(Luận văn thạc sĩ) cơ sở cho sự phát triển của phật giáo ở việt nam hiện nay

107 18 0
(Luận văn thạc sĩ) cơ sở cho sự phát triển của phật giáo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa luận văn 10 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN TIẾP CẬN SỰ RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM MÁC - LÊNIN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận đời, tồn tôn giáo 12 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Cơ sở xã hội đời, tồn tôn giáo 16 1.1.3 Cơ sở nhận thức đời, tồn tôn giáo 22 1.1.4 Cơ sở tâm lý đời, tồn tôn giáo 25 1.2 Quá trình hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam 26 1.2.1 Giai đoạn từ kỷ I sau Công nguyên đến kỷ X 26 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XI đến năm 1986 33 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1986 đến 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 40 2.1 Nguyên nhân phát triển Phật giáo Việt Nam 40 2.1.1 Nguyên nhân kinh tế - xã hội 40 2.1.2 Nguyên nhân nhận thức 62 2.1.3 Nguyên nhân tâm lý, lối sống đạo đức 69 2.2 Điều kiện phát triển Phật giáo Việt Nam 78 2.2.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 78 2.2.2.Quan điểm Giáo hội Phật giáo Việt Nam 83 2.3 Một vài nhận định tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời từ sớm, đời sống người tiền sử xuất hiện, tồn hình thức tín ngưỡng ngun thủy, tơn giáo đa thần Vật tổ giáo, Tôtem giáo, Linh thần giáo, Shaman giáo… Đến dân tộc đời gắn với dân tộc thường có tơn giáo xác định gọi tôn giáo dân tộc Theo đà phát triển xã hội loài người hình thành đời tơn giáo lớn mang tầm vóc khu vực giới Phật giáo, Kitô giáo Hồi giáo – tơn giáo cịn tồn phát triển tận ngày Các tôn giáo tổ chức chặt chẽ từ xuống dưới, từ trung ương xuống địa phương, có liên kết gắn bó vùng miền, chí quốc gia, khu vực toàn giới thiết chế xã hội có hệ thống giáo lý, nghi lễ, sở thờ tự riêng… Tôn giáo bắt rễ sâu đời sống người, trở thành phận thiếu đời sống tinh thần xã hội, thành tố văn hóa, tác động, ảnh hưởng đến mặt đời sống như: trị, khoa học, dân tộc… Hơn nữa, lịch sử nhân loại có thời có nơi thần quyền đặt quyền, Nhà thờ đứng Nhà nước, tôn giáo chiếm quyền thống trị, vị trí độc tơn xã hội Đó minh chứng mang tính phản diện cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo tới đời sống người Trải qua thời gian, nhân loại chứng tỏ khả năng, sức mạnh tiềm ẩn Những thành tựu khoa học mà người đạt ngày nhiều, với tốc độ gia tăng đến chóng mặt Hiểu biết người nhân lên nhanh chóng, tri thức người tích lũy ngày khổng lồ, khiến nhiều người tưởng rằng, sức mạnh, khả sáng tạo người làm tất họ muốn Từng có thời người ta cho đâu người nhìn tới, với tay tới thần thánh hóa thừa Con người tin ánh sáng màu xanh khoa học chiếu đến đâu bóng đêm tín ngưỡng, tơn giáo bị đẩy lùi đến Vào kỷ XVIII, phong trào Khai sáng lý, nửa nhân loại (ở phương Tây) tôn thờ, đề cao khoa học tuyệt đối tơn giáo Ai nhận định: Lý trí khoa học tiến thịnh hành thần thánh phải biến nhường chỗ cho người tự hạnh phúc Nhưng lịch sử nhân loại ln có điều khó ngờ Giữa khoa học phát triển vũ bão, thời đại kỹ thuật công nghệ phát triển từ trước đến nay, đặc biệt công nghệ thông tin bùng nổ làm điều mà người hệ trước khơng mơ thấy: xóa khoảng cách không gian thời gian, kéo người xó xỉnh hành tinh trái đất xích lại gần hết Lẽ ra, điều kiện tơn giáo với quan niệm ấu trĩ, tư thần thoại đấng tồn siêu hình bị đẩy lùi khứ Nhưng thực tế lại Niềm tin tôn giáo, tư thần thoại, đấng tồn siêu hình lại khơng tồn tại, phát triển mà xuất nhiều hơn; nước nghèo, phát triển mà lại quốc gia có khoa học tiên tiến mạnh mẽ tiến bước vào kỷ nguyên kinh tế tri thức Vậy nguyên nhân đâu? Tôn giáo đời, theo nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin, ba nguồn gốc: nguồn gốc xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý Và ông khẳng định: tôn giáo không tồn vĩnh viễn mà sở bên cho tồn tại, phát triển Đã đến lúc nói rằng, tơn giáo ngày khơng cịn q lệ thuộc vào sở tồn ngồi nữa, mà tự sản sinh sở cho tồn phát triển riêng Và đời, tồn tôn giáo khơng nằm ngồi quy luật Phật giáo Phật giáo tôn giáo giới, Phật giáo đời Ấn Độ vào khoảng thiên niên kỷ TCN Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa Khơng sau đời, lan tỏa rộng khắp nước khu vực châu Á, ngày thâm nhập sang châu lục khác Phật giáo truyền bá vào Việt Nam sớm, từ đầu Cơng ngun với truyện cổ tích Chử Đồng Tử, Phật giáo bám rễ ăn sâu vào Việt Nam đến hai chục kỷ Trong q trình đó, Phật giáo xây dựng cho truyền thống u nước, gắn bó, đồng hành dân tộc, góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hóa dân tộc, vào hình thành tư tưởng, đạo đức, lối sống nhân dân ta Có thể coi sở Phật giáo tạo cho tồn riêng mảnh đất Việt Nam Ngày tín đồ, tăng ni Phật giáo nước tập hợp tổ chức thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hoạt động theo đường hướng “Đạo pháp, Dân tộc, Chủ nghĩa xã hội” tiến bộ, có đóng góp to lớn trình đổi đất nước Thực tế cho thấy Phật giáo Việt Nam phát triển ngày giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Việt Nam Có thể nói, tồn hai nghìn năm qua dân tộc Phật giáo trở thành phận thiếu văn hóa Việt Nam, đời sống dân đất Việt Vậy câu hỏi đặt sở cho tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Trả lời câu hỏi tìm hiểu ngun nhân kinh tế - xã hội, văn hóa, đạo đức Việt Nam khiến cho Phật giáo có điều kiện phát triển Tuy nhiên, sở bên ngồi Bên cạnh phải vạch điều kiện nội bên thân Phật giáo, “thích nghi” với mơi trường Việt Nam Và sở nội Phật giáo tạo Với lý đây, lựa chọn đề tài Cơ sở cho phát triển Phật giáo Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận văn Hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc giải đáp câu hỏi đặt vào công tác nghiên cứu tơn giáo nói chung Tình hình nghiên cứu Về chủ đề nghiên cứu này, tác giả Vũ Minh Tuyên có tác phẩm Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) [72] Từ kết nghiên cứu tác giả Phật giáo Việt Nam đặc biệt qua sáu tỉnh đồng Bắc Bộ, tác giả phân tích duyên kinh tế xã hội, duyên tâm lý, duyên nhận thức quy định tồn phát triển Phật giáo Việt Nam nay… Tác giả phân tích phát triển Phật giáo mặt: tín đồ, sở thờ tự, máy tổ chức, lễ hội, quan hệ quốc tế… cho ta thấy tranh tình hình Phật giáo toàn diện Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh có đề tài độc lập cấp Nhà nước “Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý” [33], năm 2001 có phần nội dung đề cập đến vấn đề Tác giả Thích Thanh Tứ, có viết “Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [68] đăng tạp chí Nghiên cứu Phật học số 3/2006 nhiều đề cập đến Phật giáo Việt Nam hoàn cảnh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Duy sách “Phật giáo với văn hóa Việt Nam” [8], Nxb Hà Nội, năm 1999 hay tác giả Lê Đức Hạnh viết “Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam” [22] đăng tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số năm 2005 đóng góp Phật giáo với văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt, đường Phật giáo thâm nhập, ăn sâu, bám rễ vào xã hội Việt Nam, làm cho Phật giáo có chỗ đứng vững hơn, bền lâu để ngày phát triển Trần Văn Giàu có tác phẩm “Đạo đức Phật giáo thời đại” [20] giá trị đạo đức Phật giáo phù hợp, cần thiết đời sống đại Dựa vào xem xét khả “cân bằng”, “điều chỉnh” hành vi đạo đức đạo đức Phật giáo, điều cần thiết bối cảnh đạo đức xã hội nay, để Phật giáo trở thành “nhu cầu” xã hội đại `Liên quan đến vấn đề cịn có luận văn, luận án như: Luận án tiến sĩ Triết học Tạ Chí Hồng với đề tài: “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay”, (Hà Nội, 2004) [35]… Những tác phẩm nhiều đề cập đến vấn đề nghiên cứu, nhiên cơng trình nghiên cứu đầy đủ sở cho tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam dựa đối chiếu quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nguồn gốc tơn giáo cịn bị bỏ ngỏ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở làm rõ khái niệm liên quan đề tài, phân tích quan điểm Mác – Lênin tơn giáo, luận văn tập trung luận giải sở cho tồn tại, phát triển Phật giáo giai đoạn Việt Nam Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ khái niệm liên quan, phân tích sở tồn tại, phát triển tôn giáo theo quan điển Mác - Lênin, khái quát tình hình Phật giáo Việt Nam - Chỉ sở cho tồn phát triển Phật giáo Việt Nam - Đưa vài nhận định, ý kiến việc nhìn nhận phát triển Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơ sở phát triển Phật giáo Việt Nam - Phạm vi: Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ sau Việt Nam tiến hành đổi (1986) đến Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ nêu trên, luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin phần quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tôn giáo học phương pháp: thống logic - lịch sử, so sánh, phân tích – tổng hợp, khái qt hóa, vấn, điều tra xã hội… Đóng góp luận văn Luận văn đóng góp cách nhìn phát triển Phật giáo Việt Nam cách xem xét quan điểm triết học Mác – Lênin số sở riêng phát triển Phật giáo Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần nhỏ vào cơng tác nghiên cứu tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Việt Nam 10 Trước tình hình xã hội Việt Nam nay, nói Phật giáo có nhiều thuận duyên để phát triển Và Giáo hội Phật giáo Việt Nam chủ động nắm bắt thời Đại đức Thích Tâm Đức có viết: “Xã hội có nhiều cải, nhiều vấn nạn xã hội chưa giải phát sinh nhiều vấn nạn mới… Các mặt trái xã hội công nghiệp gây ra: ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, nghề nghiệp, nhiều bệnh phát sinh, tệ nạn xã hội, bệnh trầm cảm… Tiến y học, xã hội ngày có nhiều người già, tâm lý có trai nên dẫn đến cân giới tính Ngay số người giàu có sống cải thừa mứa cảm thấy cô đơn thất vọng Với vấn nạn trên, đừng người bị thất vọng tìm đến với tơn giáo, mà tôn giáo (Cụ thể Phật giáo) phải chủ động tìm đến với người” [19, tr.257] 2.3 Một vài nhận định tồn tại, phát triển Phật giáo Việt Nam Thứ nhất: Nhìn chung Phật giáo Việt Nam phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế phụng dân tộc Trong bối cảnh phát triển, đổi hội nhập toàn cầu đất nước, Trong tinh thần hịa bình hữu nghị, đoàn kết với nước Phật giáo giới, để hợp tác góp phần xây dựng, củng cố hịa bình cho nhân loại, phật giáo Việt Nam phát triển theo hướng tích cực hội nhập quốc tế Cụ thể như: Giáo hội phật giáo Việt Nam tham gia vào tổ chức “Giáo hội Phật giáo Thế giới” tổ chức “Phật giáo châu Á hịa bình” (ABCP) Giáo hội Phật giáo Việt Nam cử thành viên tham gia vào Ủy ban tổ chức quốc tế (IOC) Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc Chính phủ Việt Nam với vai trò trách nhiệm Liên hợp quốc đồng ý tổ chức Đại lễ Vesak 2008 cho phép Giáo hội Phật giáo Việt 93 Nam đứng tổ chức Đại lễ diễn từ ngày 14 – 16/5/2008 Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình thủ Hà Nội thành cơng rực rỡ với tham dự 5.000 đại biểu, 1500 đại biểu quốc tế đến từ 74 quốc gia vùng lãnh thổ, lễ hội tơn giáo lớn có uy tín với giới thể lực hội nhập, đối ngoại tơn giáo tích cực Giáo hội Phật giáo Việt Nam Từ ngày 28/10/2009 đến 3/1/2010, hội nghị Nữ giới Phật giáo giới lần thứ XI Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức thành công tốt đẹp Nhà truyền thống văn hóa Phật giáo – chùa Phổ Quang, thành phố Hồ Chí Minh với tham dự nhiều đoàn phật giáo từ nhiều quốc gia châu lục Giáo hội tích cực thể tư cách thành viên tổ chức ABCP liên kết thân hữu với Phật giáo Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc, Myanma, Mông Cổ, Sirilanca, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc, Pháp, Mỹ, Singapo, Indonexia… Giáo hội Phật giáo Việt Nam làm việc đón tiếp nhiều phái đồn Phật giáo đến thăm hữu nghị Việt Nam, tham dự lễ hội, hội nghị, hội thảo quốc tế như: Hội nghị Thế giới hịa bình châu Á, hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo giới truyền bá Chánh pháp, hội nghị Liên tôn giáo khu vực… Hội nhập quốc tế phụng dân tộc xu hướng phát triển song song Phật giáo Việt Nam Phát huy tinh thần phụng đạo yêu nước, phát huy vai trò thành viên khối đại đoàn kết dân tộc, Phật giáo Việt Nam giữ vững phương châm “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Giáo hội Phật giáo Việt Nam tích cực tham gia phong trào ích nước lợi dân, bảo vệ mơi trường sinh thái, xây dựng nếp sống văn minh, ủng hộ thực nghiêm chỉnh sách Đảng Nhà nước Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam ln đồn kết, gắn bó, đồng hành 94 dân tộc, tiếp tục đóng góp xứng đáng vào cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập phát triển toàn cầu, toàn dân xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn minh Thứ hai: Ngay thân phát triển Phật giáo manh nha xuất thối hóa tiêu cực, thể xuống cấp đạo đức phận Tăng ni ảnh hưởng kinh tế thị trường Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực, đem lại cho người nhiều lợi ích bộc lộ số mặt trái (như phân tích phần trên) Và mặt trái ảnh hưởng đến Phật giáo Phật giáo gặp nhiều vấn nạn từ mặt trái kinh tế thị trường Ảnh hưởng rõ nét đến lớp Tăng ni trẻ nay, dễ bị ảnh hưởng bị tiêm nhiễm từ thông tin đa chiều, sản phẩm độc hại mạng internet sách báo Hiện tượng số Tăng ni có lối sống thiên thực dụng, hưởng thụ, nhiều tiêu cực nảy sinh sống tu hành Điều dẫn đến xuống cấp đạo đức số Tăng ni không chịu rèn luyện, tu dưỡng Phật pháp Hiện cịn có tượng số kẻ lợi dụng thần Phật để mưu cầu lợi ích cá nhân, “Trốn việc quan chùa”, coi tu hành nghề làm giàu Đối với quần chúng Phật tử tình trạng mê tín ln nỗi trăn trở, quan tâm lớn Giáo hội Phật giáo quan chức Nhà nước Một phận quần chúng nhân dân phật tử đặt nặng cúng bái cầu khấn tu học pháp, sở tín ngưỡng, tình trạng người đến xin bói quẻ thường xuyên diễn Hiện tượng lạm dụng tín ngưỡng xảy ra, chùa chiền mở rộng với quy mơ mức bình thường đơi việc xây chùa dựng tháp lại mang tính chất thương mại cá nhân, doanh nghiệp Và nhiều vấn đề khác 95 Thứ ba: Cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lợi dụng Phật giáo lực thù địch Trong bối cảnh quốc tế phức tạp nay, chiến lược “Diễn biến hịa bình” chủ nghĩa đế quốc lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc để chống lại Đảng Nhà nước ta Các điểm nóng tơn giáo thời gian gần như: Tây bắc, Tây ngun, Tây nam ln đặt hồn cảnh phải cảnh giác Hơn thế, từ năm 2000 đến 2006, số cá nhân tổ chức quốc tế có liên quan đến tơn giáo nhân quyền Hoa Kỳ Châu Âu thường xuyên cáo buộc Việt Nam nước vi phạm nhân quyền tự tôn giáo, đưa Việt Nam vào danh sách nước cần đặc biệt quan tâm tự tơn giáo Trong đưa nhiều thơng tin sai lệch, xuyên tạc Việt Nam: “Vi phạm tự tôn giáo đặc biệt nghiêm trọng”, “Các địa phương tiếp tục đàn áp nhiều người Tin Lành thiểu số”, “ Hiện có người bị giam giữ tơn giáo”… Về Phật giáo, lực thù địch lợi dụng số phần tử cực đoan Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống trước đây, số tổ chức Phật giáo Việt Nam hải ngoại vấn đề Phật giáo Khơme trước để chống phá chúng ta, phần tử Phật giáo cực đoan nước xuyên tạc thực tế nhân quyền, tự tôn giáo công đổi nhà nước Việt Nam Thể hiện, Ngày 15/3/2003, Nghị viện Châu Âu thơng qua Nghị nhân quyền Việt Nam, cáo buộc Nhà nước Việt Nam “bóp nghẹt tự ngôn luận, tự tôn giáo”, “đàn áp tôn giáo”, địi “trả tự do” cho Thích Huyền Quang, địi Chính phủ Việt Nam thừa nhận “Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhât”, gần vụ lợi dụng “Cứu trợ dân oan” để kích động người dân khiếu kiện, biểu tình gây rối trật tự cơng cộng, chốn đối quyền… Trước tính hình trên, cần nêu cao cảnh giác, khai thác triệt để, xây dựng khối đoàn kết Phật giáo nước 96 với Phật giáo quốc tế, Phật giáo với dân tộc để đập tan âm mưu lợi dụng, chống phá lực thù địch Cần nầng cao nhận thức cho Tăng ni, Phật tử Thứ tư: Phật giáo Việt Nam phát triển nguyên nhân tổng hợp yếu tố chủ quan khách quan, muốn nhìn nhận, đánh giá tượng cần xem xét nhiều khía cạnh khác nhau, tơn trọng quan điểm tồn diện, tránh phiến diện Tơn giáo hình thái ý thức xã hội bị tồn xã hội quy định, xem xét tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng, khơng thể tách rời khỏi thực xã hội nơi tồn tại, hồn cảnh kinh tế - xã hội…, cần phải xem xét mối quan hệ với hình thái ý thức xã hội khác văn hóa, tư tưởng, đạo đức, trị… Thứ năm: Cần phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo để góp phần phát triển xây dựng đất nước ngày tốt đẹp Bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể: Văn hóa phi vật thể Phật giáo: Giá trị văn hóa, đạo đức, văn học, nghệ thuật, lễ hội… Đặc biệt đạo đức: đạo đức Phật giáo thể mục tiêu muốn đưa lại hạnh phúc an lạc cho nhân sinh Nguyên tắc đạo đức mà đức Phật dạy cho chúng sinh phải tự lực phấn đấu, đề cao lịng từ bi, vơ ngã - vị tha, làm điều thiện, ngừa điều ác Bản chất đạo đức thể qua hành vi gương mẫu Phật tử Phật giáo ln khuyến khích chúng sinh “tự độ độ tha, tự giác giác tha”, không phân biệt ngã nhân (ta) tha nhân (người khác) Tư tưởng bác ái, cứu nhân độ thế, vị tha từ Phật giáo có tác dụng bồi đắp, làm phong phú thêm đạo lý tâm hồn người Việt Nam, lòng nhân “thương người thể thương thân” Văn hóa vật thể Phật giáo như: chùa chiền, tượng, tranh, đồ thờ tự… Bởi văn hóa Phật giáo Việt Nam thành tố chỉnh thể văn hóa dân tộc Phật giáo có đóng góp xứng đáng vào kho tàng di 97 sản văn hóa dân tộc Và đó, bảo vệ phát huy di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tức góp phần tơn vinh văn hóa dân tộc Tiểu kết chương Với đặc điểm kinh tế - xã hội, trị, văn hóa - đạo đức, tâm lý… mơi trường cịn chỗ đứng cho tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Việt Nam Như vậy, ta khẳng định: Nghiên cứu Phật giáo nói riêng hay tơn giáo nói chung phải xem xét cách biện chứng mối quan hệ với nhiều nhân tố: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội…, cần nói thêm phải thân tơn giáo “sống” hoàn cảnh cụ thể nào? Chỉ nhìn tơn giáo hai góc độ khách quan chủ quan thực có nhìn tồn diện tơn giáo 98 KẾT LUẬN Nhu cầu tơn giáo cịn, điều có nghĩa tơn giáo cịn chỗ đứng xã hội, Phật giáo Nước ta trền đường độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ chuyển giao cũ mới, thời kỳ gai góc, trình hình thành, xấu xa bộc lộ rõ nét Chính xã hội cịn tồn nhiều tiêu cực điều tránh khỏi, phải chập nhận nó, trước muốn xây dựng xã hội tốt đẹp móng cũ Người ta cịn cần đến tơn giáo hồn cảnh giao thời phức tạp này, cần nơi nương tựa, chỗ bấu víu để vượt qua khó khăn sống, để lấy lại niềm tin hạnh phúc, vững bền, công để “an tâm” Phật giáo khoảng 2000 năm tồn dân tộc có nhiều đóng góp cho dân tộc nhiều phương diện, khẳng định vị trí quan trọng đời sống trị, văn hóa, đạo đức, lối sống Với triết lý nhân văn, thể qua tư tưởng từ bi, vô ngã, vị tha phù hợp với tình cảm, lối sống suy nghĩ thương người thể thương thân, lành đùm rách, trách nhiệm xã hội người Việt nên Phật giáo đông đảo người Việt đón nhận thực phương thức sống theo tư tưởng giác ngộ, giải thoát đời sống xã hội ngày sâu rộng Trải qua nhiều biến cố lịch sử, suốt thời gian dài, Phật giáo tỏ rõ tôn giáo gần gũi, có nhiều đóng góp tạo nên lịch sử hào hùng dân tộc góp phần khơng nhỏ xây dựng sắc văn hóa Việt Nam Hiện cần cố gắng phát huy vai trị tích cực phật giáo khơng mặt giá trị đạo đức tinh thần mà cịn khai thác Phật giáo chiến lược phát triển kinh tế Như phát triển du lịch, văn hóa địa điểm, sợ thờ tự Phật giáo Chùa, Lễ hội… Bảo 99 vệ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Phật giáo (như cơng trình kiến trúc điêu khắc, hội họa, âm nhạc, lễ hội…) giá trị văn hóa dịng chảy lặng lẽ, âm thầm có khả to lớn mặt tinh thần, cội rễ, điểm tựa tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc Việt Nam Bên cạnh hạn chế mặt tiêu cực, đặc biết mê tin dị đoan, để Phật giáo phát huy hết khả mình, góp phần vào phát triển kinh tế xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam có ý nghĩa vơ quan trọng, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến lĩnh vực đời sống xã hội Nghiên cứu Phật giáo giúp chủ động có biện pháp hiệu để phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đó, góp phần vào phát triển chung đất nước./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Ban tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2) Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà nội châu thổ bắc bộ, Nxb Văn hóa Thơng tin 3) Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo đạo đức người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 4) Trương Hải Cường, Nguyễn Hữu Vui, Tập giảng tơn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 5) Trương Hải Cường (2012), Một số vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6) Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2002), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 7) Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa Nxb Khoa học Xã hội 8) Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nxb Hà Nội 9) Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tin ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10) Thành Duy (2004), Văn hóa đạo đức vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Hà nội 11) Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 101 12) Nguyễn Hồng Dương (2010), Một số vấn đề tôn giáo Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 13) Nguyễn Hồng Dương, Nguyễn Quốc Tuấn (2008), Phật giáo với văn hóa – xã hội Việt Nam thời kỳ Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội 14) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG 15) Nguyễn Tất Đạt (2011), Mối quan hệ Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Nxb CTQG 16) Thích Tâm Đức (2008), Quan điểm Phật giáo kinh tế công xã hội Tài liệu viện nghiên cứu Phật học TP.Hồ Chí Minh 17) Lê Văn Đính (1997), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay,Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 10 18) Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII nhiệm kỳ 2012 – 2017, Nxb Hải Phòng 19) Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng Trị (2012), Kỷ yếu hội thảo Kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981 – 2011), Nxb Tôn giáo 20) Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời đại Nxb TP.Hồ Chí Minh 21) Trịnh Xuân Giới (2004), Nghiên cứu tôn giáo bối cảnh thực sách đại đồn kết tồn dân tộc công tác tôn giáo thời kỳ Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, Tháng 22) Lê Đức Hạnh (2005), Một vài đóng góp Phật giáo văn hóa Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 102 23) Hồng Thị Hạnh (2009), Tôn giáo đời sống vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nước Việt Nam Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 24) Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập Nxb Khoa học xã hội 25) G.W.F Hegel (2008), Bách khoa thư khoa học triết học – Khoa học Lôgic, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb Tri thức 26) Trần Xuân Hiền(2008), Một số kết công tác tôn giáo tháng đầu năm 2008 Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 27) Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb CTQG 28) Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29) Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 30) Lý Bình Hoa (2005), Triển Vọng Phát triển tơn giáo giới, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 31) Nguyễn Trọng Hoài, Nguyễn Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác, VI.Lênin, Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Đảng Cộng Sản Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32) Nguyễn Thị Học (2003), Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa với thay đổi giá trị truyền thống người Việt Nam Luận văn thạc sĩ triết học 33) Học viện trị Quốc gia HCM (2001): Thực trạng, nguyên nhân, xu hướng vận động Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý, Hà nội 103 34) Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tơn giáo tín ngưỡng (2008), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo 35) Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học 36) Dỗn Hùng, Nguyễn Thanh Xn, Đồn Minh Huấn (2003), Một số chuyên đề tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37) Trương Sĩ Hùng (2007), Tôn giáo văn hóa Nxb Khoa học xã hội 38) Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39) Đỗ Quang Hưng (2007), Đổi nhận thức sách tơn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam Tạp chí Lịch sử Đảng số 40) Kỷ yếu hội thảo Khoa triết học (2009), Đạo đức xã hội Việt Nam nay, Những vấn đề lý luận thực tiễn 41) Thích Thơng Lạc (2004), Văn hóa Phật giáo - Đường xứ Phật Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42) Trịnh Duy Lân, Nguyễn Xuân Mai (2007), Một số tác động xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 43) Trịnh Duy Lân (2002), Phát triển xã hội Việt Nam: Một tổng quan xã hội học 2000 NXB Khoa học xã hội , Hà Nội 44) Cao Ngọc Lân, Cao Vũ Minh (2011), Văn hóa Phật giáo lịng người Việt, Nxb Lao Động 45) V.I Lênin tồn tập, tập 12 (1979), Nxb Tiến Bộ - Mátxcơva 46) VI Lênin toàn tập, tập 17 (1979), Nxb Tiến Bộ - Mátxcơva 47) VI Lênin toàn tập, tập 29 (1979), Nxb Tiến Bộ - Mátxcơva 48) VI Lênin toàn tập, tập 42 (1979), Nxb Tiến Bộ - Mátxcơva 104 49) Nguyễn Đức Lữ (2005), Ph Ăngghen tôn giáo di sản q giá Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 50) Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà nội 51) Nguyễn Đức Lữ (2008), Đôi điều suy nghĩ quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo trước phát triển thời đại ngày Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 10 52) Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam NXB Chính trị - Hành 53) Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam Nxb Chính trị - Hành 54) C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55) C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 20 (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56) C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 21 (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57) Hà Thúc Minh (2002), Trái tim giới khơng có trái tim Tạp chí nghiên cứu tơn giáo số 58) Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995), Tập NXB Chính trị Quốc gia 59) Phạm Xuân Nam (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 60) Lê Đại Nghĩa (2010), VI.Lênin vấn đề tơn giáo Tạp chí Triết học số 105 61) Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 62) Phật giáo với văn hóa xã hội Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Nxb Khoa học xã hội, 2008 63) Nguyễn Duy Quý (2008), Công xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 64) Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb CTQG 65) Nguyễn Cao Thanh (2008), Khái lược Phật giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 66) Bùi Việt Thành (2011), Một số vấn đề di cư nông thôn – đô thị: thách thức hội cho thành phố Hồ Chí Minh 67) Ngơ Hữu Thảo (2004), Từ quan niệm vật lịch sử C.Mác xem xét vấn đề tơn giáo nước ta Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 68) Thích Thanh Tứ (2006), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi mới, Xây dựng bảo vệ tổ quốc Tạp chí Nghiên cứu Phật học số 69) Trần Văn Trình (2008), Các tơn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc thời kỳ đổi Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 70) Trung tâm Từ điển học Vietlex (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 71) Nguyên Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa thị Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Viện văn hóa 72) Vũ Minh Tuyên (2010), Cơ duyên tồn phát triển Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ), Nxb Chính trị Quốc gia 73) A Tocarev (1994), Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 106 74) Tạp chí Tổng cục thống kê (2010), Con số kiện, Tháng 75) Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 76) Viện khoa học xã hội việt nam, Viện thông tin Khoa học xã hội, Tôn giáo đời sống đại , Nxb Khoa học xã hội, 2004 77) Nguyễn Thanh Xuân (2008), Một số tôn giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo, Hà Nội http://www.giaohoiphatgiaovietnam.vn/ http://www.phatgiao.vn/ http://www.daophatngaynay.com http://vi.wikipedia.org http://www.phatviet.com/ http://www.phattuvietnam.net/ http://www.gso.gov.vn/ 107 ... TẠI CỦA TÔN GIÁO THEO QUAN ĐIỂM MÁC LÊNIN VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận đời, tồn tôn giáo Khi phân tích sở cho phát triển Phật giáo Việt Nam nay, ... Phật giáo Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Cơ sở phát triển Phật giáo Việt Nam - Phạm vi: Phật giáo Việt Nam giai đoạn từ sau Việt Nam tiến hành đổi (1986) đến Cơ sở lý luận... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HẰNG CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận tiếp cận sự ra đời, tồn tại của tôn giáo

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Cơ sở xã hội của sự ra đời, tồn tại tôn giáo

  • 1.1.3. Cơ sở nhận thức của sự ra đời, tồn tại tôn giáo

  • 1.1.4. Cơ sở tâm lý của sự ra đời, tồn tại tôn giáo

  • 1.2. Quá trình hình thành, phát triển Phật giáo Việt Nam

  • 1.2.1. Giai đoạn từ thế kỷ I sau Công nguyên đến thế kỷ X

  • 1.2.2. Giai đoạn từ thế kỷ XI đến năm 1986

  • 1.2.3. Giai đoạn từ năm 1986 đến nay

  • 2.1. Nguyên nhân phát triển Phật giáo Việt Nam hiện nay

  • 2.1.1. Nguyên nhân kinh tế - xã hội

  • 2.1.2. Nguyên nhân nhận thức

  • 2.1.3. Nguyên nhân tâm lý, lối sống và đạo đức

  • 2.2. Điều kiện phát triển Phật giáo Việt Nam hiện nay

  • 2.2.1. Quan điểm Đảng và Nhà nước

  • 2.2.2.Quan điểm của Giáo hội Phật giáo Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan