(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thanh niên và vận dụng tư tưởng này trong quá trình giáo dục thanh niên việt nam hiện nay

96 14 0
(Luận văn thạc sĩ) tư tưởng hồ chí minh về giáo dục thanh niên và vận dụng tư tưởng này trong quá trình giáo dục thanh niên việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thái Sơn Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thái Sơn Các số liệu luận văn xác, tơi xin chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật phát cơng trình nghiên cứu người khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng trân trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thái Sơn - Người hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Triết học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy, cung cấp cho kiến thức để tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ điều kiện tốt Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN 11 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh niên công tác giáo dục niên 11 1.1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh niên 11 1.1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh vị trí, vai trị công tác giáo dục niên 11 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên 15 1.2.1 Giáo dục tinh thần yêu nước cho niên 15 1.2.2 Giáo dục lý tưởng cộng sản, tinh thần quốc tế vô sản cho niên 19 1.2.3 Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần yêu lao động cho niên 20 1.2.4 Giáo dục ý thức học tập, tinh thần phấn đấu rèn luyện, không ngừng vươn lên cho niên 23 1.2.5 Giáo dục đạo đức mới, lối sống giản dị, sáng, lành mạnh cho niên 26 Chương GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 31 2.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên vấn đề đặt 31 2.1.1 Quan điểm Đảng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên 31 2.1.2 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên 38 2.2 Một số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên trình giáo dục niên 61 2.2.1 Tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 61 2.2.2 Đổi cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống cho phù hợp với đặc điểm đối tượng niên 70 2.2.3 Giải pháp đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống, hoạt động niên phong trào niên 73 2.2.4 Tiếp tục đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho đối tượng đồn viên niên 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lớn, nhà văn hóa lớn dân tộc thời đại Hơn nửa thể kỷ qua, Đảng cộng sản Việt Nam liên tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tác dụng to lớn tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đến Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ VII (6-1991), Đảng ta trân trọng ghi vào Cương lĩnh Điều lệ: “Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Đây bước phát triển quan trọng nhận thức tư lý luận Đảng ta Thanh niên lực lượng quan trọng dân tộc Sự phát triển niên quan hệ đến vận mệnh tương lai đất nước, dân tộc, mà ảnh hưởng tới tương lai nhân loại Vì thế, quốc gia chế độ xã hội muốn tồn tại, phát triển, muốn vững vàng cường thịnh phải quan tâm đến việc chăm lo giáo dục đào tạo hệ tương lai Nhận thức rõ điều đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “…Nước nhà thịnh hay suy, yếu mạnh phần lớn niên” [33, tr 84] Từ nhận thức rõ vị trí niên phát triển đất nước, Hồ Chí Minh coi trọng việc giáo dục họ Trong toàn di sản lý luận Hồ Chí Minh, phần viết niên Người đề cập nhiều Qua gần 50 nói, viết gửi niên đặc biệt việc làm, gương Người niên, thấy quan tâm, chăm sóc, giáo dục tin tưởng Hồ Chí Minh niên Việt Nam Thông qua nội dung, phương pháp giáo dục sâu sắc, phong phú, thiết thực, tư tưởng Hồ Chí Minh niên góp phần định thắng lợi nghiệp đào tạo niên nước ta Hồ Chí Minh cho niên lớp người trẻ tuổi có hồi bão, ước mơ, giàu nghị lực khao khát với lý tưởng cao đẹp, có đức xả thân nghĩa lớn lịng vị tha sâu sắc Đó lứa tuổi thời kỳ sung sức vươn lên đón nhận, lứa tuổi ham hiểu biết, khám phá, tự thể nghiệm mình, có khả tiềm ẩn việc thực lý tưởng, niềm tin mục tiêu cao quý xã hội Đó lứa tuổi có tính nhạy cảm nhanh với mới, đẹp tiến bộ, mà chịu ảnh hưởng tiêu cực thành kiến khứ Đồng thời, Hồ Chí Minh đánh giá niên với tất ưu điểm vốn có họ, coi họ “bộ phận quan trọng dân tộc”, “lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội mới”, “thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ già, đồng thời người phụ trách dìu dắt hệ niên tương lai, tức cháu nhi đồng” Cùng với ưu điểm đó, Hồ Chí Minh nhược điểm, thiếu sót niên Đó thiếu trải, thiếu kinh nghiệm sống, số chưa chịu khó học tập, mắc bệnh hình thức, bệnh cá nhân, tự cao, tự đại… Hồ Chí Minh yêu cầu niên phải chống tâm lý tư lợi, ham sung sướng, tránh khó nhọc; Chống thói quen xem khinh lao động, lao động chân tay; chống lười biếng, xa xỉ; chống kiêu ngạo, giả dối, hình thức, khoe khoang… Do giáo dục tốt, phù hợp với tính cách tâm lý, giáo dục tiến hành sở tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho phát triển tính cách, tâm lý đó, biết định hướng, động viên mức niên say sưa với lý tưởng sống cao đẹp, phát huy tài năng, tính sáng tạo sẵn sàng hy sinh đại nghĩa Tư tưởng Hồ Chí Minh niên, di sản tinh thần mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho thật vô giá phong phú nhiều phương diện, cho nhiều tầng lớp đối tượng niên khác Trước lúc xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, Nhà nước nhân dân ta Di chúc bất hủ, đó, nói niên, Người tha thiết dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” [47, tr 498] Thực lời dặn đó, Đảng Nhà nước ta dành cho nghiệp giáo dục, đào tạo rèn luyện hệ trẻ quan tâm mạnh mẽ theo nhiều cách khác Đặc biệt, thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nghị Bộ Chính trị (1991) hai Nghị Ban Chấp hành Trung ương (1993 2008) chuyên niên công tác niên Nghị số 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X xác định mục tiêu chung phát triển niên: “Tiếp tục xây dựng hệ niên Việt Nam giàu lòng yêu nước, tự cường dân tộc; kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, sống có văn hóa, cộng đồng; có lực, lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức, kỹ tác phong công nghiệp lao động tập thể, trở thành công dân tốt đất nước…” Quán triệt tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nghị Đảng, Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ X xác định phương hướng công tác Đoàn phong trào thiếu nhi nhiệm kỳ 2012- 2017 là: “Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, đạo đức cách mạng, truyền thống, lịch sử dân tộc, văn hoá, lối sống, ý thức chấp hành pháp luật cho thiếu nhi Xác định nội dung xun suốt cơng tác giáo dục Đồn bồi đắp lý tưởng, ước mơ, hoài bão, niềm tin, khát vọng cao đẹp niên đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới; góp phần hình thành lớp niên ưu tú lĩnh vực, kế thừa trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc, “vừa hồng, vừa chuyên” theo tư tưởng Bác Hồ” Rõ ràng, ngày niên vấn đề niên trở thành vấn đề trọng yếu, gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa người Việt Nam Đảng Nhà nước, vấn đề cấp thiết quan tâm tầm quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục niên hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, thể quan tâm đặc biệt niên, tầm nhìn chiến lược lực lượng quan trọng Theo Hồ Chí Minh, trình lãnh đạo đất nước, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải ln đề cao vai trị, vị trí niên, xác định niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Tiếp thu kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh niên, Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII cơng tác niên thời kỳ đổi khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường xã hội chủ nghĩa hay không, phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên, cơng tác niên vấn đề sống cịn dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” [67, tr 6] Rõ ràng công tác giáo dục niên vừa mang tính chiến lược, vừa cấp thiết, bản, vừa tồn diện cơng phu Nó khơng cơng việc trước mắt, mà cịn cơng việc to lớn, lâu dài tương lai đất nước Cuối thể kỷ XX, đầu kỷ XXI, tình hình giới nước diễn biến phức tạp Nhiều nhân tố tiêu cực ngày, ảnh hưởng đến niên Trước hết khủng hoảng niềm tin vào tương lai chủ nghĩa xã hội sau Liên Xô nước Đông Âu sụp đổ Sau hai mươi năm đổi mới, chuyển sang phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, năm gần đây, tác động tiêu cực kinh tế thị trường hạn niên tuyên truyền, xung kích, đội tuyên truyền Măng non truyền thơng, cổ động cho việc tìm hiểu hành động theo gương tư tưởng Hồ Chí Minh Tổ chức tập huấn thường xuyên cho tuyên truyền viên tư tưởng Hồ Chí Minh, mở rộng thi tìm hiểu, thi tuyên truyền viên tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức Đồn, Hội, Đội, thu hút ngày đơng đảo tham gia học tập, nghiên cứu ứng xử xã hội niên việc học tập làm theo lời dạy Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh, chất, ln gần gũi thiết thực với đời sống niên Do hình thức biện pháp giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh khơng thể cứng nhắc khô khan mà cần đa dạng, phong phú, phù hợp xác thực với đối tượng cụ thể theo tinh thần mà Hồ Chí Minh dạy “học mà chơi, chơi mà học” Bồi dưỡng giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho hệ trẻ công việc quan trọng, cần thiết thường xuyên, lâu dài, đó, địi hỏi vừa phải có tâm, kiên trì, vừa phải tìm tịi, phát sáng tạo phương thức hoạt động Chỉ có vậy, làm tròn trách nhiệm trước lịch sử việc giữ gìn trao truyền giá trị tư tưởng cách mạng nhân văn vĩ đại Hồ Chí Minh cho hệ mai sau Nguyên tắc trước hết phải học tập, nắm vững vận dụng cách đắn cách mạng tính sáng tạo Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục, bồi dưỡng niên, tổ chức vận động, cần tập trung vào điểm sau Việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cho niên phải kết hợp với việc giáo dục cho niên mục tiêu lý tưởng cách mạng: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Trên thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh lý tưởng cách mạng gắn bó chặt chẽ với Theo quan điểm Hồ Chí Minh, lý tưởng cách mạng gần gũi với đối tượng niên Nó khơng lý luận cao siêu xa vời mà phải biểu 76 thật cụ thể, rõ ràng Chẳng hạn lý tưởng cách mạng Hồ Chí Minh diễn tả điều Bác Hồ dạy thiếu nhi thật giản dị dễ nhớ Ở “6 điều yêu” mà Hồ Chí Minh nhắc nhở niên, học sinh, sinh viên vậy, thật gần gũi với họ: “yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, yêu lao động, yêu kỷ luật, yêu khoa học yêu chủ nghĩa xã hội” lý tưởng thật cụ thể mà sâu sắc tất cán bộ, Đảng viên như: “trung với nước, hiếu với dân, sãn sàng chiến đấu hy sinh độc lập tự Tổ quốc” Việc tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng tạo sở để niên tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh cách tự nhiên thuận lợi, ngược lại việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giúp họ có ý thức tự giác, tình cảm cách mạng, chủ động tham gia tích cực có hiệu vào phịng trào hành động cách mạng, thực lý tưởng cao đẹp Cơng tác giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải gắn liền với việc nêu gương “người tốt việc tốt”; đồng thời lấy gương sống, chiến đấu, hy sinh quên Tổ quốc nhân dân Hồ Chí Minh để giáo dục niên Sinh thời, Hồ Chí Minh ln coi việc chăm lo xây dựng điển hình tiên tiến, biểu dương, khen thưởng kịp thời gương “người tốt việc tốt” để lớp người trẻ tuổi học tập noi theo Trên thực tế, gương người thật, việc thật Hồ Chí Minh biểu dương khen ngợi trở thành khuôn mẫu cho hệ niên mang tên Hồ Chí Minh phấn đấu, rèn luyện, noi theo Bản thân Hồ Chí Minh tự rèn luyện, gương mẫu đời sống hàng ngày để làm gương cho hệ trẻ Bởi vậy, mà đời giản dị, phi thường Hồ Chí Minh khn mẫu giáo dục sống động để truyền dạy cho hệ trẻ Để đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống hoạt động niên phong trào niên, cần phải khẳng định sức sống lan tỏa tư tưởng Hồ Chí Minh mơi trường xã hội rộng lớn, phải xã hội hóa cơng tác giáo dục bồi dưỡng hệ trẻ tư tưởng Để 77 hoạt động niên phong trào niên thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, phải tạo bầu khơng khí xã hội mới, hoạt động Đảng, nhà nước, đồn thể, cộng đồng, gia đình người dân thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động Cần phải tạo cho hệ trẻ lớn lên, sống, suy nghĩ hoạt động bầu khơng khí lành mạnh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh xã hội Một yếu tố quan trọng để giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh cho niên phải tăng cường vai trị sức mạnh Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức khác niên, đặc biệt chức đoàn kết tập hợp giáo dục niên tổ chức nói 2.2.4 Tiếp tục đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cho đối tượng đồn viên niên Từ thực trạng niên nay, cần tiếp tục đẩy mạnh vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh” Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh gương đạo đức vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời gương đạo đức người chân chính, bình thường, gần gũi, học theo, để làm theo, để trở thành người cách mạng, người cơng dân tốt xã hội Điều thể điểm sau: Hồ Chí Minh gương trọn đời phấn đấu nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người; Là gương ý chí nghị lực, tinh thần to lớn, vượt qua thử thách, khó khăn để đạt mục đích; Là gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh nhân dân, hết lòng, phục vụ nhân dân; Là gương người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, người; Là gương cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, đời riêng 78 sáng, nếp sống giản dị đức khiêm tốn phi thường Chính thế, “Học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh” niên cần phải: Một là, phải luôn nâng cao chí khí cách mạng, yêu Tổ Quốc, yêu nhân dân gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội Xây dựng tinh thần đồn kết, tình nguyện, tương thân tương cộng đồng Chống lối sống bàng quan, vị kỷ cá nhân, thiếu trách nhiệm Tổ Quốc, với nhân dân, với cộng đồng Hai là, xây dựng ý thức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, thật thà, thẳng, khiêm tốn, giản dị, sạch, chất phác, tiêu dùng khả năng, thực hiệu: “cần kiệm nếp sống đẹp tuổi trẻ” Thực hành tự phê bình phê bình nghiêm chỉnh để giúp tiến Chống tham ô, lãng phí, xa hoa, tính phô trương sinh hoạt, lao động, chống chủ nghĩa cá nhân Ba là, xây dựng ý thức công dân, ý thức cộng đồng, thói quen ứng xử văn hố, tơn trọng bảo vệ lẽ phải, trung thực, sáng tạo, tích cực tham gia xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Chống tự do, tuỳ tiện, biểu coi thường pháp luật hành vi thiếu văn hoá đời sống, giả dối, giáo điều thiếu sáng tạo Chống tính ích kỷ, vụ lợi, lối sống tạm thời Bốn là, xây dựng tinh thần hăng hái, kiên quyết, khơng sợ khó, khơng sợ khổ, siêng học, siêng làm, hoàn thành kế hoạch đặt theo tinh thần “chủ trương một, biện pháp mười, tâm hai mươi” Chống chây lười, thụ động, ỷ lại, thiếu sáng tạo, vô kỷ luật học tập, lao động, ngại khó, ngại khổ, thiếu ý chí tiến thủ; chống vết tích nơ lệ tư tưởng hành động Xây dựng thái độ học tập đắn, nâng cao trình độ trị, khoa học kỹ thuật quân sự, nghiên cứu khoa học thực chất, làm việc phải học: Học lúc, nơi, học suốt đời; học trường, học sách vở, học lẫn nhau, học nhân dân, học từ thực tiễn sống, việc làm hàng ngày; có thái độ cầu thị Có ý thức thi đua thực hành dân chủ học tập 79 Bồi đắp lĩnh trị, ý chí tự lực, tự cường, tự tin hội nhập kinh tế quốc tế Chống tiêu cực, bệnh thành tích học tập, bệnh thi đua hình thức, hư danh, giả dối, chép, học thuộc lịng, tụt hậu trình độ, kiến thức khoa học nhận thức xã hội; biểu tự ti, mặc cảm hội nhập kinh tế quốc tế Chống kiêu căng, tự mãn học tập Năm là, tu dưỡng bền bỉ suốt đời, học đôi với lao động, lý luận đôi với thực hành, cần cù đôi với tiết kiệm Chống đầu voi đuôi chuột, thiếu thực tế, bệnh anh hùng, tự cao tự đại, chuộng hình thức, xem xét kết Nêu gương đạo đức, nói đơi với làm Chống nói khơng đơi với làm, nói nhiều làm ít, nói đường làm nẻo 80 KẾT LUẬN Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục niên hệ thống quan điểm hoàn chỉnh, thể quan tâm đặc biệt niên, tầm nhìn chiến lược lực lượng quan trọng Theo Hồ Chí Minh, q trình lãnh đạo đất nước, Đảng Cộng Sản Việt Nam phải ln đề cao vai trị, vị trí niên, xác định niên rường cột nước nhà, chủ nhân tương lai đất nước, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, nhân tố định thành bại nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng chủ nghĩa xã hội Thanh niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố nguồn lực người Chính đề cao vị trí, vai trị niên nghiệp xây dựng đất nước nên Hồ Chí Minh ln xác định việc chăm lo, bồi dưỡng cho niên việc làm có tầm quan trọng Đảng Trong di chúc để lại cho toàn Đảng, toàn dân trước lúc xa, Hồ Chí Minh viết: “Đồn viên niên ta nói chung tốt, việc hăng hái xung phong, khơng ngại khó khăn, có chí tiến thủ Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ Đây xem nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau” Theo Hồ Chí Minh, niên muốn góp sức vào cơng xây dựng đất nước, muốn làm việc lớn trước hết phải giáo dục cách đầy đủ phẩm chất đạo đức, lĩnh ý chí cách mạng Thơng qua giáo dục, rèn luyện để hình thành lớp niên yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu lao động, yêu khoa học yêu kỹ thuật Phải chăm lo giáo dục, đào tạo niên thành người vừa “hồng” vừa “chuyên” Thanh niên phải giáo dục tồn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, tri thức khoa học, chuyên môn nghiệp vụ, sức khỏe… Hồ Chí Minh nêu mối quan hệ biện chứng 81 “hồng” “chuyên” nhấn mạnh phải coi “hồng” gốc việc giáo dục niên Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên nhiệm vụ quan trọng, Đảng ta đề nhiều sách nhằm phát huy cao độ vai trò niên nghiệp xây dựng đất nước Đặc biệt, trước yêu cầu trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, địi hỏi phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên nhằm bồi dưỡng phát huy hiệu vai trò, trách nhiệm niên tình hình mới, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) nêu rõ mục tiêu: Xây dựng hệ niên Việt Nam phát triển tồn diện, giàu lịng u nước, có đạo đức cách mạng, ý thức công dân lý tưởng xã hội chủ nghĩa; có trình độ học vấn, nghề nghiệp việc làm; có văn hóa, sức khỏe, kỹ sống ý chí vươn lên; xung kích, sáng tạo làm chủ khoa học, cơng nghệ tiên tiến; hình thành nguồn nhân lực trẻ có chất lượng cao đáp ứng u cầu thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phát huy vai trò, trách nhiệm niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để sách Đảng Nhà nước thực vào sống, tổ chức Đồn khơng ngừng đổi cơng tác giáo dục lý tưởng cho niên trọng đến việc đổi nội dung, hình thức, giải pháp phù hợp với nhóm đối tượng niên Các hình thức giáo dục cần phải sinh động, gần gũi với niên Các hoạt động giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức công dân cho niên phải gắn với việc tổ chức phong trào hành động cách mạng, phong trào thi đua yêu nước, hoạt động tình nguyện cộng đồng nhằm phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, ý thức trách nhiệm, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ Việc chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho hệ trẻ phải thực thường xuyên thông qua tổ chức học tập chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh triển khai vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập làm theo lời Bác”, qua nâng cao nhận thức 82 hành động niên nghiệp đổi đất nước Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập đoàn viên niên, xây dựng xã hội học tập với nhiều hình thức phong phú, đa dạng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học; triển khai có kết phong trào sáng tạo trẻ đối tượng niên nhằm phát huy trí tuệ, lịng say mê khả sáng tạo tuổi trẻ lĩnh vực đời sống xã hội; tăng cường công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sống Thấm nhuần lời dạy Hồ Chí Minh, ngày lúc hết, toàn Đảng toàn dân thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, thực việc “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, hệ niên cần sức rèn luyện, học tập nâng cao mặt trình độ, kiến thức, làm chủ khoa học cơng nghệ, đặc biệt trau dồi, tu dưỡng đạo đức cách mạng, trở thành người “Vừa hồng, vừa chuyên” lời Bác dạy, để xứng đáng chủ nhân đất nước thời kỳ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban dân vận Trung Ương (2001), Đảng cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị số 25 – NQ/TW ngày 25- 7- 2008 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Hà Nội Hồng Sơn Cường (2012), Vì lợi ích trăm năm trồng người, Nxb Lao động, Hà Nội Nhà Xuất Đà Nẵng (1992), Từ điển Tiếng Việt Dương Tự Đam (1996), Giá trị định hướng giá trị: Bản chất, đặc trưng, cấu trúc hệ thống vai trò chức năng; Hệ thống định hướng giá trị niên sinh viên Việt Nam thời kỳ mới: Thực trạng, xu chuyển đổi giải pháp giáo dục, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đồn Nam Đàn (2000), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục – đào tạo niên nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đồn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 13 Trần Thị Anh Đào (2011), Bàn giáo dục truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng cho hệ trẻ nước ta nay, Tạp chí Lý luận trị, số 10, tr 71- 76 14 Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh: Các chun đề quán triệt Nghị Đại hội X Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, http://doanthanhnien.vn/docview/520/view.htm, đăng ngày 6/3/2013 15 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục – đào tạo, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 16 Đoàn Minh Duệ (chủ biên); Nguyễn Lương Bằng; Nguyễn Thái Sơn; Đinh Thế Định (2004), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên tỉnh Nghệ An, Nxb Nhà báo in Nghệ An 17 Nguyễn Văn Dương (2012), Chuyện kể Bác Hồ với niên, Nxb Hồng Bàng 18 Đỗ Ngọc Hà (2002), Định hướng giá trị niên sinh viên nay, Đại học sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Mạc Đình Huấn (tháng 10 năm 2011), Thanh niên Việt Nam trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Lý luận trị, tr 64 – 68 21 Nguyễn Tấn Hùng (Tháng năm 2008), Tìm hiểu sở triết lý tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh nhằm tăng tính thuyết phục việc giáo dục tư tưởng Người, Tạp chí Cộng sản, số 789, tr 25 – 28 22 Lưu Ngọc Khải, Nguyễn Văn Tùng (2013), Thanh niên quân đội với việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc hội nhập quốc tế nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 23 Đặng Cảnh Khanh, Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp, đồn kết niên thơng qua phong trào hành động cách mạng thời kỳ đổi mới, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Đặng Cảnh Khanh (Tháng năm 2007), Thanh niên Việt Nam trước nhu cầu hội nhập giao lưu văn hóa, Tạp chí Cộng sản, Chun đề số 2, tr 28-31 25 Đặng Cảnh Khanh (tháng năm 2013), Một số ý kiến đẩy mạnh việc đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào sống thực tiễn niên phong trào niên, Tạp chí Cộng sản, số 845, tr 65 – 69 26 Đặng Xuân Ký, Nguyễn Ngọc Ninh, Thành Duy (1985), Bác Hồ với nghiệp bồi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Đinh Xuân Lâm (2005), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 28 Nxb Lao động - Xã hội (2007), Hồ Chí Minh Về Giáo Dục, Bồi dưỡng Thanh,Thiếu niên Nhi đồng, Hà Nội 29 V.I Lê nin (1980), Toàn tập, tập 14, Nxb Tiến Mátxơcơva 30 V I Lênin (1981), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 C Mác, Ph Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 36, Nxb Tiến Mátxơcơva 32 C Mác, Ph Ăngghen (1982), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1962), Bàn giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1970), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh: Lịch sử nước ta (1980),Tuyển tập, Tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh: Tuyển tập (1980), tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh: Tuyển tập (1980), tập II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 41 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2000), tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Thị Nhơn (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị niên vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam công xây dựng đất nước ( từ 1975 – 1996), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 50 Trần Quy Nhơn (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Tống Minh Phương, Nguyễn Thị Định, Vũ Đình Tụng (2009), Bác Hồ với hệ trẻ Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 52 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội 53 Nhà xuất Quân đội nhân dân (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng niên công tác niên, Hà Nội 54 Nguyễn Văn Sáu (chủ biên) (2005), Nghiên cứu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 55 Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Khánh, Nguyễn Bá Dương (2013), Bác Hồ với giáo dục hệ trẻ, Nxb Mỹ thuật 56 Nhà xuất Sự thật (1986), Từ điển Chủ nghĩa Cộng sản khoa học, Hà Nội 57 Trần Trọng Tân (Tháng năm 2008), Cần bảo đảm tính khoa học việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 788, tr 103 – 104 87 58 Đoàn Văn Thái (2004), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Võ Văn Thắng (2012), Góp phần chống suy thối tư tưởng trị đạo đức, lối sống theo Nghị Trung Ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Làm rõ mối quan hệ truyền thống đại phát triển đạo đức, vận dụng mối quan hệ vào hoạt động giáo dục đạo đức cho niên, từ đề xuất số hướng giải pháp chủ yếu kết hợp truyền thống đại nhằm xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Thị Thanh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh niên công tác giáo dục niên, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr 21 – 25 62 Nguyễn Văn Thanh (2009), Đổi đoàn niên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Song Thành (chủ biên) (1997), Một số vấn đề phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia 64 Dương Văn Thịnh (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr 15 – 20 65 Võ Văn Thưởng (tháng năm 2011), Phát huy truyền thống vẻ vang, xây dựng đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh thực vững mạnh, xứng đáng đội dự bị tin cậy Đảng, trường học xã hội chủ nghĩa tuổi trẻ Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 821, tr 23 - 28 66 Trần Dân Tiên (1995), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lê Mạnh Trinh (1960), Những ngày Quảng Châu Xiêm, “Bác Hồ”, Nxb Văn học, Hà Nội 88 68 Nguyễn Phú Trọng (tháng năm 2013), công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng, Tạp chí Cộng sản, số 843, tr – 11 69 Nguyễn Văn Trung (chủ biên) (1996), Chính sách niên, Nxb Chính Trị quốc gia, Hà Nội 70 Trần Minh Trưởng (chủ biên), Trần Văn Hải, Phạm Văn Bính (2013), Nguồn gốc sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Cơng an nhân dân 71 Nông Quốc Tuấn (chủ biên), Trần Quốc Huy, Chu Xn Việt (2005), Tổng quan tình hình Thanh niên cơng tác Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam phong trào niên, Nxb Thanh niên 72 Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Văn Tùng (1997), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Văn Tùng (2002), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng củng cố Đoàn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 75 Lê Trọng Tuyến (tháng năm 2011), Giáo dục, bồi dưỡng niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị, số 3, tr - 13 76 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội 77 Nguyễn Đắc Vinh (tháng năm 2012), Phát huy vai trị xung kích niên nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Cộng sản, số 833, tr 29 – 32 78 Nguyễn Đắc Vinh (tháng năm 2013), Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh với việc định hướng giá trị cho niên giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 845, tr 15 – 19 89 79 Quang Vinh, Trần Kim Duyên, Văn Song (2008), Hồ Chí Minh giáo dục tổ chức niên, Nxb Thông Tấn, Hà Nội 80 Hồng Ngọc Vĩnh (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh niên, nghĩ cơng tác Đồn, Hội nay, Trường Đại Học Khoa Học Huế, Tp Huế 90 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HIỀN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC THANH NIÊN VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NÀY TRONG QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC THANH NIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ... tài: ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên vận dụng tư tưởng trình giáo dục niên Việt Nam nay? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên đề... THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Thực trạng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên vấn đề đặt 2.1.1 Quan điểm Đảng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan