(Luận án tiến sĩ) vốn xã hội với tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp cựu sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội)

189 30 0
(Luận án tiến sĩ) vốn xã hội với tìm kiếm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp (nghiên cứu trường hợp cựu sinh viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM HUY CƯỜNG VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Huy Cường VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI) Chuyên ngành: Mã số: Xã hội học 62313001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa GS.TS Trịnh Duy Luân Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Quyết (Hướng dẫn từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2013) PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (Hướng dẫn phụ từ tháng 12/2010, Hướng dẫn từ tháng 4/2013) Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, dựa vào kết khảo sát thực tế Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Người cam đoan Phạm Huy Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa PGS.TS Phạm Văn Quyết tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phịng Chính trị Công tác sinh viên, Ban Chủ nhiệm Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc học tập để tơi tập trung hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn tình nguyện viên sinh viên năm thứ ba năm thứ tư Khoa Xã hội học, người tham gia hoạt động điều tra thông tin cựu sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hỗ trợ q trình thu thập thơng tin số liệu cho luận án Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè anh chị đồng nghiệp ln khuyến khích, động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận án Hà Nội, ngày .tháng .năm 2016 Nghiên cứu sinh Phạm Huy Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa luận án Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích 10 Kết cấu luận án 10 Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Nghiên cứu vốn xã hội 12 1.2 Nghiên cứu vai trò vốn xã hội thị trƣờng lao động 19 1.2.1 Ý nghĩa hai chiều vốn xã hội 21 1.2.2 “Kênh” kết nối người lao động việc làm 24 1.2.3 Tác động vốn xã hội đến kết tìm kiếm việc làm 29 1.2.4 Hướng nghiên cứu gợi mở từ “sức mạnh liên kết yếu” 33 1.3 Các định hƣớng tiếp tục nghiên cứu luận án 34 Chƣơng CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Các khái niệm công cụ 39 2.1.1 Khái niệm “vốn xã hội” 39 2.1.2 Khái niệm “việc làm” 40 2.1.3 Khái niệm “hành vi tìm kiếm việc làm” 41 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án 43 2.2.1 Lý thuyết vốn xã hội 43 2.2.1.1 Các học giả quan trọng 43 2.2.1.2 Sự thống khác biệt luận điểm vốn xã hội 52 2.2.1.3 Vận dụng quan điểm lý thuyết vốn xã hội luận án 56 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn lý 58 2.3 Thực tiễn sách vấn đề việc làm sinh viên tốt nghiệp 61 2.4 Địa bàn nghiên cứu 63 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 64 2.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 64 2.5.2 Phương pháp vấn sâu cá nhân 65 2.5.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi 66 Chƣơng THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ THỰC TẾ VỐN XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 69 3.1 Thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp 69 3.1.1 Đạt công việc 69 3.1.2 Khu vực làm việc 73 3.1.3 Mức thu nhập 75 3.1.4 Mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo việc làm 77 3.1.5 Mức độ ổn định công việc 80 3.2 Vốn xã hội sinh viên tốt nghiệp 84 3.2.1 Nhận thức sinh viên tốt nghiệp vai trò vốn xã hội 84 3.2.2 Quy mô mạng quan hệ xã hội sinh viên tốt nghiệp 89 3.2.2.1 Các mối quan hệ gia đình 91 3.2.2.2 Các mối quan hệ nhóm bạn 93 3.2.2.3 Các mối quan hệ thành viên tổ chức xã hội 95 3.2.3 Các nguồn lực sinh viên tốt nghiệp huy động từ mạng quan hệ xã hội 97 3.2.3.1 Nguồn lực thông tin 98 3.2.3.2 Nguồn lực kinh tế 100 3.2.3.3 Các nguồn lực khác 102 Chƣơng VẬN DỤNG VỐN XÃ HỘI TRONG TÌM KIẾM VIỆC LÀM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 108 4.1 Khai thác nguồn lực từ mạng quan hệ xã hội trình tìm kiếm việc làm 108 4.1.1 Khai thác nguồn lực thông tin 108 4.1.2 Khai thác nguồn lực khác 112 4.1.3 Vận dụng vốn xã hội với thời gian tìm kiếm việc làm 119 4.2 Tác động việc vận dụng vốn xã hội tới đặc điểm công việc 123 4.2.1 Vận dụng vốn xã hội với mức thu nhập 123 4.2.2 Vận dụng vốn xã hội với đặc điểm chuyên môn công việc 129 4.2.3 Vận dụng vốn xã hội với khu vực làm việc 135 4.2.4 Vận dụng vốn xã hội với mức độ ổn định công việc 144 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 Kết luận 151 Khuyến nghị 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm vốn xã hội (conceptual map of social capital) Hình 3.1 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ gia đình (Trường hợp vấn sâu cá nhân 02: Phan T T) 17 103 Hình 3.2 Mơ hình khai thác nguồn vốn xã hội từ mối quan hệ mạng lưới quan hệ thành viên gia đình 103 (Trường hợp vấn sâu cá nhân 10: Nguyễn T H) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tương quan thực trạng tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 3.2 Tương quan thời điểm tìm việc làm nhóm sinh viên sau tốt nghiệp 70 72 Bảng 3.3 Tương quan khu vực làm việc nhóm sinh viên tốt nghiệp 74 Bảng 3.4 Tương quan mức thu nhập nhóm sinh viên tốt nghiệp 76 Bảng 3.5 Tương quan đánh giá mức độ phù hợp chuyên môn đào tạo với cơng việc nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.6 Tương quan đánh giá mức độ ổn định công việc năm nhóm sinh viên tốt nghiệp 79 81 Bảng 3.7 Trung bình số lượng thành viên mạng quan hệ sở hữu nguồn lực hỗ trợ giải vấn đề cá nhân sinh viên 90 tốt nghiệp Bảng 3.8 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên gia đình giúp tìm kiếm việc làm nhóm 92 sinh viên tốt nghiệp Bảng 3.9 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên nhóm bạn giúp tìm kiếm việc làm nhóm sinh viên tốt nghiệp 94 Bảng 3.10 Kết kiểm định giả thuyết trung bình số lượng thành viên tham gia tổ chức xã hội giúp tìm kiếm việc làm 96 nhóm sinh viên tốt nghiệp Bảng 4.1 Tương quan biến số “Nguồn thông tin mang lại việc làm” với biến số khác Bảng 4.2 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ từ thành viên gia đình” với biến số khác Bảng 4.3 Tương quan biến số “Sự hỗ trợ bạn bè” với biến số khác Bảng 4.4 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “thời gian tìm kiếm việc làm” Bảng 4.5 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “mức thu nhập hàng tháng” 110 114 116 121 127 Bảng 4.6 Kết hồi quy tuyến tính bội biến độc lập với biến phụ thuộc “Mức độ áp dụng kiến thức, kỹ năng, phương pháp 134 đào tạo” vào công việc sinh viên sau tốt nghiệp Bảng 4.7 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “khu vực làm việc” Bảng 4.8 Tương quan đánh giá mức độ “Ổn định công việc năm tiếp theo” biến số khác Bảng 4.9 Kết hồi quy Binary Logistic biến độc lập với biến phụ thuộc “Thay đổi công việc” 140 145 147 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường lao động khái niệm thuộc lĩnh vực kinh tế học, du nhập sử dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu ngày trở nên quen thuộc hoạt động tổ chức đời sống xã hội Dù có nhiều cách lý giải khác nhau, tựu chung thị trường lao động hiểu nơi diễn mối quan hệ qua lại người bán kẻ mua sức lao động Theo cách hiểu phổ biến này, người lao động quan niệm gắn với đặc điểm cá nhân, kiến thức, kỹ năng, chuyên môn, kinh nghiệm làm việc đặc trưng khác thuộc vốn người (human capital) Trong trình thương thảo để đạt vị trí cơng việc mà mong muốn từ phía ơng chủ, muốn ưu cao, người lao động cần tích lũy vốn người nhiều tốt Ngược lại, người sử dụng lao động phải đưa mức thù lao phù hợp mối quan hệ cung cầu Ngày có nhiều chứng khoa học cho thấy bên cạnh nguồn lực tài nguồn lực người, yếu tố khác có vai trị khơng thể bỏ qua mối liên hệ qua lại cung cầu thị trường lao động Đó nguồn vốn xã hội (social capital), dạng nguồn lực “vơ hình” cấu thành mạng lưới quan hệ xã hội, tham gia xã hội, lịng tin có có lại cá nhân Các nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng định hình phát triển chủ yếu nhà xã hội học Các phân tích lý thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm thị trường lao động nhiều lĩnh vực công việc khác nhiều quốc gia giới chứng minh ảnh hưởng vốn xã hội tới hội việc làm thành đạt nghề nghiệp cá nhân Granovetter, nhà xã hội học người Pháp, sau hai mươi năm nhìn lại cơng trình nghiên cứu tiêu biểu mìnhsử dụng mạng quan hệ tìm kiếm việc làm, tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng mạng quan hệ xã hội thị trường lao động: “Mặc cho đại hóa, cơng nghệ, tốc độ chóng mặt biến đổi xã hội, điều không thay đổi giới nơi cách trải qua thời gian làm việc, thành tố lớn đời sống hầu hết người trưởng thành, phụ thuộc nhiều vào cách nhúng vào mạng lưới quan hệ xã hội - người thân, bạn bè, đồng nghiệp, điều không đề nghị không ngừng gắn người với công việc” [78, tr.141] Thị trường lao động Việt Nam đặt nhiều vấn đề cho nhà quản lý, hoạch định sách thu hút đầu tư nghiên cứu nhà khoa học Đó tình trạng thất nghiệp, chất lượng nguồn lao động, cân đối cấu lực lượng lao động, quản lý phát triển nguồn lao động, thu nhập, hiệu sử dụng lao động…Trong số lên thực tế năm qua dư luận xã hội quan tâm không tương hợp đào tạo đại học nhu cầu sử dụng nhân lực xã hội Các số thống kê phản ánh quy mô sinh viên tốt nghiệp đại học trường khơng tìm việc làm có xu hướng gia tăng: Tỉ lệ lao động có trình độ đào tạo từ đại học trở lên cấu thất nghiệp nước tăng từ 10,1% năm 2012 [7, tr.40] lên 14,0% năm 2013 [8, tr.40] 16,5% năm 2014 [9, tr.41] Vũ Cao Đàm xem “nghịch lý” giáo dục đào tạo, bên cạnh vấn đề thất nghiệp ơng cịn nhấn mạnh thực trạng nhiều sinh viên tốt nghiệp làm công việc không phù hợp với chuyên môn đào tạo [20] Trong bối cảnh nỗ lực không ngừng hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế tri thức xu hướng tất yếu, giáo dục đào tạo lĩnh vực quan trọng [5] thực tế đáng phải suy ngẫm, yêu cầu đầu tư nghiên cứu tìm kiếm giải pháp hữu hiệu đặt cấp thiết hết Khi “thế giới nói nguồn vốn xã hội, bao hàm nhiều yếu tố nguồn nhân lực nối kết mạng lưới quan hệ xã hội (social network)”[32, tr.27] thiếu quan tâm thích đáng đầu tư cho cơng trình nghiên cứu vốn xã hội vận hành, ảnh hưởng thị trường lao động Nghiên cứu vốn xã hội nói chung vốn xã hội thị trường lao động nói riêng việc làm cấp thiết, góp phần đạt nhận thức đầy đủ thị trường lao động nước, tạo sở cho giải pháp mang tính tồn diện Đề tài nghiên cứu “Vốn xã hội với tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp” nỗ lực góp phần giải yêu cầu cấp thiết thực tiễn thị Kịch vấn sâu cá nhân giảng viên trƣờng lãnh đạo cán phụ trách công tác nhân đơn vị sử dụng lao động sinh viên tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA XÃ HỘI HỌC KỊCH BẢN PHỎNG VẤN SÂU GIẢNG VIÊN VÀ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH NHÂN SỰ TRONG ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Chào Anh/ Chị! Nghiên cứu sau thực với mong muốn tìm hiểu mức độ cách thức mối quan hệ gia đình xã hội tác động tới trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp Rất mong nhận hợp tác anh/ chị cách trao đổi nội dung Mọi thông tin trao đổi giữ bí mật cấp độ cá nhân hồn tồn phục vụ mục đích tổng hợp phân tích góc độ nghiên cứu khoa học Xin cho biết vị trí cơng tác anh chị đơn vị (Khoa/ Cơ quan/ Doanh nghiệp)? Trong đơn vị Anh/ Chị có sinh viên tốt nghiệp từ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGHN công tác? Theo Anh/ Chị thấy người đơn vị đánh hiệu công việc sinh viên đảm nhiệm? (Có thể đưa mức điểm từ 1- Rất không hiệu quảđến 5- Rất hiệu quả) Cơng việc có phù hợp với chun mơn sinh viên đào tạo đại học không? (Có thể đưa mức điểm từ 1- Rất khơng phù hợp đến 5- Rất phù hợp) Đơn vị Anh/ Chị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp cách thức nào? (Gợi ý: thông báo tuyển dụng kênh truyền thông, qua đơn vị môi giới lao động, qua giới thiệu tổ chức cá nhân …) -4- Đơn vị Anh/ Chị tuyển dụng trường hợp khác thông qua giới thiệu cá nhân khơng? - Nếu có trường hợp tuyển dụng thông qua mối quan hệ xã hội, xin vui lòng cho biết cụ thể mối quan hệ Theo quan điểm cá nhân Anh/ Chị, mối quan hệ xã hội có ý nghĩa cá nhân? Theo Anh/ Chị có nên phát triển nhiều tốt mối quan hệ xã hội cho thân không?Làm để thực điều này? Các mối quan hệ xã hội có giúp ích cơng tác tuyển dụng đơn vị Anh/ Chị công tác hay không? 10 Anh/ Chị hỗ trợ người thân quen (người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp) trình tìm kiếm việc làm chưa? Xin chân thành cảm ơn Anh/ Chị! -5- Phiếu trƣng cầu ý kiến cá nhân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGHN KHOA XÃ HỘI HỌC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào Anh/ Chị! Mục tiêu khảo sát thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp nhằm đánh giá hiệu công tác đào tạo Trường đại học tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến trình tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp Đây sở nhằm đưa khuyến nghị hướng tới điều chỉnh chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng ngày cao nhu cầu xã hội đồng thời có giải pháp hỗ trợ sinh viên tốt nghiệp thành công Chúng mong nhận ủng hộ anh/ chị thông qua việc trao đổi nội dung Anh chị đánh dấu “X” vào khoảng trống ( ) bên phải phương án trả lời phù hợp với ý kiến [1] Kể từ tốt nghiệp, Anh/Chị tìm việc làm mang lại thu nhập chưa? 1- Đã tìm (có thể làm việc làm việc nghỉ) 2- Chưa tìm (chưa làm từ tốt nghiệp) (Nếu Đã tìm đƣợc xin trả lời tiếp câu hỏi từ đến 25, Chƣa tìm đƣợc xin trả lời tiếp câu hỏi 2, 3, 12 17 đến 22 ) [2] Lý Anh/Chị chưa có việc làm (chọn phương án đây): 1- Anh/Chị chưa có nhu cầu tìm việc làm 2- Anh/Chị tìm việc chưa thành cơng 3- Lý khác (xin ghi cụ thể): ……………………………………………… [3] Theo anh chị nguyên nhân tìm việc làm chưa thành công (lựa chọn mức đánh giá từ đến phù hợp với quan điểm Anh/ Chị tương ứng với nguyên nhân ): -6- 1- Hồn tồn đồng ý 2- Đồng ý 3- Bình thường 4- Khơng đồng ý 5- Hồn tồn khơng đồng ý Ngun nhân tìm việc làm chƣa thành cơng Đánh giá Anh/ Chị a.Học vấn/ học lực chưa phù hợp 1… 2… 3… 4… 5… b.Trình độ ngoại ngữ chưa phù hợp 1… 2… 3… 4… 5… c.Trình độ tin học chưa phù hợp 1… 2… 3… 4… 5… d.Sức khoẻ chưa phù hợp 1… 2… 3… 4… 5… e.Thiếu kinh nghiệm làm việc 1… 2… 3… 4… 5… f.Thiếu thông tin việc làm 1… 2… 3… 4… 5… g.Thiếu mối quan hệ xã hội 1… 2… 3… 4… 5… h.Nguyên nhân khác (xin ghi cụ thể): …………………………………………… [4] Sau tốt nghiệp bao lâu, Anh/Chị có việc làm đầu tiên? 1- Có việc làm 2- Sau 1-6 tháng 3- Sau 06-12 tháng 4- Sau 12 tháng [5] Anh/Chị làm việc đơn vị đây? 1- Các quan hành chính, nghiệp nhà nước 5- Kinh tế hộ gia đình, cá thể 2- Doanh nghiệp nhà nước 6- Các tổ chức/ Dự án nước … 3- Doanh nghiệp tư nhân/ nước … 7- Khác: …………………………… 4- Các trường đại học/ Viện nghiên cứu … [6] Anh/Chị đánh giá mức độ ổn định công việc năm tới? 1-Rất ổn định 2- Ổn định 3- Ít ổn định 4- Không ổn định [7] Mức thu nhập bình qn hàng tháng Anh/Chị từ cơng việc tại(hoặc công việc làm gần nghỉ việc): 1- Dưới 3.000.000đ 3- Từ 6.000.000đ đến 9.000.000đ 2- Từ 3.000.000 đến 6.000.000 4- Trên 9.000.000 … [8] Anh/Chị thay đổi việc làm từ sau tốt nghiệp chưa? 1- Đã thay đổi 2- Chưa thay đổi -7- [9] Công việc Anh/ chị thuộc vị trí đơn vị(hoặc cơng việc làm gần nghỉ việc): 1- Vị trí quản lý … 2- Vị trí nhân viên chun mơn … 3- Vị trí nhân viên an ninh/ lễ tân … 4- Vị trí khác (xin ghi cụ thể): ………… [10] Anh/ chị đánh giá mức độ phù hợp cơng việc với chun môn đào tạo trường đại học nào? 1- Hoàn toàn phù hợp … 2- Khá phù hợp … 3- Ít phù hợp … 4- Hồn tồn không phù hợp … [11] Các kiến thức, kỹ phương pháp Anh/ chị đảo tạo đại học được ứng dụng vào công việc (lựa chọn mức đánh giá từ đến phù hợp với quan điểm Anh/ Chị tương ứng với kiến thức, kỹ năng)? 1- Ứng dụng tốt 2- Ứng dụng tốt 3- Ứng dụng vừa phải 4-Ứng dụng 5- Khơng ứng dụng Các kiến thức, kỹ phƣơng pháp Đánh giá Anh/ Chị a Các kiến thức sở, phương pháp luận 1… 2… 3… 4… 5… b Các kiến thức chuyên môn, chuyên ngành 1… 2… 3… 4… 5… c Các phương pháp nghiên cứu, phương pháp làm việc 1… 2… 3… 4… 5… d Các kỹ mềm 1… 2… 3… 4… 5… e Các nội dung thực tập, thực hành 1… 2… 3… 4… 5… [12] Trong thời gian học tập trường đại học Anh/ Chị có làm thêm khơng? 1- Từng làm thêm công việc sử dụng chuyên môn đào tạo … 2- Từng làm thêm công việc không sử dụng chuyên môn đào tạo … 3- Chưa làm thêm … -8- [13] Anh/ chị biếtđến công việc (hoặc công việc làm gần nghỉ việc) qua nguồn thơng tin từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án) 1- Từ bố/ mẹ người thân khác gia đình … 2- Từ bạn bè/ đồng nghiệp … 3- Từ thông báo/ giới thiệu trường đại học, thầy/ cô giáo … 4- Từ kênh quảng cáo tuyển dụng (truyền hình, truyền thanh, báo giấy, internet, tờ rơi, …) 5- Anh/ Chị đến ứng tuyển trực tiếp (mà khơng có thơng tin cơng việc trước đó) … 6- Qua đơn vị mơi giới việc làm … 7- Nguồn tin khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………… [14] Trong q trình ứng tuyển để có cơng việc (hoặc công việc làm gần nghỉ việc) Anh/ Chị có nhận hỗ trợ khơng? (có thể chọn nhiều phương án) 1- Có giới thiệu cha/ mẹ người thân khác gia đình … 2- Có giới thiệu từ bạn bè/ đồng nghiệp … 3- Có giới thiệu/ bảo lãnh trường đại học, thầy/ cô giáo … 4- Anh/ Chị đến ứng tuyển trực tiếp mà khơng có giới thiệu trước … 5- Sự giới thiệu từ đơn vị môi giới việc làm … 6- Đơn vị sử dụng laođộng chủ động liên hệ với Anh/ Chị mời làm việc … 7- Ý kiến khác (xin ghi rõ): ……………………………………………………… [15] Để có cơng việc (hoặc cơng việc làm gần nghỉ việc) Anh/ Chị trải qua vấn/ gặp gỡ nhà tuyển dụng (kể vấn/ gặp gỡ nhà tuyển dụng cho công việc khác khơng thành cơng trước đó)? 1- Từ đến … 3- Từ đến vấn … 2- Từ đến … - Nhiều vấn … [16] Cảm nhận Anh/ Chị thuận lợi khó khăn q trình tìm kiếm việc làm? 1- Rất thuận lợi … 4- Khó khăn … 2- Thuận lợi … - Rất khó khăn … 3- Bình thường … -9- [17] Hiện Anh/ Chị có thành viên tổ chức/ hiệp hội/ Câu lạc sau khơng? Tổ chức Có Khơng a.Đảng CSVN … … b.Đoàn TNCSHCM, Hội SV, Hội LHTN … … c Hội đồng hương … … e Câu lạc thể thao, nghệ thuật, … … … f Tổ chức/ hiệp hội/ Câu lạc khác (xin ghi rõ Anh/ Chị có tham gia): … [18] Hãy điền số phù hợp với ý kiến Anh/ Chị vào ô trống (…) tương ứng với nội dung hỏi (a, b c) đưa gắn với ý tiếp nối từ 17.1 đến 17.9 Các ý tiếp nối 18.1.có thể cấp thơng tin cần thiết cho sinh viên tốt nghiệp (giới thiệu bác sĩ, địa điểm giải trí, thơng tin việc làm…) 18.2 đưa lời khuyên cho vấn đề cá nhân Anh/ Chị gặp phải 18.3 đưa lời khuyên liên quan đến vấn đề pháp lý, hành Anh/ Chị cần 18.4 giúp Anh/ Chị hay người thân gia đình Anh/ Chị tìm kiếm cơng việc 18.5 có khả tạo việc làm cho người khác 18.6 làm việc quan nhà nước từ cấp huyện (hoặc tương đương) trở lên 18.7 có tổng thu nhập hàng tháng xem cao (trên 10.000.000 VNĐ) a- Có thành viên gia đình Anh/ Chị … b- Có bạn bè Anh/ Chị … c- Có thành viên tham gia tổ chức/ hiệp hội/ câu lạc với Anh/ Chị … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … - 10 - 18.8 xuất kênh truyền thơng (người tiếng, nhà trị, chuyên gia, …) 18.9 hỗ trợ bạn (cho tặng/ cho vay) giải vấn đề tài bạn cần [19] Anh/ Chị lập gia đình chưa? 1-Đã lập gia đình … … … … … … … 2-Chưa lập gia đình … [20] Anh/ Chị sinh lớn lên(hộ thường trú) thuộc khu vực sau đây? 1- Miền núi … 2- Nông thôn … 3- Thị trấn/ Thị xã … 4- Thành phố … [21] Trình độ học vấn Cha/ Mẹ Anh/ Chị? Trình độ học vấn Cha Mẹ a.Trên đại học … … b Đại học … … c Cao đẳng/ Trung cấp … … d Hết cấp … … e Hết cấp … … f Hết cấp … … g Không học … … [22] Nghề nghiệp Cha/ Mẹ Anh/ Chị (hoặc trước Cha/ Mẹ Anh/ Chị nghỉ hưu)? 1- Nghề nghiệp Cha: ……………………………………………………… 2- Nghề nghiệp Mẹ: ………………………………………………………… [23]* - Hiện Anh/ chị làm việc tại: Địa liên lạc: Vị trí cơng việc Anh/ chị:……………………………………………… Số điện thoại: Địa Email Anh/ Chị: Xin cảm ơn Anh/ chị! Chúc Anh/ chị sức khỏe - thành đạt! - 11 - MỘT VÀI THÔNG TIN KHÁC CỦA SVTN DO ĐIỀU TRA VIÊN THỐNG KÊ TỪ LÝ LỊCH TỐT NGHIỆP (Phần không gửi cho SVTN) [24] Họ tên SVTN: …………………………………………………………… [25] Giới tính SVTN: - Nam … - Nữ … [26] Ngành đào tạo SVTN: ……………………… [27] Hệ đào tạo SVTN: ………………………… [28] Thời điểm tốt nghiệp SVTN (năm nào?): ………… [29] Xếp loại tốt nghiệp SVTN: -TB -TBK -Khá - Giỏi - Xuất sắc * Mục số [26] điều tra viên điền thông tin liên hệ bƣớc Mã số phiếu: …………… Hình thức lấy thơng tin:………………………………… Điều tra viên 1: …………………………………………… Điều tra viên 2: …………………………………………… - 12 - Mẫu Phiếu khảo sát khảo sát thông tin sinh viên tốt nghiệp Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 đƣợc khai thác số liệu thứ cấp luận án TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐHQGHN PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CỰU SINH VIÊN Chào anh/ chị! Với mục đích khảo sát trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp đồng thời thăm dò ý kiến đánh giá chương trình đào tạo hành hướng tới có điều chỉnh nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Khoa học XH&NV tiến hành khảo sát Rất mong nhận ủng hộ anh/ chị với tư cách sinh viên tốt nghiệp thông qua việc trao đổi nội dung Anh chị đánh dấu “V” vào chỗ trống ( ) bên phải phương án trả lời phù hợp với ý kiến Xin cảm ơn! I VỀ VIỆC LÀM VÀ HỌC TẬP CỦA CỰU SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP [1] Kể từ tốt nghiệp, Anh/Chị có tham gia khóa đào tạo hay học thêm khơng? 1-Có 2- Khơng [2] Nếu có học, xin Anh/Chị điền cụ thể (có thể chọn nhiều phương án): 1- Ngoại ngữ 6- Cùng chuyên ngành 2- Vi tính 7- Khác chuyên ngành 3- Bằng 8- Học nước 4- Thạc sỹ 9- Đào tạo gắn hạn 5- Tiến sĩ [3] Kể từ tốt nghiệp, Anh/Chị có việc làm mang lại thu nhập chưa? 1- Đã có 2- Chưa có (Nếu chƣa có việc làm xin trả lời tiếp câu hỏi 4-5, có việc làm xin trả lời câu hỏi từ 6-15) - 13 - * Dành cho ngƣời chƣa làm [4] Lý Anh/Chị chưa có việc làm (chọn phương án đây): 1- Anh/Chị tiếp tục học 2- Anh/Chị không học chưa có ý định tìm việc 3- Anh/Chị tìm việc chưa thành cơng [5] Theo anh chị nguyên nhân tìm việc làm chưa thành cơng (có thể lựa chọn nhiều phương án): 1- Học vấn/ học lực chưa phù hợp 5- Thiếu kinh nghiệm làm việc 2- Trình độ ngoại ngữ chưa phù hợp 6- Thiếu thông tin việc làm 3- Trình độ tin học chưa phù hợp 7- Thiếu mối quan hệ 4- Ngoại hình chưa phù hợp 8- Lý khác * Dành cho ngƣời làm [6] Sau tốt nghiệp bao lâu, Anh/Chị có việc làm đầu tiên? 1- Có việc làm 2- Sau 1-6 tháng 3- Sau 06-12 tháng 4- Sau 12 tháng [7] Anh/Chị có việc làm từ nguồn thông tin sau đây? 1- Từ phương tiện thông tin đại chúng 4-Từ người thân gia đình 2- Từ giới thiệu Nhà trường, thầy cô 5-Từ bạn bè 3- Từ trung tâm giới thiệu việc làm 6- Khác … [8] Anh/Chị làm việc thành phần kinh tế nào? 1- Cơ quan/doanh nghiệp nhà nước 4- Kinh tế hộ gia đình, cá thể 2- Doanh nghiệp tư nhân, cổ phần TNHH 5- Tổ chức nước 3- Hợp tác xã 6- Khác: [9] Anh/ Chị có người thân/ quen (trong gia đình, họ hàng, bạn bè gia đình) cơng tác lĩnh vực cơng việc khơng? 1- Có 2- Khơng - 14 - [10] Anh/ chị đánh giá mức độ quan trọng yếu tố giúp Anh/Chị có việc làm: Các yếu tố để đánh giá Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng 1- Kết học tập 2- Trình độ ngoại ngữ 3- Khả vi tính 4- Sức khoẻ, ngoại hình 5- Chuyên môn 6- Kinh nghiệm làm việc 7- Các mối quan hệ xã hội sẵn có 8- Các kỹ giao tiếp xã hội 9- Lý khác: Mức độ [11] Các kiến thức học trường có hữu ích cho cơng việc Anh/Chị khơng? 1-Rất hữư ích 2-Hữu ích 3- Ít hữu ích 4-Khơng hữu ích [12] Anh/Chị đánh giá mức độ ổn định công việc năm tới? 1-Rất ổn định 2- Ổn định 3- Ít ổn định 4- Không ổn định [13] Thời gian Anh/ chị làm việc bình quân tuần là: 1- Ít 15 2- Từ 15 đến 40 3- 41 trở lên [14] Mức thu nhập bình qn/tháng Anh/Chị từ cơng việc (đơn vị tính VNĐ): 1- Dưới 2.000.000 3- Từ 4.000.000 đến 6.000.000 2- Từ 2.000.000 đến 4.000.000 4- Trên 6.000.000 - 15 - [15] Anh/Chị thay đổi việc làm từ sau tốt nghiệp chưa? 1- Đã thay đổi 2- Chưa thay đổi [16] Anh/Chị có dự định/ mong muốn thay đổi việc làm thời gian tới khơng? 1- Có (Xin nêu lý cụ thể: ) 2- Không II ĐÁNH GIÁ CỦA CỰU SINH VIÊN VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Để Anh/ chị dễ dàng hồi nhớ đánh giá, chúng tơi có đính kèm chương trình đạo tạo Ngành Anh/ Chị theo học cuối Phiếu khảo sát Anh/ chị đánh dấu “V” chỗ trống bên phải ( ) tương ứng với mức điểm từ thấp (1) đến cao (5) phù hợp với quan điểm Anh/Chị với nội dung đưa để đánh giá [1] Đánh giá mục tiêu chƣơng trình đào tạo: Stt Nội dung đánh giá Ngành học có mục tiêu rõ ràng Ngành học có mục tiêu phù hợp với yêu cầu xã hội thị trường lao động Việt Nam Chương trình đào tạo tạo nhiều thuận lợi cho sinh viên học tập nâng cao trình độ Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp Chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu chuyển đổi nghề Người tốt nghiệp chương trình đáp ứng yêu cầu lao động quốc tế Việt Nam Người tốt nghiệp chương trình đáp ứng yêu cầu lao động nước ASEAN Người tốt nghiệp chương trình đáp ứng yêu cầu lao động nước phát triển Thang cho điểm [2] Đánh giá nội dung chƣơng trình đào tạo: Stt 10 11 12 13 14 Nội dung đánh giá Nội dung chương trình có tính khoa học Nội dung chương trình cập nhật Nội dung chương trình có tính sư phạm Các mơn học có tính tích hợp, tính liên ngành Nội dung chuyên ngành trang bị cho người học kiến thức phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung chuyên ngành trang bị cho người học kỹ năng, phù hợp với mục tiêu đào tạo Thang cho điểm - 16 - 15 16 17 18 19 20 21 Nội dung chuyên ngành trang bị cho người học thái độ phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung môn học phù hợp định hướng nghề nghiệp ngành Có liên kết chặt chẽ mơn học chương trình Nội dung mơn học có mối quan hệ chặt chẽ tới phát triển xã hội Kỹ tin học đào tạo phù hợp Ngoại ngữ chuyên ngành hữu ích Nội dung mơn học giảng dạy phương pháp đại [3] Đánh giá cấu trúc chƣơng trình đào tạo: Stt Nội dung đánh giá 22 Cấu trúc tổng thể chương trình cân đối hợp lý 23 Cấu trúc chương trình qui định rõ khối kiến thức 24 Các môn học chương trình xếp hợp lý Tính cân đối kiến thức chung, nội dung chuyên ngành, 25 kỹ 26 Có cân đối lý thuyết thực hành 27 Thực tập hợp lý Thang cho điểm [4] Mời Anh/Chị trao đổi thêm số nội dung dƣới đây: 28 Mức độ phù hợp kiến thức mà anh/chị học trường đại học công việc tại: 1- Rất phù hợp 2- Phù hợp 3- Ít phù hợp 4- Khơng phù hợp 29 Mức độ hài lịng Anh/Chị chất lượng đào tạo khoá học: 1- Rất hài lòng 2- Hài lòng 3- Tạm hài lịng 4- Khơng hài lịng - 17 - III MỘT VÀI THÔNG TIN NHÂN KHẨU CỰU SINH VIÊN Anh/ chị vui lòng cho biết vài thông tin đây! [1]- Họ tên: [2]- Giới tính: - Nam - Nữ: [3]- Ngành đào tạo: [4]- Hệ đào tạo: [5]- Thời điểm tốt nghiệp: [6]- Xếp loại tốt nghiệp: -TB -TBK -Khá - Giỏi - Xuất sắc [7]*- Hiện Anh/ chị công tác tại: Địa liên lạc: Số điện thoại: Xin cảm ơn Anh/ chị! Chúc Anh/ chị sức khỏe - thành đạt! Phần thông tin điều tra viên điền: Thời gian vấn/ gửi phiếu: Hình thức lấy thơng tin: Địa điểm vấn/ gửi phiếu: Người vấn: Lƣu ý: *Mục Phần III (Nơi công tác, địa điện thoại liên lạc SVTN) Nhóm điều tra Liên hệ bước điền gọi điện cho SVTN lần - 18 - ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Huy Cường VỐN XÃ HỘI VỚI TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỰU SINH VIÊN TRƯỜNG... thức sinh viên tốt nghiệp vốn xã hội thực tế vốn xã hội họ tích luỹ sau tốt nghiệp sao? - Sinh viên tốt nghiệp vận dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm nào? - Vận dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm. .. hệ xã hội thực trách nhiệm thân họ Với trường hợp tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, sử dụng vốn xã hội tìm kiếm việc làm sinh viên tốt nghiệp khai thác tổng hợp nguồn lực từ thành viên

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan