(Luận văn thạc sĩ) nà lữ (hòa an cao bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX

113 21 0
(Luận văn thạc sĩ) nà lữ (hòa an   cao bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thi Ha ̣ ̉i Nà Lữ (Hòa An - Cao Bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX Luận văn ThS Lịch sử: 60 22 54 Nghd : GS.TS Nguyễn Quang Ngọc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nà Lữ cánh đồng cổ, nằm vùng sản sinh nghề nông trồng lúa nƣớc dân tộc Tày – Thái Vì thế, ngƣời đến tụ cƣ từ sớm Trong lịch sử, Nà Lữ trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, quân Cao Bằng – tỉnh biên giới thuộc “nơi phên dậu thứ tƣ phƣơng Bắc” nƣớc ta Ngay từ kỷ IX, Cao Biền cho xây dựng thành Nà Lữ, đƣa nơi trở thành quân quan trọng nhà Đƣờng nhằm chống lại quân Nam Chiếu Vào kỷ XI, Nà Lữ lại đƣợc chọn trung tâm cát cha Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao Năm 1592, sau thất thủ Thăng Long, vua nhà Mạc chạy lên Cao Bằng tiếp tục củng cố xây dựng quyền cát cứ, đặt kinh vùng Nà Lữ, Cao Bình Nhà Mạc đổi xã Nà Lữ thành phƣờng, xây dựng cung điện tu sửa thành trì Trong suốt kỷ XVII, Nà Lữ mục tiêu công quân Lê – Trịnh, hịng lật đổ quyền họ Mạc Năm 1677, Nà Lữ thất thủ, nhà Mạc chạy Phục Hịa thất bại hồn tồn, triều đình Lê – Trịnh trực tiếp cai quản Cao Bằng Từ đó, Nà Lữ khơng cịn trấn thành nhƣng trung tâm châu Thạch Lâm, quân trấn Cao Bằng Có thể nói, khoảng thời gian từ kỷ IX đến kỷ XIX, Nà Lữ khu vực thể tập trung biến động trị, xã hội nhƣ văn hố vùng Cao Bằng Tìm hiểu Nà Lữ cách thấu đáo khơng cho ta có nhìn sâu sắc mảnh đất nơi biên viễn mà bổ sung nguồn tƣ liệu quan trọng việc tìm hiểu vấn đề Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao, Bế Khắc Thiệu, vấn đề nhà Mạc Cao Bằng, chiến tranh Trịnh – Mạc giai đoạn 1592 - 1677 Đồng thời, giúp có nhìn khoa học giá trị kinh tế, văn hóa truyền thống Nà Lữ, từ đó, có sách phát triển phù hợp, góp phần phát huy nguồn nội lực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Việc nghiên cứu Nà Lữ giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX cung cấp nguồn tƣ liệu quan trọng, phục vụ việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Lịch sử địa phƣơng, Nhân học, Văn hóa … Vì lý trên, chúng tơi chọn “Nà Lữ (Hòa An – Cao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình thực đề tài, chúng tơi đƣợc thừa hƣởng kết nghiên cứu học giả trƣớc Bởi lẽ, chƣa có cơng trình lấy Nà Lữ làm đối tƣợng nghiên cứu Tuy nhiên, lĩnh vực khía cạnh khác nhau, học giả nhiều đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp Đầu tiên Cao Bằng thực lục tác giả Bế Hựu Cung viết năm Gia Long thứ (1810) Cao Huy Giu dịch Bế Hữu Cung (1757 - 1820) quê xã Bắc Khê, tổng Xuất Tính, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng (nay thuộc xã Canh Tân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Ông ngƣời học rộng, biết nhiều, đƣợc bổ nhiệm Hữu thiêm đô ngự sử, lãnh chức Tổng trấn Cao Bằng Cao Bằng thực lục ghi chép tỉ mỉ núi sông, truyền thuyết dân gian, thần tích, phong tục tập quán, cung cấp nhiều tƣ liệu lịch sử địa phƣơng từ thời cổ đến đầu triều Nguyễn Trong đó, tác giả giới thiệu thành Nà Lữ, việc vua Lê Thái Tổ lên dẹp Bế Khắc Thiệu cho xây dựng sinh từ Cuốn thứ hai Cao Bằng tạp chí Bế Huỳnh Bế Huỳnh (1857 - 1930) quê xã Tĩnh Oa, tổng Tĩnh Oa, châu Thạch Lâm (nay xã Dân Chủ, Hịa An, Cao Bằng) Ơng ngƣời có tƣ chất thơng minh, học rộng, đƣợc bổ làm Huấn đạo Trùng Khánh phủ, sau Tri châu Hà Quảng Ông để tâm sƣu tầm nghiên cứu lịch sử, văn hóa địa phƣơng viết Cao Bằng tạp chí vào năm 1921, gồm tập Nhật tập (tập 1) có chƣơng viết địa danh, sông núi, hang động, nguồn gốc sắc tộc phong tục Nguyệt tập (tập 2) gồm chƣơng viết chiến tranh xảy Cao Bằng từ cổ Pháp bảo hộ Tinh tập (tập 3) gồm chƣơng viết thần từ cổ tích (nói đền miếu), dị đoan lục (chuyện mê tín dị đoan), nhân vật lục (các danh nhân địa phƣơng), kỹ nghệ thổ sản dẫn phƣơng pháp giải độc Qua sách này, Bế Huỳnh nêu lên số vấn đề liên quan đến Nà Lữ nhƣ việc cát Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao; việc Lê Thái Tổ đem quân lên đánh Bế Khắc Thiệu Nà Lữ; chiến tranh nhà Mạc với Lê – Trịnh…, tƣợng “Kinh già hóa Thổ”, phong tục tập quán… nhƣng sơ lƣợc Thứ ba Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh Mông Tô Trần lục năm 1955 Đây sách tác giả sƣu tầm đƣợc điền dã Cao Bằng, ông Mông Văn Bút (con trai ông Mông Tô Trần) xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng cung cấp Hiện nay, gốc sách đƣợc lƣu giữ Bảo tàng Cao Bằng Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh vừa chép số sách nhà nghiên cứu trƣớc nhƣ Cao Bằng tạp chí, Cao Bằng Tam trung tích biên chí, … vừa kết nghiên cứu tác giả Mông Tô Trần Tác phẩm gồm 49 đầu mục, 72 tờ chữ Hán Nôm cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết diên cách, điều kiện tự nhiên, dân cƣ, phong tục tập quán, thần từ cổ tích, phƣơng pháp chữa bệnh, … Cao Bằng, đặc biệt chức quan huyện Thƣợng Lang, phủ Trùng Khánh chức quan đứng đầu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1885 -1943 Tác phẩm cung cấp cho vài tƣ liệu thành cổ Nà Lữ Đền Vua Lê nhƣ rõ sau Lê Thái Tổ đánh thắng Bế Khắc Thiệu để lại áo bào kiếm sắc để nhân dân thờ phụng Sau này, tiêu diệt quân Mạc, vua Lê Hy Tông lại ban áo bào kiếm báu để thờ nhƣ cũ, đồng thời cho thờ Lê Tuân, Lê Tải đền Từ chi tiết nhƣ thế, có đƣợc hiểu biết rõ ràng vùng đất Nà Lữ lịch sử Thứ tƣ tập kỷ yếu hội thảo Văn hóa dân gian Cao Bằng Hội văn nghệ Cao Bằng xuất năm 1993 Đây hội thảo có góp mặt nhiều nhà văn hóa dân gian tiếng nhƣ GS Tô Ngọc Thanh, PGS Vũ Ngọc Khánh, GS Trần Quốc Vƣợng,… Các tham luận cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết Folklore Cao Bằng Đặc biệt, báo cáo Cao Bằng nhìn dân gian giao hịa văn hóa Tày – Việt GS Trần Quốc Vƣợng đề cập đến vấn đề giao thoa văn hóa ngƣời Tày ngƣời Việt mà Nà Lữ điển hình Thứ năm Địa chí Cao Bằng đƣợc xuất năm 2000, đề cập đến vấn đề lịch sử, trị, kinh tế, xã hội Cao Bằng từ nguyên thủy năm 90 kỷ XX Song nghiên cứu Nà Lữ hạn chế, vào kỷ XVII – XIX, chủ yếu đề cập đến di tích lịch sử đền Vua Lê thành Nà Lữ Thứ sáu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân tộc Tày huyện Hịa An (Cao Bằng) tác giả Lô Việt Thắng Tác giả ngƣời làng Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hịa An Luận văn đƣợc hồn thành năm 2006, đề cập đến đời sống vật chất đời sống tinh thần cƣ dân Hòa An nhƣ Nà Lữ nhƣng tiếc rằng, tác giả chƣa yếu tố truyền thống, biến đổi đặc biệt giao thoa văn hóa Tày Việt khu vực nghiên cứu Cuối Địa chí xã huyện Hòa An xuất năm 2008, có phần viết xã Hồng Tung (tức xã Nà Lữ xƣa), đề cập đến vị trí địa lý hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội nhƣng chủ yếu vấn đề từ đầu kỷ XX đến năm 2007 Nhƣ vậy, chƣa có cơng trình nghiên cứu Nà Lữ (Hòa An, Cao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX Hầu hết tác phẩm nêu đề cập đến thời điểm xây dựng vài kiện lịch sử liên quan đến thành Nà Lữ đền Vua Lê Nhiều vấn đề nhƣ chế độ sở hữu ruộng đất, tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa cƣ dân phƣờng Nà Lữ biến động lịch sử khoảng thời gian giới hạn chƣa đƣợc làm sáng tỏ Mặc nhiên, thành nhà nghiên cứu trƣớc không dẫn dắt đến với Nà Lữ, mà gợi mở nhiều ý kiến quý báu cho chúng tơi tiếp tục sâu tìm hiểu vùng đất giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Chọn đề tài “Nà Lữ (Hòa An, Cao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX”, mong muốn dựng lại cách chân thực lịch sử Nà Lữ, qua bổ sung nguồn tƣ liệu, góp phần lý giải số vấn đề lịch sử Việt Nam thời phong kiến nhƣ vấn đề Nùng Trí Cao, Bế Khắc Thiệu, vấn đề nhà Mạc Cao Bằng; chiến tranh Trịnh – Mạc giai đoạn 1592 – 1677; vấn đề giao thoa văn hóa xi ngƣợc tƣợng “Kinh già hóa Thổ” Đó vấn đề lâu nhà nghiên cứu chƣa có điều kiện sâu tìm hiểu Đề tài chúng tơi tập trung nghiên cứu Nà Lữ với tƣ cách xã, đóng vai trị trung tâm trị, quân Cao Bằng giai đoạn lịch sử từ kỷ IX đến kỷ XIX Trong giai đoạn đó, Nà Lữ khơng ngừng đƣợc mở rộng, ban đầu làng, sau đƣợc phân tách thành nhiều làng, xóm khác Do hạn chế nguồn tƣ liệu, khảo sát cách đầy 10 đủ trình thay đổi diên cách Nà Lữ mà xác định lãnh thổ phƣờng Nà Lữ vào nửa đầu kỷ XIX thơng qua tƣ liệu địa danh, địa chí, địa bạ Do đó, luận văn tập trung nghiên cứu Nà Lữ theo lãnh thổ xác định đƣợc, bao gồm xóm Làng Đền, Nà Lữ, Bản Giài, Nà Riềm, Khau Lng, Bó Lếch, Bản Chạp, Bến Đị, Kế Nơng thuộc xã Hồng Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng nay, đó, Nà Lữ đƣợc coi làng gốc Các làng, xóm cịn lại Hồng Tung đƣợc nghiên cứu mức độ cần thiết để đối sánh bổ sung cho khu vực Luận văn tập trung nghiên cứu vị trí địa lý điều kiện tự nhiên xã hội Nà Lữ, trình lịch sử vùng đất nhƣ đời sống kinh tế xã hội cƣ dân Nà Lữ giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Tuy nhiên, hạn chế nguồn tƣ liệu, nên chƣa thể khôi phục diện mạo Nà Lữ cách đầy đủ, giai đoạn trƣớc kỷ XVII Vì thế, nghiên cứu đời sống kinh tế văn hóa, tập trung vào giai đoạn tồn phƣờng Nà Lữ từ kỷ XVII đến kỷ XIX Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nghiên cứu địa phƣơng cụ thể nên chúng tơi gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, địa phƣơng xa trung tâm đất nƣớc nhƣ Nà Lữ Một vài kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa Nà Lữ đƣợc nhắc đến sử thời phong kiến nhƣ Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đại Nam thực lục, Đại Việt thông sử, Lịch triều tạp kỷ… Các sử ghi chép học giả Việt Nam đƣơng đại cung cấp cho nét khái quát bối cảnh kinh tế, xã hội, làm sở cho việc sâu khảo sát Nà Lữ Trong trình thu thập tài liệu, nhận thấy sách địa lý lịch sử nhƣ: Dư địa chí (Nguyễn Trãi), Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí, Hồng Việt thống dư địa chí (Lê Quang Định), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)… hay sách viết Cao Bằng nhƣ: Cao Bằng thực lục (Bế Hựu Cung), Cao Bằng tạp chí (Bế Huỳnh), Cao Bằng tích (Nguyễn Đức Nhã), Cao Bằng thành hãm sử ký (Nguyễn Đình Tơng), Cao Bằng ký lược (Phạm An Phủ) … cung cấp cho tƣ liệu cụ thể tình hình 11 trị, xã hội, văn hóa địa phƣơng có liên quan trực tiếp gián tiếp đến Nà Lữ Tuy nhiên, tài liệu Nà Lữ sách mang đến sơ lƣợc Kết hợp với nguồn tài liệu trên, tƣ liệu địa bạ phƣờng Nà Lữ 11 địa bạ khác thuộc tổng Hà Đàm đƣợc lập vào năm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) đƣợc khai thác triệt để nhằm tìm hiểu rõ tình hình sở hữu ruộng đất địa phƣơng nửa đầu kỷ XIX Sau thực dân Pháp chiếm nƣớc ta, nguồn tƣ liệu ghi chép Cao Bằng viên quan đô hộ học giả ngƣời Pháp tăng lên nhiều, tiêu biểu La haute région du Tonkin et officier colonial: Cercle de Cao Bang (Vùng cao Bắc kỳ viên chức thuộc địa: hạt Cao Bằng) Paul Marabail Cuốn sách khảo kỹ Cao Bằng với nhiều lĩnh vực nhƣ kinh tế, xã hội, phong tục tập quán tộc ngƣời … Điều nhiều cung cấp hiểu biết yếu tố kinh tế, văn hóa truyền thống Cao Bằng nói chung Nà Lữ nói riêng Mặc dù cố gắng khai thác triệt để tài liệu thƣ tịch nhƣng chƣa đủ để nhận thức toàn diện Nà Lữ Để khắc phục khó khăn đó, chúng tơi tiến hành thu thập tƣ liệu từ điều tra thực địa Nà Lữ vùng lân cận Kết quả, nguồn tài liệu thu đƣợc phong phú, góp phần quan trọng việc hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi tạm thời chia thành ba loại nhƣ sau: - Nguồn tài liệu thƣ tịch sƣu tầm đƣợc gồm văn bia, câu đối đền Vua Lê, gia phả dòng họ, quy định hội hữu ƣớc làng xã, sách Then … Những tài liệu phản ánh cụ thể tình hình kinh tế, tín ngƣỡng, phong tục tập quán… cƣ dân địa phƣơng - Nguồn tài liệu vật chất: Bao gồm di tích nhƣ thành Nà Lữ, đền Vua Lê, gạch ngói nhà Mạc, đạn đá thời nhà Mạc, nhà cửa, công cụ sản xuất, … Đây chứng tích vật chất cịn lại giúp nhận thức đắn Nà Lữ khứ - Nguồn tài liệu truyền miệng: Bao gồm truyền thuyết dân gian, ca dao, tục ngữ, hát ru, đồng dao, cách giải thích địa danh Nà Lữ … Những tƣ liệu mang tính ƣớc lệ, thiếu độ xác nhƣng biết so sánh, đối 12 chiếu với nguồn tƣ liệu khác cách nghiêm túc lại cung cấp cho nhiều thơng tin bổ ích để nghiên cứu Nà Lữ Nguồn tƣ liệu khảo sát thực địa sau đƣợc xử lý theo phƣơng pháp khoa học nguồn tài quan trọng bổ sung cho tài liệu thƣ tịch, giúp bƣớc đầu khôi phục diện mạo Nà Lữ lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, trƣớc khai thác tài liệu thƣ tịch, kể tài liệu nhà nƣớc phong kiến tƣ nhân đƣợc lƣu giữ đến ngày Nhƣng lúc nguồn tƣ liệu gốc có sẵn Để khắc phục khuyết thiếu đó, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp hồi cố, lấy kết từ trình điều tra thực địa với mong muốn khôi phục diện mạo Nà Lữ giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Ngồi phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử, phƣơng pháp lơgic, tác giả sử dụng phƣơng pháp liên ngành nhƣ văn hóa học, văn hóa dân gian, nhân học, địa lý học … để nghiên cứu Nà Lữ cách tổng thể, mang tính tồn diện lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa Đồng thời, phƣơng pháp định tính định lƣợng đƣợc tác giả sử dụng để phân tích, xử lý địa bạ, kết hợp với phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, đối chiếu với nguồn tƣ liệu khác, địa phƣơng khác để làm bật luận điểm khoa học đƣa Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu Nà Lữ (Hòa An, Cao Bằng) giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Dựa nguồn tƣ liệu khai thác đƣợc, luận văn bƣớc đầu khơi phục cách có hệ thống lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa nhƣ biến động dân cƣ vùng đất lịch sử Kinh đô nhà Mạc nhƣ hệ thống quân sự, sách tích cực phát triển kinh tế, xã hội vƣơng triều Mạc Nà Lữ nói riêng Cao Bằng nói chung đƣợc chúng tơi bƣớc đầu tái Đồng thời, cung cấp hiểu biết chiến tranh Trịnh – Mạc diễn Cao Bằng, đó, Nà Lữ chiến trƣờng ác liệt Lần tài liệu địa bạ phƣờng Nà Lữ lập vào đầu triều Nguyễn đƣợc đƣa phân tích, từ cho thấy, ruộng đất tƣ hữu Nà Lữ chiếm ƣu hoàn 13 toàn (gần 100%) Đây kết biến động trị, dân cƣ định chế khai hoang triều đại phong kiến Sự phát triển kinh tế hàng hóa Nà Lữ giai đoạn đầu kỷ XVII góp phần phá vỡ quan hệ kinh tế, trị, xã hội truyền thống Luận văn bƣớc đầu cơng bố nguồn tƣ liệu dịng họ Tày gốc Kinh Nà Lữ số địa phƣơng lân cận vùng Hịa An, góp phần làm sáng tỏ tƣợng “Kinh già hóa Thổ” Đồng thời, dựa nguồn tƣ liệu điền dã, tác giả chứng minh Nà Lữ vùng giao thoa văn hóa Tày – Việt đặc trƣng điển hình Luận văn đƣợc hoàn thành trở thành nguồn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu Cao Bằng sinh viên học môn Lịch sử địa phƣơng, Nhân học, Văn hóa học… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết kuận, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: - Chƣơng 1: Nà Lữ: Mấy nét khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên xã hội Chƣơng tập trung làm rõ duyên cách vị trí địa lý phƣờng Nà Lữ nhƣ nguồn gốc dân cƣ trình tộc ngƣời diễn giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX - Chƣơng 2: Quá trình lịch sử Chƣơng làm rõ lịch sử Nà Lữ từ thời nguyên thủy kỷ XIX, nhằm cung cấp hiểu biết biến động trị, xã hội xảy vùng đất - Chƣơng 3: Đời sống kinh tế phường Nà Lữ Chƣơng tập trung phân tích địa bạ đầu thời Nguyễn, nhằm làm rõ chế độ sở hữu ruộng đất phƣờng Nà Lữ, đồng thời phác họa mơ hình kinh tế truyền thống phƣờng Nà Lữ - Chƣơng 4: Đời sống văn hóa phường Nà Lữ Chƣơng tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa vật chất tinh thần cƣ dân địa phƣơng, từ làm rõ giao thoa văn hóa Tày – Việt lịch sử 14 CHƢƠNG NÀ LỮ: MẤY NÉT KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Nà Lữ cánh đồng cổ Cao Bằng, xuất truyền thuyết Pú Lương Quân – câu truyện kể sống nguyên thủy ngƣời Tày cổ Trong thƣ tịch trƣớc kỷ XIX, hầu nhƣ khơng có tƣ liệu nói diên cách Nà Lữ Đầu kỷ XIX, theo tƣ liệu địa bạ, phƣờng Nà Lữ đơn vị hành tƣơng đƣơng cấp xã, thuộc tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, phận xã Hoàng Tung, huyện Hoà An, tỉnh Cao Bằng, cách Thị xã 10km hƣớng Đông Nam cách Thị trấn Nƣớc Hai 6km hƣớng Tây Bắc Theo Địa bạ Gia Long (1805), phƣờng Nà Lữ “Đông cận Mạnh Tuyền xã địa phận lấy trung giang làm giới; Tây gần Phúc Tăng xã địa phận, lấy suối Hội Tùng làm giới; Nam gần Hà Hoàng xã, lấy Pàn Chân xứ làm giới; Bắc giáp Cối Khê xã, lấy Chiêu Bình lãnh thổ sơn làm giới” [125] Sau cải cách hành Minh Mệnh, địa giới xã có nhiều thay đổi Theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840), phƣờng Nà Lữ “Đông cận Cầu Lâm, Vu Thuỷ xã, lấy bán giang làm giới, lại gần Xuân Lĩnh xã, Tha Yến bán giang làm giới; Tây gần Phúc Tăng xã, lấy bán khê Hội Tùng làm giới; Nam gần xã Hà Đàm, lấy Pàn Chân xứ làm giới, lại gần Cối Khê xã, lấy Lãnh Chung, Chiêu Bình làm giới; Bắc giáp Thọ Cƣơng, lấy trung hà làm giới” [126] Nhƣ vậy, đại thể, địa giới phƣờng Nà Lữ đƣợc giữ nguyên Song có lẽ ngƣời chép địa bạ Minh Mệnh 21 có nhầm lẫn: xã Cối Khê thực chất nằm phía Bắc Nà Lữ, gianh giới đèo Bình, làng Mã Quan thuộc xã Hồng Việt; xã Thọ Cƣơng khu vực Đà Lạn (xã Bế Triều) phía Đơng Bắc, lấy sơng Bằng làm gianh giới Đến thời Đồng Khánh, địa giới Nà Lữ đƣợc giữ nguyên, nhƣng trở thành đơn vị hành xã [89, tr.659] 15 Puôn pát Lủng Chu Puôn mu Pác Nặm Lạo Tặm lạo xéng Tùng khéng léng lằn” (Rửa bát nhƣ lau, buôn trầu chợ Nhát, buôn bát Long Châu, buôn lợn Pác Nặm, ngƣời chèo ngƣời chống, ngã đổ chổng kềnh) Hay đồng dao “Con kiến”, nhắc kiến có khiêng mồi đừng ăn vụng mà phải tìm bố mẹ khao, dạy trẻ em biết kính nhƣờng dƣới, nhƣng phản ánh kinh tế thƣơng nghiệp đồng bào: “Ĩi mật, ói mèng Tham queng lồng rũ bó Roọng vỏ roọng mẻ màƣ mà Kin lựa kin pính quang Xin giả xỉn Kin pín giả hồi Giả hồi thai sc nặm Giả bẳm thai sc cƣa Lồng lừa khỏi lảo Khai áp cháo Lồng Chu Khai mu Quý Rỉn Khai pỉn Nà Giàng Khai mác vàng Háng Bó” (Kiến hời, kiến – khiêng mồi lƣợn vòng tổ - gọi bố mẹ mày ăn thịt chuồn chuồn – có Mụ Rằm – mụ trâu tinh – mụ trâu tinh chết bến nƣớc – mụ bẳn chết bến muối – ta xuống thuyền bán thuốc – bán áp chao Long Châu - bán lợn sang Quy Thuận – bán bún chợ Nà Giàng – bán bƣởi boòng Mỏ sắt) [12, tr.58] Bên cạnh đồng dao, hát ru đƣợc lƣu truyền rộng rãi phổ biến Nà Lữ Có hát ru tiếng Tày nhƣ: “Ứ… noọng, ứ… nèn Nèn đắc nèn đí Nèn thả pí pây nà pắt luổm Pắc tua luốm pác đeng Pắc tua lẳm gò lài Pắc tua hồi cc lẹ 104 Pắc tua lẻ cc com Au mà rƣờn noọng chiếu Chiếu pứa pây pỉnh Hom nắc hom nính Hom cáy đính nốc phiây…” (Ru em, em ngủ - em ngủ cho sâu- ngủ chờ mẹ cấy bắt “luốm” – bắt luốm môi hồng – bắt ve môi đỏ - bắt diều cổ hoa – bắ trâu sừng bắt dê sừng cong – dẫn nhà em ngắm – ngắm chán ta đem nƣớng – thơm thơm phƣng phức – thơm phao chim ri rán mỡ) Có hoàn toàn tiếng Kinh mà từ cuối kỷ XIX, ngƣời dân dùng: “À ới ới Con ngủ cho lâu Để mẹ mày cấy đồng sâu chƣa Mẹ mẹ bắt trắm, trê Đem nấu cháo nhà ăn” Hay “Cháu cháu ngủ cho say Để bà tƣới nƣớc hàng ông trồng Cây cam, quýt, hồng Bà chăm, bà tƣới cho ngày có hoa Hoa sai trĩu cành Bao chín rộ cháu, bà ăn Khi ăn cháu nhớ cho Ăn nhớ kẻ trồng Ăn cơm nhớ kẻ đâm xay, dần sàng” 4.2.6 Nghệ thuật Hát Then hình thức nghệ thuật phổ biến Nà Lữ vào nửa đầu kỷ XVII Đó hình thức nghệ thuật cung đình nhà Mạc, gắn liền với vai trò hai nhà văn hóa Bế Văn Phụng Nơng Quỳnh Văn Trong thơ cúng ông Dàng Đoạn (xã Hƣng Đạo) phá đàn tế lễ thần ơn vua Mạc có đoạn nói Bế Phùng sáng lập hát Then, Hoàng Quỳnh sáng lập hát Dàng Họ nhà văn hóa lớn Cao Bằng mà đến dân gian lƣu truyền nhiều giai thoại họ Theo đó, Bế Văn Phụng đƣợc vua Mạc Kính Vũ giao chức Tƣ Thiên (chiêm tinh) Quản nhạc (quản đội nhạc triều) ơng ngƣời giỏi tiên tri, dự đoán thời Hơn nữa, trƣớc vào cung, ông cầm đầu đội nữ chuyên múa hát đàn tính lễ hội đầu 105 năm dân làng Khi quân Lê – Trịnh đánh mạnh, nhà Mạc nhiều lần phải chạy vào rừng, vua lo lắng, sầu não mà phát bệnh trầm uất Bế Văn Phụng liền tìm ngƣời bạn thân Nơng Quỳnh Văn (dân gian gọi ông “Vua Ca Đáng”), bàn trị bệnh cho vua cách tổ chức lễ hội múa hát cầu yên giải hạn Sau thống nhất, ông Bế Văn Phụng liền trở Hòa An tổ chức đội then nữ, ông Nông Quỳnh Văn tổ chức đội then nam miền Đơng cịn gọi “Dàng”, họp kinh đô Nà Lữ, tập luyện để phục vụ vua Theo nghiên cứu TS Nguyễn Thu Yên, Then trƣớc tồn dân gian Tày dƣới hình thức Sliên – Pụt Khi vào cung đình, dựa vào Pụt, hai ơng bổ sung, đặt lời cho phù hợp với nhu cầu thƣởng thức tầng lớp vua quan Lời Then từ đƣợc chau chuốt hơn, mang nhiều điển tích, điển cố từ Hán Việt có pha tiếng Kinh có nhiều điệu nhƣ cao sơn, lƣu thủy, giã bạn, khóa quan, lƣợn then … Sự kết hợp nghệ thuật dân gian Tày với nghệ thuật cung đình (hai Đồng Văn Nhã Nhạc) diễn Khi nhà Mạc Cao Bằng mòn mỏi đánh phá nhà Lê – Trịnh vào năm 1677, ca công, nhạc cơng triều đình nhà Mạc tản mát vào dân Tày hóa Trƣớc sau đó, có hiểu biết âm nhạc cung đình Lê – Mạc, họ dạy cho dân, cho mo – then nhiều hát, nhạc Những điệu đƣợc Tày hóa dân gian hóa thành Pụt, Giàng” Nghệ thuật biểu diễn Then dần mang tính chất cung đình nhƣ hình thức múa chầu [113, tr.460] Trong nhiều Then có pha trộn tiếng Kinh tiếng Tày Có nhiều đoạn Then hầu hết tiếng Việt nhƣ đoạn then “Lập phủ Thành Lâm”: “Thợ mộc khéo tài trạm câu loan Trạm luồng bay, phƣợng hồng uốn khúc Có long châu hổ phục đơi bên Có sơn thủy bát tiên q hải…” [58, tr.184] Hiện tƣợng vay mƣợn ngữ - văn tự nhƣ phần chứng tỏ mối quan hệ tiếp xúc ngơn ngữ - văn tự văn hóa Tày – Nùng với cộng đồng ngôn ngữ, chữ viết Hán cộng đồng ngôn ngữ, chữ viết Việt rõ rệt Sau năm 1677, biến động trị cƣ dân phƣờng Nà Lữ khiến cho Then dần vị trí đời sống dân gian Từ cuối kỷ XVII, hầu hết ngƣời dân Nà Lữ đến hát Then, lại hát lƣợn, hát sli Chính thế, ngày lễ hội đền Vua Lê, ngƣời ta chủ yếu tổ chức trị chơi mà khơng có hát giao dun 106 Tiểu kết Văn hóa địa phƣơng đƣợc hình thành kết lao động sáng tạo cƣ dân vùng đất Vì thế, chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ môi trƣờng tự nhiên, xã hội hoàn cảnh lịch sử Sự biến đổi yếu tố trên, nhiều làm biến đổi văn hóa Điều đƣợc chứng minh qua tình hình văn hóa phƣờng Nà Lữ Những biến động trị, đặc biệt dân cƣ địa phƣơng tạo biến đổi đời sống văn hóa vật chất tinh thần Trƣớc tiên, xuất vƣơng triều Mạc vào cuối kỷ XVI mang lại gƣơng mặt cho đời sống văn hóa Nà Lữ Bên cạnh yếu tố văn hóa Tày truyền thống xuất văn hóa ngƣời Việt, bên cạnh yếu tố văn hóa dân gian có nét văn hóa cung đình, từ tạo sở cho giao thoa văn hóa đậm nét mà điển hình việc xuất chữ Nơm Tày hát Then Nhà Mạc góp phần đào tạo tri thức địa phƣơng, mở mang dân trí, góp phần bảo tồn phát triển văn hóa địa phƣơng, đƣa Nà Lữ trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa vùng biên giới phía Bắc lúc Quá trình giao thoa văn hóa Tày – Việt phƣờng Nà Lữ lần đƣợc đẩy mạnh triều đình Lê – Trịnh thiết lập quyền cai trị Những ngƣời lính gốc Thanh, Nghệ lại Nà Lữ, vừa bảo vệ vùng biên cƣơng, vừa xây dựng xóm làng Những binh lính, quan lại, thầy đồ,… ngƣời Kinh sinh sống Nà Lữ bị Tày hóa chung sức tạo nên văn hóa Nà Lữ phong phú đa dạng 107 KẾT LUẬN Nà Lữ vùng đất cƣ trú lâu đời liên tục tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái, ngƣời Tày Trải qua trình lịch sử, mảnh đất tiếp nhận nhiều dòng ngƣời từ Trung Quốc sang nhƣ ngƣời Hoa, Nùng , ngƣời Việt lên bao gồm quan lại triều đình cử, thầy đồ, thầy cúng, binh lính, ngƣời buôn bán, làm nông nghiệp, Sự nhập cƣ ngƣời Việt diễn mạnh mẽ vào kỷ XVI XVII gắn liền với việc thành lập vƣơng triều cát nhà Mạc chiến tranh Trịnh - Mạc diễn Cao Bằng kéo dài từ 1592 đến 1677 Trong khoảng thời gian đó, trình tộc ngƣời Nà Lữ diễn mạnh mẽ, đặc biệt q trình hịa hợp tộc ngƣời mà tƣợng “Kinh già hóa Thổ” thí dụ điển hình Hầu hết dịng họ phƣờng Nà Lữ ngƣời Tày gốc Kinh nhƣ họ Hồng, Lê, Phạm, Bùi, Nguyễn, Đàm, Lơ… Đó sở để Nà Lữ trở thành trung tâm giao thoa văn hoá Tày - Việt Nà Lữ lịch sử từ khởi nguồn kỷ XVII ln đóng vai trị trung tâm trị quân Cao Bằng Nà Lữ cánh đồng cổ, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên ngƣời đến tụ cƣ từ sớm Vào kỷ IX, Cao Biền cho xây dựng thành Nà Lữ, biến nơi trở thành chống lại quân Nam Chiếu Từ đến kỷ XI, họ Nùng thay lãnh quyền cai quản châu Quảng Nguyên, đặt trị sở Nà Lữ Vì thế, nơi trở thành trung tâm cát Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao Nhờ có vị trí quan trọng, lại có thành qch từ đời trƣớc để lại, Nà Lữ đƣợc nhà Mạc chọn làm kinh đô 85 năm cuối (1592 - 1677) Sự có mặt nhà Mạc Nà Lữ nói riêng Cao Bằng nói chung khơng mở giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa mà cịn đẩy nhân dân vào chiến tranh giành quyền lực khốc liệt hai tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh Mạc Sau chiến ấy, Nà Lữ nhƣ Cao Bằng đặt dƣới quyền cai trị vua Lê chúa Trịnh, đƣợc coi vùng biên cƣơng trọng yếu Nà Lữ dù không cịn trung tâm trị vùng nhƣng đóng vai trị qn quan trọng, thể rõ việc triều đình cắt cử phần binh lính lại Nà Lữ vừa coi sóc biên cƣơng, vừa sinh lập nghiệp Sự xuất dòng ngƣời Kinh với vị trí trung tâm kinh tế, 108 trị khoảng thời gian kỷ XV - XVII làm tan rã thiết chế trị truyền thống Quằng Mƣờng ngƣời Tày Nà Lữ, thay vào hệ thống quyền triều đình phong kiến áp đặt Nó đƣợc tổ chức gần giống vùng xuôi, nhƣng đảm bảo tồn lực phiên thần Mặc dù vậy, ý thức cộng đồng quốc gia dân tộc thống cƣ dân Nà Lữ đƣợc nêu cao Nà Lữ chƣa tách rời lãnh thổ Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam trở thành kinh đô vƣơng triều cát Ở đây, xu hƣớng tâm luôn thắng Từ cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, với việc trở thành kinh đô nhà Mạc, Nà Lữ tiếp nhận kinh nghiệm sản xuất tiến bộ, giao lƣu buôn bán xuôi ngƣợc đƣợc mở rộng, kinh tế phát triển Các triều đại phong kiến lại đẩy mạnh công tác khai khẩn đất hoang theo định chế nơi dân cƣ ổn định dùng cơng điền để chế ngự ngƣời giàu có q để ngƣời vơ sản có đất sinh sống Cịn nơi đất rộng khuyến khích tƣ điền … Điều làm cho chế độ tƣ hữu ruộng đất Nà Lữ phát triển mạnh, đạt gần 100% vào nửa đầu kỷ XIX Qua phân tích địa bạ phƣờng Nà Lữ hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840), không nhận thấy tình trạng manh mún biến động sở hữu ruộng đất mà nhận thấy biến động trị, xã hội Qua phân tích sở hữu nhóm họ cho thấy, Nà Lữ, khơng có dịng họ nắm lực kinh tế chi phối phát triển địa phƣơng thời gian dài Yếu tố kinh tế hàng hóa bắt đầu xuất phát triển Nà Lữ vào nửa đầu kỷ XVII nhƣng suy đến cùng, kinh tế nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo, chi phối đời sống đại phận dân cƣ Do đó, yếu tố “thị” vừa phơi thai dần dấu tích, nhanh chóng bị nơng thơn hóa trở lại Nà Lữ lịch sử đƣợc coi trung tâm văn hóa ngƣời Tày cổ Nhƣng biến động trị, quân dân cƣ trình phát triển dẫn đến thay đổi đời sống văn hóa phƣờng Nà Lữ Những yếu tố văn hóa đời Chữ Nôm Tày xuất kết lao động sáng tạo khơng ngừng trí thức Tày địa phƣơng trí thức ngƣời Việt Nà Lữ nói riêng Cao Bằng nói chung Đó sản phẩm có nguồn gốc từ chữ Hán 109 chữ Nôm Việt Chữ Nôm Tày trở thành cơng cụ hữu ích để mở mang dân trí, bảo tồn phát triển văn hóa địa Hát Then đời trƣớc tiên Nà Lữ, nơi đóng đô nhà Mạc Ban đầu, Then “những lời ngữ tự nhiên xuất phát từ tâm can ngƣời dân tộc thiểu số cầu cúng trời đất, núi sơng, tổ tiên” [58, tr.177] Sau đó, Then đƣợc đƣa vào cung đình thời vua Mạc Kính Cung Ở diễn giao thoa, kết hợp nhạc cung đình với dân ca địa phƣơng, tạo thành hát mang nhiều điển tích điển cố Nho giáo, vừa có tiếng Tày, vừa có tiếng Việt; vừa có hình thức múa dân gian, vừa có hình thức múa chầu cung đình Khi nhà Mạc tan rã, ca công tản mát vào dân gian Tày hóa, Then trở thành Pựt, Giàng Biến động trị năm 1677 làm cho Then khơng cịn tồn phổ biến Nà Lữ Lớp cƣ dân đƣợc hình thành sau kiện hầu nhƣ khơng biết hát Then, hát sli, lƣợn Sự cộng cƣ lâu dài tộc Tày tộc Kinh Nà Lữ làm cho tƣợng “Kinh già hóa Thổ” việc sử dụng song ngữ Tày – Việt trở nên phổ biến Đó sở dẫn đến giao thoa văn hóa Tày – Việt diễn đậm nét mang tính điển hình, góp phần tạo nên đời sống văn hóa đa dạng phong phú cƣ dân Nà Lữ Hiện nay, yêu cầu hội nhập phát triển, nhân dân dân tộc Nà Lữ nói riêng Cao Bằng nói chung phát huy mạnh, yếu tố nội lực để tiến lên xóa đói giảm nghèo, xây dựng quê hƣơng ngày giàu đẹp, xứng đáng với vị vốn có lịch sử 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1.Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hoá, Huế Nguyễn Thị Mai Anh (2008), Huyện Phú Lương (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Đề tài NCKH, trƣờng ĐHSP Thái Nguyên Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Triều Ân (2005), Văn học chữ Hán dân tộc Tày, Nxb Văn học, HN Đỗ Bang (chủ biên-1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Ban Khoa học tỉnh Cao Bằng (1971), Đặc điểm khí hậu Cao Bằng, tài liệu lƣu hành nội Ban Liên lạc họ Mạc (2007), Hợp biên phả họ Mạc, Nxb Văn hóa Dân tộc, H Bảo tàng Cao Bằng (1994), Lý lịch di tích Đền vua Lê, xã Hồng Tung (Hịa An) Bảo tàng Cao Bằng (2006), Lý lịch di tích thành Nà Lữ 10 Bảo tàng Cao Bằng (2002), “Những phát khảo cổ học Cao Bằng năm 2001”, Những phát Khảo cổ học năm 2001, Viện KCH, H 11 Bia Đền Vua Lê, xã Hồng Tung, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng 12 Hoàng Thị Cành (1995), Đồng dao Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 13 Câu đối Cao Bằng, tài liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 14 Nông Minh Châu, Vi Quốc Bảo (1973), Dân ca đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc 15 Phan Huy Chú (1997), Hồng Việt địa dư chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb GD, H 17 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb GD, H 18 Trình Năng Chung, Đào Quý Cảnh (2004), Báo cáo Khảo cổ học Cao Bằng năm 2003, tài liệu Viện Khảo cổ học, H 19 Trình Năng Chung, Đào Quý Cảnh (2006), Báo cáo Khảo cổ học Cao Bằng năm 2005, tài liệu Viện Khảo cổ học, H 20 Trình Năng Chung (2002), “Bia ma nhai “Câu bi thủy kí” huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng”, Thông báo Hán Nôm học năm 2001, tr.60-65 111 21 Trình Năng Chung, Lê Hải Đăng (2004), Phát di tích đá cũ thềm sơng Gâm, tỉnh Cao Bằng, “Những phát Khảo cổ học năm 2003”, Viện Khảo cổ, H 22 Nguyễn Hữu Cung (1810), Cao Bằng thực lục, Bản dịch Viện Sử học 23 Nguyễn Hữu Cung (1810), Cao Bằng thực lục, dịch Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 24 Đại Nam thống chí Cao Bằng tỉnh (1967), dịch giả Đơng Minh - Đặng Chu Kình, Nha Văn Hố, Bộ Văn hoá Giáo dục xuất 25 Đại việt sử ký tiền biên (1997), Nxb KHXH, H 26 Lê Quang Định (2005), Hồng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Lê Q Đơn (2006), Đại Việt thơng sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 28 Lê Q Đơn (2006), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hố Thơng tin, H 29 Đường tộc Nông Văn Vân, ông Nguyễn Thiên Tứ Hƣng Đạo, Hòa An cung cấp 30 Gia phả họ Bế Nguyễn, Bế Viết Thức, Bế Xuân Trƣờng, phố Cao Bình, xã Hƣng Đạo, huyện Hòa An cung cấp 31 Gia phả họ Lê, ông Lê Duy Kế Nà Giƣởng (Hồng Việt - Hịa An) cung cấp 32 Hồng đường tộc phả, ông Hoàng Triều Ân Lam Sơn, xã Hồng Việt, huyện Hịa An cung cấp 33 Hồng Xn Hãn (1996), Lý Thường Kiệt- Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb KHXH, H 34 Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hoá dân gian Cao Bằng 35 Nguyễn Văn Hun (1995), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, H 36 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí tập, Tƣ liệu Viện dân tộc học, KH: TLD.271 37 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí tập, Tƣ liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 38 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nguyệt tập, Tƣ liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 39 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sƣ phạm – Đại học Thái Nguyên 40 Vũ Thị Minh Hƣơng, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Viện Viễn Đông Bác cổ, H 41 Lam Sơn thực lục (bản phát hiện), Nguyễn Diên Niên khảo chứng, Lê Văn Uông dịch, Ty văn hóa Thanh Hóa, 1976 112 42 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập 1, Nxb KHXH, H 43 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập 2, Nxb KHXH, H 44 Nguyễn Thị Lâm (2005), “Đốc trấn Đinh Nho Hoàn mƣời thơ vịnh cảnh đẹp Cao Bằng”, Thông báo Hán Nôm học năm 2004, tr.296-304 45 Phan Huy Lê - Nguyễn Phan Quang (1979), “Các dân tộc miền núi phía Bắc đấu tranh bảo vệ biên cƣơng Tổ quốc kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Dân tộc học, số 46 Phan Huy Lê - Nguyễn Phan Quang (1980), “Các dân tộc miền núi phía Bắc đấu tranh bảo vệ biên cƣơng Tổ quốc kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Dân tộc học, số 47 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vƣơng Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, H 48 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb KHXH, H 49 Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phƣơng Thảo (1996), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới, H 50 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb KHXH, H 51 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, H 52 Ngơ Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký tồn thư, tập III, Nxb KHXH, H 53 Lã Văn Lô (1963), “Xung quanh vấn đề Thục Phán An Dƣơng Vƣơng truyền thuyết "Cẩu chúa cheng vùa" đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 50, tr.48 – 57 54 Lã Văn Lô (1963), “Xung quanh vấn đề Thục Phán An Dƣơng Vƣơng truyền thuyết "Cẩu chúa cheng vùa" đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 51, tr.58 - 62 55 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, H 56 Lã Văn Lơ, Lê Bình (1965), “Lịch sử nguyên thuỷ ngƣời Tày qua truyền thuyết "Pú Lƣơng quân”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65, tr.57-63 57 Lã Văn Lơ, Bảy dịng họ thổ Ty Lạng Sơn, tài liệu Viện Dân tộc học 58 Cung Văn Lƣợc (1996), “Vài đặc điểm Then nhìn từ góc độ văn nơm Tày – Nùng”, Thông báo Hán Nôm học năm 1995, tr.177 -191 59 Mạc Đăng Dung vương triều Mạc (2000), Hội Sử học Hải Phòng xuất 60 Mấy vấn đề then Việt Bắc (1978), Nxb Văn Hoá, H 113 61 Morita Kentaro (2008), “Tình hình Quảng Châu sau dậy Nùng Trí Cao”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tiểu ban 62 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (Cb-2007), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội 63 Nguyễn Đức Nhã, Sự tích tỉnh Cao Bằng, tài liệu Viện Sử học 64 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, H 65 Phạm An Phủ, Cao Bằng ký lược, tài liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 66 Nơng Hải Pín (cb-2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, H 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb GD, H 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb GD, H 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb GD, H 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb GD, H 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 74 Quốc sử quán triều nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, Nxb Thuận Hóa, Huế 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb GD, H 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập II, Nxb GD, H 79 Võ Quý (2001), “Khảo cổ học Cao Bằng”, Tạp chí Khảo cổ học, số 80 Hồng Quyết (1974), Truyện cổ Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, H 81 Hồng Quyết - Ma Khánh Bằng (1993), Văn hố truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, H 82 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 114 83 Trƣơng Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, H 84 Trƣơng Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, H 85 Trƣơng Hữu Quýnh - Đỗ Bang (Cb-1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 86 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình địa dư chí, Nxb VHTT, H 87 Sở Văn hóa Thơng tin Cao Bằng (1996), Cao Bằng đất nước người, tài liệu lƣu hành nội 88 Phan Phƣơng Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Thế Giới, H 89 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, H 90 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 3, Nxb Thế giới, H 91 Lý Thị Tiêu, Nguyễn Thị Thực, Hà Hữu Nga (1997), “Phát công cụ đá cũ Cao Bằng”, Những phát Khảo cổ học năm 1996, Viện Khảo cổ học, H 92 Tỉnh uỷ Cao Bằng,Viện Sử học (1995), Nùng Trí Cao, Hội thảo khoa học, Nxb Hà Nội, H 93 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (2000), Lịch sử Cổ Trung đại Cao Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 94 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (2007), Xác định ngày thành lập tỉnh Cao Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 95 Hoàng Hoa Toàn (1983), “"Sở hữu tập thể mƣờng bản" "sở hữu Thổ Ty" ruộng đất vùng Tày”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.4548 96 Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên (1998), “Nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời Tày Nùng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.29 -42 97 Nguyễn Đình Tơng (1835), Cao Bằng thành hãm sử ký, Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 98 Nguyễn Trãi toàn tập (1960), Nxb Văn - Sử, H 99 Mông Tô Trần (1955), Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh, chữ Hán ông Mông Văn Bút xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh cung cấp 115 100 Nguyễn Khắc Tụng (1968), Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, H 101 Tư liệu Hán Nôm đền chùa Cao Bằng, tài liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 102 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb KHXH, H 103 Nguyễn Thiên Tứ, Văn hóa truyền thống huyện Hịa An, Cao Bằng 104 Nguyễn Thiên Tứ, Các hát Pựt Đồng Na Lữ, Hồng Tung, Hịa An 105 Ty Văn hố Thơng tin Cao Bằng (1963), Sơ thảo lịch sử Cao Bằng, tài liệu lƣu hành nội 106 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb KHXH, H 107 Đàm Thị Uyên (2008), Phong tục tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐHSP- ĐHTN 108 Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sƣ phạm I, H 109 Văn bia Cao Bằng, tài liệu Thƣ viện tỉnh Cao Bằng 110 Viện Khoa học xã hội, Viện dân tộc học (1992), Pựt Tày, Nxb KHXH, H 111 Viện KHXH Việt Nam, Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, H 112 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb KHXH, H 113 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày – Thái tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, H 114 Việt sử lược (2005), Trần Quốc Vƣợng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Trần Quốc Vƣợng, Đặng Nghiêm (1966), Vấn đề An Dƣơng Vƣơng lịch sử dân tộc Tày Việt Nam, Thông báo khoa học Sử học, trƣờng Đại học Tổng hợp, tập II, tr.74-82 116 La Công Ý (1976), Sơ lược giới thiệu người Tày Hòa An, tƣ liệu Viện Dân tộc học 117 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb KHXH, H II Địa bạ 118 Địa bạ xã Cù Sơn, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.165, TTLTQG 119 Địa bạ Gia Bằng, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.172, TTLTQG 116 120 Địa bạ xã Gia Bằng, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.173, TTLTQG 121 Địa bạ xã Hà Đàm, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.180, TTLTQG 122 Địa bạ xã Hà Đàm, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.181, TTLTQG 123 Địa bạ xã Kim Giáp, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.141, TTLTQG 124 Địa bạ xã Kim Giáp, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.142, TTLTQG 125 Địa bạ phường Nà Lữ, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.130, TTLTQG 126 Địa bạ phường Nà Lữ, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, tỉnh Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.131, TTLTQG 127 Địa bạ Phúc Cơ, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.200, TTLTQG 128 Địa bạ xã Vu Tuyền, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.254, TTLTQG 129 Địa bạ xã Xuân An, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.329, TTLTQG 130 Địa bạ xã Xuân An, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.330, TTLTQG III Tiếng Pháp 131 Albert Billet (1897), Deux ans dans le Haut - Ton Kin (Hai năm vùng cao Bắc Kỳ), tài liệu Viện Dân tộc học 132 E Diguet (1908), Les montagnads du Tonkin (Khu vực trung du miền núi Bắc Kỳ), Paris 133 Notessur le district de Long – Tcheou et le provinces de Lang Son et de Cao Bang (Những ghi chép Long Châu hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng), G Giraud traduite, Revue Indochinoise 1911 nos 9,10,11 134 Notice sur la province de Cao-Bang (Chỉ dẫn tỉnh Cao Bằng) (1932), tài liệu Thƣ viện Quốc gia, H 135 Paul Marabail (1908), La haute région du Tonkin et officier colonial: Cercle de Cao Bang (Vùng cao Bắc kỳ viên chức thuộc địa: hạt Cao Bằng), Paris IV DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU 117 TT Họ tên Địa Hồng Triều Ân Thơn Kẻ Ngõa, xã Hồng Việt, huyện Hịa An Hồng Văn Bạch Làng Đền, xã Hồng Tung, huyện Hịa An Phạm Văn Bổng Làng Đền, xã Hồng Tung, huyện Hịa An Dƣơng Văn Chỉnh Làng Đền, xã Hồng Tung, huyện Hịa An Lê Quang Đức Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hịa An Đàm Hƣng Hào Kế Nơng, xã Hồng Tung, huyện Hòa An Vƣơng Hùng Thị xã Cao Bằng Lê Duy Kế Nà Giƣởng, xã Hồng Việt, huyện Hịa An Đàm Hƣng Khánh Kế Nơng, xã Hồng Tung, huyện Hịa An 10 Phạm Ngọc Kiền Nà Lữ, xã Hồng Tung, huyện Hịa An 11 Phạm Thị Mành Nà Lữ, xã Hồng Tung, huyện Hịa An 12 Nguyễn Trọng Nê Bản Giài, xã Hồng Tung, huyện Hịa An 13 Bùi Duy Phƣơng Bản Chạp, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An 14 Dƣơng Mạc Sảy Xã Minh Tâm, huyện Nguyên Bình 15 Dƣơng Mạc Thăng Xã Minh Tâm, huyện Ngun Bình 16 Nguyễn Xn Tồn Phố Vƣờn Cam, Thị xã Cao Bằng 17 Nguyễn Khánh Trung Bó Lếch, xã Hồng Tung, huyện Hịa An 18 Nguyễn Thiên Tứ Nà Vài, xã Hƣng Đạo, huyện Hịa An 19 Mơng Văn Bút Xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh 118 ... lấy hai huyện Thạch Lâm Thạch An đặt làm phủ Hoà An, kiêm lý huyện Thạch Lâm, thống hạt huyện Thạch An? ?? [71, tr.695] Phƣờng Nà Lữ thuộc tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, phủ Hòa An, tỉnh Cao Bằng Vào... khoa học đƣa Đóng góp luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu Nà Lữ (Hịa An, Cao Bằng) giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Dựa nguồn tƣ liệu khai thác đƣợc, luận văn bƣớc đầu khôi phục cách có hệ thống... ruộng đất phƣờng Nà Lữ trƣớc kỷ XIX Sau đó, luận văn tập trung phân tích, khai thác nguồn tƣ liệu địa bạ nửa đầu kỷ XIX 3.1.1.1 Tình hình ruộng đất trước kỷ XIX Dƣới thời phong kiến, chế độ Quằng

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:10

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 NÀ LỮ: MẤY NÉT KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

  • 1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

  • 1.2. Dân cư và dân tộc

  • 1.2.1 Dân tộc Tày

  • 1.2.2 Dân tộc Nùng

  • 1.2.3 Dân tộc Kinh

  • CHƯƠNG 2 QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ

  • 2.1. Nà Lữ từ khởi nguồn đến căn cứ quân sự của nhà Đường thế kỷ IX

  • 2.2. Trung tâm cát cứ của Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao thế kỷ XI

  • 2.3. Quân thành thế kỷ XV

  • 2.4. Kinh đô nhà Mạc cuối thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVII

  • 2.5. Đồn binh và phường Nà Lữ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

  • CHƯƠNG 3 ĐỜI SỐNG KINH TẾ PHƯỜNG NÀ LỮ

  • 3.1. Nông nghiệp

  • 3.1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất

  • 3.1.2. Tình hình phát triển nông nghiệp

  • 3.2 Chăn nuôi

  • 3.3 Kinh tế tự nhiên

  • 3.4 Công thương nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan