1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nà lữ (hòa an cao bằng) từ thế kỷ IX đến nửa đầu thế kỷ XIX (tóm tắt trích đoạn)

34 227 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 254,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẢI NÀ LỮ (HÒA ANCAO BẰNG) TỪ THẾ KỶ IX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 Công trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV – ĐHQG HÀ NỘI Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG NGỌC Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHI Phản biện 2: PGS.TS ĐÀO TỐ UYÊN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tại: TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV – ĐHQG HÀ NỘI Vào hồi: giờ, ngày tháng 04 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại: TRUNG TÂM THƢ VIỆN ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nà Lữ cánh đồng cổ, nằm vùng sản sinh nghề nông trồng lúa nước dân tộc Tày – Thái Vì thế, người đến tụ cư từ sớm Trong lịch sử, Nà Lữ trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, quân Cao Bằng – tỉnh biên giới thuộc “nơi phên dậu thứ tư phương Bắc” nước ta Ngay từ kỷ IX, Cao Biền cho xây dựng thành Nà Lữ, đưa nơi trở thành quân quan trọng nhà Đường nhằm chống lại quân Nam Chiếu Vào kỷ XI, Nà Lữ lại chọn trung tâm cát cha Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao Năm 1592, sau thất thủ Thăng Long, vua nhà Mạc chạy lên Cao Bằng tiếp tục củng cố xây dựng quyền cát cứ, đặt kinh đô vùng Nà Lữ, Cao Bình Nhà Mạc đổi xã Nà Lữ thành phường, xây dựng cung điện tu sửa thành trì Trong suốt kỷ XVII, Nà Lữ mục tiêu công quân Lê – Trịnh, hòng lật đổ quyền họ Mạc Năm 1677, Nà Lữ thất thủ, nhà Mạc chạy Phục Hòa thất bại hoàn toàn, triều đình Lê – Trịnh trực tiếp cai quản Cao Bằng Từ đó, Nà Lữ không trấn thành trung tâm châu Thạch Lâm, quân trấn Cao Bằng Có thể nói, khoảng thời gian từ kỷ IX đến kỷ XIX, Nà Lữ khu vực thể tập trung biến động trị, xã hội văn hoá vùng Cao Bằng Tìm hiểu Nà Lữ cách thấu đáo không cho ta có nhìn sâu sắc mảnh đất nơi biên viễn mà bổ sung nguồn tư liệu quan trọng việc tìm hiểu vấn đề Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao, Bế Khắc Thiệu, vấn đề nhà Mạc Cao Bằng, chiến tranh Trịnh – Mạc giai đoạn 1592 1677 Đồng thời, giúp có nhìn khoa học giá trị kinh tế, văn hóa truyền thống Nà Lữ, từ đó, có sách phát triển phù hợp, góp phần phát huy nguồn nội lực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việc nghiên cứu Nà Lữ giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX cung cấp nguồn tư liệu quan trọng, phục vụ việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Lịch sử địa phương, Nhân học, Văn hóa … Vì lý trên, chọn “Nà Lữ (Hòa AnCao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình thực đề tài, thừa hưởng kết nghiên cứu học giả trước Bởi lẽ, chưa có công trình lấy Nà Lữ làm đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, lĩnh vực khía cạnh khác nhau, học giả nhiều đề cập đến cách trực tiếp hay gián tiếp Đầu tiên Cao Bằng thực lục tác giả Bế Hựu Cung viết năm Gia Long thứ (1810) Cao Huy Giu dịch Bế Hữu Cung (1757 - 1820) quê xã Bắc Khê, tổng Xuất Tính, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng (nay thuộc xã Canh Tân, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng) Ông người học rộng, biết nhiều, bổ nhiệm Hữu thiêm đô ngự sử, lãnh chức Tổng trấn Cao Bằng Cao Bằng thực lục ghi chép tỉ mỉ núi sông, truyền thuyết dân gian, thần tích, phong tục tập quán, cung cấp nhiều tư liệu lịch sử địa phương từ thời cổ đến đầu triều Nguyễn Trong đó, tác giả giới thiệu thành Nà Lữ, việc vua Lê Thái Tổ lên dẹp Bế Khắc Thiệu cho xây dựng sinh từ Cuốn thứ hai Cao Bằng tạp chí Bế Huỳnh Bế Huỳnh (1857 - 1930) quê xã Tĩnh Oa, tổng Tĩnh Oa, châu Thạch Lâm (nay xã Dân Chủ, Hòa An, Cao Bằng) Ông người có tư chất thông minh, học rộng, bổ làm Huấn đạo Trùng Khánh phủ, sau Tri châu Hà Quảng Ông để tâm sưu tầm nghiên cứu lịch sử, văn hóa địa phương viết Cao Bằng tạp chí vào năm 1921, gồm tập Nhật tập (tập 1) có chương viết địa danh, sông núi, hang động, nguồn gốc sắc tộc phong tục Nguyệt tập (tập 2) gồm chương viết chiến tranh xảy Cao Bằng từ cổ Pháp bảo hộ Tinh tập (tập 3) gồm chương viết thần từ cổ tích (nói đền miếu), dị đoan lục (chuyện mê tín dị đoan), nhân vật lục (các danh nhân địa phương), kỹ nghệ thổ sản dẫn phương pháp giải độc Qua sách này, Bế Huỳnh nêu lên số vấn đề liên quan đến Nà Lữ việc cát Nùng Tồn Phúc, Nùng Trí Cao; việc Lê Thái Tổ đem quân lên đánh Bế Khắc Thiệu Nà Lữ; chiến tranh nhà Mạc với Lê – Trịnh…, tượng “Kinh già hóa Thổ”, phong tục tập quán… sơ lược Thứ ba Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh Mông Tô Trần lục năm 1955 Đây sách tác giả sưu tầm điền dã Cao Bằng, ông Mông Văn Bút (con trai ông Mông Tô Trần) xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng cung cấp Hiện nay, gốc sách lưu giữ Bảo tàng Cao Bằng Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh vừa chép số sách nhà nghiên cứu trước Cao Bằng tạp chí, Cao Bằng Tam trung tích biên chí, … vừa kết nghiên cứu tác giả Mông Tô Trần Tác phẩm gồm 49 đầu mục, 72 tờ chữ Hán Nôm cung cấp cho người đọc hiểu biết diên cách, điều kiện tự nhiên, dân cư, phong tục tập quán, thần từ cổ tích, phương pháp chữa bệnh, … Cao Bằng, đặc biệt chức quan huyện Thượng Lang, phủ Trùng Khánh chức quan đứng đầu tỉnh Cao Bằng giai đoạn 1885 -1943 Tác phẩm cung cấp cho vài tư liệu thành cổ Nà Lữ Đền Vua Lê rõ sau Lê Thái Tổ đánh thắng Bế Khắc Thiệu để lại áo bào kiếm sắc để nhân dân thờ phụng Sau này, tiêu diệt quân Mạc, vua Lê Hy Tông lại ban áo bào kiếm báu để thờ cũ, đồng thời cho thờ Lê Tuân, Lê Tải đền Từ chi tiết thế, có hiểu biết rõ ràng vùng đất Nà Lữ lịch sử Thứ tư tập kỷ yếu hội thảo Văn hóa dân gian Cao Bằng Hội văn nghệ Cao Bằng xuất năm 1993 Đây hội thảo có góp mặt nhiều nhà văn hóa dân gian tiếng GS Tô Ngọc Thanh, PGS Vũ Ngọc Khánh, GS Trần Quốc Vượng,… Các tham luận cung cấp cho người đọc hiểu biết Folklore Cao Bằng Đặc biệt, báo cáo Cao Bằng nhìn dân gian giao hòa văn hóa Tày – Việt GS Trần Quốc Vượng đề cập đến vấn đề giao thoa văn hóa người Tày người Việt mà Nà Lữ điển hình Thứ năm Địa chí Cao Bằng xuất năm 2000, đề cập đến vấn đề lịch sử, trị, kinh tế, xã hội Cao Bằng từ nguyên thủy năm 90 kỷ XX Song nghiên cứu Nà Lữ hạn chế, vào kỷ XVII – XIX, chủ yếu đề cập đến di tích lịch sử đền Vua Lê thành Nà Lữ Thứ sáu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa dân tộc Tày huyện Hòa An (Cao Bằng) tác giả Lô Việt Thắng Tác giả người làng Nà Lữ, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An Luận văn hoàn thành năm 2006, đề cập đến đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Hòa An Nà Lữ tiếc rằng, tác giả chưa yếu tố truyền thống, biến đổi đặc biệt giao thoa văn hóa Tày Việt khu vực nghiên cứu Cuối Địa chí xã huyện Hòa An xuất năm 2008, có phần viết xã Hoàng Tung (tức xã Nà Lữ xưa), đề cập đến vị trí địa lý hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội chủ yếu vấn đề từ đầu kỷ XX đến năm 2007 Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu Nà Lữ (Hòa An, Cao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX Hầu hết tác phẩm nêu đề cập đến thời điểm xây dựng vài kiện lịch sử liên quan đến thành Nà Lữ đền Vua Lê Nhiều vấn đề chế độ sở hữu ruộng đất, tình hình kinh tế, trị - xã hội văn hóa cư dân phường Nà Lữ biến động lịch sử khoảng thời gian giới hạn chưa làm sáng tỏ Mặc nhiên, thành nhà nghiên cứu trước không dẫn dắt đến với Nà Lữ, mà gợi mở nhiều ý kiến quý báu cho tiếp tục sâu tìm hiểu vùng đất giai đoạn từ kỷ IX đến kỷ XIX Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu Chọn đề tài “Nà Lữ (Hòa An, Cao Bằng) từ kỷ IX đến kỷ XIX”, mong muốn dựng lại cách chân thực lịch sử Nà Lữ, qua bổ sung nguồn tư liệu, góp phần lý giải số vấn đề lịch sử Việt Nam thời phong kiến vấn đề Nùng Trí Cao, Bế Khắc Thiệu, vấn đề nhà Mạc Cao Bằng; chiến tranh Trịnh – Mạc giai đoạn 1592 – 1677; vấn đề giao thoa văn hóa xuôi ngược tượng “Kinh già hóa Thổ” Đó vấn đề lâu nhà nghiên cứu chưa có điều kiện sâu tìm hiểu Khảo cổ học năm 2001, Viện KCH, H 11 Bia Đền Vua Lê, xã Hoàng Tung, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 12 Hoàng Thị Cành (1995), Đồng dao Tày, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 13 Câu đối Cao Bằng, tài liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 14 Nông Minh Châu, Vi Quốc Bảo (1973), Dân ca đám cưới Tày Nùng, Nxb Việt Bắc 15 Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt địa dư chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập I, Nxb GD, H 17 Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, Nxb GD, H 18 Trình Năng Chung, Đào Quý Cảnh (2004), Báo cáo Khảo cổ học Cao Bằng năm 2003, tài liệu Viện Khảo cổ học, H 19 Trình Năng Chung, Đào Quý Cảnh (2006), Báo cáo Khảo cổ học Cao Bằng năm 2005, tài liệu Viện Khảo cổ học, H 20 Trình Năng Chung (2002), “Bia ma nhai “Câu bi thủy kí” huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”, Thông báo Hán Nôm học năm 2001, tr.60-65 21 Trình Năng Chung, Lê Hải Đăng (2004), Phát di tích đá cũ thềm sông Gâm, tỉnh Cao Bằng, “Những phát Khảo cổ học năm 2003”, Viện Khảo cổ, H 22 Nguyễn Hữu Cung (1810), Cao Bằng thực lục, Bản dịch Viện Sử học 23 Nguyễn Hữu Cung (1810), Cao Bằng thực lục, dịch Thư viện tỉnh Cao Bằng 24 Đại Nam thống chí Cao Bằng tỉnh (1967), dịch giả Đông Minh - Đặng Chu Kình, Nha Văn Hoá, Bộ Văn hoá Giáo dục xuất 25 Đại việt sử ký tiền biên (1997), Nxb KHXH, H 26 Lê Quang Định (2005), Hoàng Việt thống dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Lê Quý Đôn (2006), Đại Việt thông sử, Nxb Văn hóa Thông tin, H 28 Lê Quý Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hoá Thông tin, H 29 Đường tộc Nông Văn Vân, ông Nguyễn Thiên Tứ Hưng Đạo, Hòa An cung cấp 30 Gia phả họ Bế Nguyễn, Bế Viết Thức, Bế Xuân Trường, phố Cao Bình, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An cung cấp 31 Gia phả họ Lê, ông Lê Duy Kế Nà Giưởng (Hồng Việt - Hòa An) cung cấp 32 Hoàng đường tộc phả, ông Hoàng Triều Ân Lam Sơn, xã Hồng Việt, huyện Hòa An cung cấp 33 Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt- Lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nxb KHXH, H 34 Hội văn nghệ Cao Bằng (1993), Văn hoá dân gian Cao Bằng 35 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, H 36 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí tập, Tư liệu Viện dân tộc học, KH: TLD.271 37 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí tập, Tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 38 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí nguyệt tập, Tư liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 39 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 40 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc Kỳ, Viện Viễn Đông Bác cổ, H 41 Lam Sơn thực lục (bản phát hiện), Nguyễn Diên Niên khảo chứng, Lê Văn Uông dịch, Ty văn hóa Thanh Hóa, 1976 42 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập 1, Nxb KHXH, H 43 Ngô Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập 2, Nxb KHXH, H 44 Nguyễn Thị Lâm (2005), “Đốc trấn Đinh Nho Hoàn mười thơ vịnh cảnh đẹp Cao Bằng”, Thông báo Hán Nôm học năm 2004, tr.296-304 45 Phan Huy Lê - Nguyễn Phan Quang (1979), “Các dân tộc miền núi phía Bắc đấu tranh bảo vệ biên cương Tổ quốc kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Dân tộc học, số 46 Phan Huy Lê - Nguyễn Phan Quang (1980), “Các dân tộc miền núi phía Bắc đấu tranh bảo vệ biên cương Tổ quốc kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Dân tộc học, số 47 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, H 48 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb KHXH, H 49 Phan Huy Lê, Nguyễn Đức Nghinh, Vũ Minh Giang, Vũ Văn Quân, Phan Phương Thảo (1996), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới, H 50 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb KHXH, H 51 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, Nxb KHXH, H 52 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập III, Nxb KHXH, H 53 Lã Văn Lô (1963), “Xung quanh vấn đề Thục Phán An Dương Vương truyền thuyết "Cẩu chúa cheng vùa" đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 50, tr.48 – 57 54 Lã Văn Lô (1963), “Xung quanh vấn đề Thục Phán An Dương Vương truyền thuyết "Cẩu chúa cheng vùa" đồng bào Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 51, tr.58 - 62 55 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, H 56 Lã Văn Lô, Lê Bình (1965), “Lịch sử nguyên thuỷ người Tày qua truyền thuyết "Pú Lương quân”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 65, tr.5763 57 Lã Văn Lô, Bảy dòng họ thổ Ty Lạng Sơn, tài liệu Viện Dân tộc học 58 Cung Văn Lược (1996), “Vài đặc điểm Then nhìn từ góc độ văn nôm Tày – Nùng”, Thông báo Hán Nôm học năm 1995, tr.177 191 59 Mạc Đăng Dung vương triều Mạc (2000), Hội Sử học Hải Phòng xuất 60 Mấy vấn đề then Việt Bắc (1978), Nxb Văn Hoá, H 61 Morita Kentaro (2008), “Tình hình Quảng Châu sau dậy Nùng Trí Cao”, Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tiểu ban 62 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Văn Quân (Cb-2007), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội 63 Nguyễn Đức Nhã, Sự tích tỉnh Cao Bằng, tài liệu Viện Sử học 64 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, H 65 Phạm An Phủ, Cao Bằng ký lược, tài liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 66 Nông Hải Pín (cb-2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, H 67 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 68 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb Giáo dục, H 69 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb GD, H 70 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb GD, H 71 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb GD, H 72 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb GD, H 73 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 74 Quốc sử quán triều nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 75 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, Nxb Thuận Hóa, Huế 77 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb GD, H 78 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập II, Nxb GD, H 79 Võ Quý (2001), “Khảo cổ học Cao Bằng”, Tạp chí Khảo cổ học, số 80 Hoàng Quyết (1974), Truyện cổ Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, H 81 Hoàng Quyết - Ma Khánh Bằng (1993), Văn hoá truyền thống Tày - Nùng, Nxb Văn hoá dân tộc, H 82 Hoàng Quyết - Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Văn hoá Dân tộc, H 83 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, H 84 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, H 85 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (Cb-1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 86 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình địa dư chí, Nxb VHTT, H 87 Sở Văn hóa Thông tin Cao Bằng (1996), Cao Bằng đất nước người, tài liệu lưu hành nội 88 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb Thế Giới, H 89 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 1, Nxb Thế giới, H 90 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philip Papin (2003), Đồng Khánh địa dư chí, tập 3, Nxb Thế giới, H 91 Lý Thị Tiêu, Nguyễn Thị Thực, Hà Hữu Nga (1997), “Phát công cụ đá cũ Cao Bằng”, Những phát Khảo cổ học năm 1996, Viện Khảo cổ học, H 92 Tỉnh uỷ Cao Bằng,Viện Sử học (1995), Nùng Trí Cao, Hội thảo khoa học, Nxb Hà Nội, H 93 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (2000), Lịch sử Cổ Trung đại Cao Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 94 Tỉnh ủy Cao Bằng, Viện sử học (2007), Xác định ngày thành lập tỉnh Cao Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 95 Hoàng Hoa Toàn (1983), “"Sở hữu tập thể mường bản" "sở hữu Thổ Ty" ruộng đất vùng Tày”, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr.45-48 96 Hoàng Hoa Toàn, Đàm Thị Uyên (1998), “Nguồn gốc lịch sử tộc người Tày Nùng Việt Nam”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, tr.29 -42 97 Nguyễn Đình Tông (1835), Cao Bằng thành hãm sử ký, Thư viện tỉnh Cao Bằng 98 Nguyễn Trãi toàn tập (1960), Nxb Văn - Sử, H 99 Mông Tô Trần (1955), Cao Bằng thủ hiến liệt phương danh, chữ Hán ông Mông Văn Bút xã Phong Châu, huyện Trùng Khánh cung cấp 100 Nguyễn Khắc Tụng (1968), Nhà cửa dân tộc trung du Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, H 101 Tư liệu Hán Nôm đền chùa Cao Bằng, tài liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 102 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb KHXH, H 103 Nguyễn Thiên Tứ, Văn hóa truyền thống huyện Hòa An, Cao Bằng 104 Nguyễn Thiên Tứ, Các hát Pựt Đồng Na Lữ, Hoàng Tung, Hòa An 105 Ty Văn hoá Thông tin Cao Bằng (1963), Sơ thảo lịch sử Cao Bằng, tài liệu lưu hành nội 106 Uỷ ban KHXH Việt Nam (1980), Lịch sử Văn học Việt Nam, Nxb KHXH, H 107 Đàm Thị Uyên (2008), Phong tục tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc Tày Cao Bằng, Đề tài NCKH cấp Bộ, ĐHSP- ĐHTN 108 Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm I, H 109 Văn bia Cao Bằng, tài liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 110 Viện Khoa học xã hội, Viện dân tộc học (1992), Pựt Tày, Nxb KHXH, H 111 Viện KHXH Việt Nam, Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam, H 112 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (các tỉnh từ Nghệ An trở ra), Nxb KHXH, H 113 Viện Việt Nam học Khoa học phát triển (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày – Thái tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHQG, H 114 Việt sử lược (2005), Trần Quốc Vượng dịch, Nxb Thuận Hóa, Huế 115 Trần Quốc Vượng, Đặng Nghiêm (1966), Vấn đề An Dương Vương lịch sử dân tộc Tày Việt Nam, Thông báo khoa học Sử học, trường Đại học Tổng hợp, tập II, tr.74-82 116 La Công Ý (1976), Sơ lược giới thiệu người Tày Hòa An, tư liệu Viện Dân tộc học 117 Nguyễn Thị Yên (2006), Then Tày, Nxb KHXH, H II Địa bạ 118 Địa bạ xã Cù Sơn, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.165, TTLTQG 119 Địa bạ Gia Bằng, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.172, TTLTQG 120 Địa bạ xã Gia Bằng, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.173, TTLTQG 121 Địa bạ xã Hà Đàm, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.180, TTLTQG 122 Địa bạ xã Hà Đàm, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.181, TTLTQG 123 Địa bạ xã Kim Giáp, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.141, TTLTQG 124 Địa bạ xã Kim Giáp, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.142, TTLTQG 125 Địa bạ phường Nà Lữ, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.130, TTLTQG 126 Địa bạ phường Nà Lữ, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, tỉnh Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.131, TTLTQG 127 Địa bạ Phúc Cơ, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.200, TTLTQG 128 Địa bạ xã Vu Tuyền, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.254, TTLTQG 129 Địa bạ xã Xuân An, tổng Hà Đàm, châu Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Gia Long 4, KH: ĐB.329, TTLTQG 130 Địa bạ xã Xuân An, tổng Hà Đàm, huyện Thạch Lâm, trấn Cao Bằng, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: ĐB.330, TTLTQG III Tiếng Pháp 131 Albert Billet (1897), Deux ans dans le Haut - Ton Kin (Hai năm vùng cao Bắc Kỳ), tài liệu Viện Dân tộc học 132 E Diguet (1908), Les montagnads du Tonkin (Khu vực trung du miền núi Bắc Kỳ), Paris 133 Notessur le district de Long – Tcheou et le provinces de Lang Son et de Cao Bang (Những ghi chép Long Châu hai tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng), G Giraud traduite, Revue Indochinoise 1911 nos 9,10,11 134 Notice sur la province de Cao-Bang (Chỉ dẫn tỉnh Cao Bằng) (1932), tài liệu Thư viện Quốc gia, H 135 Paul Marabail (1908), La haute région du Tonkin et officier colonial: Cercle de Cao Bang (Vùng cao Bắc kỳ viên chức thuộc địa: hạt Cao Bằng), Paris ... hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, H 65 Phạm An Phủ, Cao Bằng ký lược, tài liệu Thư viện tỉnh Cao Bằng 66 Nông Hải Pín (cb-2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia,... (Lê Quang Định), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú)… hay sách viết Cao Bằng như: Cao Bằng thực lục (Bế Hựu Cung), Cao Bằng tạp chí (Bế Huỳnh), Cao Bằng tích (Nguyễn Đức Nhã), Cao Bằng... từ kỷ IX đến kỷ XIX cung cấp nguồn tư liệu quan trọng, phục vụ việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Lịch sử địa phương, Nhân học, Văn hóa … Vì lý trên, chọn “Nà Lữ (Hòa An – Cao Bằng) từ kỷ IX đến

Ngày đăng: 10/05/2017, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w