(Luận án tiến sĩ) ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

215 30 0
(Luận án tiến sĩ) ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ SÍNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ SÍNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NƠNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC& CNDVLS Mà SỐ : 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THUÝ VÂN TS LƯU MINH VĂN HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ TIỂU NÔNG VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM……………………………………………………………………… 16 1.1 Cơ sở hình thành, tồn đặc điểm tâm lý tiểu nông Việt Nam…………………………………………………………………… 1.2 Khái niệm nhà nước pháp quyền, đặc điểm nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam……………… 16 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN 2.1 Ảnh h-ëng cđa t©m lý tiểu nông đến kinh tế, xà hội - sở, tảng việcxây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà héi chđ nghÜa ë ViƯtNam…………………………………………………………………… 2.2 Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông đến xây dựng ý thức pháp luật nhõndõn 2.3 nh h-ởng tâm lý tiểu nông đến hoạt động xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật (công lý xà hội) 2.4 nh h-ởng tâm lý tiểu nông xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY………… 3.1 Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - sở, tiền đề để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông………………………………………………………………………… 3.2 Phát huy vai trò lãnh đạo tổ chức sở Đảng đẩy mạnh thực dân chủ nơng thơn………………………………………… 3.3 Nâng cao đời sống văn hố đôi với cải biến phong tục, tập quán lạc hậu……………………………………………………………………… 3.4 Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân với việc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông…………………………………… 3.5 Tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức………………………………………………………………………… 62 78 78 88 103 110 129 129 140 150 160 168 184 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬNÁN……………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………… 187 188 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CNXH CHỦ NGHĨA Xà HỘI CNTB Chủ nghĩa tư CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CTQG CHÍNH TRỊ QUỐC GIA GS Giáo sư HTX Hợp tác xã LLSX Lực lượng sản xuất NNPQ Nhà nước pháp quyền NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PTS Phó tiến sỹ QHSX Quan hệ sản xuất TLSX Tư liệu sản xuất TS Tiến sỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa YTPL Ý thøc ph¸p luËt MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước vấn đề trung tâm đời sống trị xã hội có giai cấp Trên giới nay, nhà nước vấn đề đặc biệt quan tâm, xem xét, nghiên cứu Những biến đổi to lớn kinh tế giới đòi hỏi nhà nước cần phải nhìn lại vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước, mối quan hệ quyền lực nhà nước xã hội, vai trò nhà nước phát triển kinh tế thị trường v.v nhằm thúc đẩy phát triển bền vững quốc gia Xây dựng nhà nước pháp quyền coi giải pháp tốt để giải có hiệu nhiều vấn đề cốt yếu liên quan đến đời sống trị, kinh tế, văn hố, xã hội… quốc gia, dân tộc Chính vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền có ý nghĩa vai trò quan trọng phát triển xã hội đại Ở Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân địi hỏi khách quan phát triển đất nước theo định hướng XHCN Công đổi đất nước ta diễn cách sâu rộng, đồng toàn diện tất lĩnh vực Những bước tiến đổi kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước, yêu cầu phát huy dân chủ XHCN… đòi hỏi đổi tương ứng hệ thống pháp luật, chức năng, phương thức hoạt động quản lý nhà nước Sự thay đổi to lớn nhiều mặt đất nước ta năm đổi vừa qua làm thay đổi nhanh chóng sở hạ tầng xã hội đòi hỏi thay đổi tương ứng kiến trúc thượng tầng, trước hết Nhà nước Vì vậy, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trở thành nhiệm vụ cần thiết khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước ta Mặc dù, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu chun khảo Nhà nước pháp quyền, vậy, việc nghiên cứu để tìm giải pháp xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam - nhà nước chưa có tiền lệ lịch sử, với đặc thù truyền thống, văn hoá, tâm lý dân tộc… vừa nhiệm vụ cấp bách, vừa nhiệm vụ lâu dài, khó khăn, phức tạp nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, tiến văn minh Từ xu chung thời đại thực tiễn đất nước ta, xây dựng NNPQ XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân coi nhiệm vụ chủ yếu cách mạng Việt Nam Đảng ta khẳng định: “Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN”, “Xây dựng chế vận hành nhà nước pháp quyền XHCN, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân…” [25, tr.126] Nhưng, việc thực nhiệm vụ gặp phải khó khăn lớn Một khó khăn tồn tâm lý tiểu nơng - loại hình tâm lý xã hội nẩy sinh từ kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ, manh mún, lạc hậu, tồn hàng nghìn năm, lực lượng lao động chủ yếu xã hội người nơng dân Nền sản xuất chưa xố bỏ hồn tồn Tâm lý tiểu nơng tồn đậm nét, diện tầng lớp dân cư, người nông dân nước ta Tâm lý này, bên cạnh mặt tích cực, cịn có mặt tiêu cực, ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc thiết định thực tế nguyên tắc sống làm việc theo pháp luật - chuẩn mực xã hội dân chủ, văn minh, đại; trở lực lớn việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chính vậy, tìm hiểu đặc trưng ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam để từ tìm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý trên, lựa chọn vấn đề: Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam làm đề tài nghiên cứu luận án Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến đề tài nghiên cứu có hai mảng tài liệu lớn: 1/ Những cơng trình nghiên cứu tâm lý tiểu nơng Việt Nam 2/ Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Sau đây, khảo sát riêng mảng tài liệu Một là, Những cơng trình nghiên cứu tâm lý tiểu nơng Việt Nam Trong lịch sử kinh tế nước ta chủ yếu kinh tế nông nghiệp, sản xuất nhỏ, lạc hậu, tự cung, tự cấp tương ứng với tồn tâm lý tiểu nơng cơng trình nghiên cứu chun biệt, trực tiếp tâm lý tiểu nông tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội lại không nhiều dừng mức độ viết riêng lẻ sách tạp chí Trước đây, tâm lý tiểu nơng đề cập gián tiếp cơng trình nghiên cứu nông dân, nông nghiệp nông thôn Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nước Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu mình, nhiều học giả phương Tây đề cập đến vấn đề Đó tác giả tiêu biểu như: Pierre Gorou với “Người nông dân châu thổ Bắc kỳ”,(1936), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tái năm 2003 Tiếp theo Gerald C.Hickey với “Nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam - Xã hội học”, Jams B Hendry với “Cuộc nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam - phần hoạt động kinh tế ”, Lloyd Woodruff với “Nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam - phần hoạt động hành ”v.v [ Xem 3, T446 - 449] Các tác giả nhiều đề cập đến tâm lý cộng đồng người nơng dân Việt Nam nói chung, người nơng dân đồng Bắc nói riêng Ở nước, từ trước cách mạng tháng Tám có nhiều cơng trình nghiên cứu nơng dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam tác giả như: Đào Duy Anh, Phan Kế Bính, Nguyễn Văn Hun , bật cơng trình Vấn đề nông dân Bắc kỳ Nguyễn Văn Huyên (Trong sách “Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1990) Ở đây, tác giả vừa nêu lên đức tính tốt người nông dân, đồng thời nhấn mạnh nhược điểm điển hình họ như: tính hay tự ái, tính sỹ diện, tính bảo thủ, suy nghĩ độc lập Từ sau Cách mạng tháng Tám, đặc biệt sau năm 1954, miền Bắc bước vào thời kỳ độ lên CNXH, vấn đề nông dân, nông nghiệp nông thôn trở thành đề tài lớn, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều quan khoa học, nhiều nhà khoa học tiếp cận từ nhiều góc độ nghiên cứu khác Ngay từ năm 60 có cơng trình “Tìm hiểu tính cách dân tộc” Nguyễn Hồng Phong, tiếp tạp chí lí luận, trị, khoa học có nhiều viết chủ đề Trong thập niên 70, 80 xuất nhiều sách đăng tải cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống nông dân, nông nghiệp nông thôn như: “Nông thôn Việt Nam lịch sử”, tập I, II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, 1978; “Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1979; Trương Hữu Quýnh: “Chế độ ruộng đất Việt Nam”, tập I, II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1982, 1983 Nhìn chung, cơng trình này, tác giả phân tích làm rõ đặc điểm sản xuất nông nghiệp nhỏ bé, lạc hậu phương thức sản xuất thủ công người nông dân nước ta Do chịu qui định sản xuất đó, nên tâm lý người nơng dân nước ta có đặc điểm như: tâm lý sản xuất nhỏ, tâm lý bám làng, triết lý cầu an, tiết chế nhu cầu cách “vừa phải”… Từ thời kỳ đất nước đổi đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề bàn đến nội dung tâm lý nông dân như: khái niệm tâm lý tiểu nông, đặc điểm, tác động nghiệp CNH, HĐH nước ta Các cơng trình tiêu biểu là: “Những hạn chế tâm lý nông dân” Đỗ Long “Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán công chức nay” Vũ Dũng (Trong sách Tâm lý người Việt Nam vào CNH, HĐH - điều cần khắc phục Phạm Minh Hạc chủ biên, NXB CTQG, Hà Nội, 2004) Từ góc độ tâm lý học, tác giả Đỗ Long phân tích sở hình thành tâm lý nông dân hoạt động giao tiếp diễn phạm vi làng xã Tác giả nêu lên số đặc điểm tích cực tâm lý người nơng dân như: Tình cảm u nước, lạc quan, cần cù, giàu lịng thương người, tình nghĩa, thuỷ chung Bên cạnh đặc điểm tâm lý tích cực, tác giả nêu lên số đặc điểm tâm lý tiêu cực người nơng dân như: Tính bảo thủ (coi nét điển hình tâm lý người nông dân), lối nghĩ theo kinh nghiệm, tác phong tuỳ tiện, thiếu tinh thần trách nhiệm cá nhân, thiếu tính tổ chức, thiếu lực quản lý, thiếu tính kỷ luật, thiếu tính đốn, chủ nghĩa bình qn, cục địa phương ; cịn cơng trình mình, tác giả Vũ Dũng đưa khái niệm tâm lý tiểu nơng hồn chỉnh: “Tâm lý tiểu nơng tâm lý người nông dân sản xuất nhỏ, mang tính tự phát, manh mún tự cung, tự cấp” đồng thời trình bày số biểu tâm lý tiểu nông cán bộ, cơng chức (tư manh mún, tình cảm dịng họ tính cục bộ, tính thụ động, cầu may, ăn xổi, tác phong tuỳ tiện, ý thức kỷ luật kém, tư tưởng bình quân chủ nghĩa) phân tích ảnh hưởng tiêu cực chúng cán cơng chức Có thể nói cơng trình cung cấp nhiều tư liệu quan trọng cho luận án Tiếp theo cơng trình Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước” tập thể tác giả Lê Hữu Xanh chủ biên, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Khái niệm tâm lý tiểu nông tác giả đề cập đến cơng trình, chưa đề cập tới tính chất nơng nghiệp sản xuất tiểu nơng Ở đây, tác giả trình bày nguồn gốc tâm lý tiểu nông, nêu lên đặc trưng biểu tiêu cực tâm lý tiểu nông đội ngũ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp 15 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2004): Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Trần Sỹ Dương (2010), Ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ đội ngũ cán chủ chốt cấp sở đồng Bắc Bộ nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 17 Bùi Huy Đáp (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, NXB CTQG, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, NXB CTQG, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khoá IX, NXB CTQG, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập Tập 51, NXB CTQG, Hà Nội 27 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập Tập 52, NXB CTQG, Hà Nội 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập Tập 53, NXB CTQG, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập Tập 54, NXB CTQG, Hà Nội 196 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập Tập 55, NXB CTQG, Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Khoá X (Hội nghị lần thứ ba, tư, năm, sáu, bẩy chín), NXB CTQG, Hà Nội 32 Đảng cộng sản Việt Nam - Ban chấp hành Trung ương - Tiểu ban tổng kết, bổ sung phát triển Cương lĩnh năm 1991 (2010), Báo cáo tổng kết 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991 - 2011), NXB CTQG, Hà Nội 33 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, NXB CTQG, Hà Nội 34 Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, NXB Pháp lý, Hà Nội 35 Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Bùi Xuân Đính (1999), 101 truyện pháp luật đời xưa, NXB Thanh niên, Hà Nội 37 Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi tâm lý cộng đồng làng Việt Nam giai đoạn đổi mới, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 38 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 39 Vũ Minh Giang (1992), “Thiết chế làng xã cổ truyền q trình dân chủ hố nước ta”, Tạp chí Thơng tin lý luận (9), tr 22 - 25 40 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 197 42 P.Gourou(2003), Người nông dân châu thổ Bắc kỳ, NXB Trẻ 43 Hoàng Văn Hảo (1997), “Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân”, Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Học viện CTQG, tr 85 - 98 44 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hố, đại hố - Những điều cần khắc phục, NXB CTQG, Hà Nội 45 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Huy Hoàng (2004), Đảm bảo quyền người hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Hà Nội 47 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, NXB CTQG, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, NXB Tư pháp, Hà Nội 49 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), NXB CTQG, Hà Nội 50 Hiến pháp năm 1992 luật tổ chức Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), NXB CTQG, Hà Nội 51 Trần Văn Hiệp (1996), Những biểu chủ yếu tâm lý làng xã biến đổi nay, Luận án PTS Tâm lý học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam Tập1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 198 55 Phan Thanh Khôi, Lương Xuân Hiến (2006), Một số vấn đề kinh tế xã hội tiến trình CNH, HĐH vùng đồng sơng Hồng, NXB Lý luận trị, Hà Nội 56 Nguyễn Văn Khiết (2000), Những biểu đặc thù tâm lý người nông dân đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sỹ Triết học, Hà Nội 57 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 V.I Lênin (2005), Toàn tập Tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 60 V.I Lênin (2005), Toàn tập Tập 26, NXB CTQG, Hà Nội 61 V.I Lênin (2005), Toàn tập Tập 31, NXB CTQG, Hà Nội 62 V.I Lênin (2006), Toàn tập Tập 41, NXB CTQG, Hà Nội 63 V.I Lênin (2006), Toàn tập Tập 43, NXB CTQG, Hà Nội 64 V.I Lênin (2006), Toàn tập Tập 45, NXB CTQG, Hà Nội 65 V.I Lênin (2006), Nhà nước cách mạng, NXB CTQG, Hà Nội 66 Nguyễn Ngọc Long (Chủ nhiệm) (1994), Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên CNXH, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 05- 04, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Long (2001), “Kết hợp chặt chẽ giáo dục lý luận với xây dựng đạo đức cách mạng người cán lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr -14 68 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 199 70 Nguyễn Văn Long (2002), Lệ làng truyền thống với việc hình thành ý thức pháp luật cho nơng dân Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 71 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Sửa đổi) (2004), NXB CTQG, Hà Nội 72 Lý luận chung nhà nước pháp luật (2004), NXB Lý luận trị, Hà Nội 73 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội 74 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập Tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 75 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập Tập 7, NXB CTQG, Hà Nội 76 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập Tập 8, NXB CTQG, Hà Nội 77 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập Tập 9, NXB CTQG, Hà Nội 78 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập Tập 12, NXB CTQG, Hà Nội 79 C Mác Ph Ăngghen (1994), Toàn tập Tập 13, NXB CTQG, Hà Nội 80 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập Tập 18, NXB CTQG, Hà Nội 81 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập Tập 19, NXB CTQG, Hà Nội 82 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập Tập 20, NXB CTQG, Hà Nội 83 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập Tập 23, NXB CTQG, Hà Nội 84 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập Tập 46, NXB CTQG, Hà Nội 200 85 Đỗ Thị Thanh Mai (2001), Tâm lý nông dân miền Bắc Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường - Đặc trưng xu hướng biến đổi, Luận án Tiến sỹ Triết học, Hà Nội 86 Nông Đức Mạnh (2004), “Đưa vận động thực Qui chế dân chủ sở lên bước mới, rộng rãi hơn, hiệu hơn, thiết thực hơn”, Tạp chí Cộng sản (20), tr.3- 87 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 88 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 4, NXB CTQG, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập Tập 5, NXB CTQG, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập Tập 6, NXB CTQG, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập Tập 7, NXB CTQG, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập Tập 9, NXB CTQG, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập Tập 12, NXB CTQG, Hà Nội 94 Montsquieu (1996), Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà Nội 95 Đỗ Mười (1997), “Xây dựng Nhà nước Quốc hội thật dân dân dân, hoạt động có hiệu quả”, Tạp chí Cộng sản (19), tr 3- 96 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1997), Đổi sách xã hội Luận giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội 97 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá phát triển, NXB CTQG, Hà Nội 98 Nguyễn Văn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB CTQG, Hà Nội 99 Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam - cách tiếp cận mới, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 100 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 101 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Hà Nội - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 102 Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 201 103 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 104 Thang Văn Phúc - Hà Quang Ngọc (1998), “Tự quản vấn đề phát huy dân chủ cở sở”, Tạp chí Cộng sản (16), tr 33 - 35 105 Nguyễn Minh Phương (2011), “Tiếp tục hoàn thiện thể chế quản lý tổ chức xã hội nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 21-25 106 Lê Minh Quân (1999), Mối quan hệ việc xây dựng nhà nước pháp quyền phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 107 Lê Minh Quân (2003), Xây dựng NNPQ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam nay, NXB CTQG, Hà Nội 108 Hồng Thị Kim Quế (chủ biên) (2005), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 109 Nguyễn Duy Quý (1995), “Một số suy nghĩ vấn đề xây dựng NNPQ nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (2), tr 12 - 13 110 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 111 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Trần Văn Sơn (Sưu tầm tuyển chọn) (2000), Qui chế dân chủ sở, NXB lao động, Hà Nội 113 Văn Tạo (1993), Chúng ta kế thừa di sản nào, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 114 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á: Lý luận Mác Lênin thực tiễn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 115 Trần Hậu Thành (2000), “Nguyên tắc thống quyền lực phân công, phối hợp quyền tổ chức, hoạt động máy Nhà nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (6), tr 24- 28 202 116 Trần Hậu Thành (2000), “Dân chủ mối quan hệ Nhà nước pháp quyền với dân chủ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (10), tr 911, 48 117 Trần Hậu Thành (2000), “Quan hệ nhà nước pháp luật Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (2), tr 47 - 51 118 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, NXB Lý luận trị, Hà Nội 119 Trần Hậu Thành (2005), “Một số vấn đề lý luận quan hệ Nhà nước, xã hội công dân NNPQ”, Tạp chí Triết học (6), tr 16-22 120 Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 121 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Hồ Văn Thông (1997), “Xây dựng NNPQ Việt Nam nay”, Đại hội VIII tìm tịi đổi mới, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, tr 35 - 68 123 Hồ Văn Thông (1998), Hệ thống trị nước tư phát triển nay, NXB CTQG, Hà Nội 124 Lê Minh Thông (1997), “Để nhà nước ta thực nhà nước “của dân, dân dân”, Tạp chí Triết học (6), tr.19 - 26 125 Lê Minh Thông, Nguyễn Như Phát (2002), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền địa phương Việt Nam nay, NXB CTQG, Hà Nội 126 Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, NXB CTQG, Hà Nội 203 127 Đinh Gia Trinh (1968), Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX) Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 128 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến đặc thù xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sỹ Triết học, Hà Nội 129 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 131 Từ điển Triết học (Tiếng Việt) (1986), NXB Tiến bộ, Matxcơva 132 Nguyễn Bằng Tường (2000), “Bước đầu tìm hiểu tư người Việt Nam lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu lí luận (4), tr 49-53 133 Đào Trí Úc (chủ biên) (1997), Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 135 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 136 Đào Trí Úc - Phạm Hữu Nghị (Đồng chủ biên) (2009), Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam giai đoạn nay, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 137 Nguyễn Thuý Vân (2000), “Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr 47 - 49 138 Viện sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Viện sử học (1979), Nông thôn Việt Nam lịch sử Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 204 140 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Viện sử học (1993), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 142 Viện Sử học (1979), Nông thôn Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1992), Thuyết “Tam quyền phân lập” máy nhà nước tư sản đại, Hà Nội 144 Viện Ngôn ngữ học (2001), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội 145 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên) (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 146 Lê Kim Việt (1998), Đặc điểm tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ tác động q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng Bắc Bộ nước ta, NXB CTQG, Hà Nội 147 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 148 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình CNH, HĐH nơng thơn nay, NXB CTQG, Hà Nội 149 Lê Hữu Xanh (chủ nhiệm đề tài cấp Bộ) (2002), Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh nhà nước điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội 150 Lê Hữu Xanh (chủ biên) (2005), Ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước, NXB Lý luận trị, Hà Nội 205 151 Insun Yu, Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII – XVIII (1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội TRÍCH YẾU LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Phần chung Họ tên NCS: Cao Thị Sính 206 Đề tài luận án: Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Mã số: 62 22 80 05 Cơ sở đào tạo: Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận án - Về mục tiêu: Luận án tập trung phân tích ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Về đối tượng: Nghiên cứu ảnh hưởng chủ yếu tâm lý tiểu nông việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta - Phương pháp nghiên cứu luận án: Tác giả luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu cụ thể, chủ yếu phương pháp lơgíc - lịch sử, qui nạp - diễn dịch, phân tích - tổng hợp, so sánh, - Các kết luận án: Luận án hệ thống hố số vấn đề lý luận tâm lý tiểu nông xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luận án tập trung phân tích ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam số phương diện như: kinh tế - xã hội; xây dựng ý thức pháp luật; xây dựng pháp luật, thực pháp luật bảo vệ pháp luật; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước 207 Để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, luận án đưa số giải pháp chủ yếu sau: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh cơng nhgiệp hố, đại hố, phát triển lực lượng sản xuất; Phát huy vai trò lãnh đạo tổ chức sở Đảng đẩy mạnh thực dân chủ nông thôn; Nâng cao đời sống văn hố đơi với cải biến phong tục, tập qn lạc hậu; Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân; Tiếp tục đổi sách cán bộ, đó, tăng cường cơng tác giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức - người trực tiếp thực thi hoạt động công vụ máy Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc tiến hành đồng giải pháp vừa tạo sở kinh tế, vừa tạo mơi trường văn hố - xã hội, vừa tác động gián tiếp, vừa tác động trực tiếp vào tâm lý tiểu nông để phát huy ảnh hưởng tích cực, đồng thời khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nông đến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Đóng góp luận án Luận án phân tích ảnh hưởng tâm lý tiểu nông số phương diện trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khắc khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tâm lý tiểu nơng đến q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam NGHIÊN CỨU SINH Cao Thị Sính THAY MẶT TẬP THỂ GVHDKH PGS TS Nguyễn Thị Thuý Vân SUMMARY OF THE PHD THESIS 208 Background Full name of the post-graduate: Cao Thi Sinh The thesis’s topic: The impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam Major: Dialectical Materialism and Historical Materialism; Code: 62 22 80 05 Training foundation: Faculty of Philosophy, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi City Main contents of the thesis - Purpose: The thesis focuses on analyzing the impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam, and then it suggests some main solutions in order to minimize negative impacts of small farmers’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam - Object: Study on the impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam based on several main contents: economic-social factors; build the legal consciousness; build laws, execute and protect laws; build a staff of cadres, public officials, civil servants -Research method of the thesis: The thesis’s author has generally applied specific research methods, namely logic-historical, inductive-deductive, meta-analysis, comparative methods, etc… - Main results of the thesis: The thesis systematizes some theoretical matters of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam It also focuses on the impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam in some main 209 aspects: economic-social factors; build the legal consciousness; build laws, execute and protect laws; build a staff of cadres, public officials, civil servants In order to minimize negative impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam, the thesis puts forth several main solutions as follows: Develop the socialist-oriented market economy and step up industrialization, modernization, develop production forces; Promote the leadership role of the Party organizations and speed up the implementation of democracy in rural areas; Improve the legal consciousness of people; Continue to renew personnel policies, i.e., strengthen educational, training works of revolutionary morality characters for staff of cadres, public officials, civil servants – who directly execute public services of the legitimate machine of the Socialist Republic of Vietnam Comprehensively perform the above solutions will create both a economic basis and a culturalsocial environment, directly and indirectly affect smallholders’ psychology in order to promote positive impacts, and minimize negative ones of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam - New contributions of the thesis The thesis analyzes the impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam in some basic aspects, and then it suggests some main solutions with the aim of minimizing negative impacts of smallholders’ psychology on the current establishment of a Socialist legitimate State in Vietnam THE POST-GRADUATE ON BEHALF OF TEACHERS OF SCIENTIFIC COMMITTEE Cao Thi Sinh Assoc Prof PhD Nguyen Thi Thuy Van 210 ... nhà nước pháp quyền, đặc điểm nội dung xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam……………… 16 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ... tiêu cực tâm lý tiểu nông việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý trên, lựa chọn vấn đề: Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam làm... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN CAO THỊ SÍNH ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC& CNDVLS

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÂM LÝ TIỂU NÔNG VÀ NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM

  • 1.1. Cơ sở hình thành, tồn tại và đặc điểm cơ bản của tâm lýtiểu nông Việt Nam

  • 1.1.1. Khái niệm tâm lý tiểu nông

  • 1.1.2. Cơ sở hình thành, tồn tại của tâm lý tiểu nông

  • CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂYDỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆNNAY TRÊN MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN

  • 2.1. Ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đến kinh tế, xã hội - cơsở, nền tảng của việc xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam

  • 2.2. Ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đến xây dựng ý thức pháp luật trong nhân dân

  • 2.3. Ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đến hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật (công lý của xãhội)

  • 2.4. Ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đối với xây dựng đội ngũcán bộ, công chức

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC ẢNH HƯỞNG TIÊUCỰC CỦA TÂM LÝ TIỂU NÔNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG NHÀNƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 3.1. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - cơ sở, tiền đề để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông

  • 3.1. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước - cơ sở, tiền đề để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông

  • 3.1.1. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

  • 3.1.2. Đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển lực lượng sản xuất

  • 3.2. Phát huy vai trò lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng và đẩy mạnh thực hiện dân chủ ở nông thôn

  • 3.2.1. Nâng cao vai trò lãnh đạo của các tổ chức cơ sở Đảng ởnông thôn

  • 3.2.2. Dân chủ hoá ở nông thôn, đẩy mạnh việc thực hiện hiệu quả qui chế dân chủ ở cơ sở

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan