1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đặc điểm thơ mai văn phấn

103 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 889,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, đồng ý thầy giáo hướng dẫn GS TS Lê Văn Lân, thực nghiên cứu đề tài: Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy giáo GS TS Lê Văn Lân, người tận tình, chu đáo hướng dẫn thực luận văn đồng thời giúp tơi có thêm nhiều hiểu biết, kiến thức q trình học tập làm việc sau Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cổ vũ, động viên tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh kinh nghiệm kiến thức có nhiều hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý, bảo thầy giáo để tơi hồn thiện cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Học viên MỤC LỤC: PHẦN MỞ ĐẦU: 03 Lí chọn đề tài: 03 Lịch sử vấn đề: 05 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 12 Phương pháp nghiên cứu: 12 Đóng góp luận văn: 13 Cấu trúc luận văn: 13 CHƢƠNG 1: THƠ MAI VĂN PHẤN TRONG DỊNG CHẢY THƠ ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Q trình đổi thơ đương đại: 14 1.2 Mai Văn Phấn chặng đường sáng tạo: 19 1.2.1 Những chặng đường sáng tạo thơ: 19 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật: 27 1.3 Thơ Mai Văn Phấn xu cách tân thơ đương đại: 30 CHƢƠNG 2: CẢM QUAN THẨM MỸ VÀ CẢM HỨNG HIỆN SINH TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 2.1 Cảm quan thẩm mỹ thơ Mai Văn Phấn: 33 2.1.1 Cái đẹp: cội nguồn sống: 34 2.1.2 Cái đẹp Việt mang tính dân tộc: 38 2.1.3 Cái đẹp mang tính tơn giáo: 43 2.2 Cảm hứng sinh thơ Mai Văn Phấn: 50 2.2.1 Một giới siêu nghiệm: 52 2.2.2 Con người – trung tâm vô cùng: 56 2.2.3 Cái ý thức vô thức: 59 CHƢƠNG 3: NH NG ĐỘC ĐÁO VỀ NGHỆ THUẬT TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN 3.1 Thế giới hình tượng biểu tượng: 62 3.1.1 Biểu tượng đất đai, sông nước, cỏ cây: 63 3.1.2 Biểu tượng ánh sáng, ban mai, lửa: 70 3.1.3 Hình tượng người mẹ, người tình: 76 3.2 Cấu trúc thơ: 79 3.2.1 Thể thơ: 79 3.2.2 Tổ chức đoạn thơ, câu thơ: 85 3.3 Ngôn ngữ thơ: 89 3.3.1 Ngôn ngữ thơ siêu thực: 89 3.3.2 Ngôn ngữ thơ giản dị, đời thường: 92 PHẦN KẾT LUẬN: 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 97 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, nhà văn Nguyễn Minh Châu cho cần phải chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo chấp nhận đa dạng văn nghệ khoảng đất rộng rãi Chính địi hỏi cần phải khỏi văn nghệ minh họa, thoát hành lang vừa hẹp vừa thấp đó, đổi cách tân xuất nhu cầu thiết yếu Sau năm 1975, văn học nói chung thơ ca nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, đa dạng phong phú nội dung, lạ mặt hình thức Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp khuynh hướng bật thơ sau 1975 xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc, xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật; xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh, đậm chất tượng trưng, siêu thực; xu hướng đại hậu đại Căn vào biểu quan điểm thơ, cách sử dụng thi ảnh cấu trúc văn thơ, thấy dịng thơ sau 1975 vừa bảo tồn giá trị thơ ca truyền thống lại vừa có cách tân táo bạo Tuy nhiên, bảo tồn giá trị thơ ca truyền thống bắt đầu manh nha đổi mặt nội dung hình thức nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Đồng Đức Bốn,… Khuynh hướng cách tân bật lên hai xu hướng: cách tân nội dung, thể tài Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Mai Văn Phấn, Nguyễn Bình Phương, Inrasara, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh,… cách tân mặt hình thức ngơn ngữ thi ca Dương Tường, Lê Đạt, Trần Dần, Hoàng Hưng… Theo khuynh hướng cách tân, người nghệ sĩ sâu khai thác tầng vỉa đời sống tâm linh, vô thức, ẩn ức chìm ngã, sống, giúp người nhận diện mạo từ mảng mờ tối tâm hồn Cấu trúc thi pháp cũ bị phá vỡ, nhà thơ rút bỏ “khả biểu vật, biểu thái, biểu niệm thực từ, hư hóa thực từ cách đẩy chúng vào cấu trúc mới, phát sinh nghĩa cú pháp nghĩa từ vựng, buộc chúng phải sống đời sống hư từ” [13; tr.140] Khuynh hướng cách tân mang lại cho thơ diện mạo hoàn toàn mới, phong phú phức tạp 1.2 Trong thời gian gần đây, thơ Mai Văn Phấn dần giới nghiên cứu, phê bình nói riêng độc giả nói chung đặc biệt quan tâm Bởi lẽ khó chấp nhận Mai Văn Phấn coi cách tân thơ phương châm sáng tạo nghệ thuật suốt hành trình sống thơ ca Chính ơng phát biểu thi sĩ đích thực phải người phải biết làm thơ biết phản bội Nghệ sĩ phải người liên tục vượt thoát qua vong thân để hồn thiện Cho đến thời điểm này, Mai Văn Phấn tìm chỗ đứng vững chãi thi đàn Việt Nam Thành công sáng tác ông ghi nhận hàng loạt giải thưởng uy tín Giải thưởng văn học Nguyễn Bỉnh Khiêm (Hải Phòng) năm 1991, 1993, 1994, 1995; Giải thưởng thi thơ báo Người Hà Nội năm 1994, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam dành cho tập Bầu trời không mái che năm 2010 Với sức sáng tạo dồi dào, Mai Văn Phấn liên tục cho xuất nhiều tập thơ ấn tượng, giới thiệu nhiều quốc gia Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan, Anh, Pháp… đồng thời có nhiều tập thơ song ngữ phát hành hệ thống sách online Amazon Thơ ông vừa đa dạng thể tài lại vừa sáng tạo lối diễn đạt Vì lí trên, luận văn muốn sâu tìm hiểu đặc điểm thơ Mai Văn Phấn, đặc biệt sáng tác nhà thơ từ sau năm 2000 mà cụ thể ba tập Bầu trời không mái che, Hoa giấu mặt Vừa sinh từ nhằm đưa cách nhìn tổng quan thơ ông giai đoạn đồng thời thấy đóng góp nhà thơ tiến trình cách tân thơ đương đại Lịch sử vấn đề: Mai Văn Phấn bút cách tân tiêu biểu dịng thơ sau 1975 Tác phẩm ơng từ xuất thu hút ý cơng chúng giới nghiên cứu phê bình Có thể nói, số lượng viết thơ Mai Văn Phấn lớn, đa dạng nhiều thể loại giới thiệu sách, giới thiệu chân dung nhà thơ, thảo luận, nghiên cứu, phê bình,… Tuy nhiên, theo nhà thơ Đỗ Quyên cho rằng, trước Hội thảo thơ Mai Văn Phấn diễn Hải Phòng vào ngày 15/05/2011 số 60 viết thơ ơng, chưa thấy phê bình học thuật mà chủ yếu số viết mang tính chất điểm sách, giới thiệu chân dung nhà thơ hay tranh luận chung chung, cảm tính vào khám phá số phương diện đặc điểm nghệ thuật thơ ơng Từ đến nay, có nhiều nghiên cứu, tiểu luận, tham luận đánh giá vị trí giá trị thơ Mai Văn Phấn tiến trình thơ đương đại Sau đây, xin lược thuật lại số cơng trình nghiên cứu, ý kiến đánh giá, phê bình thơ Mai Văn Phấn: * Những nghiên cứu, đánh giá chung thơ Mai Văn Phấn: Nhằm đánh giá giá trị chỗ đứng thơ Mai Văn Phấn dòng chảy thơ đương đại, tháng 5/2013, hội thảo thơ mang tên “Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn, khác biệt thành công” tổ chức Hải Phòng Tại đây, nhiều tham luận, nghiên cứu trình bày Nhà văn Đình Kính mở đầu Hội thảo nhấn mạnh: “Mai Văn Phấn nhà thơ tiên phong sáng tạo theo hướng đổi mới, cách tân, định hình tư thẩm mỹ anh đánh giá cao” [29; tr.6] Khi khẳng định tố chất người nghệ sĩ, Cao Năm không dè dặt việc đề cao lĩnh sáng tạo bút kiên định giàu sức sống: “Mai Văn Phấn dường sinh để động sáng tạo không ngừng, người thân sáng tạo” [29; tr.18] Trong Mai Văn Phấn - Những chặng đường sáng tạo thơ, PGS TS Đào Duy Hiệp có kết luận: “Mai Văn Phấn cắm cột mốc thơ đáng ghi nhận hành trình chinh phục ngơi đền thơ đại Đến ngót ba mươi năm Chặng đường thơ tới anh dài xa trước mặt Mà cột mốc hôm đánh dấu trưởng thành” [29; tr.75] Còn Trần Thiện Khanh lại đặc biệt đề cao vị trí tiên phong tinh thần cách tân thơ Mai Văn Phấn: “Có thể nói, Mai Văn Phấn thuộc số nhà thơ có tham vọng tạo dựng cho thi ca diện mạo từ nhịp điệu đời sống đại Ông cổ súy cho đa dạng khuynh hướng sáng tác, cởi mở chấp nhận thể nghiệm chuyển đổi” [29; tr.501] Đánh giá cách tân, đổi thi pháp, nhà thơ Nguyễn Việt Chiến viết Mai Văn Phấn “vịng xốy” thơ Hậu - đại nhấn mạnh: “Nếu có nhà thơ ln tự đổi thơ phá vỡ nhịp điệu mòn cũ thể nghiệm thơ hơm nay, theo tơi, người phải Mai Văn Phấn Từ trữ-tình-cổ-điển, anh “bay” thẳng mạch vào hậu-hiện-đại từ “lao” vào vịng xốy đầy ấn tượng thơcách-tân” [29; tr.420] Theo ông, thơ thể nghiệm mới, phát mang lại bất ngờ từ câu thơ ta khơng thể đốn định nhà thơ viết tiếp câu thơ Nhà thơ Thi Hoàng viết Cách tân đẩy thơ vượt qua tai họa cho đường dấn thân tìm nẻo khác cho thơ mình, nẻo dấu chân, chí chưa có dấu chân tốt, Mai Văn Phấn dằn mạo hiểm thắng sợ hãi chấp nhận đau xé, đau siêu thực hành hạ anh có cịn đau thực… Tác giả viết bề sâu tâm lý sáng tạo, Mai Văn Phấn cố gắng để không bị ràng buộc vào phương pháp sáng tác Anh huy động hình thức nội dung ghé vai đưa thơ lên cao chung thói quen đọc thơ người đọc hy vọng tìm thi pháp Trong viết Thơ tạo sinh nghĩa Mai Văn Phấn, PGS.TS Hồ Thế Hà đưa quan điểm mình: “Mai Văn Phấn tượng riêng thơ đương đại Việt Nam – mà tượng riêng, liên tục lấp lánh lạ Ý thức đổi thi ca thường trực cảm giác bé nhỏ người thơ mà anh tự gọi “vong thân” tức phủ định ngã thi sĩ trước để tồn trạng thái tình cảm ln ln trạng thái ngôn ngữ luôn khác – nghĩa luôn tạo sinh nghĩa – làm cho giới thơ Mai Văn Phấn không ngừng vận động, không ngừng phá thay” [29; tr.227] Thế giới nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn giới khó nắm bắt mà nhà nghiên cứu Văn Giá viết Thơ sinh để nói niềm hi vọng người khẳng định: “Bề bộn số lượng: 370 Bề bộn ý tưởng Bề bộn thi ảnh Bề bộn thể điệu: lục bát, đường luật, tự do, thơ văn xuôi, trường ca Lại qua ba quãng tính từ thơ hôm Thế nên gọi khuôn mặt nhà thơ Mai Văn Phấn với tất nét đặc sắc riêng thử thách ai” [29; tr.528] “Trong tính tồn thể qn, thơ Mai Văn Phấn cất lên niềm hi tồn (IV, V), già lão bệnh tật run rẩy (VI, VII), hoài niệm ấu thơ (VIII), lời kinh cầu siêu thoát (IX) Mỗi phân đoạn lại đề cập đến chặng đường sống người tất tập trung thể giới phồn sinh, sống sinh sôi, nảy nở căng tràn bàn tay che chở Mẫu, người mẹ thiên nhiên Hay chín nhịp thơ Hình đám cỏ nhịp lịng người, nhịp giao động góc nhìn sống Mỗi nhịp thơ mảnh ghép tạo nên tranh Hình đám cỏ với điểm nhìn tự thể nghiệm độc đáo Ngoài cách đánh số thứ tự, tác giả có sử dụng kí hiệu hình học để phân lập đoạn thơ @ (Giấc mơ cây), * (Quang phổ, Một ngày,…) Thứ hai, nhiều đoạn thơ Mai Văn Phấn tổ chức theo kiểu nối tiếp Điều có nghĩa đoạn thơ nối liền nội dung, đoạn thơ trước dẫn dắt để nảy ý cho đoạn sau, đoạn sau tiếp nối chủ đề tư tưởng đoạn trước Cách tổ chức hoàn toàn khác với kiểu kết cấu song hành Bài Tỉnh dậy mưa gồm 27 đoạn thơ nối tiếp kể giấc mơ dài người trai nhớ người yêu: phần nỗi nhung nhớ, phần “tưởng tượng em đến mở trần nhà/ Thả lọn tóc cuộn anh thật chặt”… Các phần nối tiếp tạo nên mạch cảm xúc tuôn trào nhân vật trữ tình, thể nội dung tư tưởng chung tồn 3.2.2.2 Tổ chức câu thơ Câu thơ thơ Mai Văn Phấn câu dài ngắn khác nhau, khơng bị quy định số từ, số tiếng Có câu thơ mở rộng, kéo dài đến hàng chục tiếng trải dài nhiều dòng thơ tiếng dịng thơ có viết hoa, tiếng dòng thơ viết thường: Mình mạch khí, vực sâu, ngực đất chọn nơi ấm áp kê gường tủ 86 nơi thoáng đãng đặt bàn ghế (Từ nhà - Vừa sinh từ đó) Điều đặc biệt cách tổ chức câu thơ Mai Văn Phấn nằm chỗ nhà thơ tạo nên câu thơ gián đoạn Những từ ngữ đứng cạnh trở nên phi logic lời thơ bị tước bỏ từ làm nhiệm vụ liên kết, cịn hữu hình dung từ không rõ chiều chuyển ý làm cho câu thơ bị gián đoạn, rời rạc mơ hồ nghĩa Thậm chí nhiều thơ, đơn vị câu thơ khơng tính đến, ngắt câu ngắt theo nhịp hình ảnh, thơ hình ảnh chồng chất, xáo trộn: Nhụy hồng tươi Cánh trắng tinh khôi Mở bầu trời thở Thở cỏ xanh Đá tai mèo, miệng vực Tiếng vượn thở thịt hoang dã (Tỉnh dậy mưa - Vừa sinh từ đó) Nếu ta cố tình tìm liên kết từ với dễ bị rơi vào mê cung ngơn từ khơng thể hiểu nghĩa Nhưng đặt tồn hình ảnh, hình tượng, biểu tượng vào hệ thống để từ lắng nghe âm vang từ sâu thẳm lớp nghĩa hàm ngôn thơ Chẳng hạn thơ Nơi cội nguồn giới, sóng đơi liên kết hàng loạt hình ảnh tạo nên sống cho vũ trụ cỏ may vừa nở, bình minh phát ra, chim bay buổi sớm,… Sự gắn kết hình ảnh đơi mờ nhạt, nhảy cóc, tưởng chừng phi lí tổng thể cấu trúc tồn bài, lại tập trung thể tư tưởng chủ đề chung: sống sinh sôi nảy nở, “tất vừa sinh từ đó” 87 Ở thể thơ cách luật, dòng thơ quy định chặt chẽ số tiếng dịng Thơng thường dòng thơ tương đương với câu thơ, mang nghĩa hồn chỉnh Đến thời kì Thơ xuất hình thức vắt dịng, câu thơ khơng nằm ngun vẹn dịng thơ mà chảy tràn từ dòng xuống dòng như: “Lúa đồng lúa ở/ Đồng nàng lúa đồng anh” (Mùa xuân xanh - Nguyễn Bính) Tuy nhiên, vắt dòng nhà thơ trước dừng lại việc tạo phụ thuộc cấu trúc cú pháp ý nghĩa dòng thơ Mai Văn Phấn, câu thơ vắt dòng phá vỡ cấu trúc đầy đặn câu thơ truyền thống, bung tỏa giới tâm hồn đồng thời tạo nên cấu trúc hỗn độn Người làm thơ chấp nhận hỗn độn hồi nghi với sống Đặng Văn Sinh nhận xét thơ Mai Văn Phấn, ngơn ngữ diễn đạt ơng “thốt khỏi cấu trúc mơ hình truyền thống, triệt để sử dụng loại câu khơng có chủ ngữ, đảo ngược chức cú pháp” [29; tr.119] Câu thơ thơ Mai Văn Phấn không tuân theo kết cấu ngữ pháp thông thường mà xuất dày đặc kiểu câu đảo ngược trật tự tiếng, từ Thốt khỏi gị bó quy tắc ngữ pháp, cấu trúc câu văn cổ điển khơng cịn ngun vẹn, trật tự cú pháp bị đảo lộn, mà “nội hàm câu thơ đương nhiên chuyển dịch” [29; tr.119] Như vậy, cách tổ chức đoạn thơ, câu thơ Mai Văn Phấn có nhiều điểm đặc biệt, phá vỡ tính cổ điển, truyền thống thơ từ sáng tạo nên cách viết lạ Câu thơ phá cách, tự mang tính chất gián đoạn Nó vừa thách thức để người đọc tìm ý nghĩa tác phẩm sau mảnh ngôn từ rời rạc đồng thời góp phần vào việc đổi thi pháp cho dịng thơ cách tân sau 1975 88 3.3 Ngơn ngữ thơ: Nếu giai điệu, âm chất liệu âm nhạc; màu sắc, đường nét chất liệu hội họa; mảng khối chất liệu kiến trúc ngơn ngữ chất liệu tác phẩm văn chương Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Tuy nhiên tùy vào đặc trưng thể loại, ngôn ngữ loại thể văn hoc có đặc điểm riêng Là nghệ thuật “lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng thơ Đó thứ ngơn ngữ trưng cất cơng phu thơ tổ chức trình độ cao ngôn ngữ, tổ chức chặt chẽ tinh tế ngơn ngữ Đó phương tiện hình thức ln coi trọng, giá trị phủ nhận yếu tính thơ, “thơ tức phần tinh lọc ngôn ngữ” 3.3.1 Ngôn ng đậm chất siêu thực: Siêu thực kết hợp giới thực thông thường giới thực giấc mơ, theo André Breton, cách quy hai trạng thái mơ mộng thực tại, dường trái ngược thành thực tuyệt đối, siêu thực Ngôn ngữ siêu thực thức ngơn ngữ phi lí tính, sử dụng khơng bị gị bó lí trí, logic, ln lí, tơn giáo mà dịng tn trào vô thức Nếu nhà thơ cổ điển dùng chữ để biểu diễn nhào lộn tu từ pháp Mai Văn Phấn với tư cách nhà thơ đại lại dùng chữ để biểu lộ ý nghĩ hay muốn nói Bởi mà ngôn ngữ thơ ông không vần điệu, réo rắt véo von thơ cổ điển mà thường trúc trắc, khó hiểu, siêu thực Với lối viết tự động xúc cảm thật đời, Mai Văn Phấn viết lên vần thơ cuồn cuộn phù sa, dội mà không phần hút ám ảnh Thơ ông không dành cho kẻ muốn đọc nhanh, hiểu vội mà phải kiên trì, bền bỉ hết cần vốn tri thức 89 văn hóa định Bởi lẽ chữ ông nặng, số ảo chữ cao Giữa hai dòng thơ ấy, chữ bất tận cảm nhận, rung động tận đáy tâm hồn, ấn tượng mạnh mẽ, có thành nỗi ám ảnh Ngơn ngữ siêu thực đặc trưng bút pháp thơ Mai Văn Phấn Cũng hầu hết nhà thơ sử dụng thủ pháp siêu thực, thơ ông khêu gợi nỗi kinh ngạc cách phá vỡ thói quen sử dụng từ ngữ sáo mòn khai mở dáng vẻ phong phú giới hình ảnh chói sáng Bởi hình ảnh phương tiện giải phóng nhìn, gắn kết tưởng tượng với tự nhiên, biến khả thành thực Thơ Mai Văn Phấn xuất nhiều hình ảnh lạ bất ngờ, kiểu như: Mắt em mở vào đêm sâu lị than hồng rực Dâng m i ngơ nướng, nếp thơm (Buông tay cho trời rạng - Vừa sinh từ đó) Ngơn ngữ siêu thực thể r việc thi sĩ không sử dụng cách viết đăng đối thơ truyền thống mà biến tấu theo nhịp tâm linh, thơ khơng theo vần điệu, cấu trúc truyền thống có bị đảo ngược hoàn toàn Trong M a trăng, Mai Văn Phấn tìm thi pháp riêng vị trí thực thể bị hốn cải, cấu trúc ngữ pháp đảo lộn: … Đây thời khắc ân Thắp sáng lãnh địa bóng tối M a phồn sinh thụ phấn, kết hạt Mặn nồng thiêm thiếp trăng khuya (M a trăng - Vừa inh từ đó) 90 Ở đây, “phồn sinh, hóa sinh bất định” làm cho vạn vật có đổi khác, ngịi bút Mai Văn Phấn vừa kịp quy chụp linh hồn vạn vật Những hồn thơ “thả rơi” cách tự do, không câu nệ đăng đối vần điệu, cấu trúc Đến Hình đám cỏ cách nhìn siêu thực thơng qua hình thức tân cổ điển Cũng M a trăng, ngôn ngữ diễn đạt Hình đám cỏ khỏi cấu trúc mơ hình truyền thống, triệt để sử dụng loại câu không chủ ngữ chủ ngữ ẩn đi, đảo ngược chức cú pháp Đặc biệt Cửa Mẫu, hình thức thơ hoàn toàn xé rào khỏi đăng đối Bút pháp siêu thực thể cấu trúc thơ: Dưới bình minh lột xác! Hoa ửa đèn Âm dương chén nước Như trườn qua chạng vạng Rút dần thể khỏi lớp vỏ bọc Con hớp giọt sương (Cửa Mẫu - ầ trời kh ng mái ch ) Ở đây, mạch vận động cấu trúc thơ không câu nệ đến cân đối, phổ thông Mà quan trọng việc tạo kết nối thiêng liêng “con” với “đấng sáng tạo” Điều khơng phải đâu xa, mà thực tồn tri nhận giác quan, cảm nhận Cùng với đó, khơng hình, không lý nhiều sáng tạo, triết lý nhân sinh, nhìn ln ln “động” Mai Văn Phấn mang đến cho thơ ông nhịp điệu khỏe khoắn, khơng bị gị ép quy chuẩn Dường Mai Văn Phấn muốn làm khác đi, phá vỡ cấu trúc, cách xếp ngôn ngữ thông thường, phong cách lần định hình Ngơn ngữ thơ tự tạo cho “bộ 91 cánh” để bay cao xa đến vùng chân trời sâu thẳm đời Có thể nói, thơ Mai Văn Phấn, cách diễn đạt ngôn ngữ siêu thực phương tiện biểu nội hàm khác thơ ông so với chủ nghĩa siêu thực thời kì trước Thơ Mai Văn Phấn khơng ly liên hệ với thực tế xã hội, bám rễ vào đời sống, theo sát diễn biến đời sống người phản ánh với dạng thức lạ, tìm tịi, khơi mạch nguồn chưa khai mở với nghĩa sáng tạo Nhưng nẻo đường sáng tạo không ngừng ấy, Mai Văn Phấn ln có ý thức hướng bạn đọc đến chiều sâu thực, thực đa chiều với nhiều phương diện phong phú Để từ đó, lần Mai Văn Phấn giúp người đọc gọi tên xúc cảm, suy tư khó đốn định giới tâm linh người 3.3.2 Ngôn ng đời thường: Trong lộ trình thơ mình, sau băng qua sa mạc siêu thực, tượng trưng… nhà thơ Mai Văn Phấn có xu hướng trở với thứ đời thường, mang vẻ hồn cốt dân tộc Khác với hai giai đoạn trước, thơ Mai Văn Phấn chặng đường thứ ba đạt đến độ chín đầy, mở rộng phạm vi đề tài để hướng sống ngôn ngữ đời thường Nhà thơ Inrasara cho rằng: “Chuyển động mạnh Mai Văn Phấn năm hậu đổi ngơn ngữ Hết cịn thứ ngơn ngữ sang trọng trịnh trọng Ngơn ngữ thơ Phấn thơi cịn trau chuốt tỉ mẩn, ngày hướng đến tự phát ngẫu hứng Từ đó, thơ anh thơi đạo mạo với đóng thùng” [29; tr.72] Trước hết, thấy rõ tính chất đời thường, giản dị ngôn ngữ thơ thông qua cách đặt tên nhan đề thơ như: Con chào mào, Cốm 92 hương, Nghé ơi, Thu đến, Mùa hoa mận, Ra vườn chùa xem cắt cỏ, Gặp mùa xuân,… Nhan đề thơ thân quen lời ăn tiếng nói sống đời thường Trong nhiều thơ, tính biểu cảm khơng tạo nên bóng bẩy chữ nghĩa mà nằm kết hợp lâm thời lớp từ vựng trung tính sở ngữ cảnh cụ thể mà nhà thơ khéo léo dẫn người đọc vào trường liên tưởng Nhiều thơ với hệ thống từ vựng khơng bí thành cơng nằm khả liên kết trường ngữ nghĩa tạo nên phản ứng dây chuyền: Thu e ấp Cốm non lãng đãng sương giăng Khăn áo mịn màng da thịt Dâng heo may lên trời (Cốm hương - Bầu trời không mái che) Bằng việc sử dụng nhiều dạng thức kết hợp ngôn ngữ, Mai Văn Phấn tỏ thoải mái đưa ngữ vào thơ tự Hơi thở truyền nóng điện thoại giây lát, hỏi anh ăn sáng chưa, làm gì, nhớ ngồi ngắn Anh trả lời bâng quơ, đặt tên lên bàn Tiếng em rì rầm Quạt để tốc độ nhỏ thổi gió khắp phịng (Hình đám cỏ - Bầu trời khơng mái che) Như vậy, hành trình sáng tạo mình, nhà thơ Mai Văn Phấn khơng tìm hướng mới, lối cách tân cho thơ mà hướng đến giản dị lời thơ Đọc nhiều thơ ông, ta thấy khơng cịn bóng dáng lối viết trau chuốt, bóng bẩy, cầu kì mà lời thơ tựa lời ăn tiếng nói hàng ngày người, tự nhiên thở Đó điều mà nhà thơ tâm niệm: “Muốn viết câu thơ tự nhiên/ Như đất” 93 Tiểu kết: Những biểu tượng đa nghĩa đất đai, cỏ cây, sông nước, ánh sáng, người mẹ… góp phần tạo nên thơ Mai Văn Phấn giá trị mẻ đại Đọc thơ ơng, dễ dàng nhận thấy hệ thống biểu tượng nhà thơ lấy cảm hứng từ thơ ca truyền thống tiếp thu mẫu gốc kho tàng văn hóa nhân loại đồng thời lại phái sinh nhiều tầng bậc ý nghĩa Do vậy, đặc điểm bật biểu tường thơ Mai Văn Phấn vừa mang đậm sắc văn hóa truyền thống, vừa hịa chung nhịp điệu với dịng chảy văn hóa giới in rõ dấu ấn cá nhân người nghệ sĩ Thể thơ sử dụng đa dạng thơ tự do, thơ ba câu cực ngắn, thơ văn xuôi Câu thơ, đoạn thơ có cách tân mặt hình thức, xuất nhiều câu thơ vắt dòng Cách sử dụng ngơn ngữ lạ độc địi hỏi người đọc phải có tảng văn hóa định chạm đến 94 PHẦN KẾT LUẬN Nền thơ Việt Nam sau 1975 tranh phong phú phức tạp Thơ hội nhập với xu hướng giới, mở rộng biên độ phản ánh có cách tân mạnh bạo thi pháp Thơ bắt đầu tách khỏi trị, nhà thơ tập trung vào giá trị thẩm mỹ Thơ từ ta sang tơi trữ tình, đời tư sự, khẳng định người cá nhân nhìn từ nhiều bình diện, thấy hữu hạn đời người điều tâm linh bí ẩn Khơng có khái qt mang tính cộng đồng mà tập trung đào sâu vào thể người, hữu hạn hư vô, chiêm nghiệm thời Trong lộ trình cách tân thơ đương đại, thơ Mai Văn Phấn góp phần quan trọng tìm tịi đổi thơ Ngay từ chặng đầu sáng tác, nhà thơ dần định hình cho phong cách riêng Mỗi tập thơ bứt phá, đổi khỏi tác giả để thực sứ mệnh cách tân thơ theo hướng tìm diện mạo riêng cho thơ dân tộc, làm giàu thêm vốn văn hoá truyền thống Hành trình thơ Mai văn Phấn phần phản ánh sáng tạo bền bỉ, vốn kiến thức văn hoá dồi dào, mặt khác khẳng định quy luật đổi tất yếu thơ đương đại Tập trung sâu vào ba tập thơ Mai Văn Phấn, thấy giới thẩm mỹ thơ ông đa dạng quy ba chủ điểm: Cái đẹp, cội nguồn sống; đẹp Việt, mang tính dân tộc đẹp mang tính tôn giáo Dấu ấn sinh thể r nét nhà thơ xây dựng giới cảm giác siêu nghiệm, sâu vào thể để khẳng định người thực thể bí ẩn cần phản khám phá, người tiểu vũ trụ, trung tâm vô Đồng thời, thơ Mai Văn Phấn kết hợp hài hồ tơi ý thức vơ thức Đơi khi, tiếng nói vơ 95 thức cất lên, tạo ấn tượng mạnh với độc giả Thơ ông dần chạm đến ranh giới mà đó, ngã tha nhân gặp gỡ Hệ thống hình ảnh, biểu tượng thơ Mai Văn Phấn dạng phức tạp Nó xuất rải rác, đan cài, chồng chất lên tạo nên giới thơ phong phú, đa màu sắc Nhà thơ vừa tiếp thu mẫu gốc truyền thống văn hố đồng thời lại gửi gắm vào dấu ấn riêng mình, tạo cho nhiều lớp nghĩa Thể thơ sử dụng đa dạng: thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ ba câu Thơ ông nghiêng kết cấu mở, tạo nên khoảng trống thẩm mỹ rộng rãi, “vẫy gọi” nhiều hướng tiếp nhận khác Việc sử dụng linh hoạt bút pháp tạo hình, đặc biệt theo hướng siêu thực điều kiện để nhà thơ xâm nhập sâu vào đời sống tinh thần vốn đầy mâu thuẫn người đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristotle (2007), Nghệ thuật thi ca, (Lê Đăng Bảng, Thành Thái Thế Bình, Đỗ Xn Hà, Đồn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Lao động – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bigelow Gordon (1961), Đôi nét chủ nghĩa sinh Nguồn: http://reds.vn/index.php/tri-thuc/triet-hoc/222-doi-net-ve-chu-nghiahien-sinh truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 Chevalie Jean, Gheerbrant Alain (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng - Trường viết văn Nguyễn Du Bích Chi (bút danh Nguyễn Quang Thiều) (2006), “Người đứng trước sóng”, An ninh giới (số 54), tr 15 Nguyễn Việt Chiến (2006), “Mai Văn Phấn hành trình tới bến bờ cách tân”, Văn nghệ trẻ (số 28), tr Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân (1975 – 2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Văn Giá, Lê Quang Hưng, Nguyễn Phương, Chu Văn Sơn (2005), Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hoàng Đức (2010), “Giải thưởng có đồng nghĩa với đỉnh cao”, Văn nghệ trẻ (số 12), tr.12 – 13 11 Hà Minh Đức - chủ biên (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1999), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 97 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Hiệp (2013), Mai Văn Phấn vượt phía Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/789/1662/Ve-lo-trinh-thox truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 18 Vũ Thị Huyền (2009), “Nhà thơ Mai Văn Phấn - Chữ bầu lên tư tưởng”, Hải Phòng cuối tuần (số 33), tr 28 – 29 19 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam vấn đề - tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2006), Nhịp điệu thơ hôm Nguồn: tieulun.hopto.org/download.php?file=NhipDieuThoHomNay truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 22 Mã Giang Lân (2014), “Đôi điều thơ trẻ”, Văn Nghệ quân đội (số 788) Nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Doi-dieu-ve-thotre-5768.html truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 23 Phong Lê, Vũ Văn Sĩ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 24 Vi Thùy Linh (1999), “Một chiên nguyên khiết thi ca”, Thừa Thiên Huế (số 1507), tr.4 25 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2005), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Dương Kiều Minh (2006), “Lộ trình thơ Mai Văn Phấn”, Cửa Biển (số 7), tr 74 29 Nhiều tác giả (2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn khác biệt thành cơng (Kỷ yếu Hội thảo thơ Hải Phịng 15/05/2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nguyên (2000), “Ban mai Ngọn lửa”, Hải Quan (số 56), tr 39 31 Mai Văn Phấn (1992), Giọt nắng, Nxb Hội văn nghệ Hải Phòng, Hải Phòng 32 Mai Văn Phấn (1994), “Thơ trách nhiệm” (tham luận Hội nghị cơng tác nhà văn trẻ tồn quốc lần thứ IV), Cửa Biển (số 18), tr 59 - 60 33 Mai Văn Phấn (1995), Gọi xanh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Mai Văn Phấn (1997), Cầu nguyện ban mai, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 35 Mai Văn Phấn (1999), Trường ca Người thời, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 36 Mai Văn Phấn (1999), Nghi lễ nhận tên, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 37 Mai Văn Phấn (2000), “Sáng tạo vong thân” (Nhà báo Anh Thơ vấn), Hải Phòng cuối tuần (số 566), tr 20 - 21 38 Mai Văn Phấn (2003), Vách nước, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng 39 Mai Văn Phấn (2009), Hôm sau, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Mai Văn Phấn (2009), Và gió thổi, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Mai Văn Phấn (2010), Bầu trời không mái che, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Mai Văn Phấn (2011), Thơ tuyển Mai Văn Phấn tiểu luận trả lời vấn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 99 43 Mai Văn Phấn (2011), “Sáng tạo, tinh thần cho điểm đến” (Ko Hyeong Ryeol vấn),Văn nghệ trẻ (số – 2) Nguồn: http://maivanphan.vn/maivanphan/32/398/781/1102/tra-loi-phongvan/ truy cập 08:05 ngày 20/11/2015 44 Mai Văn Phấn (2012), Hoa giấu mặt, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Mai Văn Phấn (2013), Vừa sinh từ đó, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Bích Phụng (2013), Cảm thức sinh “Hoa giấu mặt Nguồn: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/ truy cập 08:05 ngày 20/11/2015 47 Nguyễn Thị Bích Phụng (2014), Cảm quan thẩm mỹ Mai Văn Phấn “Bầu trời không mái che” Nguồn: http://maivanphan.net/MaiVanPhan/32/398/790/4647/Ve-cac-tap-tho/ truy cập 08:00 ngày 25/11/2015 48 Nguyễn Thanh Tâm (2010), “Động hình tư mỹ cảm tập thơ Hôm sau Mai Văn Phấn”, Người Hà Nội (số 20), tr 49 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Tác phẩm có đời sống riêng tác giả khơng thể chi phối”, Hải Phịng cuối tuần (số 1344), tr 20 – 21 50 Nguyễn Thanh Tâm (2015), “Khai thác chiều sâu văn hóa tinh thần dân tộc”, Hải Phòng cuối tuần (số 1345), tr 18 – 19 51 Đỗ Ngọc Thạch (2011), Sartre Văn học, Nguồn http://newvietart.com/index4.866.htm 20/11/2015 truy cập 08:00 ngày 52 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Quang Thiều (1999), “Những nhận định thơ Mai Văn Phấn”, Hà Nội (số 247), tr 54 Lê Vũ (2000), Bầu trời không mái che Mai Văn Phấn Nguồn: http://maivanphan.vn/MaiVanPhan/32/398/790/1235/Ve-cac-tap-tho/ truy cập 08:00 ngày 20/11/2015 100 ... để đúc rút đặc điểm bật thơ Mai Văn Phấn Đóng góp luận văn: Luận văn nêu lên cách nhìn tồn diện đặc điểm thơ Mai Văn Phấn năm gần đây, thông qua ba tập thơ xuất ơng tính đến thời điểm Từ nhận... tượng nghiên cứu: Luận văn chọn Đặc điểm thơ Mai Văn Phấn đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu đặc điểm thơ Mai Văn Phấn năm 2010, luận văn khảo sát tập thơ: Bầu trời không mái... thẩm mỹ cảm hứng sinh thơ Mai Văn Phấn Chương III: Những độc đáo nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn 13 CHƢƠNG I: THƠ MAI VĂN PHẤN TRONG NG CHẢY THƠ ĐƢƠNG ĐẠI 1 Quá t nh đ i m i thơ đƣơng đ i: Khi bàn

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w