(Luận văn thạc sĩ) xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phòng thí nghiệm huyết thanh học HIV

83 23 0
(Luận văn thạc sĩ) xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phòng thí nghiệm huyết thanh học HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI Hoàng Thị Thanh Hà XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHỊNG THÍ NGHIỆM HUYẾT THANH HỌC HIV Chun ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60 420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM HỒNG THẮNG TS HOÀNG THỊ MỸ NHUNG Hà nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Hồng Thắng TS Hoàng Thị Mỹ Nhung, người ln tận tình hướng dẫn, nâng đỡ truyền đạt kiến thức kinh nghiệm ln đồng hành tơi suốt q trình học tập Thầy Cơ ln tận tâ tơi hồn thành tốt luận văn ý, sửa chữa, động viên Xin gửi lời cảm ơn đến Ths Bùi Thị Vân Khánh, người bạn ln nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi lúc khó khăn để tơi vững tâm hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô cán khoa Sinh học, đặc biệt Thầy, Cô môn Sinh học tế bào ln tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho tơi kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm quý giá Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc lãnh đạo Khoa HIV/AIDS,Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương giúp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi tham gia khóa học triển khai thực nghiên cứu Viện Xin cảm ơn bạn đồng nghiệp khoa, đặc biệt bạn đồng nghiệp Phịng thí nghiệm huyết học HIV đồng hành suốt thời gian thực nghiên cứu không kể ngày đêm Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, đến Bố Mẹ hai bên chồng con, người thân u gia đình Gia đình ln điểm tựa nguồn động viên thiếu tơi suốt đời Để hồn thành luận văn này, nhận ủng hộ tài từ dự án “Nâng cao lực giám sát xét nghiệm HIV Việt Nam, giai đoạn 20102015” Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ tài trợ Hà nội, ngày tháng 12 năm 2014 Hoàng Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU Chương 1- TỔNG QUAN 1.1 THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HIV/AIDS 1.1.1 Cấu trúc Virut HIV 1.1.2 Vòng đời vi rút HIV 1.1.3 Dịch tễ học nhiễm HIV giới Việt Nam 1.1.3.1 Dịch tễ học nhiễm HIV giới 1.1.3.2 Dịch tễ học nhiễm HIV Việt Nam 1.2 XÉT NGHIỆM HIV TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM 1.2.1 Các phương pháp xét nghiệm HIV 1.2.2 Chiến lược phương cách xét nghiệm HIV 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG XÉT NGHIỆM 10 1.3.1 Một số khái niệm chất lượng 10 1.3.2 Giới thiệu hệ thống đảm bảo chất lượng 11 1.3.3 Sơ đồ hoạt động phịng thí nghiệm .13 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng xét nghiệm: 13 1.3.4.1 Giai đoạn trước xét nghiệm 14 1.3.4.2 Giai đoạn xét nghiệm .15 1.3.4.3 Giai đoạn sau xét nghiệm 15 1.3.4.4 Các sai số phịng thí nghiệm: 15 1.4 CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KIỂM .16 1.4.1 Khái quát chung chương trình ngoại kiểm 16 1.4.2 Các hình thức ngoại kiểm tra .18 1.4.3 Mơ hình chương trình ngoại kiểm .19 i 1.4.4 Mục đích ý nghĩa chương trình 19 1.4.5 Các chương trình ngoại kiểm HIV giới Việt Nam 20 1.4.6 Mẫu ngoại kiểm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng mẫu chuẩn 21 1.4.6.1 Định nghĩa chung loại mẫu chuẩn 21 1.4.6.2 Phân loại mẫu chuẩn 22 1.4.6.3 Yêu cầu chất lượng mẫu ngoại kiểm HIV 23 1.4.6.4 Các phương pháp sản xuất mẫu ngoại kiểm HIV .24 1.4.6.5 Phương pháp đánh giá chất lượng mẫu ngoại kiểm 24 1.5 HỆ THỐNG CÁC PHỊNG THÍ NGHIỆM HIV TẠI VIỆT NAM 25 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG 27 2.2 THIẾT BỊ, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.3.1 Xây dựng mẫu chuẩn EQAS 30 2.3.2 Xác định đặc tính mẫu chuẩn 30 2.3.3 Kỹ thuật chuyển đổi huyết tương thành huyết 33 2.3.4 Đánh giá chất lượng mẫu sản xuất .35 2.3.4.1 Đánh giá độ đồng 35 2.3.4.2 Đánh giá độ ổn định .36 2.3.4.3 Kiểm tra vô khuẩn 37 2.4 Áp dụng mẫu với phịng thí nghiệm Việt Nam 38 Chương - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 KẾT QUẢ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỘ MẪU NGOẠI KIỂM.39 3.1.1 Kết phân tích đặc điểm mẫu chuẩn 39 3.1.2 Kết chuyển đổi huyết tương thành huyết 42 3.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BỘ MẪU 48 3.2.1 Đánh giá độ đồng 48 3.2.2 Đánh giá độ ổn định mẫu .50 3.2.3 Đánh giá tính vơ khuẩn mẫu 53 ii 3.2.4 Đánh giá chất lượng mẫu thông qua phiếu khảo sát 54 3.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM 54 3.4 KẾT QUẢ SẢN XUẤT MẪU NGOẠI KIỂM ÁP DỤNG TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM .56 3.4.1 Các đơn vị tham gia chương trình ngoại kiểm 56 3.4.2 Thời gian trả kết đơn vị 57 3.4.3 Độ ổn định mẫu ngoại kiểm .57 3.4.4 Sinh phẩm đơn vị thực 58 3.4.5 Kết thực đơn vị tham gia .59 3.5 BÀN LUẬN 60 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Máy móc thiết bị sử dụng 28 Bảng 2: Dụng cụ vật tư tiêu hao .28 Bảng 3: Hóa chất sử dụng 29 Bảng 4: Kết xác định đặc tính mẫu kỹ thuật Elisa .39 Bảng 5: Kết xác định đặc tính mẫu kỹ thuật nhanh/đơn giản 40 Bảng 6: Kết pha loãng mẫu SB-HIV 15 41 Bảng 7: Kết mẫu sau pha loãng nồng độ lựa chọn 42 Bảng 8: Kết xác định đặc tính mẫu sau Thrombin hóa 45 Bảng 9: Kết xác định đặc tính mẫu sau phục hồi Canxi 46 Bảng 10: Kết xét nghiệm sau cho Proclin 300 46 Bảng 11: Kết đánh giá độ đồng mẫu sản xuất .49 Bảng 12: Kết đánh giá độ ổn định mẫu chuẩn .52 Bảng 13: Kết độ vô trùng mẫu chuẩn .53 Bảng 14: Độ ổn định mẫu gửi đến 398 đơn vị 58 Bảng 15: Kết luận phịng thí nghiệm kết mẫu chuẩn 59 iv DANH MỤC HÌNH Hình Cấu trúc vi rút HIV [15] .4 Hình 2: Vịng đời vi rút HIV[15] Hình 3: Biến đổi thơng số sinh học bệnh nhân HIV chưa điều trị Hình 4: Mơ hình quản lý chất lượng[70] 12 Hình 5: Sơ đồ hoạt động phịng thí nghiệm [70] 13 Hình 6: Vai trị đơn vị tham gia ngoại kiểm 18 Hình 7: Cách tính T test thơng qua phần mềm Exel 37 Hình 8: Thử nghiệm phục hồi Caxi với nồng độ khác 43 Hình 9: Hình ảnh mẫu chuyển từ huyết tương thành huyết qua 43 phương pháp Thrombin phục hồi Canxi 43 Hình 10: Chai mẫu khuấy từ qua đêm nhiệt độ 2-8oC 45 Hình 11: Kết xét nghiệm mẫu dương tính với kỹ thuật Western Blot .47 Hình 12: Hình ảnh mẫu sau chia ống đóng gói 49 Hình 13: Kết xét nghiệm mẫu bảo quản oC nhiệt độ phòng sau 50 ngày 50 Hình 14: Thời gian mẫu vận chuyển nhiệt độ thường đến đơn vị quay trở lại Viện VSDTTƯ .51 Hình 15: Kết xét nghiệm với sinh phẩm Determine HIV1/2 .52 Hình 16: Kết xét nghiệm với sinh phẩm SD bioline HIV 1/2 .53 Hình 17: Đánh giá sơ người sử dụng mẫu 54 Hình 18: Tỷ lệ phần trăm đơn vị tham gia chạy mẫu 56 Hình 19: Tỷ lệ phần trăm đơn vị theo vùng địa lý 57 Hình 20: Thời gian đơn vị gửi kết mẫu chuẩn 57 Hình 21 : Tỷ lệ sử dụng sinh phẩm để thực mẫu 58 Hình 22: Độ xác mẫu lặp lại 59 v BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh AIDS Nghĩa tiếng Việt Acquired Immune Deficiency Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Syndrome ADN Acid Desoxyribonucleic ARN Acid Ribonucleic CDC CLSI CRM Centers for Disease Control Trung tâm Kiểm soát Phòng chống and Prevention bệnh tật Hoa Kỳ Clinical and Laboratory Viện tiêu chuẩn phịng thí nghiệm Standards Institute lâm sàng Certified Reference Vật liệu so sánh chuẩn Materials EIA Enzym immuno Assay Kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch men ELISA Enzyme-Linked Kỹ thuật xét nghiệm miễn dịch enzym Immunosorbent Assay EQA External Quality Assessment Đánh giá chất lượng từ bên hay Ngoại kiểm EQAS External Quality Assessment Chương trình đánh giá chất lượng từ Scheme bên ngồi hay Chương trình ngoại kiểm Food and Drug Cơ quan Quản lý thuốc Thực phẩm Administration Hoa Kỳ FHI Family Health International Tổ chức Sức khoẻ gia đình quốc tế GAP Global AIDS Program Chương trình AIDS tồn cầu HIV Human Immunodeficiency Virus gây suy giảm miễn dịch người FDA vi Virus HTQLCL Quality Management System Hệ thống quản lý chất lượng ISO International Organization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế for Standardization IQC Internal Quality Control Nội kiểm chứng IUPAC International Union of Pure Quy dịnh quốc tế hài hòa dối với thử and Applied Chemistry nghiệm thành thạo linh vực hóa phân tích OD Optical Density Mật độ quang học OIML International Organization Cơ quan đo lường hợp pháp quốc tế of Legal Metrology PA Particle Agglutination Sinh phẩm ngưng kết hạt PEPFAR The President's Emergency Quỹ khẩn cấp phòng chống AIDS Plan For AIDS Relief Tổng thống Proficiency testing Thử nghiệm thành thạo PT Phịng thí nghiệm PTN QA Quality Assurance Đảm bảo chất lượng QC Quality Control Kiểm soát chất lượng QM Quality management Quản lý chất lượng SOP Standard Operating Quy trình thực hành chuẩn Procedure SSG Tổng biến thiên nhóm Between-group sums of squares SST Tổng biến thiên nhóm Total sum of squares nhóm SSW Tổng biến thiên nội nhóm Within-group sums of squares vii Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng Center for preventive medicine TTAIDS Trung tâm Phòng chống AIDS Provincial AIDS Center UNAIDS USAID The United States Agency for Cơ quan phát triển quốc tế Hoa International Development Kỳ USG The U.S Government Chính phủ Hoa Kỳ VCT Voluntary Counseling and Tư vấn xét nghiệm tự nguyện Testing VSDTTƯ National Institute of Hygiene Vệ sinh Dịch Tễ Trung ương and Epidemiology WB Western Blot Western Blot WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới viii 3.4.5 Kết thực đơn vị tham gia Trong số 398 đơn vị thực mẫu có 322 đơn vị có kết hồn tồn phù hợp với kết Viện VSDTTƯ chiếm 80,9% 07 phịng thí nghiệm có kết khơng phù hợp 69 phịng thí nghiệm có kết phù hợp với kết chuẩn nhiên khơng đưa kết luận cho tình trạng mẫu (Bảng 15) Bảng 15: Kết luận phịng thí nghiệm kết mẫu chuẩn Số PXN (n=398) Tỉ lệ % 322 80,90 Phịng thí nghiệm kết luận khơng phù hợp 1,76 Phịng thí nghiệm khơng đưa kết luận mẫu 69 17,34 Phịng thí nghiệm kết luận phù hợp Trong mẫu có mẫu pha lỗng lặp lại, nghiên cứu sử dụng phân tích Youden để đánh giá độ xác việc thực kỹ thuật Elisa đơn vị thơng qua việc phân tích kết hai mẫu pha loãng Từ biểu đồ ta thấy kết phịng thí nghiệm nằm ngồi đường giới hạn màu đỏ (tương ứng 3SD) nằm vùng II, IV đơn vị có kết sai số hệ thống Nếu kết nằm đường mẫu đỏ thuộc vùng I, III đơn vị coi có sai số ngẫu nhiên Ta thấy có phịng thí nghiệm có kết sai số hệ thống phịng thí nghiệm có kết sai số ngẫu nhiên sinh phẩm Genscreen HIV 1/2 Version (Hình 22) Hình 22: Độ xác mẫu lặp lại 59 3.5 BÀN LUẬN Bộ mẫu chuẩn đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm bao gồm mẫu âm tính dương tính Mẫu dương tính thu gom từ ngân hàng máu cách thu thập mẫu huyết tương thu thập từ người cho máu Sau thu thập bịch huyết tương xét nghiệm sàng lọc sinh phẩm Elisa hệ thứ tư gồm phát đồng thời kháng ngun kháng thể kết dương tính mẫu huyết tương không sử dụng cho mục đích truyền máu Các bịch huyết tương trung tâm huyết học chuyển cho Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương để sử dụng cho sản xuất mẫu ngoại kiểm Hiện chương trình hiến máu tình nguyện tiến hành sang lọc trước lấy đủ đơn vị máu Do trường hợp sàng lọc nghi ngờ dương tính loại bỏ Do mẫu dương tính hạn chế, khơng thường xun vấn đề khó khăn sản xuất Với thử nghiệm phục hồi Canxi nồng độ khác cho kết khác Tại nồng độ 0,001M, 0,005M không tạo sợi tơ huyết Với nồng độ đậm đặc 0,05M 0,1M lượng tơ huyết tạo thành cục đông cứng lượng huyết thu khơng nhiều mà nghiên cứu sử dụng nồng độ Canxi 0,01M Kết phù hợp với nghiên cứu trước Hàn Quốc, chương trình ngoại kiểm Hàn Quốc cho xét nghiệm huyết học HIV không chuyển đổi huyết tương thành huyết thông qua phương pháp phục hồi Canxi [46] Nồng độ phù hợp với hướng dẫn WHO [11, 71] Từ kết thử nghiệm chuyển đổi huyết từ huyết tương thông qua hai phương pháp phục hồi Canxi Thrombin hóa cho thấy tạo cục tơ huyết hai phương pháp có khác Với ống mẫu chuyển huyết tương thành huyết theo phương pháp Thrombin: ống mẫu trong, cục tơ huyết co rõ nét Còn ống mẫu phục hồi Canxi cục tơ huyết tạo không thành cục rõ nét, tơ huyết thành cục nhỏ lẫn huyết thanh, tạo cho ống mẫu không mà đục, lượng tơ huyết tạo thành khơng nhiều Bên cạnh kết khơng xác định mẫu âm tính kỹ thuật ngưng kết hạt gây khó khăn lựa chọn phương pháp để chuyển đổi huyết tương thành huyết 60 Trong mẫu cịn có mẫu dương tính yếu việc thu thập mẫu có nồng độ kháng thể kháng HIV thấp vơ khó Do nghiên cứu sử dụng phương pháp pha loãng mẫu Trong trường hợp đơn vị có kết sai lệch mà khơng có kết đối chứng khó đánh giá kết sai đơn vị mẫu khơng mẫu gốc chủng Do việc pha lỗng mẫu nhà cung cấp mẫu ngoại kiểm lựa chọn [32, 37, 50, 71] Tuy nhiên tùy vào yêu cầu, mục đích điều kiện sản xuất mà số phương pháp chuẩn bị mẫu DBS, DPS hay mẫu pha loãng áp dụng [22, 27, 32, 57, 59] Hai mẫu mẫu sản xuất có kết dương tính vừa phải với kỹ thuật xét nghiệm nhanh với kỹ tht Elisa có giá trị OD/CO cao Tuy nhiên đơn vị thực xét nghiệm mẫu đánh giá mẫu thực gặp khó khăn biện luận với sinh phẩm nhanh Do cần cân nhắc việc sản xuât mẫu cho phịng thí nghiệm phù hợp Tốt đơn vị sàng lọc nên có mẫu dương tính âm tính rõ ràng, dễ đọc kết Cịn đơn vị phịng thí nghiệm khẳng định cần có mẫu khó để đánh giá lực Do phịng thí nghiệm khẳng định phải chẩn đốn trường hợp HIV dương tính nên địi hỏi tiêu chuẩn ngặt nghèo Mặc dù trình sản xuất mẫu xét nghiệm với nhiều sinh phẩm khác nhiên kết chuẩn phụ lục để đơn vị so sánh kết với kết chuẩn nghiên cứu đưa vào kỹ thuật theo chiến lược III Bộ Y tế [5] Lý việc thực với nhiều sinh phẩm giúp cho việc kết phản hồi từ đơn vị tham gia sau có trái ngược với kết sinh phẩm sử dụng kết chuẩn đối chiếu với kết loại sinh phẩm mà nghiên cứu thực sản xuất Hiện tai thị trường có 30 loại sinh phẩm xét nghiệm phát HIV lưu hành Chính khó khăn cho việc sản xuất, khơng thể có hết tất sinh phẩm lưu hành thị trường Việt Nam Số lượng phịng thí nghiệm sàng lọc Việt Nam chiếm 1100 phòng đa số đơn vị sử dụng sinh phẩm nhanh nên nghiên cứu lựa chọn sinh phẩm nhanh đánh giá tốt tổ chức có uy tín để thực Nghiên cứu thực 61 loại sinh phẩm Elisa có 01 sinh phẩm Elisa xét nghiệm phát kháng nguyên kháng thể, loại sinh phẩm đơn giản, nhanh khác 01 sinh phẩm Western Blot Việc lựa chọn loại sinh phẩm với nguyên lý khác số lượng lựa chọn đáp ứng hướng dẫn sản xuất mẫu ngoại kiểm Tổ chức Y tế giới Điều tương đồng với chương trình ngoại kiểm khác giới [22, 33, 71] Trong trường hợp phịng thí nghiệm sử dụng sinh phẩm mà q trình sản xuất khơng thực đơn vị tham gia khác không sử dụng trường hợp kết đơn vị tham gia sai khó khăn việc đánh giá, đưa ý kiến đóng góp chất lượng phịng thí nghiệm Việc kết khơng phù hợp chất lượng sinh phẩm hay sai sót chun mơn q trình thực Trong bảng kết đơn vị so với kết chuẩn có đơn vị có kết sai lệch Điều tra tìm hiểu nguyên nhân kết không phù hợp cho thấy: 01 đơn vị chuyển kết từ biểu mẫu kết sang biểu mẫu tổng hợp sai, 01 đơn vị thực nhầm mẫu 05 đơn vị đọc kết chưa đủ thời gian Theo quy định nhà sản xuất mẫu phải chờ đủ 15 phút đọc kết nhiên đơn vị đọc kết 10 phút vạch chứng xuất Việc thực xét nghiệm xét nghiệm nhanh đặc biệt phịng thí nghiệm tuyến xã, huyện cho kết không phù hợp Nguyên nhân thiếu trang thiết bị, tập huấn việc bảo quản sinh phẩm hạn chế việc xây dựng quy trình chuẩn chưa có Việc khơng tn thủ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất phản ánh rõ nét kết chương trình ngoại kiểm Điều không xảy Việt Nam, số báo cáo từ nước phản ánh không tn thủ quy trình cán phịng thí nghiệm [49] Việc tuân thủ quy trình chuẩn quan trọng hoạt động phòng thí nghiệm Bên cạnh đó, để có kết xác việc kiểm sốt hóa chất, sinh phẩm cần quan tâm [32, 48] Qua thấy tầm quan trọng việc giám sát đảm bảo chất lượng thông qua mẫu ngoại kiểm Từ sai sót việc thực mẫu thấy điểm chưa phù hợp đơn vị thực Ngoài đơn vị 62 không mắc sai lầm thông qua kết đơn vị khác tránh cho nguy tiềm ẩn để từ nâng cao chất lượng xét nghiệm đơn vị Từ bảng tổng hợp sinh phẩm sử dụng đơn vị cho thấy phịng thí nghiệm HIV sử dụng lượng sinh phẩm ngưng kết hạt chiếm tỷ lệ lớn Với việc chuyển đổi huyết tương thành huyết phương pháp phục hồi Canxi cho kết xét nghiệm không rõ ràng mẫu huyết âm tính Ngồi việc chuyển đổi huyết với phương pháp Thrombin hóa cho ưu điểm: tạo cục tơ huyết rõ ràng, chất lượng huyết trong, lượng huyết sau tách khỏi tơ huyết nhiều Ngược lại với phương pháp phục hồi Canxi: lượng tơ huyết tạo không chắc, rải rác huyết thanh, màu chuyết chuyển đục, lượng huyết sau tách khỏi sợi tơ huyết lượng tơ huyết lơ lửng nhiều.Trong trường hợp nồng độ Canxi cao cục tơ huyết tạo thành đông cứng, lượng huyết tạo [46] Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp Thrombin hóa cho quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm Việt Nam Bộ mẫu chuẩn sản xuất đạt độ đồng ổn định, độ ổn định đánh giá nhiệt độ phòng thời gian 50 ngày, kết dương tính âm tính rõ ràng Ngồi vịng thử nghiệm kết đánh giá F test T test thỏa mãn cho thấy mẫu đáp ứng yêu cầu cho mẫu chuẩn đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm độ đồng độ ổn định Ngoài ra, mẫu cho chất bảo quản nên gửi đến đơn vị điều kiện thường, chất lượng mẫu không bị ảnh hưởng tạo nhiều thuận lợi giảm chi phí vận chuyển Điều khắc phục yếu điểm việc phải bảo quản mẫu điều kiện lạnh bị ảnh hưởng độ ẩm mơi trường số chương trình ngoại kiểm khác [45, 59] Việc thực đảm bảo chất lượng xét nghiệm Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn Khái niệm đảm bảo chất lượng thực quan tâm năm gần Tuy nhiên, để thực tốt cơng tác đảm bảo chất lượng địi hỏi nguồn kinh phí thường xuyên đủ lớn Hiện nay, để chạy mẫu ngoại kiểm 63 đơn vị phải dự trù sinh phẩm, dù mẫu có 10 mẫu Chúng tơi gặp nhiều phản ánh việc khơng có sinh phẩm để chạy mẫu ngoại kiểm Do bối cảnh kinh tế nước ta cịn nhiều khó khăn, việc nhập mẫu đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm từ bên ngồi chiếm lượng kinh phí lớn mà nhiều đơn vị chi trả chưa kể tiền thuế hải quan chi phí nhận mẫu từ sân bay đến phịng thí nghiệm Hiện việc xác định tình trạng mẫu âm mẫu ngoại kiểm sử dụng xét nghiệm phát kháng thể xét nghiệm kết hợp kháng nguyên kháng thể (Cụ thể sinh phẩm ELISA hệ thứ 4) phần rút ngắn giai đoạn cửa sổ mẫu (nếu có nhiễm) Phương pháp giống phương pháp mà Phịng thí nghiệm chuẩn thức quốc gia HIV Úc, Phịng thí nghiệm chuẩn thức quốc gia HIV Thái Lan làm từ nhiều năm Tuy nhiên mẫu xét nghiệm trực tiếp như: phát ARN; AND tiền vi rút tốt Theo xu hướng chung giới, việc mở rộng xét nghiệm ưu tiên hàng đầu mà thay vào chất lượng kết xét nghiệm Với vai trò đơn vị tuyến trung ương hỗ trợ kỹ thuật đơn vị, thấy việc sản xuất mẫu chuẩn nhằm nâng cao chất lượng xét nghiệm phịng thí nghiệm huyết học HIV cần thiết đáp ứng yêu cầu Bộ y tế Với kết đánh giá từ đơn vị đánh giá chất lượng mẫu phòng thí nghiệm cho thấy nghiên cứu đáp ứng tiêu chí mẫu chuẩn Các mẫu có chất lượng ổn định, đồng nhất, chi phí thấp Với kết này, mẫu ngoại kiểm ứng dụng rộng rãi, thúc đẩy công tác đảm bảo chất lượng xét nghiệm Việt Nam 64 KẾT LUẬN Từ kết thí nghiệm phân tích đây, chúng tơi rút số kết luận sau: Hồn thành việc xây dựng quy trình sản xuất mẫu chuẩn cho đánh giá chất lượng phòng thí nghiệm huyết học HIV Bộ mẫu chuẩn sản xuất để đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm huyết học HIV đảm bảo chất lượng với độ ổn định, đồng cao Bộ mẫu chuẩn sản xuất hoàn toàn điều kiện Việt Nam 65 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu phương pháp làm mẫu ngoại kiểm mẫu đông khô để triển khai vùng sâu, vùng xa Việt Nam phục vụ cho công tác mở rộng xét nghiệm HIV Những năm gần UNAIDS WHO khuyến nghị mở rộng việc xét nghiệm cho nhóm nguy cao nhằm phát điều trị sớm trường hợp nhiễm HIV Để đáp ứng nhiệm vụ số nước có Việt Nam bắt đầu sử dụng sinh phẩm nhanh xét nghiệm máu vết chích đầu ngón tay số tỉnh vùng sâu vùng xa Điện Biên, Thái Nguyên, Thanh Hóa Vậy nghiên cứu mẫu ngoại kiểm mẫu máu toàn phần nhu cầu thiết thực cần thiết Các sách, hướng dẫn Bộ Y tế nhằm tăng cường công tác đảm bảo chất lượng xét nghiệm đặc biệt chương trình ngoại kiểm HIV ban hành Tuy nhiên việc thực tuyến sở Phịng thí nghiệm tuyến quận huyện tư nhân hạn chế lãnh đạo đơn vị cán xét nghiệm chưa quan tâm thích đáng Vì vậy, Bộ Y tế cần tăng cường công tác đào tạo, tuyên truyền để cán đặc biệt người làm công tác lãnh đạo đơn vị có Phịng thí nghiệm HIV quan tâm thi hành biện pháp đảm bảo chất lượng xét nghiệm nhằm mang lại lợi ích tối đa cho bệnh nhân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ KH&CN TCVN 8245:2009 (2009), Mẫu chuẩn - nguyên tắc chung nguyên tắc thống kê chứng nhận Bộ KH&CN, TCVN ISO/IEC 17043:2011 (2011), Đánh giá phù hợp- Yêu cầu chung thử nghiệm thành thạo Bộ Y tế (2013), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng năm 2014, Hà Nội Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn đảm bảo chất lượng xét nghiệm HIV, Thông tư số 15/2013 TT-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Hướng dẫn thực xét nghiệm huyết học HIV, Quyết định số 1098/2013- QĐ-BYT, Bộ Y tế Bộ Y tế (2013), Quyết định số 1099/QĐ-BYT việc quy định điều kiện thực quản lý chất lượng TCD4, Bộ Y tế Bộ Y tế (2014), Báo cáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS đến 30/9/2014, Bộ Y tế Chính phủ (2012),Chiến lược Quốc gia phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Quyết định 608/QĐ-TTg, Chính phủ Nguyễn Trần Hiển, Đặng Đức Anh (2012), Thực hành đảm bảo chất lượng phịng thí nghiệm vi sinh, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Trần Hiển, Đặng Đức Anh (2012), Thực hành Quản lý phịng thí nghiệm, Nhà xuất Y học, Hà nội 11 Nguyễn Trần Hiển, Phạm Hồng Thắng (2005), Xét nghiệm HIV, Tiểu ban Giám sát HIV/AIDS 12 Nguyễn Trần Hiển (2011), Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà nội 13 Nguyễn Trần Hiển (2012), Xét nghiệm chẩn đoán vi rút, Nhà xuất Y học, Hà nội 67 14 Hoàng Thị Thanh Hà, Nguyễn Anh Tuấn, Đào Thị Thanh Huyền, Ngơ Thị Hồng Hạnh, Đỗ Xn Tồn, Nguyễn Thị Thắm, Nguyễn Trần Hiển, Phạm Hồng Thắng (2012), “Đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm huyết học HIV từ bên ngồi Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng 15 Nguyễn Thanh Long, Bùi Đức Dương, Phan Thị Thu Hương, Hoàng Thị Thanh Hà (2012), Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 điều trị HIV/AIDS, Bộ Y tế 16 Nguyễn Thanh Thủy, Trần Diệu Linh, Lê Lan Phương, Trịnh Quỳnh Mai (2013), Tài liệu đào tạo Quản lý chất lượng phịng thí nghiệm, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 17 Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2008), Nghiên cứu sản xuất kháng nguyên virut dại tinh chế từ nuôi tế bào VERO, Đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế 18 Phạm Ngọc Thiện (2010), Đánh giá chất lượng xét nghiệm hóa sinh máu phịng thí nghiệm tuyến y tế, Đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế 19 Trần Hữu Tâm, H.Đ.V.P., Lê Trung Phương, Võ Ngọc Nguyên (2011), “Thiết kế triển khai chương trình ngoại kiểm tra chất lượng vi sinh lâm sàng (VEQAS), kết thu sau năm thực phịng thí nghiệm y khoa”, Y học Thực hành 20 Trần Hữu Tâm (2012), Ngoại kiểm tra xét nghiệm, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 21 Trần Hữu Tâm (2012), Những vấn đề Đảm bảo chất lượng xét nghiệm Y khoa, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Tài liệu Tiếng Anh 22 Abdul-Khaliq, C (2011), “Development of a United Kingdom National External Quality Assessment Scheme (UK NEQAS) for HIV point of care testing”, Bioscience Horizons, 14 (1) 23 Barre-Sinoussi, F., Chermann J.C., et al (1983), “Isolation of a Tlymphotropic retrovirus from a patient at risk for acquired immune deficiency syndrome (AIDS)”, Science, 220 (4599), pp 868-871 68 24 Benzaken, A.S., Bazzo M.L., et al (2014), “External quality assurance with dried tube specimens (DTS) for point-of-care syphilis and HIV tests: experience in an indigenous populations screening programme in the Brazilian Amazon”, Sex Transm Infect, 90 (1), pp 14-18 25 Burnett, D (2006), “ISO 15189:2003 quality management, evaluation and continual improvement”, Clin Chem Lab Med, 44 (6), pp 733-739 26 Cha, Y.J and Cho H.I (2002), “External quality assurance in diagnostic immunology: a twenty-year experience in Korea”, Southeast Asian J Trop Med Public Health, 33 Suppl 2, pp 104-111 27 Chaillet, P., Zachariah R., Harries K., Rusanganwa E., and Harries A.D (2009), “Dried blood spots are a useful tool for quality assurance of rapid HIV testing in Kigali, Rwanda”, Trans R Soc Trop Med Hyg, 103 (6), pp 634-637 28 Chalermchan, W., Pitak S., and Sungkawasee S (2007), “Evaluation of Thailand national external quality assessment on HIV testing”, Int J Health Care Qual Assur, 20 (2-3), pp 130-140 29 Clsi-USA (2004), “GP26-A3 Quality Management System: A Model for Laboratory Services; Approved Guideline - Third Edition ”, Clinical and Laboratory Standards Institute Guidelines 30 Clsi-USA (2011), “GP26-A4 Quality Management System: A Model for Laboratory Services; Approved Guideline - Fourth Edition ”, Vol 31 No 15 31 Deom, A., El Aouad R., et al (1999), “WHO Requirements and guidance for external quality assessment schemes for health laboratories ”, WHO Technical Guidelines 32 Dobbs, T., Liu X., Anderson R., Nkengasong J., and Parekh B.S (2011), “A comprehensive evaluation of the proficiency testing program for the HIV-1 BED incidence assay”, J Clin Microbiol, 49 (10), pp 3470-3473 33 Fatim Cham, M.M., Martin Masango, Emma Goetsch, El H Belabbes, Beverley Singh, Guy M Gershy-Damet,Adrian Puren (2012), “African region external quality assessment scheme for anti-HIV serology.”, Afr J Lab Med , 39 69 34 Fearon, M (2005), “The laboratory diagnosis of HIV infections”, Can J Infect Dis Med Microbiol, 16 (1), pp 26-30 35 Frean, J., Perovic O., et al (2012), “External quality assessment of national public health laboratories in Africa, 2002-2009”, Bull World Health Organ, 90 (3), pp 191-199A 36 Gershy-Damet, G.M., Rotz P., et al (2010), “The World Health Organization African region laboratory accreditation process: improving the quality of laboratory systems in the African region”, Am J Clin Pathol, 134 (3), pp 393-400 37 Goguel, A.F (1991), “HBV and HIV serological markers: the National External Quality Assessment Scheme in France”, Ann Ist Super Sanita, 27 (3), pp 511-515 38 Gottlieb, M.S., Schroff R., et al (1981), “Pneumocystis carinii pneumonia and mucosal candidiasis in previously healthy homosexual men: evidence of a new acquired cellular immunodeficiency”, N Engl J Med, 305 (24), pp 1425-1431 39 Hancock, J.S., Taylor R.N., Johnson C.A., Gerber A.R., and Schalla W.O (1993), “Quality of laboratory performance in testing for human immunodeficiency virus type antibody Identification of variables associated with laboratory performance”, Arch Pathol Lab Med, 117 (11), pp 1148-1155 40 Howerton, D., Krolak J.M., Manasterski A., and Handsfield J.H (2010), “Proficiency testing performance in US laboratories: results reported to the Centers for Medicare & Medicaid Services, 1994 through 2006”, Arch Pathol Lab Med, 134 (5), pp 751-758 41 ISO Guide 35(2006), Reference materials General and statistical principles for certification 42 ISO Guide: 30 (2008), Revision of definitions for reference material and certified reference material 70 43 Jenny, R.W and Jackson-Tarentino K.Y (2000), “Causes of unsatisfactory performance in proficiency testing”, Clin Chem, 46 (1), pp 89-99 44 Jerry Js Snell M.F, C.R (2000), “Quality assuarance Principles and practice in the microbiology Laboratory”, Jerry Js Snell M.F, Colin Robert, 46 45 Jiang, Y., Qiu M., et al (2010), “Quality assurance in the HIV/AIDS laboratory network of China”, Int J Epidemiol, 39 Suppl 2, pp ii72-78 46 Jin-Sook Wang, Mee-Kyung Kee, Byeong-Sun Choi , Chan-Wha Kim, Hyon-Suk Kim, and And Sung Soon Kim (2012), “ Improvement in the performance of external quality assessment in Korean HIV clinical laboratories using unrecalcifi ed human plasma ”, Clin Chem Lab Med 47 Johnson, P.R (2004), “The contribution of proficiency testing to improving laboratory performance and ensuring quality patient care”, Clin Leadersh Manag Rev, 18 (6), pp 335-341 48 Kamala Mary Sushi, Saramma Mini Jacob, Ganesan Arumugam, and Durairaj A (2012), “External Quality Assurance Scheme in a National Reference Laboratory for HIV Testing in South India ”, World Journal of AIDS 49 Latt Latt Kyaw, Ikuma Nozaki, Koji Wada, Khin Yi Oo, Tin H.H., and Namiko Yoshihara (2014), “Ensuring accurate testing for human immunodeficiency virus in Myanmar ”, The World Health Organization 50 Laura Sciacovelli, S.S., Lorena Zardo, Mario Plebani (2010), “The role of the External Quality Assessment”, Biochemia Medica 51 Louis, F.J., Anselme R., et al (2013), “Evaluation of an external quality assessment program for HIV testing in Haiti, 2006-2011”, Am J Clin Pathol, 140 (6), pp 867-871 52 Miller, W.G., Jones G.R., Horowitz G.L., and Weykamp C (2011), “Proficiency testing/external quality assessment: current challenges and future directions”, Clin Chem, 57 (12), pp 1670-1680 53 Mounier-Jack, S., Nielsen S., and Coker R.J (2008), “HIV testing strategies across European countries”, HIV Med, Suppl 2, pp 13-19 71 54 Muhlbacher, A., Schennach H., et al (2013), “Performance evaluation of a new fourth-generation HIV combination antigen-antibody assay”, Med Microbiol Immunol, 202 (1), pp 77-86 55 Nissinen, A., Stranden P., et al (2009), “Point-of-care testing of group A streptococcal antigen: performance evaluated by external quality assessment”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 28 (1), pp 17-20 56 Organization, W.H (2005), HIV Testing Strategies and Algorithms, World Health Organization 57 Parekh, B.S., Anyanwu J., et al (2010), “Dried tube specimens: a simple and cost-effective method for preparation of HIV proficiency testing panels and quality control materials for use in resource-limited settings”, J Virol Methods, 163 (2), pp 295-300 58 Sato, P.A., Maskill W.J., Tamashiro H., and Heymann D.L (1994), “Strategies for laboratory HIV testing: an examination of alternative approaches not requiring Western blot”, Bull World Health Organ, 72 (1), pp 129-134 59 Smit, P.W., Mabey D., et al (2013), “The implementation of an external quality assurance method for point- of- care tests for HIV and syphilis in Tanzania”, BMC Infect Dis, 13, pp 530 60 Snell, J., Brown, D And Robert (2000), “Quality Assurance: Principle and Practice in the Microbiology Laboratory”, Public Health Laboratory Service, London,, 46, pp 77-90 61 Snell, J.J., Supran E.M., and Tamashiro H (1992), “WHO international quality assessment scheme for HIV antibody testing: results from the second distribution of sera”, Bull World Health Organ, 70 (5), pp 605-613 62 Thompson, M.a.W., R (193), “International harmonised protocol for proficiency testing of (chemical) analytical laboratories”, JAOAC International, 76 (4) 63 UNAIDS, W.A (2006), Guidelines for organizing national external quality assessment scheme for HIV serological testing, WHO and UNAIDS 72 64 UNAIDS/WHO (1997), “UNAIDS/WHO Revised recommendations for the selection and use of HIV antibody tests Weekly epidemiological record”, WHO Weekly Epidemiological Record 65 Vallari, A.S., Hickman R.K., Hackett J.R., Jr., Brennan C.A., Varitek V.A., Jr., and Devare S.G (1998), “Rapid assay for simultaneous detection and differentiation of immunoglobulin G antibodies to human immunodeficiency virus type (HIV-1) group M, HIV-1 group O, and HIV-2”, J Clin Microbiol, 36 (12), pp 3657-3661 66 Wang, J.S., Kee M.K., Choi B.S., Kim C.W., and Kim S.S (2011), “Evaluation of external quality assessment results for HIV testing laboratories in Korea using current analytical methods”, Clin Chim Acta, 412 (11-12), pp 1127-1132 67 WHO (2008), “WHO Guidelines for the implementation of Reliable and Effcient Diagnostic HIV Testing, Region of the Americas Pan American Health Organization 2008”, WHO Guidelines 68 WHO (2009), “Guidelines for using HIV testing technologies in surveillance: selection, evaluation and implementation 2009 update”, WHO Guidelines 69 WHO (2012), “WHO Service delivery approaches to HIV testing and counselling (HTC): A Strategy HTC Programme Framework 2012”, WHO Guidelines 70 WHO/CLSI/CDC (2011), “WHO Laboratory quality management system: handbook”, WHO Guidelines 71 WHO/UNAIDS (1996), Guidelines for Organizing National External Quality Assessment Schemes for HIV Serology Testing, WHO/UNAIDS 72 WHO/UNAIDS (2002), HIV Simple/Rapid Assays Operational Characteristics (Phase I) Report 12, WHO/UNAIDS Tài liệu website 73.http://www.cdc.gov/hiv/topics/testing/resources/guidelines/pdf/QA_Guidline s.pdf.” 73 ... tiêu đề tài là: - Xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm huyết học HIV - Đánh giá chất lượng mẫu sau sản xuất - Sản xuất mẫu ngoại kiểm điều kiện Việt... với giá thành cao Chính vậy, đề tài “ Xây dựng quy trình sản xuất mẫu ngoại kiểm đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm huyết học HIV? ?? thực nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng xét nghiệm HIV. .. Phương pháp đánh giá chất lượng mẫu ngoại kiểm Có nhiều phương pháp đánh giá chất lượng mẫu ngoại kiểm khác tùy thuộc vào yêu cầu mẫu, nhiên chương trình ngoại kiểm tra huyết học HIV tính chất ổn

Ngày đăng: 06/12/2020, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan