cục thống kê (2009): Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009, Nxb.Thống kê, Hà Nội 56 Lê Kim Việt (2002): “Công tác nông vận Đảng giai đoạn nay”,Luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 http://dangcongsan.vn/ 58 http://www.tapchicongsan.org.vn/ 59.http://www.tuyengiao.vn/ 60 www.hoinongdan.org.vn/ 118 ... Minh mối quan hệ Đảng với nông dân Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ đảng với nông dân giai đoạn Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI NƠNG DÂN Tư tưởng Hồ. .. cường mối quan hệ Đảng với nơng dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng mối quan hệ Đảng với nông dân, ... triển tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nơng dân Tư tưởng Hồ Chí Minh mối quan hệ Đảng với nông dân phận cấu thành nên hệ thống tư tưởng Người, có q trình hình thành phát triển chiều với

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan