(Luận văn thạc sĩ) những vấn đề văn học dân gian được đặt ra trên báo giáo dục và thời đại trong mười năm gần đây

91 23 0
(Luận văn thạc sĩ) những vấn đề văn học dân gian được đặt ra trên báo giáo dục và thời đại trong mười năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - KHỔNG THỊ HUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC ĐẶT RA TRÊN BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI TRONG MƯỜI NĂM GẦN ĐÂY LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - KHỔNG THỊ HUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC ĐẶT RA TRÊN BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI TRONG MƯỜI NĂM GẦN ĐÂY Chuyên ngành : Văn học dân gian Mã số : 60.22.36 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Xuân Kính HÀ NỘI, 2009 MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn: Chương 1: Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại từ nhiều góc độ khác 1.1 Giới thiệu Báo Giáo dục thời đại 1.2 Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại từ góc độ thể loại 14 1.2.1 Những viết ca dao dân ca 17 1.2.2 Những viết tục ngữ 32 1.2.3 Bài viết truyền thuyết 33 1.2.4 Bài viết truyện cổ tích 33 1.2.5 Bài viết truyện thơ 34 1.2.6 Nhận xét chung phần văn học dân gian đề cập Báo Giáo dục thời đại 36 1.3.Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại từ góc độ liên quan trực tiếp đến việc giảng dạy văn học dân gian trường phổ thông 36 Chương 2: So sánh phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại phần văn học dân gian Tạp chí Văn học tuổi trẻ Báo Văn nghệ 45 2.1 Phần văn học dân gian Tạp chí Văn học tuổi trẻ 45 2.1.1 Giới thiệu tờ Tạp chí Văn học tuổi trẻ 45 2.1.2 Tiếp cận phần văn học dân gian Tạp chí Văn học tuổi trẻ từ góc độ thể loại 46 2.2 Phần văn học dân gian Báo Văn nghệ 62 2.2.1 Giới thiệu tờ báo 62 2.2.2 Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Văn nghệ từ góc độ khác 66 2.3.So sánh phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại phần văn học dân gian Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học tuổi trẻ 69 Chương 3: Nhận xét, đánh giá nêu kiến nghị phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại 72 3.1 Nhận xét 72 3.2 Đánh giá 73 3.2.1.Những đóng góp 73 3.2.2 Mặt hạn chế 77 3.3.Kiến nghị 79 Kết luận 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ trước đến văn học dân gian có vị trí quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Nhà thơ Cù Huy Cận xem “văn nghệ gốc”, “văn nghệ mẹ” Sáng tác dân gian sở tảng vững cho văn học thành văn, văn học viết Văn học dân gian (VHDG) Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh đời sống, thể lý tưởng xã hội đạo đức nhân dân lao động dân tộc, đánh “sách giáo khoa đời sống” Nó cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên xã hội góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách người Việt Nam, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp truyền thống yêu nước tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương Những giá trị nhiều mặt khiến cho VHDG giàu sức sống tồn phát triển song song với phận văn học viết mà cịn có tác động mạnh mẽ tới hình thành phát triển văn học viết Trong nghiệp xây dựng phát triển văn học nghệ thuật đại đậm đà sắc dân tộc nay, VHDG xứng đáng coi nội lực đáng kể cho sáng tạo nghệ thuật Cùng với văn học viết, VHDG đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng từ bậc tiểu học đến phổ thông trung học Ở bậc tiểu học, học sinh làm quen với tác phẩm văn học dân gian chủ yếu thông qua phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Làm văn… Lên đến bậc trung học sở, trung học phổ thông, em tiếp cận tác phẩm tục ngữ, ca dao, thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, sử thi… cách trọn vẹn giảng văn thơng qua tìm hiểu, phân tích, bình giá tác phẩm Một số vấn đề nội dung nghệ thuật thể loại văn học dân gian đưa vào sách giáo khoa ngữ văn, giúp cho học sinh trung học phổ thơng bước đầu có hiểu biết thể loại Như VHDG chiếm vị trí định chương trình giáo dục phổ thơng Trong nhiều thập kỷ qua, việc nghiên cứu VHDG không ngừng tiến hành phát triển VHDG đối tượng quan tâm nhiều hệ khoa học thành tựu đạt lĩnh vực nghiên cứu đáng ghi nhận Nghiên cứu, bình luận, phân tích, VHDG có nhiều sách, tờ tạp chí, tuần báo, nhật báo Người đọc tìm thấy viết VHDG Tạp chí Văn hố dân gian, Tạp chí Văn học, Tạp chí Ngơn ngữ, Tap chí Văn hố nghệ thuật, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Báo Văn nghệ, Báo Người Hà Nội … Trong ngành giáo dục, tờ Giáo dục thời đại có viết folklore ngôn từ Là giáo viên giảng dạy trường trung học phổ thông, chúng tơi muốn tìm hiểu phần VHDG giới thiệu, bàn luận Báo Giáo dục thời đại Thực công việc hướng đến hai mục đích : 1/ Ghi nhận đóng góp, thử nêu lên số hạn chế việc giới thiệu phần VHDG tờ báo ngành 2/ Đồng thời chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói, dù nhỏ bé tiếng nói người trực tiếp giảng dạy văn học dân gian cho em học sinh phổ thơng Để có nhìn tồn diện, sau mô tả phần VHDG Báo Giáo dục thời đại, chúng tơi phân tích mảng văn học Tạp chí Văn học tuổi trẻ Báo Văn nghệ Chúng nghĩ qua việc thống kê phân loại viết thể loại văn học dân gian, đối chiếu so sánh phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại với Tạp chí Văn học tuổi trẻ Báo Văn nghệ từ nhiều góc độ khác nhau, giúp chúng tơi có cách nhìn vừa cụ thể vừa tồn diện, đồng thời giúp ích cho chúng tơi giảng dạy mảng văn học dân gian nhà trường tốt Xuất phát từ lý xác định đề tài “Những vấn đề văn học dân gian đặt Báo Giáo dục thời đại thời gian mười năm gần đây” Mặc dù hiểu biết phần VHDG chúng tơi cịn có hạn chế thiếu sót nguyên nhân khác thực đề tài dịp thể quan tâm vấn đề mà u thích, đồng thời góp phần thiết thực cho việc nghiên cứu VHDG nói riêng việc giảng dạy VHDG nhà trường nói chung Lịch sử vấn đề Nghiên cứu VHDG nước ta từ trước tới có nhiều viết, nhiều sách Có thể nêu lên sách tiêu biểu sau với tư cách giáo trình đại học: - Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Văn học dân gian, Giáo trình Đại học sư phạm, xuất lần đầu 1961( Bùi Văn Nguyên nhiều tác giả biên soạn) - Văn học dân gian Việt Nam, 1962, Giáo trình Đại học Tổng hợp (Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên biên soạn) - Văn học dân gian Việt Nam, 1990, Giáo trình Đại học Tổng hợp (Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ biên soạn) - Văn học dân gian Việt Nam, tập, 1990 – 1991 (Tập 1: Đỗ Bình Trị biên soạn, Tập 2: Hoàng Tiến tựu biên soạn) - Văn học dân gian Việt Nam, in lần đầu 1997 (Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn biên soạn) Tái lần thứ sáu, 2002 Ngồi cịn có chun luận nhà nghiên cứu như: Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, 1974 (Cao Huy Đỉnh); Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Đinh Gia Khánh; Truyện cổ tích mắt nhà khoa học (1987) Chu Xuân Diên; Thi pháp ca dao (1993, tái 2007) Nguyễn Xn Kính; Truyện Nơm, chất thể loại (1993) Kiều thu Hoạch; Cổ tích thần kỳ người Việt - đặc điểm cấu tạo cốt truyện (1994) Tăng Kim Ngân; truyện ngụ ngôn Việt Nam giới thể loại triển vọng, (1993) Phạm Minh Hạnh; Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Việt Nam (1999) Đỗ Bình trị, v.v… Việc nghiên cứu VHDG dân tộc thiểu số Việt Nam tiến hành với thành tựu đáng trân trọng: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam ( trước cách mạng tháng tám 1945) Phan Đăng Nhật (1981); Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam Võ Quang Nhơn (1983) v.v… Riêng việc bàn đến VHDG giới thiệu báo, tạp chí đến có tạp chí Đó “174 số Tạp chí Văn học vấn đề văn học dân gian” đăng Tạp chí Văn học số năm 1979 tác giả Đinh Gia Khánh Cho đến chưa có bàn đến phần VHDG Báo Giáo dục thời đại Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu báo viết VHDG Báo Giáo dục thời đại từ năm 2000 đến Việc chọn thời gian 10 năm lựa chọn có lý Chúng tơi nghĩ báo viết VHDG đăng tải khoảng thời gian mười năm tư liệu đủ để phân tích cho đề tài luận văn thạc sĩ Chúng không chọn thời gian sớm chẳng hạn từ năm 1989 – 1999 mà chọn mười năm gần để luận văn có thêm tính cập nhật góp thêm tiếng nói vào vấn đề đặt Ngoài q trình lập luận để có thêm tư liệu so sánh chúng tơi phân tích số viết VHDG số tờ tạp chí tờ báo khác Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Báo Văn nghệ Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp mơ tả 4.2 Phương pháp thống kê 4.3 Phương pháp so sánh Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương : Chương 1: Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại từ nhiều góc độ thể loại Chương 2: So sánh phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại phần văn học dân gian Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học tuổi trẻ Chương 3: Nhận xét, đánh giá nêu kiến nghị với phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại Chương Tiếp cận phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại từ nhiều góc độ khác 1.1 Giới thiệu Báo Giáo dục thời đại Cuối tháng 12 năm 2009 tới, Báo Giáo dục thời đại long trọng kỷ niệm 50 năm ngày thành lập báo (1959 – 2009) Có thể nói kiện có ý nghĩa to lớn quan báo nói riêng tồn ngành giáo dục Việt Nam nói chung Dưới lãnh đạo Bộ Giáo dục (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) hệ Tổng biên tập, tờ báo này– quan ngơn luận thống Bộ Giáo dục Đào tạo, diễn đàn xã hội nghiệp giáo dục ngày vươn lên xứng đáng với niềm tin yêu thầy giáo cô giáo, bậc cha mẹ, em học sinh bạn đọc đông đảo nước Vào năm 1953, chiến khu Việt Bắc mở bước ngoặt lịch sử báo chí ngành báo chí Vịêt Nam Đó đời tờ tạp chí Giáo dục nhân dân (cơ quan Bộ Giáo dục) Tờ tạp chí trở thành nguồn thơng tin quý báu cho nhà giáo nghiệp giáo dục nước Nó cịn nơi để bồi dưỡng nhiều mặt cho lực lượng giáo viên, kể nghiệp vụ chung Sau thời gian hoạt động, đến năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ tờ Tạp chí Giáo dục nhân dân từ chiến khu Việt Bắc chuyển Hà Nội tiếp tục thực nhiệm vụ Trong năm (1955- 1959), hồn cảnh lịch sử có nhiều biến động Hai miền Nam Bắc với hai nhiệm vụ chiến lược khác khơng ngừng phấn đấu đạt mục đích Lúc vấn đề tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, tinh thần cảm, lòng tự hào dân tộc tồn dân cần Có khơng có tính chất thảo luận (bài sau trao đổi với trước) viết: - “Ước mẹ có mười tay”- Nguyễn Xuân Lạc - “Lời ước hay than thân” – Hồng Cơng Trường - “Tình câu ca dao” – Lê Lanh - “Nỗi nhớ mẹ day dứt câu ca dao” - Hồng Long - “Về cách hiểu câu ca dao” - Nguyễn Đức Ngọc - “Về hai cách hiểu câu ca dao” - Hồ Quý Nghĩa - “Chỉ nên có cách hiểu” – Thanh Ứng Về ca dao: “Hoa cúc vàng nở hoa cúc tím” có đến ba viết đưa cách lý giải khác Nghiên cứu văn học nhằm đạt tới chân lý tác phẩm nguyên nhân viết, mục đích viết, cách viết tác giả Tùy vào cách cảm nhận khác tác giả có đóng góp tích cực, vừa có hạn chế không tránh khỏi Họ sai tuyệt đối hóa ý kiến mà phủ nhận ý kiến người khác Do cần phải tôn trọng tất ý kiến trên, tác giả tìm cách bóc tách lớp vỏ lời ca giúp cho người đọc hiểu ý nghĩa đích thực ca Khảo sát mảng VHDG Báo Giáo dục thời đại thời gian 10 năm gần đây, thấy hầu hết viết có dung lượng phù hợp với tính chất tờ báo dung lượng vừa phải Bài viết ngắn khoảng khoảng 400 từ, hai : Băn khoăn đề thi- Nhà giáo Nguyễn Thị Lan, Về câu ca dao có liên quan đến phong trào Tây Sơn- Trần Xn Tồn) Bên cạnh chúng tơi thấy cách viết cách đặt vấn đề không dễ tiếp thu với giáo viên, mà hấp dẫn với đơng đảo bạn đọc.Ví dụ viết Phạm Mạc Vĩnh Thiên với cách vào đề: “Đôi điều mạo muội ca dao”, Hồng Cơng Trường với “Lời ước hay than thân”, Nguyệt Cầm“Cảm nhận qua ca dao: biết “cho” “nhận” Đa số viết giáo viên lâu năm có kinh nghiệm giảng 76 dạy công tác ngành giáo dục Báo Giáo dục thời đại quan ngôn luận Bộ Giáo dục Đào tạo, tiếng nói tờ báo tiếng nói ngành, nên hầu hết viết sàng lọc, lựa chọn kỹ trước đưa lên trang báo Như vây nhận thấy đóng góp Báo Giáo dục thời đại độc giả lớn Hầu hết tác giả đặt vấn đề giải vấn đề qua viết Nội dung viết rộng lớn phong phú Tuy thấy số hàng loạt viết có tính chất tìm hệ thống nội dung tư tưởng thể loại định 3.2.2 Mặt hạn chế Bên cạnh đóng góp nhiều mặt tờ báo, tờ báo số mặt hạn chế Đại đa số viết tác giả có tên tuổi, có nhiều năm cơng tác giảng day Tuy nhiên có số mà tác giả chưa phải giáo viên lâu năm, có kinh nghiệm giảng dạy chưa phải chuyên gia Vì thế, đọc này, chuyên gia ngành VHDG không khó khăn để nhận thấy khơng thuyết phục Tuy nhiên, bạn đọc rộng rãi nhận thức điều Chính viết làm giảm giá trị báo mà thực tế vốn thu hút lơi đơng đảo người u thích mảng văn học Số lượng tác phẩm VHDG dạy nhà trường nhiều viết lại Một số viết khơng có chọn lọc, người viết tỏ hời hợt sơ sài tác phẩm đề cập đến chưa thực tiêu biểu Trong số viết phần ca dao, thấy viết tác giả Nguyễn Tý “Trả lại sáng cho ca dao” với dung lượng khoảng 200 từ viết chưa thực tiêu biểu Trong viết tác giả trích dẫn dị ca dao có nội dung lành mạnh, trích dẫn dung tục, thẩm mỹ văn hoá sách “Tục ngữ - ca dao Việt Nam chọn lọc”, 77 Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1996, tr.127 tác giả Trần Mạnh Thường (tuyển chọn) Bài viết mang nội dung phê phán ca dao song thấy chưa tiêu biểu chưa thật hấp dẫn với đông đảo bạn đọc Những viết mảng văn học dân gian chưa thật sâu sắc, tiêu biểu thường bút khơng chun ,uy tín ngành khơng nhiều Chính làm giảm giá trị VHDG Qua thống kê thấy hệ thống có tính chất thảo luận chiếm số lượng lớn gần nửa số lượng viết Bài sau thường trao đổi với trước để góp phần lý giải đưa cách hiểu chung Đó viết : “Về hai cách hiểu câu ca dao” - Hồ Quý Nghĩa, số 413/4/2004 “Về cách hiểu bốn câu ca dao” - Nguyễn Đức Ngọc số 55, 6/5/2004 “Bàn thêm cách cắt nghĩa ca dao”, Phạm Quang Ái, số 24, 24/2/2005 “Nên hiểu ca dao theo hướng mở” - Trương Khắc Ái 7/12/2006, số 146 “Cách hiểu khác ca dao” - Lê Đình Mai, 2/1/2007 Sau có tình chất thảo luận, trao đổi cách hiểu cách lý giải ca dao đó, có nhiều tranh luận sơi trang báo song soạn chưa mời chuyên gia sơ kết, định hướng Chúng tơi nghĩ cần có nhận xét đánh giá chuyên gia để có cách hiểu đắn vấn đề Có số thể loại cịn bàn đến ít, thần thoại, câu đố Hai thể loại vắng bóng Báo Giáo dục thời đại, Tạp Văn học tuổi trẻ Báo Văn nghệ không thấy xuất Trong sách giáo khoa phổ thông trước thể loại thần thoại dạy tiết với tác phẩm: Thần Trụ Trời Đi san mặt đất Sự vắng mặt thần thoại 78 chương trình điều đáng tiếc Thần thoại với tư cách là thể loại VHDG đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển VHDG, nhiều tác phẩm truyền thuyết chọn lại nằm giao thoa thần thoại truyền thuyết Cho nên để lý giải so sánh để làm rõ chất đối tượng việc khơng có thần thoại chương trình gây khố khăn định Thực nhà khoa học người biên soạn chương trình băn khoăn việc có hay khơng đưa thể loại thần thoại vào chương trình Bởi thần thoại Việt Nam khơng định hình cách rõ ràng, phần lớn mẩu thần thoại có tính chất nhỏ lẻ, vụn vặt (Có gọi mảnh vỡ thần thoại) bị truyền thuyết hóa (Chẳng hạn mảng thần thoại vể Lạc Long Quân, Sơn Tinh… ) Ngoài xét tỷ lệ văn học dân gian người Việt văn học dân gian dân tộc thiểu số văn học dân gian dân tộc thiểu số đề cập đến Trong đó, học sinh phổ thông, thần thoại văn học dân gian dân tộc thiểu số khó tiếp thu 3.3.Kiến nghị Đúng nhà giáo phát biểu: “Ngành giáo dục ln cần có ý kiến đóng góp xây dựng cho nghiệp giáo dục nước nhà ngày tốt đẹp lên” Chúng tơi xin đóng góp số ý kiến đây: 3.3.1 Báo Giáo dục thời đại nên dành riêng chuyên mục văn học nhà trường Chuyên mục số có Văn học nước ngồi, văn học trung đại Việt Nam ,văn học đại Việt Nam văn học dân gian Việt Nam bàn đến nhiều có chuyên mục 3.3.2.Trong viết đăng trang báo có viết ngắn, viết dài… Dù viết dài ngắn khác song trước cơng bố, tồ soạn nên tranh thủ ý kiến nhà chuyên môn (những người chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm lâu năm đảm nhận) Nếu họ khơng viết giao đọc thẩm định thảo tác giả khác 79 Thảo luận, tranh luận cần thiết Nếu có ý kiến nhận xét khác vấn đề chuyện bình thường Có điều có ý kiến khác đó, tồ soạn phải có chủ kiến, phải sơ kết, tổng kết, trao đổi thảo luận Trong phê bình tranh luận, khơng nên qn văn hố tranh luận Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1919, Nghị viện nước Pháp, Người bị kẻ dùng lời lẽ thiếu văn hố cơng kích Người điềm đạm bình tĩnh tranh luận Người viết: “Tơi tránh khơng nóng, la lối, chửi rủa, đáp lại thô tục thô tục tự hạ giá Khơng phải ném bùn lên địch thủ có lý đâu….” 3.3.3 Những điều mà tác giả, nhà giáo bàn, thấy xác đáng Báo Giáo dục thời đại Bộ Giáo dục Đào tạo cần có hướng dẫn bổ sung kịp thời để giáo viên, học sinh hiểu vấn đề tiến hành chỉnh sửa sách giáo khoa, sách hướng dẫn giáo viên Trong “Đánh giá chương trình kiến thức văn học dân gian sách giáo khoa trung học giáo trình đại học”, tác giả Nguyễn Xuân Kính khẳng định vấn đề : “Việc ln thay đổi chương trình SGK vượt khỏi thiện ý Bộ Giáo dục Đào tạo, thiện ý muốn nâng cao chất lượng giáo dục Việc làm gây khó khăn cho giáo viên ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn văn, có phần văn học dân gian Trước mắt cần bình tĩnh xem xét, thẩm định cách khách quan, khoa học chương trình SGK Sau đánh giá có có, lúc có định sát hơn” Thật vậy, bàn phận văn học dân gian, khơng tách khỏi tổng thể văn học dân tộc khơng đặt ngồi tổng thể chương trình giáo dục Chương trình SGK cần phải đảm bảo liên thông cấp trường phổ thông, giáo dục phổ thông giáo dục đại học Trong việc tham gia biên soạn chương trình cần có chun gia chun ngành Đồng thời việc dạy VHDG nói riêng, văn học nói chung cho 80 học sinh cần đảm bảo tính liên thông , liên tục khơi dậy khả sáng tạo người học Cùng tác phẩm, thí dụ truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh dạy bậc trung học bậc đại học, ca dao mảng ca dao than thân yêu thương tình nghĩa dạy chương trình THCS THPT Trong SGK phổ thơng tác phẩm VHDG dân tộc người trích học, học sinh không học tác phẩm cách trọn vẹn Những tác phẩm trọn vẹn lại nằm sách khác Thêm văn tác phẩm lại có nhiều dịch khác nhau, cung cấp văn cách thiếu cân nhắc xảy tình trạng đoạn trích SGK khơng thống với tồn văn Phải điều làm cho mảng văn học dân gian dân tộc thiểu số người viết bàn luận báo?.Chính chúng tơi mong muốn tuyển chọn in chung thành trọn vẹn toàn văn với tác phẩm trích dạy sách giáo khoá THPT (lớp 10) để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt giáo viên học sinh 81 KẾT KUẬN VHDG có giá trị vơ to lớn hình thành phát triển văn học dân tộc Đó kho tri thức vơ phong phú đời sống dân tộc, có giá trị sâu sắc đạo lý làm người Đồng thời VHDG có giá trị thẩm mỹ vơ to lớn góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Cho đến việc nghiên cứu VHDG có bước tiến đáng kể thể qua số lượng cơng trình nghiên cứu VHDG Trong luận văn tiến hành tiếp cận phân văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại, sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu so sánh phần VHDG báo Giáo dục thời đại phần VHDG Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học tuổi trẻ từ nhiều góc độ khác từ chúng tơi có cách nhìn vừa cụ thể vừa tồn diện Trong phần tiếp cận phần VHDG từ góc độ thể loại chúng tơi tìm cách phân loại viết bao gồm: viết ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ… Số lượng viết xuất nào, phần chiếm số lượng nhiều Theo thống kê viết ca dao chiếm dung lượng lớn, chúng tơi lý giải ca dao chiếm số lượng lớn Trong trình tiếp cận có nhiều tác phẩm ca dao tiếp cận góc độ khác với cách hiểu khác lý giải nguyên nhân dẫn đến nhiều cách hiểu đồng thời đưa cách hiểu Chúng tơi nhận thấy rằng, hầu hết ngun nhân dẫn đến cách hiểu khác yếu tố ngôn ngữ văn Các tác giả chủ yếu dựa vào yếu tố ngôn ngữ để đưa ý kiến tranh luận mà biết ngôn ngữ mang tính võ đốn Hơn ngơn ngữ thơ trữ tình vấn đề lý giải cho xác khó tưởng chừng khơng thể Vì tiếp cận tác phẩm ca dao không nên đưa cách hiểu cứng nhắc cố định Nhưng 82 khơng có nghĩa tuỳ tiện theo cảm tính mà chúng phải có sở lý luận khoa học có điều khơng nên tuyệt đối hố vấn đề Vì luận văn chúng tơi khơng có ý phủ định ý kiến tác giả Mỗi ý kiến đóng góp để làm cho vấn đề sáng tỏ Chúng người sau gom nhặt người trước để hy vọng tìm mối liên hệ đưa vào chỉnh thể thống Cùng với việc tiếp cận phần VHDG Báo Giáo dục thời đại từ góc độ thể loại làm nhiệm vụ trao đổi với hướng dẫn sách giáo khoa sách giáo viên Qua việc khảo sát chúng tơi thống kê có tác phẩm VVHDG viết chương trình phổ thơng trao đổi viết với người soạn sách Vấn đề chúng tơi thống kê mang tính đối thoại, đối thoại để chỉnh sửa, nâng cao, với mức độ mong tiến tới hoàn thiện Để có cách nhìn cụ thể tồn thiện vể phần văn học dân gian so sánh phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại phần VHDG Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học tuổi trẻ khoảng mười năm gần Trong số viết phần VHDG hai đầu báo làm nhiệm vụ thống kê phân loại viết giống phần VHGD Báo Giáo dục thời đại, đồng thời so sánh tờ báo điểm giống khác biệt Mục đích phần so sánh để thấy phản ánh phong phú đa dạng phần VHDG tờ báo, sợi dây liên thông tờ báo bàn đến vần đề đồng thời thấy ưu điểm riêng tờ báo Qua việc khảo sát phần VHDG đề cập Báo Giáo dục thời đại nêu vài nhận xét đánh giá kiến nghị Trong phần chúng tơi khơng có tham vọng nói nhiều muốn góp tiếng nói nhỏ bé q trình nghiên cứu Chúng tơi đánh giá hai phương diện đóng góp hạn chế Sự đóng góp tờ báo vơ to lớn 83 Chỉ thời gian mười năm gần tờ báo đăng tải kịp thời ý kiến bạn đọc thể loại tác phẩm đưa vào giảng dạy tác phẩm không đưa vào chương trình Qua viết chúng tơi thấy hầu hết tác giả đặt vấn đề giải vấn đề qua viết Nội dung viết đa dạng, có khơng có tính chất thảo luận sau trao đổi với trước.Có thể nói mặt ưu điểm tờ báo nhiều, đóng góp tờ báo lớn Tờ báo xứng đáng quan ngôn luận Bộ Giáo dục Đào tạo diễn đàn toàn xã hội nghiệp giáo dục nói chung Bên cạnh tờ báo có số hạn chế số viết chưa có chọn lọc cịn hời hợt sơ sài, tác giả viết chưa phải giáo viên lâu năm có kinh nghiệm giảng dạy… Số lượng viết trao đổi thảo luận chiếm số lượng lớn, sau viết soạn nên mời chuyên gia sơ kết định hướng Một số thể loại đề cập đến thể loại thần thoại, câu đố Từ mặt đóng góp hạn chế chúng tơi nêu lên số kiến nghị phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại Trên ý kiến nhỏ bé muốn mạo muội góp ý nghiên cứu tờ báo Trong luận văn sử dụng kiến thức dẫn luận để nhận xét đánh giá ý kiến tác giả nhận định chưa thật sâu sắc Nhưng niềm mong mỏi lớn luận văn qua việc thống kê phân loại tác phẩm VHDG đề cập báo, với việc trao đổi với hướng dẫn sách giáo khoa sách giáo viên để có cách tiếp cận đắn tác phẩm VHDG đặc biệt tác phẩm đề cập nhà trường Muốn học sinh tiếp cận tác phẩm văn học VHDG cách tích cực vai trò người giáo viên quan trọng, đồng thời vai trò trách nhiệm lớn lại thuộc nhà nghiên cứu 84 biên soạn sách giáo khoa Chúng ta phải làm để phân tích tác phẩm VHDG thấy hết giá trị ý nghĩa Qua luận văn này, chúng tơi muốn góp tiếng nói nhỏ bé việc nghiên cứu phần VHDG tờ Báo Giáo dục thời đại Mặc dù nhiều hạn chế chúng tơi mong có cơng trình nghiên cứu khả thi vấn đề giúp ích cho việc giảng dạy phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1990) : “Về phương diện nghệ thuật ca dao tình u” - Tạp chí Văn học số 6, Hà Nội, tr.54 – 59 Trần Thị An (2008): “Câu đố dân tộc thiểu số - Tình hình tư liệu vài đặc điểm nội dung hình thức”,số - Nguồn sáng dân gian, tr.38 – 56 Lê Phương Anh (1961) “Góp ý kiến nhận định truyền thuyết Mỵ Châu - Trọng Thuỷ”, Tập san Nghiên cứu văn học số 4, tr.75 - 83 Lãng Bạc (1974),“Nụ tầm xuân nở xanh biếc” - Tạp chí Văn học số 2,Hà Nội, tr.144 – 145 Trần Hồ Bình (2001), Hành trình bốn mươi năm hình thành phát triển Báo Giáo dục thời đại (1959 – 1999), luận văn tốt nghiệp Lê Huy Bắc – Phan Huy Dũng - Nguyễn Hữu Sơn – Đào Thị Thu Hằng (2008), Ngữ văn 10, Những vấn đề thể loại lịch sử Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian Việt Nam , Nxb Văn nghệ, TP Hồ chí Minh Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb KHXH tái bản, Hà Nội Nguyễn Thanh Du (2004), “Vấn đề phân tích ca dao dân ca”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 Phan Huy Dũng (1991), Hình thức lấp lửng lời tỏ tình ca xin áo”, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 11 Đỗ Thanh Dương (2003), Mấy ý kiến đổi giảng dạy văn học dân gian trung học phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội, số 51 12 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”- Tạp chí Văn học số ,Hà Nội tr.10 – 14 86 14 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Kiều Thu Hoạch (1993), “Về khái niệm Văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, Hà Nội, số 12 16 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Dạy học hiểu văn mơn ngữ văn trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, Hà Nội, số 22 18 Trần Hoàng (2009), “Đăc thù môn vấn đề nâng cao hiệu việc dạy, học văn học dân gian”, Văn hoá dân gian, Hà Nội, tr.71 – 74 19 Nguyễn Văn Hồng (1992), “Về giảng dạy ca dao”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, tháng 10 20 Nguyễn Việt Hương (2000), Tục ngữ Việt Nam chất thể loại qua hệ thống phân loại, luận án tiến sĩ ngữ văn 21 Nguyễn Việt Hùng (2008), “Bàn thuộc tính loại hình sử thi Việt Nam (qua kho tàng sử thi Tây Nguyên xuất bản)” - Văn hoá dân gian, số 1, tr.69 – 77 22 Đinh Gia Khánh chủ biên (2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục tái 23 Nguyễn Xuân Kính (1991), “Thi pháp học việc nghiên cứu thi pháp văn học nghệ thuật dân gian” Văn hóa dân gian (3), Hà Nội tr.3 – 11 24 Nguyễn Xuân Kính (1992),Về lời ca dao“Trèo lên bưởi hái hoa”,Văn nghệ số 13, Hà Nội, tr.7 25 Nguyễn Xuân Kính chủ nhiệm đề tài (2006), Đánh giá chương trình kiến thức văn học dân gian sách giáo khoa trung học giáo trình đại học, đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu văn hóa chủ trì, nghiệm thu 26 Nguyễn Xn Kính (2007), Thi pháp ca dao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (in lần thứ 5) 87 27 Nguyễn Xuân Kính (2008), “Chung quanh khái niệm “truyện thơ” “ truyện thơ dân tộc thiểu số” – Văn hóa dân gian (số 5), Hà Nội, tr.72 – 77 28 Nguyễn Xn Kính (2008), “Q trình sưu tầm, cơng bố truyện thơ dân tộc thiểu số; Nguồn sáng dân gian , số 3, Hà Nội, tr.74 – 87 29 Nguyễn Xn Kính (2008), “Nhìn lại việc nghiên cứu lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Văn hoá dân gian, số 3, tr.69 – 79 30 Nguyễn Xuân Lạc (1990) : “Đổi cách dạy học văn học dân gian trường phổ thơng” ,Văn hóa dân gian ,số , tr.3 – 31 Nguyễn Xuân Lạc (1992), “Suy nghĩ cách tiếp cận ca dao – Văn hóa dân gian”số , tr 11- 17 32 Nguyễn Xn Lạc (1994), “Mơtíp nghệ thuật dân gian: Cái cầu ca dao” – Văn hóa dân gian số , tr.74 – 75 33 Nguyễn Xuân Lạc (1997), “Đổi phương pháp giảng dạy văn học dân gian trường phổ thông trung học”, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 34 Nguyễn Xuân Lạc (1998), “Dạy học văn học dân gian theo thi pháp văn học dân gian”, Nghiên cứu giáo dục, Hà Nội, số 35 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb, Giáo dục, Hà Nội; 36 Nguyễn Xuân Lạc (2001)“Văn học dân gian nhà trường thực trạng giải pháp”, Văn hoá dân gian, Hà Nội, số 37 Nguyễn Xuân Lạc (2005), “Con số “mười…” ca dao ca dao có mơtíp “một ….đến mười”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.101 – 108 38 Đặng Văn Lung (1968), “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình ”- Tạp chí Văn học số 10 , tr 66 – 67 39 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006) Ngữ văn 10 - Tập 1, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 1, tr.18 88 41 Hà Quang Năng (1992), “Hiểu lời người xưa qua ca dao cổ ” Tạp chí Văn hóa dân gian số , tr.78 – 79 42 Triều Nguyên (2008) ,“Các thể dạng thể thơ câu đố người Việt”, Nguồn sáng dân gian, Hội văn nghệ Việt Nam, số 1, tr.42 – 48 43 Vũ Thị Kim Ngân (2005), Tổng thuật ý kiến, cảm nhận, phân tích, bàn luận “Trèo lên bưởi hái hoa”, niên luận, Trường ĐHKH XH&NV 44 Phan Đăng Nhật (1990),“Phương pháp hệ thống việc nghiên cứu, giảng dạy ca dao” In Văn hóa dân gian - Những phương pháp nghiên cứu Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Xn Kính tổ chức thảo Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.142 – 161 45 Vũ Ngọc Phan (1997),Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Hằng Phương (2004), Sự chuyển đổi thi pháp từ ca dao cổ truyền đến ca dao đại , luận án tiến sĩ ngữ văn 47 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Mạc Phi (1961) “Giá trị truyện thơ Xống Chụ Son Sao ( Tiễn dặn người yêu) dân tộc Thái” - Tập san Nghiên cứu văn học, số 5, tr.49 49 Lê Chí Quế chủ biên ( 1996 ), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Đỗ Hữu Tấn (1961), “Nên khai thác đánh giá truyện Mỵ Châu – Trọng Thuỷ nào?” Tập san Nghiên cứu văn học số 5, tr.75 – 81 52 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 53 Võ Quang Trọng (1997): “Tìm hiểu hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ ca đại Việt Nam” -“Tạp chí Văn hố dân gian, số 3, tr.36 54 Đỗ Bình Trị (1991),Văn học dân gian, tập1, – Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Hoàng Tiến Tựu (1964), “Bước đầu tìm hiểu khác ca dao thơ lục bát” - Tạp chí Văn học số 11, tr.79 – 84 58 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy, nghiên cứu văn học dân gian – NXB giáo dục, Hà Nội 59 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hoàng Tiến Tựu (1996), Bình giảng truyện dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Lê Đức Tính (2001), Tiếp cận ca dao từ góc độ thi pháp học qua số sách giáo khoa văn 10 phổ thơng, khố luận tốt nghiệp 62 Trần nho Thìn, Lê Nguyên Cẩn, Phạm Thu Yến (2006), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Hùng Vĩ (2009), “Con cị mà ăn đêm: Nói ngược - ngụ ngơn trữ tình”, Nguồn sáng dân gian, số 1, tr.51 – 54 64 Phạm Thu Yến (1989), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2002), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 90 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - KHỔNG THỊ HUYỀN NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC DÂN GIAN ĐƯỢC ĐẶT RA TRÊN BÁO GIÁO DỤC VÀ THỜI ĐẠI TRONG MƯỜI NĂM GẦN ĐÂY... diện, đồng thời giúp ích cho giảng dạy mảng văn học dân gian nhà trường tốt Xuất phát từ lý xác định đề tài ? ?Những vấn đề văn học dân gian đặt Báo Giáo dục thời đại thời gian mười năm gần đây? ?? Mặc... phần văn học dân gian Báo Giáo dục thời đại phần văn học dân gian Tạp chí Văn học tuổi trẻ Báo Văn nghệ 45 2.1 Phần văn học dân gian Tạp chí Văn học tuổi trẻ 45 2.1.1 Giới thiệu tờ Tạp chí Văn

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Giới thiệu Báo Giáo dục và thời đại

  • 1.2.1. Những bài viết về ca dao dân ca

  • 1.2.2. Những bài viết về tục ngữ

  • 1.2.3 Bài viết về truyền thuyết

  • 1.2.4. Bài viết về truyện cổ tích

  • 1.2.5. Bài viết về truyện thơ

  • 2.1. Phần văn học dân gian trên Tạp chí Văn học và tuổi trẻ

  • 2.1.1 Giới thiệu tờ Tạp chí

  • 2.2. Phần văn học dân gian trên Báo Văn nghệ

  • 2.2.1. Giới thiệu tờ báo

  • 2.3.So sánh phần văn học dân gian trên Báo Giáo dục và thời đại và phần văn học dân gian trên Báo Văn nghệ và Tạp chí Văn học và tuổi trẻ

  • 3.1 Nhận xét

  • 3.2. Đánh giá

  • 3.2.1.Những đóng góp

  • 3.2.2. Mặt hạn chế

  • 3.3.Kiến nghị

  • KẾT KUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan