(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm thơ lục bát nguyễn bính

102 55 0
(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm thơ lục bát nguyễn bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN TRỌNG ĐẶC ĐIỂM THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƯƠNG HÀ NỘI – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: “Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Văn Trọng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đồn Đức Phương - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Phật giáo Việt Nam Hà Nội, quan cử học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy nghiệp sư, gia đình, bạn bè đồng môn, phật hữu, người ủng hộ, động viên, giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Trần Văn Trọng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: THỂ THƠ LỤC BÁT VÀ SÁNG TÁC THƠ CỦA NGUYỄN BÍNH 1.1 Thể thơ lục bát 1.1.1 Lịch sử thể loại 1.1.2 Đặc điểm thể loại 1.2 Sáng tác thơ Nguyễn Bính 15 1.2.1 Hành trình sáng tác 15 1.2.2 Quan niệm sáng tác 17 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH 24 2.1 Cái tơi trữ tình đa cảm 24 2.1.1 Giới thuyết tơi trữ tình 24 2.1.2 Cái thôn dân 25 2.1.3 Cái “sầu đô thị” 28 2.1.4 Cái công dân 30 2.2 Tình yêu chân phác, đậm chất 33 2.2.1 Tình yêu chân phác, dân dã 33 2.2.2 Chất thơ tình 37 2.3 Cảm hứng quê hương, đất nước 43 2.3.1 Cảm hứng quê hương 43 2.3.2 Cảm hứng đất nước 51 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ LỤC BÁT NGUYỄN BÍNH 60 3.1 Thể thơ - truyền thống cách tân 60 3.1.1 Tiếp nối truyền thống 60 3.1.2 Sáng tạo, cách tân 66 3.2 Ngôn ngữ thơ 72 3.2.1 Sắc thái dân gian, dân tộc 72 3.2.2 Sắc thái đại 76 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 81 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 81 3.3.2 Không gian nghệ thuật 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam sinh nhiều nhà thơ tài mà tên tuổi họ mãi chói sáng “viện bảo tàng” lớn văn chương dân tộc tâm hồn nhân dân, tâm hồn người Việt Nam Trong số nhà thơ tài có Nguyễn Bính, tên tuổi nhớ tới với “định danh” trở nên quen thuộc: nhà thơ chân quê, thi sĩ đồng quê, thi sĩ thương yêu… Trước Cách mạng, ngược lại với nhiều nhà thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây, Nguyễn Bính với Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Đoàn Văn Cừ, Vũ Đình Liên… quay lại với truyền thống dân tộc nội dung sáng tác phương thức biểu Thơ Nguyễn Bính thể thật đậm đặc, tập trung hồn quê Việt Nam, hồn quê có người Việt Nam qua thời đại Đọc thơ Nguyễn Bính lạc vào giới ca dao với vườn trầu, hàng cau, bến đò, giàn đỗ ván, ao rau cần, với học trò trường huyện, trai gái làng, lái đị, hàng xóm, mẹ già, em dại điển hình nơng thôn Việt Nam xưa, tất mang vẻ đẹp chân thực đến cổ điển Trên khung cảnh làng quê thơ mộng ấy, Nguyễn Bính làm say đắm tâm hồn người tình quê chất phác dung dị xúc động đến lạ lùng: tình cảm gia đình, chịm xóm, bạn bè, tình cảm người tha hương nếm trải ấm lạnh tình đời lại hướng quê cũ với tận lịng xót xa thương nhớ Thơ Nguyễn Bính mang nét buồn chung thời đại, kiểu “nhà quê” gần gũi văn hóa dân gian giữ lại sáng, giản dị mà không lãng mạn, ủy mị, bi thương nhiều tác phẩm thi ca đương thời Cũng văn hóa dân gian “nơi lui đồn trú đặc trưng dân tộc mặt văn hóa ln ln bị giai cấp thống trị ngoại bang tìm diệt”[22;179], nói tính chất dân gian để nói tính dân tộc đậm đà thơ Nguyễn Bính Từ trước đến nay, giới nghiên cứu phê bình văn học ln đánh giá Nguyễn Bính nhà thơ tiêu biểu dòng thơ đồng quê phong trào Thơ Họ khẳng định sáng tác có giá trị Nguyễn Bính giai đoạn đầu - thời kỳ trước Cách mạng Tơ Hồi, người bạn thân Nguyễn Bính, viết: “Nguyễn Bính thật riêng góc trời thơ đầu với mảng thơ đất quê”[16;22] Dù sao, điều hiển nhiên thấy rõ: nhà thơ tiêu biểu phong trào thơ lãng mạn vốn người đậm đà hồn quê, mang cốt cách giống nòi, thiết tha yêu nước, nên Nguyễn Bính bắt kịp nhịp hào hùng dân tộc, người theo tiếng gọi non sông đứng lên chống thực dân, đế quốc tay sai, tất nước Việt Nam mới, độc lập, tự do, hạnh phúc Thơ Nguyễn Bính có chuyển biến lớn lao theo dịng chảy vĩ đại thời đại Nguyễn Bính tham gia Cách mạng tháng Tám, tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, ông liên tục cho đời nhiều tập thơ yêu nước Năm 1954, Nguyễn Bính tập kết Bắc, ông làm thơ ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội hướng nghiệp đấu tranh thống đất nước Có thể nói bút lực Nguyễn Bính sau Cách mạng khơng giảm sút, trái lại dồi mạnh mẽ, đầy nhiệt huyết, chứa chan bao ân tình với sống người Hơn nữa, hồn dân tộc từ ngàn đời, hồ gắn bó với tâm hồn chúng ta, tiếp tục chung đúc cách đằm thắm tinh tế thơ Nguyễn Bính Trong hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám, tiếng nói thi ca Nguyễn Bính đậm đà hồn quê, hồn dân tộc, hồn đất nước Nguyễn Bính viết nhiều thể thơ, thể lục bát thể thơ ông viết nhiều thành cơng Nguyễn Bính phổ hồn dân tộc vào thể thơ đặc biệt truyền thống dân tộc thơ Nguyễn Bính có sức lay động mạnh mẽ với tâm hồn Việt Nam Vì lý trên, người viết chọn đề tài luận văn là: Đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Lịch sử vấn đề Nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn viết: “Chỉ phạm vi kỷ này, thi sĩ mà nông thôn nước ta cung cấp cho văn học, trước sau, Nguyễn Bính tài bậc nhất, nữa, tài tự nhiên, nghĩa vừa dồi vừa độc đáo”[63;206] Quả vậy, từ độ trình làng Mưa xuân (1936) tờ Ngày Cô hái mơ (1937), đặc biệt sau Lỡ bước sang ngang, thơ Nguyễn Bính chiếm lịng u mến đơng đảo bạn đọc ý nhà nghiên cứu Trước hết Hoài Thanh với giới thiệu Nguyễn Bính Thi nhân Việt Nam: “Cái đẹp vần thơ Nguyễn Bính, cảm số đơng cơng chúng mộc mạc, khó lọt vào mắt nhà thơng thái thời Tình cờ có đọc thơ Nguyễn Bính, họ bảo ‘Thơ có gì?’ Họ có ngờ đâu, bỏ rơi điều mà người ta hiểu lý trí, điều q giá vơ ngần: hồn xưa đất nước…”[80;348] Trong kháng chiến chống Pháp, người ta trân trọng “vần thơ xưa” ơng Hịa bình lập lại, miền Bắc, chịu chung số phận với nhà thơ mới, việc giới thiệu nghiên cứu thơ Nguyễn Bính trọng Ở miền Nam, thơ Nguyễn Bính giới thiệu giáo trình Thế hệ 1932 Đại học Văn khoa Sài Gòn, nhận xét, thẩm định số chuyên luận thơ tiền chiến (Việt Nam thi nhân tiền chiến Nguyễn Tấn Long Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ…) Sau năm 1975, việc nghiên cứu thơ Nguyễn Bính có bước tiến mạnh mẽ Thơ Nguyễn Bính nghiên cứu sâu nhiều cơng trình: Phong trào Thơ (Phan Cự Đệ), Thơ bước thăng trầm (Lê Đình Kỵ), Giáo trình văn học Việt Nam 1930 - 1945 (Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hoành Khung), Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên (Lê Bảo), Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê (Hà Minh Đức), Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca (Đồn Đức Phương), Ba đỉnh cao thơ mới: Xuân Diệu, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử (Chu Văn Sơn)… Bên cạnh đó, phải kể đến hàng loạt viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, nhà thơ viết Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính với tình cảm u mến trân trọng, như: Tơ Hồi, Vũ Quần Phương, Lê Đình Kỵ, Mã Giang Lân, Đỗ Lai Thúy, Hồi Việt, Bùi Hạnh Cẩn, Lại Nguyên Ân… Nữ sĩ Mộng Tuyết viết: “Bính viết lục bát nhanh văn xi” Đồn Thị Đặng Hương khẳng định: “Nguyễn Bính nhà thơ bậc kỷ thơ lục bát” Ngồi ra, cịn nhiều viết, khóa luận, luận văn, luận án khác lấy Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính làm đề tài nghiên cứu Đặc biệt, nhà thơ Nga Ilia Phônhiacôp giới thiệu văn học Việt Nam thơ Nguyễn Bính với độc giả Xô Viết: “Đã xuất nhiều tuyển tập nhà văn tiếng Vũ Trọng Phụng…, lại vang lên câu thơ bộc bạch tâm tư mạnh mẽ, lạnh lùng thi sĩ Hàn Mặc Tử… Nhưng có lẽ tượng bật trở Nguyễn Bính”[63;292] Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến phương diện nội dung nghệ thuật thơ Nguyễn Bính Tuy nhiên, chưa có cơng trình, viết tập trung nghiên cứu đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Đó điều kiện để chúng tơi, tinh thần kế thừa phát triển, với tinh thần cầu thị, sâu vào tìm hiểu đạt mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu luận văn thơ lục bát Nguyễn Bính hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn hướng tới mục đích phát khẳng định giá trị nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật biểu thơ lục bát Nguyễn Bính nói riêng, thơ Nguyễn Bính nói chung Phương pháp nghiên cứu 10 ham sử dụng nhiều chi tiết, thường với số lượng câu chữ ngắn gọn nhất, nhà thơ muốn gợi tả nhiều khơng gian, thơ phải có sức đọng, hình ảnh phải có ý nghĩa tượng trưng, điển hình để gây ấn tượng mạnh cho người đọc Trên đường ấy, tác giả trở với ước lệ dân gian dùng: hương sen mùa hạ, giời cao gió giăng ban ngày mùa thu,… Những hình ảnh lại thường đẹp, thơ mộng, nhà thơ chọn ấn tượng, kỷ niệm thiêng liêng lắng đọng ký ức người miền quê lý tưởng, mang vẻ đẹp cố hữu nông thôn Việt Nam, gần gũi với người, thời đại Có thơ cần thấp thoáng vài chi tiết đủ sức gợi lên bóng dáng gia đình thương nhớ q hương mến yêu: Con năm tháng tư Lúa chiêm xấp xỉ giỗ từ thang ba Con quạnh cửa quạnh nhà Cha già đập lúa, mẹ già giũ rơm (Thư gửi thày mẹ) Không gian làng quê lên gần gũi, đơn sơ qua hình ảnh nhà nhỏ, mái nhà gianh “Một gian nhà nhỏ có nhau” (Thời trước), khơng gian nhỏ hẹp, giản dị lại vô ấm cúng, quấn quýt yêu thương Rồi khơng gian ngõ xóm, thơn làng, đơn vị hành nhỏ nhất, nơi gắn kết tình cảm đáng q người dân q: Có lối xóm hàng năm Trồng dâu tốt lá, chăm tằm ươm tơ (Đàn tôi) Đôi ta làng Cùng ngõ, vội vàng chi anh (Chờ nhau) Không gian làng q thơ Nguyễn Bính cịn gắn liền với hình ảnh mái đình, đê: “Hơm qua em tỉnh - Đợi em đê đầu 88 làng” (Chân quê), “Nhưng cách đầu đình - Có xa xơi mà tình xa xơi” (Tương tư) Và nói khơng gian nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, khơng thể khơng nhắc đến không gian mảnh vườn Nếu đem so sánh, thấy rõ, loại khơng gian có tần số xuất nhiều hẳn, đương nhiên, mang nhiều ý nghĩa mà thi nhân gửi gắm Không gian mảnh vườn gắn với nhiều định ngữ khác tần suất xuất khác nhau: vườn chè (3 lần), vườn dâu (7 lần), vườn cam (4 lần), vườn lê (2 lần),… Bên cạnh hình ảnh vườn cũ, vườn nhà, vườn chanh, vườn xuân,… Với người mang nặng tình q Nguyễn Bính, việc nhắc đến miêu tả mảnh vườn điều đáng ngạc nhiên Phải thấy rằng, hình ảnh mảnh vườn lặp lặp lại nhiều lần, trở thành biểu tượng thân quen có sức ám ảnh lớn thơ Nguyễn Bính Đó khơng gian chân thật, hữu sống thực Mảnh vườn nơi gắn bó với đời sống sinh hoạt hàng ngày: “Nhà tơi có vườn dâu - Có giàn đỗ ván, có ao cấy cần” (Nhà tôi), nơi chứng kiến hạnh phúc đơn sơ, bình dị người dân quê, mối tình thơ mộng: “Đêm thật đêm - Ai đem giăng sáng giãi lên vườn chè” (Thời trước), nơi gửi gắm ước mong gìn giữ sắc dân tộc: “Hoa chanh nở vườn chanh - Thày u với chân quê” (Chân quê) Một không gian đặc thù làng quê - nơi lưu giữ truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc khơng gian lễ hội, đình đám, hội hè Hàng năm, có lẽ khơng làng quê Việt Nam lại không mở hội làng, quy mơ nhỏ ngày, quy mơ lớn nhiều ngày, năm mùa, đời sống người dân no đủ Hội làng thường tổ chức vào mùa xuân, mùa đất trời giao hòa, mùa thiên nhiên tươi tốt, mùa lòng người hân hoan Đây dịp gặp gỡ, hội tụ người dân quê quanh năm đầu tắt mặt tối Có thể nói, hội làng mạch nước ngầm xuyên thời gian, bừng chảy tràn trề đời sống vật chất, tinh thần tâm linh người Việt chúng 89 ta từ ngàn đời Và khơng gian văn hóa mang tính cộng đồng sâu sắc lên thơ Nguyễn Bính chân thực, sinh động: Hội làng cịn đêm Gặp em cịn lần thơi Phường chèo đóng Nhị Độ Mai Sao em lại đứng với người xem Mấy lần muốn gọi em Lớp Mai Sinh tiễn Hạnh Nguyên sang Hồ (Đêm cuối cùng) Bên cạnh không gian thực này, xuất thơ Nguyễn Bính cịn có loại khơng gian khác - không gian mộng tưởng Không gian không phổ biến phản ánh chân thực tâm trạng nhân vật trữ tình Khơng gian phần lớn hình thành cảm nhận người xa quê, thêu dệt kỷ niệm, ấn tượng làng q Đặc biệt hình ảnh thơn Vân quê mẹ Những vẻ đẹp thơ mộng miền quê khắc họa đậm nét thơ, với lịng da diết nhớ cố hương: Thơn Vân có biếc có hồng Hồng nắng sớm, biếc vườn chiều Đê cao có đất thả diều Trời cao lắm có nhiều chim bay (Anh quê cũ) Một điều cần nhấn mạnh không gian cảnh quê thơ lục bát Nguyễn Bính khơng tĩnh mà thay đổi, vận động, tiềm ẩn biến thiên Khi Nguyễn Bính nói đến người gái “Hơm qua em tỉnh - Hương đồng gió nội bay nhiều” (Chân q) dù hồi vọng tha thiết quê hương xa xưa, dù dị ứng với lối sống thành thị lòe loẹt, khoa trương, nhà thơ không thừa nhận nguy ngoại lai xâm nhập vào đời sống thôn dã, làm phơi pha dần sắc q hương Tóm lại, từ dụng ý nghệ thuật mình, Nguyễn Bính thành công tạo 90 không gian thơ tổng hợp tính chất cụ thể điển hình, chân thực mộng tưởng, tĩnh bước đầu vận động - không gian nghệ thuật ấy, nhà thơ khắc họa sâu sắc cảnh đời, tính cách, tâm hồn, sống số phận bao người bình dị mà ông vô mến thương Thơ tha hương Nguyễn Bính lại mở khơng gian rộng lớn với nhiều nẻo đường đất nước: đất Lạng Sơn rừng núi lau lách, xứ Huế sơng nước đị giang, Sài thành tiết trời nắng nóng,… Trên hành trình tha hương, hướng khơng gian bốn mùa năm, Nguyễn Bính đặc biệt ý đến mùa xuân Mùa xuân trùng với dịp Tết Nguyên đán nên mùa xuân đồng nghĩa với đoàn tụ gia đình, sum vầy đón năm Nhưng với Nguyễn Bính, mùa xuân nẻo đường tha hương, có ý nghĩa đặc biệt cảnh chia ly xa xứ, không gian mùa xuân thấm đượm nỗi u buồn Không gian mùa xuân thành không gian nghệ thuật mang tính ước lệ mà chất chứa bao cảm xúc; khói hương, xác pháo thềm nhà gợi bao hồi niệm xót xa: Lầu lồng lộng khói hương Thềm xác pháo phơ trương màu hồng Lênh đênh tóc rối cỏ bồng Chiều ba mươi Tết không nhớ nhà (Xuân nhớ cố hương) Nếu mùa xuân nơi làng quê mùa hội làng, gặp gỡ, sum họp, mùa xuân nơi đất khách quê người, mùa xuân lòng khách giang hồ chia ly, cay đắng, u buồn Không gian mùa xuân gắn với nỗi buồn xa quê, nỗi buồn nhân tình thái: Cao tay nâng chén rượu hồng Mừng em: Em lấy chồng xuân Uống đi! Em uống cho say Để mơ sống ngày xuân qua (Rượu xuân) 91 Nhưng sâu đậm tâm hồn chàng thi sĩ lãng mạn trẻ tuổi cảm giác chốn phồn hoa đô hội ngột ngạt, u uất, xa lạ dễ đổi thay: Xứ cô liêu Nhớ thương sớm mai chiều mà thơi Xn chẳng có hoa tươi Nắng ln sáu tháng trời không mưa (Xuân nhớ cố hương) Nguyễn Bính ý tới khơng gian đêm Với người bình thường, đêm khơng gian tĩnh lặng, nghỉ ngơi sau ngày mệt mỏi; với người xa xứ, đêm khuấy động lên tâm hồn bao nỗi cô đơn sầu buồn Mặt đối mặt với đêm, người ta khơng thể mượn lý khác để khỏa lấp trống vắng, để át nỗi niềm thương nhớ quê nhà khôn nguôi Những lúc ấy, nỗi khát khao hạnh phúc bình dị nơi quê nhà, nỗi ân hận, giày vò thật làm cho tâm hồn đớn đau: Một đêm mái tóc quan phai màu (Nghĩ làm nữa) Nam Kỳ gió mưa Đêm đêm đắp đổi vừa chăn (Nam Kỳ gió mưa) Đã đêm mà cịn kèm mưa gió tăng thêm phần ảm đạm, thê lương Nguyễn Bính sử dụng mơtíp quen thuộc để làm cho cảm xúc mình: thơ tha hương nhiều lần tác giả nói đến mưa gió với ý nghĩa tương trưng cho gian nan thử thách đời, với ý nghĩa ẩn dụ cho thân phận lưu lạc vất vưởng người xa quê Đặc biệt, không gian tàu nhà ga mang lại cho thơ tha hương dáng vẻ đại, mẻ Những chia ly diễn tiếng còi tàu lạnh lùng, mâu thuẫn sâu sắc với tâm trạng lưu luyến, bịn rịn kẻ người Không gian thơ bị cắt xé, biến động chuyến tàu đến, đi, 92 người hoàn toàn thụ động, bất lực trước chia ly khắc nghiệt: “Chuyến tàu xé lẻ, chia đôi chúng mình” (Đêm mưa nhớ bạn) Nhà ga lại nơi chứng kiến, chứa đựng tất chia ly; có điều nhà ga “Tường vàng mái đỏ màu son” biết, “Sân ga rớm máu hoa tim rụng đầy” (Rừng mai xa cách) hay “Nhà ga lại chứa linh hồn nhà ga” (Nhà ga) có lẽ Nguyễn Bính nhìn thấy, cảm thấy Nguyễn Bính cảm nhận khơng gian tâm lý - chẳng biết tự bao giờ, người ta thừa nhận nhà ga, tàu biểu tượng cho đi, xa cách, chia ly: Nửa đêm nghe tiếng còi tàu Ngày mai ta lại bắt đầu (Nửa đêm nghe tiếng còi tàu) Không gian thơ tha hương vừa trải rộng theo bước chân tác giả vừa đặc hình ảnh, khung ảnh giới hạn điển hình phác họa không tâm trạng cá nhân nhà thơ mà cịn bao trùm tâm trạng số đơng kiếp người lưu lạc Sau Cách mạng, chiếm dung lượng hẳn thơ lục bát Nguyễn Bính khơng gian thực cụ thể, hình ảnh quê hương Việt Nam thời đại mới, thể quan tâm gắn bó nhà thơ với bước thăng trầm, nhịp đời sôi động dân tộc Hiện lên lời thơ địa danh, khung cảnh thân quen, chúng in bóng kiện đó, chúng mang nặng tâm tình, thấm đẫm kỷ niệm đời người Trong dòng người tập kết hơm có người muốn thu hút vào đơi mắt mình, muốn khắc ghi vĩnh viễn vào tâm tưởng mình, hình ảnh nơi lên đường, hình ảnh thân thương miền cực nam Tổ quốc: “Câu hò giọng hát chen - Đoàn quân tập kết Cà Mau lên đường” (Chung lời thề) Người sống đất Bắc tâm hồn lại quê Nam, đau nhói tim tên đất tên sông nhuốm máu đồng bào bị bọn giặc sát hại: “Khe A Chê máu đỏ lòm - Lệ rơi xuống bến Thu Bồn chứa 93 chan” (Gửi người vợ miền Nam) Nhà thơ viết câu chuyện tình u đơi trai gái Nhân - Dun miền đất giới tuyến: “Cửa Tùng có xóm Cầu Ngang - Đường thông xanh, bến cát vàng quanh co”, (Trơng bóng cờ bay) Khơng gian nghệ thuật thơ lục bát Nguyễn Bính sau Cách mạng thực không gian gắn với tâm trạng người thời đại mới, khơng khơng địa lý mà cịn khơng gian tâm tưởng, khơng gian hồi tưởng kỷ niệm, không gian bao nỗi niềm cảm xúc suy tư Không gian nghệ thuật thơ ẩn chứa xung lực tư tưởng thẩm mỹ thật mạnh mẽ, sâu sắc 94 KẾT LUẬN Vượt lên thử thách khắc nghiệt thời gian biến đổi lớn lao đời sống, văn học qua thời kỳ, thơ Nguyễn Bính nói chung, thơ lục bát Nguyễn Bính nói riêng thực có vị quan trọng phát triển thơ ca dân tộc Thơ lục bát thể thơ đặc biệt truyền thống dân tộc Việt Nam, Nguyễn Bính tiếp nối truyền thống có sáng tạo, cách tân để hướng tới “hồn xưa đất nước” chuyển tải tình ý mẻ xã hội đương thời Đặc điểm nội dung thơ lục bát Nguyễn Bính biểu tơi trữ tình đa cảm, tình u chân phác, đậm chất cảm hứng quê hương, đất nước Đặc điểm nghệ thuật thơ lục bát Nguyễn Bính biểu thể thơ, ngôn ngữ thơ, thời gian khơng gian nghệ thuật Có người nói thơ lục bát thể thơ dễ làm khó hay Nó cheo leo sợi dây vơ hình bên thi phẩm làm rung động lòng người bên vè thô thiển Thơ lục bát Nguyễn Bính thi phẩm làm rung động lòng người “Những bị mất, muốn hồi tưởng hồn quê, cần nhớ vài câu lục bát ơng, trở nên có phép thần, trở làng, nơi cắt rốn chôn rau hàng kỷ”[87;126] Như đồng vọng diệu kỳ tâm hồn thi nhân qua thời đại, thơ lục bát Nguyễn Bính minh chứng cho sức sống vẻ đẹp tinh thần người Việt Nam sống đầy gian lao vất vả giàu có nghĩa tình đất nước Bằng xúc cảm thơ ca, thi sĩ nói hộ nguồn tình cảm sâu xa với cội nguồn, quê hương đất nước Trở vùng thơ phác thực mà trữ tình thi vị thi sĩ viết làng quê ta dường bắt gặp hòa đồng tâm trạng với tâm hồn tân, hiền lương yêu đương tha thiết, xót xa tủi buồn sống Ta dường say đắm cảnh sắc thôn quê hồn nhiên, tươi tắn linh hồn làng mạc tiềm chứa giá trị tinh thần nhân văn truyền thống dân tộc Cũng mảng thơ viết đời sống đô thị nẻo đường cách mạng kháng chiến, Nguyễn Bính đến 95 với cách trọn vẹn với “tâm hồn tôi” Thi sĩ cảm nhận rõ thăng trầm biến cải đời ý thức cách sâu sắc diện người thực Một nội cảm bộc lộ thơ mang tâm trạng chung lớp người đại Và lý khiến thơ Nguyễn Bính lại có thêm lớp cơng chúng rộng rãi tâm huyết Thế giới nghệ thuật thơ lục bát Nguyễn Bính mang màu sắc riêng Một giới nghệ thuật vừa mang đậm nét chung ca dao, cổ tích vừa có cá tính sáng tạo Bởi hồn thơ lãng mạn Nguyễn Bính đầy khát khao, mơ ước mà không xa lạ, huyền Nó gắn bó, nảy nở sinh thành nghệ thuật truyền thống Âm điệu tình quê câu lục bát, khúc ca dao chắp cánh vần thơ đại khiến cho vẻ đẹp sắc thơ dân tộc ngời sáng lên gấp nhiều lần Ngược lại, cách tân, sáng tạo lao động nghệ thuật bút thơ mang đậm phong vị truyền thống yếu tố góp phần khẳng định vị khơng khuynh hướng thơ ca mà phong trào thơ ca in dấu ấn vào thơ Việt Nam kỷ XX Thơ lục bát Nguyễn Bính nói riêng, thơ Nguyễn Bính nói chung có khả kỳ diệu vào tâm hồn quần chúng lao động, người bình dân khắp ba miền đất nước Nhưng phải có lúc người ta nghĩ thơ Nguyễn Bính phù hợp với xã hội nông nghiệp bát cơm manh áo nỗi quan tâm hàng ngày người nắng hai sương người ta say sưa tìm đọc thơ Nguyễn Bính, muốn tìm an ủi mặt tinh thần, cịn đến xã hội cơng nghiệp, với nhịp sống đại, văn minh, người ta quên thơ Nguyễn Bính? Đâu phải Khi người đầy đủ, sung sướng mặt vật chất nhu cầu hoàn thiện sống tinh thần tăng lên, lúc quay với cội nguồn nhu cầu giải thốt, bù đắp, lúc thơ Nguyễn Bính cộng hưởng sâu sắc với tâm hồn người, tâm hồn thời đại Thơ Nguyễn Bính thiết tha tìm truyền thống tốt đẹp; có cảm tưởng chạm vào vùng ký ức ấy, Nguyễn Bính tiếp thêm cho ta chút nhiệt tình sức mạnh hướng tới đẹp, thiện mà quê hương đất nước sinh ta bao đời lưu giữ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Cuộc cải cách Phong trào Thơ tiến trình thơ ca tiếng Việt, Tạp chí Văn học, số 1-1993 Lê Bảo, Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, H,1992 Bêse, Lý luận thơ ca, Tài liệu dịch khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1974 Nguyễn Bính, Lỡ bước sang ngang, Nxb Lê Cường, 1940 Nguyễn Bính, Tâm hồn tơi, Nxb Lê Cường, 1940 Nguyễn Bính, Hương cố nhân, Nxb Asiatie, 1941 Nguyễn Bính, Mười hai bến nước, Nxb Mộng Hàm, 1942 Nguyễn Bính, Người gái lầu hoa, Nxb Hương Sơn, 1942 Nguyễn Bính, Trả ta về, Nxb Văn nghệ, 1955 10 Nguyễn Bính, Đồng Tháp Mười, Nxb Văn nghệ, 1955 11 Nguyễn Bính, Gửi người vợ miền Nam, Nxb Văn nghệ, 1955 12 Nguyễn Bính, Cách làm thơ lục bát, Nxb Văn nghệ, 1955 13 Nguyễn Bính, Nước giếng thơi, Nxb Văn học, 1957 14 Nguyễn Bính, Đêm sáng, Nxb Văn học, 1962 15 Nguyễn Bính, Bức thư nhà, Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh xuất bản, 1976 16 Nguyễn Bính, Tuyển tập, Nxb Văn học, H, 1986 17 Nguyễn Bính, Thơ tình Nguyễn Bính, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam Ninh xuất bản, 1987 18 Nguyễn Bính, Cây đàn tỳ bà, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam Ninh xuất bản, 1988 19 Nguyễn Bính, Xuân tha hương, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nam Ninh xuất bản, 1989 20 Nguyễn Bính, Chân quê, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H,1991 97 21 Nguyễn Bính, Thơ Nguyễn Bính chọn lọc, Nxb Văn hóa, H, 1992 22 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H, 1987 23 Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Bính tơI, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H, 1995 24 Hoàng Minh Châu, Bàn thơ, Nxb Văn học, H, 1990 25 Đoàn Văn Cừ, Tuyển tập, Nxb Văn học, H, 1992 26 Hồng Diệu, Một đặc điểm nghệ thuật thơ Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số 3, 2001 27 Phan Cự Đệ, Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1966 28 Phan Cự Đệ - Hà Văn Đức - Nguyễn Hoành Khung, Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H, 1988 29 Nguyễn Đăng Điệp, Khối tình lỡ người chân q, Tạp chí Văn học, số 5, 1994 30 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên, Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1968 31 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ ca Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1974 32 Hà Minh Đức - Phan Cự Đệ, Nhà văn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1979 33 Hà Minh Đức, Nguyễn Bính thi sĩ đồng quê, Nxb Giáo dục, H, 1995 34 I.W.Goethe, Về nghệ thuật văn học, Nxb Văn học, H, 1995 35 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, H, 1950 36 Lê Bá Hán (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, 1992 37 Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Bính, nhà thơ đại, Văn nghệ, số (1880), ngày 27-01-1996 38 Hêghen, Mỹ học (hai tập), Nxb Văn học, H, 1999 39 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp học, Văn nghệ số 17, 25-4-1992 98 40 Bùi Cơng Hùng, Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1983 41 Đoàn Hương, Nguyễn Bính- Thi sĩ nhà quê, Văn luận, Nxb Văn học, H, 2004 42 Trần Tuấn Kiệt, Nguyễn Bính, Thi ca Việt Nam đại, Sài Gòn, 1967 43 Nguyễn Xuân Kính, Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1992 44 N.Konrat, Phương Đông phương Tây, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1992 45 Lê Đình Kỵ, Nguyễn Bính - Thơ truyền thống, hệ, Văn nghệ, số 2, ngày 27-1-1996 46 Tông Phương Lan, Nguyễn Bính - nhà thơ chân quê, Tạp chí Văn học, số 3, 1990 47 Thanh Lãng, Bảng lượcđề văn học Việt Nam, Nxb Trình bày, Sài Gịn, 1967 48 Mã Giang Lân, "Tương tư" Nguyễn Bính, Thơ - đời, Nxb Văn học, H, 1992 49 Mã Giang Lân, Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, H, 1997 50 Phong Lê (chủ biên), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1984 51 Phong Lê, Thập kỷ thơ kỷ XX thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 1, 1993 52 Thảo Linh (biên khảo), Nguyễn Bính - Nhà thơ chân q Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 2000 53 Nguyễn Tấn Long - Nguyễn Hữu Trọng, Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển thượng), Nxb Sống mới, Sài Gịn, 1968 53 Hồng Như Mai, Lỡ bước sang ngang, Phê bình, bình luận văn học, Nxb Tổng hợp Khánh Hịa, 1991 99 54 Hồng Như Mai, Mưa xuân, Tết mẹ tôi, Chân dung tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1999 55 Sơn Nam, Cuộc đời Nguyễn Bính khói lửa chiến chinh, Văn, số 60, Sài Gòn, ngày 14-6-1996 56 Vũ Nam, Giai điệu Nguyễn Bính, Nxb Lao động, H, 1991 57 Nguyễn Xuân Nam, Thơ - tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, H, 1985 58 Anh Ngọc, "Cô hái mơ" Nguyễn Bính,Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn Hóa - Thơng tin, H, 2000 59 Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 1983 60 Phạm Thế Ngũ, Nguyễn Bính, Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Quốc học tùng thư xb, Huế, 1961 61 Vương Trí Nhàn, Cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng, 1999 62 Nhiều tác giả, Nguyễn Bính - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H, 2007 63 Nhiều tác giả, Phê bình, bình luận văn học, (Về Nguyễn Bính, Thâm Tâm, Vũ Đình Liên), 64 Nxb Tổng hợp Khánh Hịa, 1991.Nhiều tác giả, Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, H, 1993 65 Ilia Phônhiacôp, Bướm trắng tơ vàng Văn nghệ, số Tết (6+7), ngày 16/02/1991 66 Phan Diễm Phương, Lục bát song thất lục bát, Nxb KHXH, H, 1998 67 Đoàn Đức Phương, Nguyễn Bính hành trình sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, H, 2005 68 Minh Phương, Một sắc xuân tươI, Nhân Dân, số đặc biệt Tết, 2-2000 69 Vũ Quần Phương, Đóng góp thơ Nguyễn Bính, Giáo viên nhân dân, số đặc biệt (Nhìn nhận lại số tượng văn học), 7-1989 100 70 Vũ Quần Phương, Nguyễn Bính thơ Việt Nam, Thể thao văn hóa, ngày 4-7-1992 71 Vũ Quần Phương, Cơ hái mơ, Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, H, 1999 72 Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H, 1990 73 Nguyễn Xuân Sanh, Bạn thơ vốn dân gian: Nguyễn Bính, Văn nghệ, số 4, ngày 27-1-1996 74 Chu Văn Sơn, Tương tư Tinh hoa thơ - thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, H, 1999 75 Chu Văn Sơn, Mưa xuân, Văn học Tuổi trẻ, số 2, 2001 76 Văn Tâm, Về thơ Tương tư Nguyễn Bính, Kiến thức ngày nay, số 63 77 Văn Tâm, Giới thuyết Thơ mới, Tạp chí Văn học, số 6, 1992 78 Tập san văn, số 60 (số kỷ niệm Nguyễn Bính), Sài Gịn, 14-6-1966 79 Hồi Thanh-Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H, 2006 80 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, H, 1995 81 Ngơ Thảo, Nguyễn Bính người chân đất vào tương lai, Tác phẩm mới, số 1, 1997 82 Đỗ Đình Thọ, Nguyễn Bính - nhà thơ tình u, Thơ tình Nguyễn Bính, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Nam Ninh (cũ), 1987 83 Đỗ Lai Thúy, Đường chân quê Nguyễn Bính, Con mắt thơ, Nxb Lao Động, H, 1994 84 Đỗ Lai Thúy, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính , Tạp chí Văn học, số 6, 1998 85 Hà Bình Trị, Bài thơ Tương tư Nguyễn Bính, Tạp chí Văn học, số 3, 1990 86 Hoàng Trinh (chủ biên), Văn học - Cuộc sống - Nhà văn, Nxb KHXH, H, 1978 101 87 Nguyễn Quốc Túy, Thơ - Bình minh thơ Việt Nam đại, Nxb văn học, H, 1995 88 Mộng Tuyết, Để nhớ Nguyễn Bính ngày ghé bến Hà Tiên, Dưới mái trăng non, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn, 1967 89 Từ điển văn học (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, H, 1984 90 Từ di sản, Nxb Văn, H, 1984 91 Văn nghệ, Số kỷ niệm 30 năm ngày Nguyễn Bính, Số (1880), 27-1-1996 92 Huyền Viêm, Một mối tình thơ, Giai phẩm Hoàng Hoa, tháng 9-1952 93 Viện Văn học, Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, H, 1984 94 Viện Văn học - Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nam Ninh, Nhà văn Hà Nam Ninh, 1985 95 Hồi Việt, Nguyễn Bính thi sĩ thương u, Nxb Hội nhà văn, H, 1990 96 Vũ Thanh Việt, Thơ Nguyễn Bính - Những lời bình, Nxb Văn hóa Thơng tin, H, 1999 97 Vũ Thanh Việt, Thơ tình Nguyễn Bính, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H, 2000 98 Hồng Xn, Nguyễn Bính thơ đời, Nxb Văn học, H, 1984 102 ... luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Thể thơ lục bát sáng tác Nguyễn Bính - Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ lục bát Nguyễn Bính - Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ. .. ? ?Bính viết lục bát nhanh văn xi” Đồn Thị Đặng Hương khẳng định: ? ?Nguyễn Bính nhà thơ bậc kỷ thơ lục bát? ?? Ngồi ra, cịn nhiều viết, khóa luận, luận văn, luận án khác lấy Nguyễn Bính thơ Nguyễn Bính. .. Đối tượng nghiên cứu luận văn đặc điểm thơ lục bát Nguyễn Bính Phạm vi nghiên cứu luận văn thơ lục bát Nguyễn Bính hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn hướng tới mục đích phát

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan