(Luận văn thạc sĩ) tiểu thuyết về gia đình hiện đại (qua tác phẩm của ma văn kháng, lê lựu, dạ ngân)

113 24 0
(Luận văn thạc sĩ) tiểu thuyết về gia đình hiện đại (qua tác phẩm của  ma văn kháng, lê lựu, dạ ngân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MAI TIỂU THUYẾT VỀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lí luận văn học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI TIỂU THUYẾT VỀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Gia đình đại 2.2 Gia đình đại qua trang văn 2.3 Gia đình đại qua trang văn góc nhìn người nghiên cứu Nhiệm vụ, đối tượng, phương pháp nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương NHỮNG TÁC NHÂN XÂM HẠI GIA ĐÌNH THỜI HIỆN ĐẠI 12 1.1 Gia đình đại nguy rạn nứt từ thực xã hội 12 1.1.1 Những nỗi đau chiến tranh hằn lên gia đình 12 1.1.2 Những hệ lụy hình thành từ tàn dư xã hội gia đình 19 1.1.3 Những bi kịch từ thời đại tác động tới gia đình 23 Gia đình đại rạn nứt từ nội 30 2.1.1 Sự lệch pha đàn ông với đàn bà 31 2.1.2 Sự cô đơn thành viên gia đình 38 2.1.3 Sự ích kỉ cá nhân gia đình 41 Chương NHỮNG GIÁ TRỊ BỀN VỮNG, VĨNH HẰNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI 49 2.1 Gia đình – nơi trú ngụ, chở che người trước lầm lạc, vấp ngã đời 50 2.2 Mỗi người khao khát gia đình với hạnh phúc đích thực 55 2.3 Lòng bao dung, đức hy sinh thành viên gia đình 63 Chương NHỮNG PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN GIA ĐÌNH 75 3.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 75 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 83 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ giọng điệu 95 3.3.1 Ngôn ngữ 95 3.3.2 Giọng điệu 99 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần VI, biến động lịch sử tác động đến văn học Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhạt dần thay khuynh hướng đời tư, cảm hứng Từ khơng khí tự do, dân chủ đời sống văn học đến nhu cầu đổi người cầm bút với thực thời hậu chiến tiền đề cho tìm tịi, sáng tạo nở rộ văn chương đương đại Một biểu khuynh hướng đời tư, cảm hứng tiểu thuyết viết đề tài gia đình như: Thời xa vắng, Sóng đáy sơng, Hai nhà, Chuyện làng Cuội Lê Lựu; Cha và…, Một cõi nhân gian bé tí Nguyễn Khải; Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng; Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng; Gia đình bé mọn Dạ Ngân; Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư, Gia đình – “tế bào” nằm “cơ thể ” xã hội vốn cội rễ, nguồn sống, đời Quan tâm đến người cá nhân với bước thăng trầm số phận gắn với đời sống gia đình nét đặc trưng tư tiểu thuyết Tìm hiểu gia đình đại, thiết nghĩ, khơng sâu sắc việc nhìn nhận thể tài Các nhà văn Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Dạ Ngân khơi sâu vào mạch tiểu thuyết thổi bùng luồng gió tới văn nghệ quan niệm gia đình thời đại Phải nhà văn đồng ý kiến với Luận Mùa rụng vườn nhân vật phát biểu suy ngẫm trị chuyện với cha: - Có đề tài có nghĩa vào lúc này, ba nên nghiên cứu ba - Luận ngừng giây lát - Gia đình! Gia đình Việt Nam! Một phạm trù quan trọng chứ,ba! - Gia đình Việt Nam? Ông Bằng bị bất ngờ - Vâng - Luận dằn giọng - Con cho rằng, người Việt có nhiều bí ẩn, độc đáo Gia đình có nhiều đáng nói lắm, lúc Về nhân loại gia đình trải qua hình thái: Tạp lang chạ, huyết tộc, punaluan, đối ngẫu, vợ chồng Nghĩa là, gia đình yếu tố động Ở nước ta, từ Cách mạng tháng Tám đến nay, gia đình biến đổi nào, đáng nghiên cứu chứ, ba? [12, tr.62] Gia đình “một phạm trù quan trọng” “có nhiều đáng nói lắm”, “đáng nghiên cứu lắm”, thơng điệp ý nghĩa mà Ma Văn Kháng Lê Lựu Dạ Ngân muốn gửi gắm tới độc giả họ chắp bút đầy tâm huyết cho đề tài Và gia đình ngày có nhiều đáng nói, đáng nghiên cứu gia đình đại khơng cịn đơn giản mà trở nên phức tạp với nguy rạn nứt, mối bất hòa khơng thể tránh khỏi Cũng lẽ mà đề tài gia đình đề tài lớn nhà văn tâm khai thác gặt hái nhiều thành công Qua luận văn với nhan đề: “Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)”, người viết muốn tìm hiểu gia đình với tư cách đề tài văn học dòng văn chương Người viết hy vọng phác thảo đầy đủ diện mạo đặc điểm gia đình đại cách có hệ thống từ lăng kính nhà văn Nhờ đó, người viết hy vọng góp tiếng nói nhỏ đường mưu cầu hạnh phúc gia đình – vấn đề nóng bỏng đặt sống hôm Trên trang văn, ta thấy gia đình đại tái vừa mang sắc thái chung, khái quát vừa thể cá biệt, riêng tư đời sống, bên cạnh đó, ta thấy rõ đặc trưng, kế thừa biến đổi xã hội đại Với đề tài này, cảm nhận sâu sắc mặt xã hội đại qua biểu gia đình Đồng thời, việc tìm hiểu “Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)”, hiểu thêm thể loại tiểu thuyết nội dung phản ánh lẫn nghệ thuật thể thời kì văn chương Chúng ta tìm thấy nét tương đồng dị biệt bút với bút khác thể đề tài Những nét tương đồng gặp gỡ quan điểm, tư tưởng gần gũi khám phá đời sống gia đình cịn điều dị biệt in dấu ấn riêng, phong cách riêng nhà văn Như vậy, đặc điểm tiêu biểu phong cách nhà văn biểu lộ Chúng hy vọng qua đề tài phần định hình phong cách tác giả Nhận thức tầm quan trọng tiểu thuyết viết gia đình sức hấp dẫn nó, chúng tơi chọn đề tài “Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)” cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gia đình đề tài rộng bản, vừa thuộc phạm vi nghiên cứu nhiều ngành khoa học vừa đối tượng sáng tạo nhiều lĩnh vực nghệ thuật có văn học Cùng với chuyển văn học, gia đình biến đổi sâu sắc 2.1 Gia đình đại Có nhiều quan niệm kiến giải khác cách tính mốc thời gian “hiện đại”: 1930, 1945,1975, 1986 Trong luận văn người viết giới hạn nghiên cứu thuật ngữ “gia đình đại” từ sau cơng đổi Đại hội Đảng VI, bước ngoặt quan trọng đời sống văn học “Đối với văn học, bối cảnh tạo nên chấn động sâu xa ý thức nghệ thuật (…) Nó cần yếu tố thúc đẩy mang tính định dân chủ hóa mặt trị xã hội (…) Cho nên khơng phải ngẫu nhiên mà chặng đường nối tiếp liên tục văn học tính từ 1945, mốc Đổi mớ văn học ghi nhận từ 1986, từ Đại hội Đảng lần thứ VI Chính từ đó, văn học mang màu sắc khác, tinh thần khác để nói: bắt đầu giai đoạn khác [29, tr.26] Gia đình gốc người, nơi người sinh bắt đầu sống Vì thế, đời sống xã hội, đặc biệt thời đại, vấn đề gia đình trọng hết Nhiều báo, tạp chí đề cập tới mà số “Sự biến động sống gia đình đại” “Điều đáng lo ngại nhiều gia đình thành thị Trường Giang, Mái nhà giơng thời đại Nguyễn Hồng Đức, Gia đình Việt Nam nay: truyền thống hay đại Nguyễn Thị Thường Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại gia đình chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, đời từ nơi văn hóa địa, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Trong dân gian, gia đình truyền thống coi đại gia đình mà thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống Trong gia đình chung sống từ hệ trở lên: ông bà – cha mẹ – mà người ta quen gọi "tam, tứ, ngũ đại đồng đường" Kiểu gia đình phổ biến tập trung nhiều nông thôn Bắc Bộ Gia đình truyền thống có ưu điểm có gắn bó cao tình cảm theo huyết thống, bảo lưu truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, chăm sóc người già giáo dưỡng hệ trẻ Gia đình truyền thống Việt Nam thực chất gia đình trật tự, nếp, êm ấm; gia đình thành viên biết nhiệm vụ mình, tự giác tổ chức sống ổn định, người hồ thuận, giữ lễ nghĩa, kính nhường Gia đình kỷ cương, tình thương trách nhiệm Đó giá trị văn hóa gia đình mà cần kế thừa phát huy Tuy nhiên, nhược điểm loại gia đình chỗ giữ gìn truyền thống tốt đẹp bảo trì ln tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời Bên cạnh đó, khác biệt tuổi tác, lối sống, thói quen đưa đến hệ khó tránh khỏi mâu thuẫn hệ: ông bà – cháu, mẹ chồng – nàng dâu… Cùng với việc trì tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần hạn chế phát triển tự cá nhân Trong điều kiện xã hội gia đình thiếu động chậm thích ứng Điều giải thích số lượng gia đình truyền thống kiểu đại gia đình giảm đáng kể khơng cịn khn mẫu gia đình ngày Cịn gia đình đại sản phẩm cơng nghiệp phát triển, dân cư có lối sống thị đạt đến trình độ văn minh thị cao Gia đình Việt Nam ngày phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng mà họ sinh Xu hướng hạt nhân hóa gia đình Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi Trước hết gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế Kiểu gia đình tạo cho thành viên gia đình khoảng khơng gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Cá nhân tính đề cao Trong xã hội đại, mức độ độc lập cá nhân coi yếu tố biểu chất lượng sống gia đình Tính độc lập cá nhân gia đình tạo điều kiện ni dưỡng, phát triển tạo phong cách sống, tính cách, lực sáng tạo riêng khiến cho người có sắc Cố nhiên, gia đình hạt nhân có điểm yếu định Chẳng hạn, khơng gian gia đình ngăn cách nên khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế đồng thời giảm khả bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống gia đình Dù vậy, gia đình hạt nhân loại hình phổ biến nước ta 2.2 Gia đình đại qua trang văn Trong sáng tác, gia đình đề cập trực tiếp đối tượng để nghiên cứu gia đình ln in bóng hình ẩn dịng sơng văn chương Đề tài gia đình đề tài không xa lạ lịch sử văn học Việt Nam Ngay từ năm ba mươi kỷ XX, nhiều sáng tác Tự lực văn đoàn khai thác đề tài việc tập trung phản ánh đấu tranh giải phóng cá nhân, đấu tranh cho tự hôn nhân để dành quyền sống cho người phụ nữ, chống lại ràng buộc khắt khe lễ giáo phong kiến Các tiểu thuyết Đoạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh); Nửa chừng xuân, Thừa tự, Gia đình, Thốt ly (Khái Hưng); Gánh hàng hoa (Nhất Linh - Khái Hưng)… ví dụ cụ thể Từ sau 1945, đất nước phải trải qua ba mươi năm chiến tranh giải phóng dân tộc Lúc vận mệnh dân tộc đặt lên hàng đầu Vấn đề cá nhân, gia đình trở thành thứ yếu Nếu có đề cập tới gia đình gia đình lại nhìn nhận "tổ chức" thống nhất, tất người ủng hộ, giúp đỡ hoàn thành tốt cơng việc tập thể, xã hội Đó gia đình chị Tư Hậu (trong Một truyện chép bệnh viện - Bùi Đức Ai), má Bảy (trong Gia đình má Bảy - Phan Tứ), chị Út Tịch (trong Người mẹ cầm súng - Nguyễn Thi) Đến năm đầu đổi mới, nhà văn khơi lại mạch viết chủ đề gia đình vốn bị ngưng đọng gần nửa kỉ văn học, đề tài gia đình trở thành nguồn mạch thu thành tựu đáng kể với nhiều tác phẩm đáng ý, là: Thời xa vắng, Sóng đáy sông, Hai nhà, Chuyện làng Cuội Lê Lựu; Mùa rụng vườn, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng; Gia đình bé mọn Dạ Ngân Trong thời kỳ đổi đất nước, nhà tiểu thuyết tập trung bàn cuống, để tìm tận gốc mà chữa” Ngơn ngữ Lý ngôn ngữ đàn chị, cố tỏ người: “- Hé hé… Đúng cô nàng tỉnh lẻ thành phố Này, cô em ơi, định ăn chơi không sợ tốn nhé!” Ngôn ngữ Phượng nhỏ nhẹ, dễ vào lịng người: “- Ơng ạ, nước nóng rồi, mời ông tắm - Rồi Phượng ngẩng lên, nhẹ nhàng - Các anh chị ơi, yên lặng để ông cho ý kiến tổ chức Tết xem nên nào…” Quả nhân vật ngôn ngữ Thế biết nhà văn tài tình lựa chọn ngơn ngữ bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật Ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại thủ pháp nghệ thuật giúp sức đắc lực cho dụng ý nhà văn nhằm làm bật tính cách nhân vật tư tưởng chủ đề tác phẩm Mỗi tác phẩm thiếu giao tiếp, trao đổi nhân vật nên ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại nhà văn ý xây dựng Văn xi viết gia đình vận dụng nhiều kiểu đối thoại làm nhân vật cọ xát, bật lên suy nghĩ, cách ứng xử tình huống, trạng thái làm nên bi kịch, hài kịch Đối thoại vợ chồng Núi thấm ngầm nguy chia lìa tạm bợ, thiếu tơn trọng nhau: “- Này, ngồi khép chân lại, đừng dạng tè he - Bụng to đ khép - Nói thế? - Nói mày nàm gì? “Bốp” - Ơi giời ơi, thằng mặt đánh tơi [15, tr.141] Chúng ta thấy ngơn ngữ tiểu thuyết Lê Lựu khác với Ma Văn Kháng Ngôn ngữ Núi, Mai không triết lý, khơng giáo huấn, khơng răn dạy, ngơn ngữ đậm đặc thở sống với câu nói khơng có chủ ngữ, vị ngữ, thành phần câu đầy đủ Câu nói chứng thực xuất 97 thân, cách sống Mai Núi Tình cảm vợ chồng sứt mẻ đổ vỡ tất yếu Ngơn ngữ đối thoại mạch lộ thiên đốn định đời người Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại giữ đặc điểm sâu kín, tiềm ẩn, sức gợi lớn, rộng mở Cải cách ruộng đất khiến bà Đất chịu đựng thân q hương, làng xóm thân thuộc Bà ngẫm nghĩ tự nhận định: “Chưa có mụ thấy lẻ loi, độc tới mức Ngay trốn lủi xó rừng La Hiên có người dám gần gũi Khi bị cạo đầu bêu rếu khắp nơi bà xúm lại cưu mang Bây sợ liên can, trông thấy mụ trông thấy hủi phải trốn đi, phải lánh Thà đánh đập, cùm kẹp, để chết đói, chết khát, bắt tù đày đỡ rùng rợn, khủng khiếp loạt lạnh lung làng, tổng” [14, tr.230] Độc thoại nội tâm nhân vật cho phép người đọc theo dõi dòng chảy cảm xúc nhen nhóm, vật lộn hay tn trào nhân vật Nhà văn đứng bên khách quan để nhân vật bộc lộ thân “Đông hiểu, anh vừa hệ trọng thân thiết đau đớn ngấm đến tận nơi sâu thẳm nhất” [12, tr.358] Nhân vật nuối tiếc, đay nghiến, xỉ vả người thân, xỉ vả đơn tuyệt vọng Sử dụng ngôn ngữ độc thoại tức nhà văn quan tâm đến đời sống tâm lý nhân vật, tìm chiều sâu tâm hồn người, tìm người người Độc thoại nội tâm cho phép nhân vật phát biểu thay tác giả nội dung, tư tưởng tác phẩm Dạ Ngân để lại dấu ấn riêng rõ nét biểu đạt đứa tinh thần Ngơn ngữ Dạ Ngân mang sắc thái nữ tính, người đọc nhận thấy nhiều mảng ngơn từ mang tính trực cảm: hình như, nhiên, thấy, Đồng thời, độc giả cịn tìm thấy tính xác, tinh tế, giàu sức gợi, giàu màu sắc Nam Bộ ngôn ngữ tác phẩm Dạ Ngân Văn phong 98 Dạ Ngân đời thường không thô mà biểu cảm nhờ vận dụng nhiều biện pháp tu từ Những so sánh bất ngờ, đặc sắc dễ dàng tìm thấy Gia đình bé mọn Hình ảnh cậu trai trắng trẻo, thư sinh, yếu đuối “chiếc áo da đẹp bảnh bao tân trứng hồng hồng cịn ổ” [23, tr.230] Sự sâu lắng bình dị không phần ngào, sắc sảo Dạ Ngân chinh phục nhiều độc giả Nhận định lần khẳng định cách thuyết phục qua ý kiến nhà văn Hoài Nam đánh giá phấm chất làm nên mạnh Dạ Ngân “sự cẩn trọng tinh tế câu chữ, khả kết hợp nhuần nhuyễn “mỹ văn” ngôn ngữ đời thường Nam Bộ” 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố phản ánh quan điểm, thị hiếu thẩm mĩ người sáng tạo Giọng điệu có vai trị quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả Mỗi nhà văn đổi thể loại làm giọng điệu Bên cạnh đó, từ sau 1986, chuyển đổi xã hội, sống “hậu đại” ngổn ngang, chồng chất nhiều mặt đối lập, hợp âm pha tạp đời sống xâm nhập vào tiểu thuyết, định giọng riêng thời đại Giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam đương đại đa dạng giọng điệu tiểu thuyết viết gia đình Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân Khắc họa đời sống gia đình nhiều bình diện, nhà văn thể tác phẩm nhiều giọng điệu khác Có giọng thương cảm, trữ tình; có giọng suồng sã; giọng chua chát, bi thương, giọng tự tin, tự hào, có giọng hồi nghi, trăn trở, có giọng suy tưởng, triết lí… Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật Góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể nhiều tác giả khẳng định qua 99 giọng điệu trần thuật Nguyễn Khải, Nguyễn Bình Phương, Hồ Anh Thái, Vũ Bão… Khảo sát giọng điệu trần thuật cách để xác định khuôn mặt nhà văn Bởi giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, “một yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Giọng điệu trần thuật cách kể lể, miêu tả chân thực, giản dị thể gần gũi, cảm thông với số phận nhân vật Lê Lựu kể không gian sống, hoàn cảnh Sài vấp phải từ nhỏ: “Làng bập bềnh trôi đêm sương muối Những cau thẳng đuột cao vóng chực lao thẳng đến tận trời chìm ngập âm thầm giá lạnh Đã năm đêm sương làm táp đen luống khoai làng đòn tay tre ngâm nổ toang tốc Nhưng có lẽ đêm lạnh thấu khớp xương ông đồ Khang Lần đầu ngõ, lặng lẽ đứng sương giá, thoáng tái tê cám cảnh phận mình, ơng phải đưa bàn tay xương xẩu bấu vào thân ổi trước cổng Nhưng giận chưa thể nguôi, nề nếp danh dự sợi dây đay xiết chặt, ông trở lại nhà, ngồi xuống chỗ cũ Chiếc tràng kỷ lạnh tốt có vừa dội nước Nếu cách phút ông muốn lên: “Liệu đâu, rét mướt này” nỗi hậm hực lại muốn trào ra: “Cho mày chết, cá không ăn muối cá ươn Trời mặt mũi ăn nói với người ta” Thằng Sài đuổi vợ đi…” [17, tr.5] Trong q trình trần thuật, Lê Lựu đặc biệt trọng đến nghệ thuật kể chuyện Chính thế, lời kể trở thành thành phần dày đặc tác phẩm Điều đặc biệt Lê Lựu thường hay kết hợp lời kể với lời bình luận Cứ kể chuyện nhà văn lại đưa lời nhận xét, lời bình Sự kết hợp giúp người kể bộc lộ trực tiếp thái độ tình cảm trước người, trước thực khách quan đưa nhiều triết lý thể chiều sâu tư chiều dài trải nghiệm sống Cũng đề cập tới giọng trần thuật, Đỗ Tất Thắng nhận 100 xét thái độ nhà văn Thời xa vắng: “Lê Lựu phê phán thời qua, mổ xẻ khơng ốn trách, khơng cay nghiệt, khơng khùng Anh phê phán dư luận, hồn cảnh làng xã năm sáu mươi tạo nên tính cách Giang Minh Sài, làm khổ đời Sài chục năm trời, anh không bôi bác, chê bai người nông dân Trong Thời xa vắng anh viết trang nồng ấm tình người người nông dân chân tay bùn, nắng hai sương Ngịi bút Lê Lựu viết nơng thơn thật nhân hậu” Chúng ta không kể đến giọng điệu trữ tình tiểu thuyết gia đình Bằng giọng kể trữ tình ấm áp cảm động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, tiểu thuyết Mùa rụng vườn đưa người đọc trở với buổi chiều cuối năm đầy bình yên trầm hương Trong buổi chiều cuối năm đầy thiêng liêng mang tính truyền thống đó, người đọc nhận nét đẹp phương đông, Việt Nam ngày Tết cổ truyền: đoàn tụ, lễ cúng gia tiên bữa cơm tất niên, lời ước nguyện Giọng điệu trữ tình khiến người đọc thấy nhẹ nhàng thản Ma Văn Kháng viết khu vườn Những đoạn văn đoạn trữ tình ngoại đề, “thanh âm trẻo nhạc mà nhạc luận hỗn độn, xô bồ” (Nguyễn Tuân) viết khu vườn sạch, dịu dàng, bình n Bất chấp trơi chảy dịng đời, bất chấp đổi thay xã hội, gia đình khu vườn kia, bến bờ neo đậu bình an người Hiệu nghệ thuật nâng cao tác giả biết vận dụng kiểu giọng điệu tạo hấp dẫn, sinh động cho trang văn Giọng điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng âm vang dòng suy tưởng tầng tầng lớp lớp người phụ nữ có đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc Tiệp Gia đình bé mọn Cả tiểu thuyết giới suy tư, tâm trạng, nỗi niềm Mỹ Tiệp trước chuyện đời chuyện Có lẽ 101 thiết tha nhất, hay đoạn văn viết tình u Tình u dịng suối mát lành tưới tắm cho đời khô khát phần xanh tươi, ngào “Vẻ háo hức trai trẻ Đính với mét kênh, cây, nếp nhà, ngã ba, ngã tư liên tiếp mạng nhện kênh rạch Đồng Đưng khiến Tiệp có cảm giác dắt tay người niên giấc mơ thời thiếu nữ hai ngược thời gian, ngược khứ lịch sử để tìm lại thứ mà để quên đâu đây” [23, tr.124] Xúc cảm mơ mộng, mê đắm tình yêu khiến trang văn giàu chất thơ Ở giọng điệu trữ tình, nhà văn thể niềm cảm thơng, thương xót, mến u dành cho người có nhân cách, có văn hóa gặp nhiều rủi ro đời Hai nhân vật Hoàng Địa Tâm nhà văn ưu dành chương “Hai nhà trí thức kiểu mẫu” để thấy tình người có học Hình ảnh họ lên vừa đáng trọng vừa đáng thương: “Cả hai nhà trí thức đọc sách, nghiên cứu viết thực tâm tưởng họ để vào vòi nước, nằm nghe tiếng nước chảy từ giọt Đã có hai người mong mỏi thèm muốn đấy, trở thành mục tiêu để họ giành giật với nhau…thành “hai anh em mình” khơng phải “một” mà “hai” [ ]Phải vài phút trấn tĩnh lại, anh nghĩ vừa nhục nhã vừa buồn cười Cử tư cách nhà báo ông hai kĩ hệt thằng ăn cắp” [16, tr.57] Cảnh Núi bế tìm Mẹ cho xúc động lịng người: “Bờ sơng dài thăm thẳm mù mịt mưa phùn giá lạnh Không trả lời Không hỏi han Không để y Tất dửng dưng Tất sợ sệt Tất xa lạ đêm tối mênh mông Mỗi lúc lại gọi to lên, không nghe Hắn ôm chặt vào lòng gào lên người gọi đò” 102 Một đặc điểm bật khác ý tiểu thuyết viết gia đình chất giọng giễu nhại Các nhà nghiên cứu nhìn nhận thành công Lê Lựu sử dụng chất giọng trầm tĩnh chất giọng giễu nhại để phản ánh thực Nhà nghiên cứu Thiếu Mai cho rằng: “Cách nhìn thấu đáo anh, lòng thiết tha anh thể đầy đủ giọng văn, giọng văn trầm tĩnh vừa giữ vẻ đầm ấm chân tình vừa khách quan khơng thêm bớt tơ vẽ, đặc biệt khơng cay cú, giọng văn góp phần đánh kể vào sức thuyết phục hấp dẫn tác phẩm” La Khắc Hịa khẳng định: “Thời xa vắng Lê Lựu tiểu thuyết giễu nhại độc đáo Nó khơng cần sử dụng thủ pháp lạ hóa quen thuộc phóng đại hay vật hóa hình ảnh người để làm nổ tiếng cười Nó đơn giản thuật lại chuyện “thật đùa” mà tạo hình tượng giễu nhại Nhờ lời văn Thời xa vắng bơng đùa, lúc lại xót xa, chì chiết giễu nhại giọng chủ đạo nó” Nếu nói giọng điệu thái độ, lập trường nhà văn với vật, tượng miêu tả giọng triết lý phù hợp Giọng điệu triết lý văn xuôi đương đại phần lớn khái quát quan điểm, quan niệm nhân sinh biểu lộ tài bút trải Tác giả Trần Bảo Hưng nhận xét: "Về mặt bút pháp, qua tác phẩm này, Ma Văn Kháng bộc lộ thêm số sở trường mới; khả biện giải , triết lý, phân tích cách khúc chiết thông minh" [10] Lê Lựu am tường sống lời ông đồ Khang: “Ở đời này, người ta sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nấng cho tai qua nạn khỏi, sung sướng, vinh hoa không chịu tai tiếng, sỉ nhục để tự theo ý nó” [17, tr.67] hay: “Ngựa quen đường cũ khơng có đường thơi Chắc chắn khơng có ngựa lại đường cũ mà thấy khủng khiếp quá, ghê rợn 103 quá, đầy trắc trở nguy hiểm, mà trước mắt lại có đường dễ dàng hơn” [16, tr.322] Lê Lựu thám hiểm giới nội tâm đàn bà đưa kết luận cách khúc triết: “Là thằng đàn ông lĩnh không phỉ biết tỏ mạnh mẽ, đàng hồng, dứt khốt khơng tự ái, chấp chi vặt mà phải biết nhẫn nhục nuốt vào bụng hết nhơ nhuốc, đểu giả vợ ma quái yêu tinh” [16, tr.19] người đàn bà “quyết đập phá tan tành gia đình họ bấu víu vào gia đình khác” Sự giàu có vốn sống giúp cho Lê Lựu có kiến giải sâu sắc tác phẩm lẽ sống, cách ứng xử đời, nhân tình thái Thời xa vắng “lịch sử số phận" với đoạn đường đời cụ thể nhìn chiêm nghiệm, trải Sóng đáy sơng lại hồ sơ phạm nhân lần giở kiện qua phân tích chặt chẽ nguyên nhân sâu xa trực tiếp dẫn tới hành vi phạm tội Tuy có chỗ cách thể sượng cứng, suy tư, trăn trở nghiêm túc nhà văn nhận chia sẻ nhiều hệ người đọc Giọng triết lí thể nhìn sâu sắc, chín muồi, đầy chiêm nghiệm nhà văn Khuynh hướng triết luận đem lại thành công cho nhiều bút văn xi có Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân Qua giọng điệu ấy, người ta nhận thái độ tác giả sống gia đình hơm Giọng điệu văn xi đương đại đa dạng phong phú tất toát lên giọng văn thể mong mỏi, niềm tin yêu tha thiết vào điều tốt đẹp người, đời Điều góp phần lý giải thành công tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân đề tài gia đình Tiểu kết: Từ chất liệu thực đời sống ngổn ngang, nhà văn chọn lọc, xếp lại tạo nên văn phẩm đẹp với cốt truyện hấp dẫn, nhân vật sinh động, 104 ngơn ngữ điêu luyện Đó cơng việc nhọc nhằn, ngồi khiếu bẩm sinh ra, lao động tận lực, cần cù sáng tạo chiếm tỷ trọng định Sự khổ luyện nhà văn ghi nhận lịng độc giả hơm Bằng kết cấu đa dạng nhiều chiều, nhà văn mở tình huống, xung đột độc đáo qua bộc lộ tính cách nhân vật thể rõ nét chủ đề tác phẩm Tiểu thuyết khả tái tranh tồn cảnh gia đình đại cịn có khả sâu khám phá số phận người Nhân vật tiểu thuyết người bình thường Họ vừa dịng đời bộn bề, phức tạp bước vào trang sách mang theo thở nóng hổi sống Nhà văn khơng tạo nên thần thái nhân vật vài nét chấm phá bên ngồi mà ngịi bút sắc sảo cịn lắng sâu vào suy nghĩ, toan tính, trăn trở dựng lên hình tượng chân thực, tràn đầy sức sống Văn phong Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân mang thở mẻ thời đại chứa đựng yếu tố truyền thống Tiểu thuyết hút người đọc giản dị, chân thực, sinh động không làm rối trí người đọc tác phẩm Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Mạch văn hòa với mạch cảm xúc cơng chúng Chính điều góp phần khẳng định thành công tác phẩm 105 KẾT LUẬN Chặng đường ba mươi năm văn học đổi qua, thành tựu chung văn học, khẳng định có đóng góp đắc lực thể loại tiểu thuyết viết gia đình Chúng ta thấy rõ vị trí gia đình tiểu thuyết Việt Nam đương đại, đặc biệt tác giả gặt hái nhiều thành tựu với đề tài Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân Qua tiểu thuyết gia đình Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân, đặc điểm gia đình đại trình kế thừa biến đổi gia đình Việt từ truyền thống đến đại từ lăng kính nhà văn Tổ ấm lên với tất đa dạng phức tạp vốn có Gia đình chênh vênh đấu tranh thiện ác, tốt xấu, cao thấp hèn, tiến lạc hậu, hai lối sống: sống có lý tưởng, lành mạnh, trung thực thủy chung với lối sống thực dụng, tiêu cực, dối trá ích kỉ Tất tạo nên diện mạo phong phú, giới sinh động gia đình thời đại Tất phơi bày sau trang văn bàn tay tài ba người cầm bút Nếu xã hội truyền thống người ta vạch mặt tên kẻ thù hủy hoại hạnh phúc gia đình đời Truyện Kiều tầng lớp thống trị, đồng tiền vạn năng; Tắt đèn tầng lớp thống trị thực dân phong kiến…Thì xã hội đại, khơng phải lúc người ta dễ dàng tìm “thủ phạm” để kết tội phá vỡ hạnh phúc gia đình sống người Bên cạnh hậu chiến tranh, tàn dư xã hội, lối sống đại tác động đến gia đình, gia đình đại người ta cịn quan tâm nhiều đến đời sống tình cảm bên Bức tranh tâm trạng nhiều màu sắc hơn; hai mảng màu đen trắng, tối sáng mà cịn có màu sắc trung gian với nhiều cung bậc khác Những mối quan hệ trở nên xa cách khó lý 106 giải bên người đại đầy phức tạp mâu thuẫn, ngày nhiều nguy rạn nứt gia đình từ bên trong: lệch pha đàn ơng đàn bà, đơn, ích kỷ thành viên gia đình Những trang văn ám ảnh, buồn đau nhức nhối vết cứa lòng, trang văn diễn tả thật – thật cay đắng có may mắn hưởng ngào hạnh phúc gia đình Dường với họ đời sân khấu người diễn viên diễn bi kịch đời Bi kịch đâu? Do hồn cảnh Bi kịch đâu? Do thân người Vậy người phải làm để đem đến hạnh phúc cho gia đình đem đến hạnh phúc cho thân mình? Những tiểu thuyết viết gia đình cho kinh nghiệm quý báu đường tìm kiếm, ni dưỡng hạnh phúc cho mình, nhận thức sâu sắc học làm người, làm chồng, làm vợ gia đình Gia đình đại với nguy rạn nứt khiến cho người đọc đau lịng Người đọc lo lắng, thảng hạnh phúc mong manh khói Cuộc sống thật mong manh thứ đổ vỡ, kể gia đình Tuy cịn nhiều mặt trái, thẳm sâu bên gia đình đại thể tiểu thuyết nhà văn, ta thấy nhiều đặc điểm gia đình truyền thống cội nguồn yếu tố thời đại mẻ Con người với tính hướng thiện mình, mơi trường với nhiều biến động văn hóa gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hóa phương Tây, bảo vệ mơ hình văn hóa truyền thống Trong thời đại, mà tảng đạo đức chao đảo, khẳng định giá trị truyền thống ngàn đời ông cha ta hướng cần thiết đắn nhà văn nhân đạo Vấn đề mà nhà văn Ma Văn Kháng Lê Lựu Dạ Ngân đưa trả lời: “Gia đình, giọt nước biển cả, cá thể xã hội, liệu có vững vàng sống xây dựng có nhiều khó khăn, bê bối 107 không? [11, tr.26] nhà văn tin tưởng mà khẳng định rằng: “Chao ôi! Sự bền vững mối quan hệ tình cảm gia đình tự nhiên, vốn có Chồng q vợ Cha yêu Cái tình đương nhiên ngàn năm tồn tại, vĩnh tồn tại, tình yêu đất nước, giống nòi vậy” Như vậy, nhà văn cầm bút để bảo vệ để khẳng định giá trị chân người xã hội điểm tựa văn hóa truyền thống, thắp tiếp lửa vĩnh giá trị truyền thống cho hệ mai sau Dẫu tiểu thuyết gia đình đại nghiêng bi kịch nhiều Cái hạnh phúc ngào hoi Các nhà văn viết gia đình thực vốn Qua thời, văn học có nội dung riêng việc thể mặt trái thời đại thành văn học đương đại Có thể khẳng định, với cách biểu lộ nội dung thể nghệ thuật, với đề tài Gia đình thời đại văn xi đương đại qua tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân, nhà văn khẳng định vai trò văn chương việc nâng cao chất lượng tổ ấm, hoàn thiện nhân cách người thúc đẩy tiến xã hội đồng thời góp phần tích cực việc đổi tiểu thuyết đương đại nói riêng văn học nói chung Những tác phẩm đánh dấu chặng đường văn chương thời hậu chiến cịn sáng rọi hơm 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Huy Bích, Hơn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 47 - 48, 1987 Nguyễn Thị Bình, Mấy vấn đề nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia, 1996 Trần Ngọc Dung, Đời sống thể loại văn học sau 1975, Tạp chí Văn học số 2, 2006 Phan Cự Đệ, Mấy vấn đề lý luận văn xi nay, Tạp chí Văn học số 5, 1986 Hà Minh Đức (Chủ biên), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H, 1997 Nguyễn Hà, Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Việt Nam sau thập kỉ 80, Tạp chí Văn học số 3, 2000 7.Thanh Hà, Tiểu thuyết “gia đình bé mọn” - “tự thú chân thực”, Văn nghệ công an, công an nhân dân an ninh giới Online Nguyễn Thị Hoa Tiểu thuyết đời tư Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, H, 2008 Trần Bảo Hưng, Đám cưới khơng có giấy giá thú nghịch lý đau xót thực tại, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 6, 1990 10 Trần Bảo Hưng, Mùa rụng vườn vấn đề đời sống gia đình hơm nay, Báo Phụ nữ Việt Nam số 17, 1986 11 Ma Văn Kháng, Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, H, 2002 12 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, Nxb Lao động, 2007 13 Tôn Phương Lan, Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi giải, Tạp chí Văn học số 12, 1994 14 Lê Lựu, Chuyện làng Cuội, Nxb Văn học, 2003 15 Lê Lựu, Sóng đáy sơng, Nxb Hải Phịng, 2003 109 16 Lê Lựu, Hai nhà, NXb Văn hóa thơng tin, H, 2006 17 Lê Lựu, Thời xa vắng, Nxb Văn học, H, 2006 18 M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, 1987, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn biên dịch) 19 Trần Thị Thanh Mai, Nhân vật nữ truyện ngắn: Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu Phan Thị Vàng Anh, Luận văn thạc sĩ, H, 2010 20 Hoài Nam, Bốn lời bình cho gia đình bé mọn, Báo Người đại biểu nhân dân ngày 25.07.2004 21 Mai Thị Nhung, Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng, Nghiên cứu văn học, số 7/2003 22 Dạ Ngân, Những chốc lát tuyệt vời, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 10, 1996 23 Dạ Ngân, Gia đình bé mọn, Nxb Phu nữ, Ha Nơi 24.Nhiều tác giả, Thảo luận Đám cưới khơng có giấy giá thú, Báo Văn nghệ số 6, 1990 25 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, 1997 26 Nguyễn Thị Kim Phúc, Hôn nhân – gia đình qua hai tiểu thuyết “Thời xa vắng” “Hai nhà” Lê Lựu, Luận văn, H, 2001 27 Trần Đình Sử, Những vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên, 1993 28 Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân; Văn học Việt Nam sau 1975; H; 2007 29 Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học số 4, 1995 30 Trương Thị Trang, Một số vấn đề số phận người qua tiểu thuyết Lê Lựu, Luận văn, H, 2000 31 Trần Đức Tuấn, Tình u nhân truyện ngắn số nhà văn nữ Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn, H, 2010 110 32 Nguyễn Thị Hồng Vân, Nghệ thuật viết tiểu thuyết Lê Lựu, Luận văn thạc sĩ, H, 2006 33 Nguyễn Thị Hồng Vĩnh, Chủ đề đạo đức sáng tác Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn, H, 1999 111 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI TIỂU THUYẾT VỀ GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI (Qua tác phẩm của: Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân). .. trọng tiểu thuyết viết gia đình sức hấp dẫn nó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)? ?? cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Gia đình đề... hội đại Với đề tài này, cảm nhận sâu sắc mặt xã hội đại qua biểu gia đình Đồng thời, việc tìm hiểu ? ?Tiểu thuyết gia đình đại (qua tác phẩm Ma Văn Kháng, Lê Lựu, Dạ Ngân)? ??, hiểu thêm thể loại tiểu

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:54

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG TÁC NHÂN XÂM HẠI GIA ĐÌNH THỜI HIỆN ĐẠI

  • 1.1. Gia đình hiện đại và nguy cơ rạn nứt từ hiện thực xã hội

  • 1.1.1. Những nỗi đau chiến tranh hằn lên mỗi gia đình

  • 1.1.2. Những hệ lụy hình thành từ tàn dư của xã hội đối với gia đình

  • 1.1.3. Những bi kịch từ thời hiện đại tác động tới gia đình

  • 2. 1. Gia đình hiện đại và những rạn nứt từ nội tại

  • 2.1.1. Sự lệch pha giữa đàn ông với đàn bà

  • 2.1.2. Sự cô đơn của mỗi thành viên trong gia đình

  • 2.1.3. Sự ích kỉ của mỗi cá nhân đối với gia đình

  • Chương 2NHỮNG GIÁ TRỊ BỀN VỮNG, VĨNH HẰNG CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI

  • 2.1. Gia đình – nơi trú ngụ, chở che của mỗi con người trước lầm lạc, vấp ngã của cuộc đời.

  • 2.2. Mỗi người đều khao khát một gia đình với hạnh phúc đích thực

  • 2.3. Lòng bao dung, đức hy sinh của mỗi thành viên trong gia đình

  • Chương 3NHỮNG PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆNGIA ĐÌNH

  • 3.1. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện

  • 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật

  • 3.3. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và giọng điệu

  • 3.3.1. Ngôn ngữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan