(Luận án tiến sĩ) đảng bộ hải phòng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975

183 14 0
(Luận án tiến sĩ) đảng bộ hải phòng lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH SÂM ĐẢNG BỘ HẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ NGUYỄN THỊ THANH SÂM ĐẢNG BỘ HẢI PHÕNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG TỪ NĂM 1965 ĐẾN NĂM 1975 Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 62 22 03 15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN THỊ MAI HOA Hà Nội – 2017 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS, TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu luận án trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Sâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu 1.1.1 Ở nước .6 1.1.2 Ở nước 17 1.2 Kết nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 21 1.2.1 Kết nghiên cứu 21 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung giải 23 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 1965 - 1968 25 2.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng Hải Phòng chủ trƣơng Đảng 25 2.1.1 Những yếu tố tác động .25 2.1.2 Chủ trương Đảng Hải Phòng 42 2.2 Sự đạo Đảng Hải Phòng .46 2.2.1 Xây dựng điều kiện để thực nhiệm vụ hậu phương 46 2.2.2 Thực nhiệm vụ hậu phương chỗ 57 2.2.3 Chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam 69 Tiểu kết chƣơng 73 Chƣơng SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HẢI PHÒNG TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HẬU PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 1969 - 1975 75 3.1 Những xác định chủ trƣơng chủ trƣơng Đảng Thành phố 74 3.1.1 Những xác định chủ trương 75 3.1.2 Chủ trương Đảng Hải Phòng 80 3.2 Sự đạo Đảng Hải Phòng .84 3.2.1 Đảm bảo điều kiện thực nhiệm vụ hậu phương 84 3.2.2 Tiếp tục thực nhiệm vụ hậu phương chỗ 93 3.2.3 Tích cực chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam 103 Tiểu kết chƣơng 107 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 109 4.1 Nhận xét .109 4.1.1 Có chủ trương biện pháp, giải pháp thực nhiệm vụ hậu phương cách toàn diện, đồng địa bàn quan trọng chiến lược 109 4.1.2 Luôn gắn nhiệm vụ xây dựng tiềm lực với bảo vệ vững hậu phương chi viện cho chiến trường từ chủ trương tới đạo thực 115 4.1.3 Lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương giai đoạn 1969 - 1975 vừa có kế thừa, vừa có bước phát triển so với giai đoạn 1965 - 1968 119 4.1.4 Trong quán triệt chủ trương Trung ương Đảng đạo thực có cịn nóng vội, chủ quan, ý chí 120 4.1.5 Chậm phát sửa chữa số thiếu sót, hạn chế lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương .123 4.2 Một số kinh nghiệm 126 4.2.1 Vận dụng chủ trương Trung ương Đảng thực nhiệm vụ hậu phương phù hợp với đặc thù Thành phố 126 4.2.2 Nắm bắt xác tình hình, chủ động hoạt động, ln có phương án thích hợp khơng ngừng nâng cao lực lãnh đạo 132 4.2.3 Tổ chức rộng khắp phong trào thi đua sở phát huy tinh thần, ý chí chiến đấu người dân đất Cảng 135 4.2.4 Kết hợp chặt chẽ đảm bảo điều kiện cho thực nhiệm vụ hậu phương với thực nhiệm vụ chỗ chi viện cho tiền tuyến lớn .139 4.2.5 Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, dựa vào nhân dân gắn với bồi dưỡng sức dân 142 Tiểu kết chƣơng 145 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 PHỤ LỤC .163 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCĐ : Ban Chỉ đạo BCH : Ban Chấp hành BCT : Bộ Chính trị BTV : Ban Thường vụ CNXH : Chủ nghĩa xã hội CTPH : Chiến tranh phá hoại Đảng CSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng LĐVN : Đảng Lao động Việt Nam GTVT : Giao thông vận tải HTX : Hợp tác xã NCS : Nghiên cứu sinh NXB : Nhà xuất PKND : Phịng khơng nhân dân UBHC : Ủy ban Hành UBND : Ủy ban nhân dân VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH : Việt Nam Cộng hòa XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến hành chiến tranh cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam (Đảng CSVN) quan tâm đến nhiệm vụ xây dựng, thực nhiệm vụ hậu phương Trong chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975), hoạch định chủ trương, đường lối, Đảng nhấn mạnh phải xây dựng hậu phương miền Bắc “thành thành gốc” cho đấu tranh thống nước nhà, quan niệm xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) miền Bắc xây dựng hậu phương cho cơng giải phóng miền Nam Mọi hoạt động miền Bắc hoạt động hậu phương lớn, nhằm tạo điều kiện, tiền đề vững cho tiền tuyến lớn miền Nam trụ vững chiến đấu Hải Phịng thành phố có vị trí chiến lược, nơi tập trung đầu mối giao thông quan trọng miền Bắc Chính vậy, hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại (CTPH) Mỹ coi Hải Phòng mục tiêu trọng điểm Suốt kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt từ năm 1965 đến năm 1975, lãnh đạo Đảng Hải Phòng, quân dân Thành phố bảo vệ vững Thành phố huy đô ̣ng nguồn lực chi viện cho tiền tuyến Tiế p nối truyền thố ng hào hùng của “ Bạch Đằng nổi sóng ”, “Dũng sĩ Cát Bi”, “Tiên Lãng kiên cường” và “Núi Voi quật khởi”, hàng ngàn người đất Cảng đã ngã xuố ng Biế t chàng trai , cô gái Hải Phòng đã sẵn sàng dâng hiế n tuổ i xuân , ngày đêm nối tiếp đoàn quân “Nam tiến” “chia lửa miền Nam” ruô ̣t thit.̣ Hàng ngàn người mẹ, người vơ ̣ ga ̣t nước mắ t tiễn chồ ng trâ ̣n, hy sinh lợi ích của riêng ̀ h vì quê hương đấ t nước Cuộc kháng chiến chống Mỹ , cứu nước lùi xa 40 năm, khoảng thời gian đủ dài để nhận thức, đánh giá cách khách quan nhiều vấn đề liên quan thuộc Nghiên cứu quá trình Đảng Hải Phòng lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước, không góp phần nhìn nhận rõ thêm, đầy đủ thêm giai đoạn lịch sử hào hùng dân tộc nói chung, Hải Phịng nói riêng, mà cịn có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Viê ̣t Nam ngày hôm , mà kinh nghiệm để lại từ trình có giá trị soi rọi cho nhiều chiều cạnh Trên ý nghĩa ấy, khoa học, luận án góp phần làm rõ thêm nhiều kiện, vấn đề lịch sử hoạt động lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975; làm rõ đóng góp, hy sinh xương máu nhân dân Hải Phòng chiến đấu mục tiêu độc lập, tự do, thống đất nước Trên phương diện thực tiễn, kinh nghiệm rút tỉa từ quá trình Đảng Hải Phòng lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 vận dụng vào cơng xây dựng, phát triển thành phố Hải Phòng phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Viê ̣t Nam Với lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Đảng Hải Phòng lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975” làm đề tài cho luận án tiến sĩ lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng CSVN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Làm rõ lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975; qua đó, đúc rút số kinh nghiệm lịch sử có giá trị tham khảo cho 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, nêu bật kết nghiên cứu nội dung luận án tập trung giải - Trình bày phân tích chủ trương Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 - Làm rõ đạo Đảng Hải Phòng với việc thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 - Chỉ ưu điểm, hạn chế lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975 - Đúc rút số kinh nghiệm có sở khoa học, thực tiễn từ thành công chưa thành công lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chủ trương đạo thực nhiệm vụ hậu phương Đảng Hải Phòng từ năm 1965 đến năm 1975 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung khoa học Luận án nghiên cứu chủ trương giải pháp, biện pháp mà Đảng Hải Phòng đề lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975, bao gồm: Đảm bảo điều kiện phục vụ việc thực nhiệm vụ hậu phương (xây dựng tiềm lực mặt Hải Phòng chủ trương, kinh tế, giáo dục - y tế, văn hóa - xã hội… ); thực nhiệm vụ hậu phương chỗ (bảo vệ hậu phương chỗ, cung cấp nhân lực, vật lực cho chiến đấu bảo vệ hậu phương chỗ, đảm bảo giao thông vận tải tiếp nhận, trung chuyển hàng viện trợ); chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Về phạm vi không gian Địa bàn nghiên cứu chủ yếu luận án thành phố Hải Phòng (bao gồm huyện thuộc tỉnh Kiến An cũ tất quận Hải Phòng); nhiên, luận án có mở rộng thêm phạm vi ngồi Thành phố, đề cập đến số khu vực địa lý thực nghiên cứu so sánh trình bày vấn đề liên quan đến trung chuyển hàng viện trợ, chi viện cho chiến trường Về phạm vi thời gian Đảng bô ̣ Hải Phòng lañ h đa ̣o th ực nhiệm vụ hâ ̣u phương suố t thời kỳ kháng chiế n chố ng Mỹ ; nhiên, luận án lấy năm 1965 mốc bắt đầu nghiên cứu năm 1965 Mỹ tiến hành CTPH miền Bắc nói chung Hải Phịng nói riêng Bắt đầu từ thời gian đó, Hải Phịng bước vào giai đoạn tích cực xây dựng, bảo vệ, chi viện cho tiền tuyến miền Nam Luận án lấy năm 1975 mốc kết thúc nghiên cứu năm nhân dân Viê ̣t Nam hoàn thành t hắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước; theo đó, Hải Phịng kết thúc việc thực nhiệm vụ hậu phương Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam chiến tranh vai trò hậu phương chiến tranh Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận sử học, luận án sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, lơgic, phân tích, tổng hợp, Ngoài ra, số phương pháp khác so sánh, đối chiếu, thống kê… vận dụng phù hợp giải nội dung nghiên cứu cụ thể luận án Nguồn tƣ liệu - Các nghị quyết, thị, điện văn, báo cáo Trung ương Đảng, Chính phủ, Đảng Hải Phịng từ năm 1954 đến năm 1975 (chủ yếu từ năm 1965 đến năm 1975) xuất lưu trữ quan Trung ương thành phố Hải Phịng - Các cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ công bố quan nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu hậu phương miền Bắc, có hậu phương Hải Phòng kháng chiến chống Mỹ - Các nói, viết, hồi ký số tướng lĩnh, lãnh đạo, lão thành cách mạng, nhân chứng lịch sử kháng chiến chống Mỹ, Hải Phòng năm 1965 - 1975 - Sách, báo, phim, ảnh tư liệu nước ngoài, chủ yếu tác giả Mỹ chiến tranh Việt Nam Đóng góp luận án Những tư liệu khai thác, xử lý quá trin ̀ h gi ải nội dung nghiên cứu luận án (nhất tài liệu gốc Hải Phòng lưu trữ số trung tâm lưu trữ) làm phong phú thêm hệ thống tư liệu nghiên cứu có Hải Phịng nước chiến tranh Viê ̣t Nam Bức tranh lịch sử lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975 phục dựng lại cách tương đối khách quan, khoa học góp phần làm đầy tri thức, nhận thức lịch sử lịch sử Hải Phòng nói chung, lịch sử Hải Phịng kháng chiến chống Mỹ nói riêng Những kinh nghiệm lịch sử đúc rút từ q trình Đảng Hải Phịng lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975 vận dụng vào cơng xây dựng, bảo vệ đất nước nói chung Hải Phịng nói riêng Những kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu giáo dục truyền thống cho hệ trẻ Hải Phòng, làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Hải Phòng vấn đề liên quan Phụ lục THƢ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH KHEN NGỢI QUÂN VÀ DÂN HẢI PHÒNG ĐÃ BẮN RƠI HAI TRĂM MÁY BAY GIẶC MỸ Thân gửi đồng bào, cán chiến sĩ Hải Phòng Đến ngày 06 - - 1968, quân dân Hải Phòng bắn rơi 200 máy bay Mỹ góp phần vào chiến công bắn rơi 2.800 máy bay Mỹ miền Bắc, thành tích vẻ vang Qn dân Hải Phịng đồn kết chặt chẽ, sản xuất tốt, chiến đấu dũng cảm, làm tốt công tác GTVT, trật tự trị an PKND Bác vui lòng thay mặt Trung ương Đảng, Chính phủ khen ngợi đồng chí đồng bào Hải Phòng Giặc Mỹ thua to chúng ngoan cố chưa chịu từ bỏ âm mưu tàn bạo quỷ quyệt Quân dân ta thắng lớn, phải kiên chiến đấu ngày thắng lợi hồn tồn Qn dân Hải Phịng sức thi đua với quân dân miền Nam anh hùng, nâng cao cảnh giác, sản xuất tốt nữa, chiến đấu giỏi nữa, sát cánh đồng bào nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Hà Nội, ngày 15 tháng năm 1968 Chào thân thắng BÁC HỒ (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân thành phố Hải Phòng) 163 Phụ lục CHỦ TỊCH TÔN ĐỨC THẮNG GỬI THƢ KHEN NGỢI ĐỒNG BÀO, CHIẾN SĨ VÀ CÁN BỘ THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Ngày 27 tháng 11 năm 1972 Đồng bào, chiến sĩ cán Hải Phòng thân mến Ngày 26 tháng 11 năm 1972, quân dân Hải Phòng bắn rơi máy bay thứ 300 địa phương Như vậy, Hải Phòng đơn vị thứ miền Bắc lập công xuất sắc bắn rơi 300 máy bay Mỹ trở lên Tơi vui lịng thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ khen ngợi quân dân Hải Phòng nêu cao truyền thống “trung dũng, thắng” chiến đấu kiên cường, chiến thắng vẻ vang Đồng bào, chiến sĩ cán Hải Phòng khắc sâu lòng căm thù địch, nêu cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu phát huy mạnh mẽ khí chiến thắng, kiên đập tan âm mưu hành động chiến tranh đế quốc Mỹ, sức thi đua chiến đấu giỏi, công tác giỏi, bảo đảm giao thông vận tải thơng suốt, làm tốt cơng tác phịng khơng sơ tán giữ gìn trật tự trị an, quân dân nước kiên trì đẩy mạnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Chào thân thắng TÔN ĐỨC THẮNG (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân thành phố Hải Phòng ) 164 Phụ lục PHỦ CHỦ TỊCH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỆNH SỐ: 101/LTC Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƢỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào điều 63 Hiến pháp năm 1959 Căn vào định số 347/ NQ - QHK6 ngày 30 tháng 10 năm 1978 Nay tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” cho: Lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Hải Phòng thuộc Quân khu Ba Đã lập nhiều thành tích đặc biệt xuất sắc chiến đấu phục vụ chiến đấu, góp phần tồn dân đưa nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 1978 CHỦ TỊCH Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam TƠN ĐỨC THẮNG (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân thành phố Hải Phòng) 165 Phụ lục MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC PHỊNG KHƠNG NHÂN DÂN VÀ CHI VIỆN CHO TIỀN TUYẾN Công tác PKND ở Hải Phòng (1965 - 1972) * Xây dựng hầm hố phòng tránh - Hầm kèo tre: 95.280 - Hầm xây có nắp: 59.037 - Hầm gỗ, đất: 67.809 - Hố người, xây gạch, bê tông: 437.620 - Hố người không xây: 750.203 - Giao thông hào xây gạch: 4.250 - Giao thông hào không xây: 638.732 *Số người sơ tán khỏi nội thành vùng trọng điểm (tình thời điểm cao năm 1972) - 170.016 người (có 98.546 trẻ em) - Sơ tán tồn 62 quan, xí nghiệp - Sơ tán phận 69 quan, xí nghiệp - Sơ tán tất trường phổ thông - Thành phố trợ cấp khó khăn 6.142.804 đồng (tiền Ngân hàng Việt Nam lúc đó) cho gia đình sở sơ tán *Tổ chức lực lượng chống cứu sập - Tại chỗ: 523 đội với 12.557 người - Cơ động: tiểu đoàn gồm ba đại đội (420 người) thuộc sở xây dựng Hải Phòng - Các đơn vị, đội cứu sập trang bị: 21 xe tải, baxe cần cẩu, bốn xe ủi, ba máy xúc, bốn máy cắt sắt, bốn máy phát điện dụng cụ thô sơ như: cuốc, cào, xẻng, xà beng, dao, cửa, câu liêm, dây chão… *Tổ chức lực lượng cấp cứu tải thương - Tại chỗ: 1362 tổ, đội gồm 9.602 người với 12.273 túi thuốc cấp cứu, cáng thương, băng, nẹp… 166 - Cơ động: thành phố 24 đội, huyện đội bệnh viện thành phố huyện tổ chức, sẵn sàng động có lệnh gồm 5000 người, trạng bị xe cấp cứu, xe tải thương, cáng thương, tổ chức kíp mổ… *Tổ chức lực lượng cứu hỏa - Tại chỗ: xã, thôn, phường có đội nhiều tổ, số lượng người tham gia 6.533 người, trang bị thùng, gầu, câu liêm, cuốc, xẻng, dao, cưa… - Cơ động: tám đội huyện, khu phố, đội từ 12 đến 15 người đội thành phố, trang bị xe cứu hỏa dụng cụ thô sơ khác (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân thành phố Hải Phòng) 167 Phụ lục HẢI PHÒNG CÙNG CẢ NƢỚC QUYẾT TÂM ĐÁNH THẮNG GIẶC MỸ XÂM LƢỢC *Công tác tuyển quân - Liên tục 11 năm (1965 - 1975) qua 30 đợt tuyển qn tồn thành phố Hải Phịng thực đầy đủ vượt tiêu quân số Trung ương Đảng Hội đồng Chính phủ Bộ Quốc phòng giao Tổng quân số so với tiêu đạt 103,9% - Tỷ lệ tuyển quân so với dân số 9,45% Số nữ niên xung phong tòng quân 2,2% so với tổng số tuyển quân Thành phố xây dựng đại đội nữ “Lê Chân” bổ sung vào chiến trường Số công nhân viên nhà nước tịng qn so với số cán cơng nhân viên 6,7% Tổng số niên tòng quân chống Mỹ (từ 1968 đến 1975) gấp lần thời kỳ chống pháp Đặc biệt năm 1975, Hải Phòng giao quân nhanh gọn, hoàn thành tiêu năm đợt; đạt tiêu 102,8% Huyện Tiên Lãng Vĩnh Bảo hai đơn vị tuyển quân giỏi đạt thành tích xuất sắc, Quốc hội Chính phủ hai lần tặng huân chương *Chi viện chiến trường Đã huấn luyện bổ sung chiến trường: - Đi gọn trung đồn, 123 tiểu đồn (trong có đại đội gái “Lê Chân”, đại đội cơng nhân nhà máy xi măng “Xích vệ II” bổ sung vào miền Nam đánh Mỹ) - Trung đoàn “Cát Bi” làm nhiệm vụ huấn luyện quân chiến đấu, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, Quốc hội Chính phủ thưởng huân chương, Quân khu tặng cờ “Huấn luyện giỏi - chi viện giỏi” - Trung đồn 50 làm nhiệm vụ phịng thủ cửa ngõ xung yếu Thành phố, tích cực huấn luyện, đào tạo bổ sung chiến trường gấp hai lần số qn trung đồn Với thành tích xuất sắc trên, Thành phố Hải Phòng quốc hội Hội đồng Chính phủ tặng thưởng: - Hai Huân chương kháng chiến hạng - Một Huân chương kháng chiến hạng nhì 168 - Cả 12 khu phố, huyện, thị xã tặng thưởng Huân chương Huyện Tiên Lãng, huyện Vĩnh Bảo tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hai lần - 146 Huân chương Kháng chiến từ hạng đến hạng ba tặng thưởng cho 136 xã (85% tổng số xã) Có xã tặng huân chương lần: - Xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên - Các xã Vinh Quang, Hùng Thắng, Cấp Tiến, huyện Tiên Lãng - Xã Cổ Am, huyện Vĩnh Bảo - Xã An Hồng, huyện An Hải - Xã Hòa Nghĩa, huyện Kiến Thụy (Nguồn: Bộ Chỉ huy Quân thành phố Hải Phòng) 169 Phụ lục KHỐI LƢỢNG HÀNG HĨA THƠNG QUA CẢNG MIỀN BẮC 1964 - 1975 (Đơn vị tính: Nghìn - %) Khối lượng hàng hóa Năm Cơ cấu (nghìn tấn) Tổng số Chia Hàng xuất Hàng nhập Nội địa Hàng xuất Hàng nhập Nội địa 1964 5.653 2.805 701 2.417 49,6 12,4 38,0 1965 5.574 2.755 845 1.974 49,4 15,2 35,4 1966 3.947 1.387 965 1.595 35,1 24,4 40,4 1967 4.924 592 1.191 3.141 12,0 24,2 63,8 1968 3.424 710 1.569 1.145 20,7 45,8 33,4 1969 3.926 614 1.726 1.586 15.6 44.0 40,4 1970 4.080 639 1.656 1.785 15,7 40.6 43,8 1971 4.830 674 1.933 2.223 14,0 40.0 46.0 1972 2.393 199 1.009 1.185 8,3 42,2 49,5 1973 3.572 325 1.122 2.125 9,1 31,4 59,5 1974 6.017 1.170 2.483 2.364 19,4 41,3 39,3 1975 6.830 1.506 1.930 3.385 22,0 28,4 49,0 (Nguồn: Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, tập 1) 170 Phụ lục CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN KHỐI LƢỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN CỦA NGÀNH VẬN TẢI HẢI PHỊNG (Đơn vị tính: nghìn - %) 1955 - 1960 1960 - 1965 1967 - 1980 1960/19 Bình 1965/19 Bình 1967/19 Bình 1980/19 Bình 55 quân 60 quân 65 quân 67 quân (+) Tổng khối lượng 1965 - 1967 (+) (+) (+) 1.436,6 +70,4 140,7 +7,1 62,8 -19,9 111,1 +5,4 Đường sắt - - 101,1 +2,2 36,9 -39,33 120,6 +8,8 Đường 598,6 +42,0 145,6 +7,8 82,5 -9,2 102,9 +1,0 Đường sông 1.504,7 +72,0 173,3 11,6 70,6 -15,9 115,4 +7,1 Đường biển - - - - - - - - hàng hóa vận chuyển (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng) 171 Phụ lục GIÁ TRỊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CĨ ĐẦU NĂM CỦA CƠNG NGHIỆP TRUNG ƢƠNG VÀ CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CẤP QUẢN LÝ (Đơn vị tính: 1.000 đồng) 1965 1966 1967 1968 1969 Tổng Cộng 255,488 328,797 332,519 352,976 366,212 Công nghiệp quốc doanh 245,908 319,402 323,295 342,133 353,528 9,580 9,395 9,224 10,845 12,584 Trung ương quản lý 222,961 293,340 293,893 309,344 316,898 Quốc doanh 222,961 293,340 293,893 309,344 316,898 Công tư doanh hợp - - Hải Phòng quản lý 32,527 35,457 38,626 43,634 49,223 Quốc doanh 22,947 26,062 29,402 32,789 36,639 Công tư doanh hợp 9,580 9,395 9,224 10,845 12,584 Công nghiệp công tư doanh hợp Phân theo cấp quản lý (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng) 172 Phụ lục VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI HÀNG CHỦ YẾU CỦA CÁC NGÀNH VẬN TẢI HẢI PHỊNG QUA CÁC NĂM (Đơn vị tính: nghìn tấn) Tổng Cộng Than đá Xăng dầu mỡ Máy móc Nguyên vật liệu kim khí Quặng kim khí Phân hóa học Hóa chất Xi măng Đất đá cát sỏi Vơi gạch ngói Gỗ Thóc gạo Ngơ Muối Quặng Apatit Lâm thổ sản Nông sản Thực phẩm Vải, tơ, lụa, len, Bông, nguyên liệu dệt Bách hóa Súc vật Các loại hàng khác 1960 1,202 185 72 1961 1,443 193 74 1962 1,463 102 72 1963 1,681 270 86 1964 1,830 230 70 1965 1,776 286 85 1966 1,695 261 109 10 32 24 189 184 111 139 90 16 3 10 12 35 1 55 95 12 33 26 180 292 114 153 92 17 16 16 37 58 106 15 35 30 184 295 113 158 88 21 11 17 40 1 60 93 23 36 34 291 312 149 101 94 22 11 21 45 62 90 30 37 70 280 306 117 98 110 11 10 31 19 47 65 10 77 27 43 75 270 350 137 98 130 12 30 17 52 72 12 65 42 38 62 147 383 122 71 90 10 25 14 46 69 12 178 (Nguồn: Chi cục Thống kê Hải Phòng) 173 1967 1968 1,512 1,474 271 309 1 130 109 29 27 34 478 86 41 71 19 53 2 69 163 15 22 13 538 71 43 92 12 0.2 13 68 57 94 Phụ lục 10 TÌNH HÌNH NƠNG NGHIỆP CỦA HẢI PHÒNG QUA MỘT SỐ NĂM Bảng 10.1: So sánh sản lƣợng, suất, diện tích nơng nghiệp năm 1957 đến năm 1959 1960 1959 so với 1957 Sản lượng lương thực quy thóc Năng suất bình qn vụ/năm Diện tích trờ ng 1960 so với 1957 213.185 Tăng 26,1% 179.908 Tăng 6% 23,69 tạ/ha Tăng 20,4% 19,55 tạ/ha 99,5% 93.934(ha) Tăng 4,6% 96.416 Tăng 7,3% (Nguồ n: Chi cục Thớ ng kê Hả i Phòng) Bảng 10.2: Tình hình nơng nghiệp Hải Phịng từ năm 1969 đến năm 1972 Diê ̣n tić h Năng suấ t Tổ ng sản lươ ̣ng (nghìn ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) 1969 84.4 16.7 133.5 1970 83.3 22.5 182.2 1971 82.8 20.2 167.8 1972 82.9 21.9 181.9 Năm (Nguồ n: Lịch sử Đảng bộ Hải Phòng, tập II) 174 Phụ lục 11 KẾT QUẢ CÔNG TÁC GIAO THÔNG VẬN TẢI TỪ NĂM 1969 ĐẾN NĂM 1972 Đơn vi ̣tin ́ h 1969 - 1971 Đường làm Km 10 Đường nâng cấp Km 227 104 Cầ u làm mới Cái 56/242 28/795 Bế n phà làm mới Cái - Ơ tơ vâ ̣n tải, rơ-mooc Cái 408 780 Tàu kéo Cái 21 19 Sà lan Cái 60 27 Phương tiê ̣n thô sơ đường thủy Cái 228 208 (Nguồ n: Sở Giao thông vận tải Hải Phòng) 175 1972 Phụ lục 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh: Xác máy bay khơng người lái bị quân dân Hải Phòng bắn rơi tháng 11 - 1965 (Nguồn ảnh: Cổng Thông tin điện tử thành phố Hải Phịng) (Nguồn ảnh: Cởng Thơng tin điện tử thành phố Hải Phòng) 176 Ánh: Lực lượng dân quân xã Phục Lễ, huyện Thủy Nguyên bảo vệ quê hương (Nguồn ảnh: Cổng Thông tin điện tử thành phố Hải Phịng) Ảnh: Cảng Hải Phịng (Nguồn ảnh: Cởng Thơng tin điện tử Thành phố Hải Phòng) 177 ... nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 - Làm rõ đạo Đảng Hải Phòng với việc thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 - Chỉ ưu điểm, hạn chế lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu. .. lực Đảng Hải Phòng việc lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương, phục dựng tranh lịch sử thực nhiệm vụ hậu phương quân dân Hải Phòng lãnh đạo Đảng Thành phố Thứ ba, q trình Đảng Hải Phịng lãnh đạo thực. .. nhiệm vụ hậu phương năm 1965 - 1975 - Đúc rút số kinh nghiệm có sở khoa học, thực tiễn từ thành công chưa thành công lãnh đạo Đảng Hải Phòng thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1965 đến năm 1975 Đối

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan