1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tuần 15 CKTKN

23 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 TUẦN 15 Từ ngày…….đến ngày…….tháng…… Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài - Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ(trả lời được các CH trong SGK) II. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ SGK phóng to - Bảng phụ ghi đoạn văn “ Tuổi thơ của tôi . những vì sao sớm ” III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS đọc 2 đoạn bài Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh, giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Chia 2 đoạn - Cho HS luyện đọc nối tiếp 2 - 3 lần - H/S luyện đọc các từ khó - H/D HS giải nghĩa từ - Đọc mẫu toàn bài HĐ 2: Tìm hiểu bài + T/g đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? + Trò chơi thả diều đem lại .mơ ước đẹp NTN? + Qua các câu mở bài và kết thúc t/g muốn nói gì về cánh diều tuổi thơ? . + Bài văn nói về điều gì? HĐ 3 : Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ H/D HS đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm - Nhận xét, sữa chữa 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - Luyện nối tiếp đọc - Luyện đọc từ - 1 HS đọc chú giải - 2 HS đọc toàn bài - Cánh diều mền mại như cánh bướm - Các bạn hò hét thi thả diều . - ý 2: cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ * Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại - Cả lớp luyện - 3 - 4 HS thi đọc Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI I. Mục tiêu: Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi(BT1, BT2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3) ; nêu được một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi(BT4) II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ tên 1 số đồ chơi, trò chơi SGK phóng to - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 - Giấy khổ to viết BT 3, 4 để HS làm bài III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Nêu nội dung cần ghi nhớ của bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác? + Cho 2 VD về câu hỏi mục đích không phải để hỏi? - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (25’) BT 1: Nói tên trò chơi hoặc đồ chơi - Treo tranh. - Giao việc . + Em hãy cho biết tên đồ chơi, trò chơi trg tranh 1? - Nhận xét, chốt ý đúng - Làm tương tự các tranh còn lại BT 2: Tìm thêm từ ngữ chỉ đồ chơi, trò chơi - Giao việc . - Nhận xét, chốt lại ý trên bảng phụ BT 3: Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên - Giao việc : phát giấy làm bài + Những trò chi nào được bạn trai thích - Nêu câu hỏi,HS trả lời, sau đó GV chốt ý đg BT 4: Tìm từ miêu tả, thái độ tình cảm - Giao việc : phát giấy cho làm bài - Nhận xét, chốt ý đúng 3)Củng cố dặn dò (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại những từ ngữ về đồ chơi, trò chơi vừa học - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Trả lời - Đọc yêu cầu - Ghi ra nháp - Phát biểu - Đọc yêu cầu - Trả lời - Đọc yêu cầu - Phát biểu Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ tư ngày tháng năm 20 Tập đọc: TUỔI NGỰA I. Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một khổ thơ trong bài. - Hiểu ND: Cầu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng rất yêu mẹ, đi đâu cúng nhớ tìm đường về với mẹ. (trả lời được các CH 1,2,3,4; thuộc khoảng 8 dòng thơ trong bài) * HS khá, giỏi thực hiện được CH5 (SGK) II. Chuẩn bị : - Tranh SGK phóng to - Bảng phụ ghi khổ thơ 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Treo tranh giới thiệu bài 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Luyện đọc - Cho HS đọc nối tiếp nhau 4 khổ thơ - H/D đọc các từ: tuổi ngựa, chỗ, hút - H/D HS giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm, với giọng đọc dịu dàng, hào hứng HĐ 2: Tìm hiểu bài + Bạn nhỏ tuổi gì. Mẹ bảo tính nết tuổi ấy NTN? + “Ngựa con” theo ngọn gió rg chơi nhg đâu? + Điều gì hấp dẫn ngựa con . ? + Khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì? * Nếu vẽ một bức tranh minh hoạ bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? + Bài thơ nói về điều gì? HĐ 3: Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ H/D lớp luỵên đọc - Cho HTL bài thơ - Cho HS thi đọc. - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (5’) - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc nối tiếp 2 - 3 lượt - Luỵên đọc - 1 HS đọc chú giải - Từng cặp luyện đọc - 2 HS đọc cả bài - Tuổi ngựa, là tuổi thích đi - Qua miền trung du bát ngát - Màu trắng loá của hoa mơ - Tuổi con là tuổi đi - Dành cho HS khá, giỏi * Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của cậu bé tuổi ngựa - Luyện đọc - Nhẩm TL bài thơ - Vài HS thi đọc Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ ba ngày tháng năm 20 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đa nghe, đã học nói về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể II. Chuẩn bị : - Một số truyện viết về đồ chơi hoặc những con vật ( GV và HS sưu tầm ) III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Kể lại 1 đoạn truyện Búp Bê của ai bằng lời kể của búp bê? + Kể đoạn còn lại - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : H/D tìm hiểu đề - Ghi đề bài: Kể 1 câu chuyện đã nghe, đã đọccó nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em - GV HD phân tích đề gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Trong 3 gợi ý về câu chuyện chỉ có chuỵên Chú Đất Nung lá có trong SGK 2 câu chuyện còn lại không có trong sách. Vậy muốn kể 2 câu chuyện đó các em phải tự tìm. HĐ 2 : Kể chuyện - Yêu cầu khi kể các em phải kể có đầu, có đuôi, kể tự nhiên. Nếu truyện dài, các em chỉ cần kể 1, 2 đoạn - Cho HS kể - Cho thi kể - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Vài HS đọc đề - Giới thiệu câu chuyện mình đã chọn - Từng cặp HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện . - Vài HS thi kể, nêu ý nghĩa truyện Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể(BT1) - Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2) II. Chuẩn bị : - Một bảng phụ ghi lời giải BT 1, dàn bài tập 2 - Một số tơ giấy khổ to để HS làm bài III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: Gọi 2 HS + Nêu nội dung cần ghi nhớ về văn miêu tả đã học? + Đọc phần mở bài, kết bài tả cái trg đã làm? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập (25’) BT 1: Đọc bài : Chiếc xe đạp của chú tư + Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài trong bài văn vừa đọc? + Ở phần thân bài Chíêc xe đạp được kể theo trình tự nào? + Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? + Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú tư với chiếc xe đạp - Nhận xét, treo bảng phụ để chốt lời giải đúng BT 2: Lập dàn ý tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay . - Phát giấy cho HS làm - Nhận xét, chốt lại dàn ý chung ( treo bảng phụ ) 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu => Tả bao quát, tả những đ 2 nổi bật, tình cảm => Bằng mắt và bằng tai - Ghi lời giải vào vở - Đọc yêu cầu - 3 HS làm giấy, lớp làm vở - 3 HS dán giấy trình bày - Vài HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Chính tả:( nghe - viết ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT(2) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị : - Vài đồ chơi phục vụ BT 2, 3 - Vài tờ giấy kẻ bảng theo mẫu - Bảng phụ ghi lời giải BT 2 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Ghi lại 6 tính từ bắt đầu bằng s hoặc x? + Ghi lại 6 ….chứa tiếng có vần âc hoặc ât? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Viết chính tả - GV đọc mẫu - H/S HS viết những từ ngữ: Cánh diều, bãi thả, hét, trầm bỗng, sao sớm - Nhắc lại cách trình bày bài - Đọc cho HS viết bài - Đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu chấm 6 - 8 vở - Nhận xét chung HĐ 2: Luyện tập BT 2: a) Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi bắt đầu bằng tr hoặc ch - GV dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng cho 4 nhóm lên thi tiếp sức làm trong 3 phút - Nhận xét chốt lời giải đúng b) Tìm tên các đồ chơi, trò chơi chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã - Cách tiến hành như câu a BT 3: Miêu tả 1 trong những đồ chơi - Gọi HS miêu tả . - Nhận xét 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe, đọc thầm - Viết bảng con - Viết - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - 4 nhóm thi tiếp sức - Đọc yêu cầu - HS miêu tả đồ chơi, trò chơi Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ sáu ngày tháng năm 20 Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: - Biết quan sát đò vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật này với đồ vật khác (ND Ghi nhớ) - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc(mục III) II. Chuẩn bị : - Tranh SGK phóng to - Một số đồ chơi để HS quan sát ( nếu có ) - Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả 1 đồ chơi III. Hoạt động dạy họ c Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Đọc dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo đã học ở tiết trước? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1 : Nhận xét BT 1: Treo tranh - Giao việc: yêu cầu mỗi em chọn 1 đồ chơi mà mình yêu thích, quan sát kĩ và ghi vào vở những gì mà mình q/s được - Cho HS trình bày. - Nhận xét . BT 2: Theo em khi q/s đồ chơi cần chú ý gì… - Nhận xét, chốt lời giải: khi q sát đồ vật cần: • Quan sát theo 1 trình tự hợp lí • Quan sát bằng bao nhiêu giác quan • Tìm ra những đ 2 riêng của đồ vật được quan sát - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ HĐ 2: Luyện tập - Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả đồ chơi dựa trên kết quả vừa quan sát về đồ chơi đó . - Cho HS trình bày - Nhận xét, sữa chữa - Treo bảng ghi sẵn đọc cho cả lớp nghe 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đọc thầm tự quan sát vào vở - Vài HS trình bày - Đọc yêu cầu - Trả lời - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - HS làm vào vở - Vài HS nêu - Vài HS đọc lại Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ năm ngày tháng năm 20 Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I. Mục tiêu: - Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; trách những CH tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III) II. Chuẩn bị : - Bút + giấy khổ to cho HS làm bài - Bảng phụ ghi lời giải BT 1 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS + Kể tên 1 số đồ chơi, trò chơi? +Tìm từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: Nhận xét BT 1: Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và tìm câu hỏi trong khổ thơ đó . - Gọi HS trình bày - Nhận xét, chốt lời giải - Nhận xét, chốt ý: Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì. Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Mẹ ơi BT 2: Đặt câu hỏi thích hợp . - Giao việc : .- Phát giấy cho 3 HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT 3: Để giữ lịch sự cần tránh những câu hỏi - Cho HS phát biểu và lấy VD minh hoạ - GV nêu KL HĐ 2: Luyện tập BT 1: Cách hỏi đáp trong câu sau - Phát giấy cho lớp làm nhóm - Nhận xét, chốt lời giải ( treo bảng phụ ) BT 2: So sánh các dấu hỏi - Cho HS phát biểu - Nhận xét, chốt lời giải 3)Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Phát biểu - Đọc yêu cầu - 3 HS làm giấy, lớp làm nháp - 3 HS dán giấy trình bày - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ và tìm câu trả lời - Vài HS phát biểu - Vài HS đọc ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Đọc yêu cầu - Vài HS phát biểu - 2 HS nhắc lại ghi nhớ Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 II. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3 III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS: Tính bằng cách thuận tiện: ( 372 x 15 ) x 9 ; ( 56 x 23 x 4 ) : 7 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (25’) HĐ 1: G/T phép chia - Ghi phép chia: 320 : 40 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia trên + Vậy 320 : 40 được mấy? + Em có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 và 32 : 4? + Em có nhận xét gì về các chữ số của 320 và 32, của 40 và 4? - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Ghi phép tính: 32000 : 400 - Yêu cầu HS áp dụng tính 1 chất số chia cho 1 tích để thực hiện phép chia - Nêu câu hỏi H/D tương tự như bài trên +Vậy khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể làm NTN? - Nêu kết luận HĐ 2: Luỵên tập BT 1: Tính - BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm BT 2: (a) Tìm x - H/D cách giải - Nhận xét, ghi điểm BT 3: (a) Ghi tóm tắt - Nêu câu hỏi HD cách giải 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp => Được 8 => Hai phép chia cùng có kết quả là 8 => Nếu xoá đi 1 chữ số 0 ở tận cùng 320 và 40 thì ta được 32 và 4 - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - 1 HS làm bảng, lớp làm vở nháp - Trả lời => .ta có thể xoá đi 1, 2, 3 chữ số 0 . - Vài HS nhắc lại - Đọc yêu cầu => Thực hiện phép tính - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc đề - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Đọc yêu cầu - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Nguyễn Thị Dung [...]... Trả lời - Dành cho HS khá, giỏi - Vài HS đọc ghi nhớ Trường Tiểu học Phú Lương 1 Đạo đức: Lớp 4 BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( Tiết 2 ) I Mục Tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo - Nêu được những việc càn làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo II.Chuẩn bị : - Tranh vẽ các tình huống ở BT 1 Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1) - Giấy màu, bút viết,... động tập thể: Lớp 4 SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập -Kết hoạch tuần 15 II/ Nội dung sinh hoạt: GV 1.Mở đầu: - GV bắt bài hát: -Kết luận: HS - HS cùng hát: Lớp chúng mình -Kết hợp múa phụ hoạ 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: *Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua: *Đánh giá từng em cụ thể: + Chuyện cần + Vệ sinh thân thể,... giỏi - 1 HS lên bảng làm Số nan hoa cần để lắp một chiếc xe đạp là: 36 x 2 = 72 ( nan hoa ) Vậy, 5260 : 72 = 73 (dư 4 ) Với 5260 thì lắp được nhiều nhất 73 chiếc xe đạp hai bánh và còn thừa 4 nan hoa Trường Tiểu học Phú Lương 1 Toán: Lớp 4 CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) I Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số(chia hết,chia có dư) II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi tóm... Giấy màu, bút viết, giấy khổ to III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Khởi động (5’) - KTBC: gọi 2 HS 2 HS lên bảng + Thế nào là biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? + Vì sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài Nghe 2)Thực hành (25’) BT 4: Yêu cầu làm vịêc theo nhóm - Làm việc nhóm 4 - GV phát giấy các nhóm viết các tư liệu nhóm mình đã sưu tầm... lượng tìm thương HĐ 2: Luyện tập BT 1: Yêu cầu HS đặt tính và tính - Đọc yêu cầu - Nhận xét, ghi điểm - 4 HS làm bảng, lớp làm vở BT2: (NC) GV hướng dẫn cách làm - Dành cho HS khá, giỏi 1 giờ 15 phút = 60 phút + 15 phút 38 km 400 m = 38 400 m Ta có 38 400 : 75 = 512 m Vậy , trung bình mỗi phút người đó đi - Nhận xét, ghi điểm được 512 m 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn... Chuyện cần + Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự + Lễ phép + Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường, *Yêu cầu lớp trưởng đánh giá chung: *GV nhận xét -Nghe nhận xét của GV -Từng em nghe nhận xét, rút kinh nghiệm, thực hiện tốt hơn -Lớp trưởng đánh giá chung Hoạt động 2: 5 phút *Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS *Nghe nhớ, thực hiện thực hiện tốt hơn *Thực hiện theo phân công... bảng, lớp làm vở - H/D HS thực hiện phép chia như SGK => từ trái sang phải + Phép chia trên là phép chia hết hay phép - Nghe chia có dư? vì sao? => Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - Ghi phép chia: 1154 : 62 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét và h/d như SGK - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp + Phép chia trên là phép chia hết hay phép chia có dư? => Là phép chia có dư số dư bằng 38 + Trong các phép... chưa biết? - Đọc yêu cầu + Nêu cách tìm số chia chưa biết? - 1 HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố, dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia số có ba, bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư) II Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3 III Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt... liệu nhóm mình đã sưu tầm được - Nhận xét, giải thích 1 số câu tục ngữ khó - Đại diện nhóm báo cáo hiểu + Các câu tục ngữ trên khuyên ta điều gì? => Kính trọng, yêu quý thầy cô BT 3 + 5: Thi kể chuyện giáo - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, lần lượt kể cho nhau nghe câu chuyện mình đã - Từng cặp kể cho nhau nghe chuẩn bị - Cho nhóm thi kể - Nhận xét, khen ngợi - Đại diện nhóm thi kể - Yêu cầu các... - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Nguyễn Thị Dung - Hát T 2 - Nghe - Khâu thường, khâu đột thưa, thêu móc xích - HS nghe - Trả lời - Theo dõi Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ ba ngày tháng năm 20 Thể dục: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi - Trò chơi “ . Lương 1 Lớp 4 TUẦN 15 Từ ngày…….đến ngày…….tháng…… Nguyễn Thị Dung Trường Tiểu học Phú Lương 1 Lớp 4 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI. CÔ GIÁO ( Tiết 2 ) I. Mục Tiêu - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo - Nêu được những việc càn làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo

Ngày đăng: 24/10/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ ghi đoạn văn “ Tuổi thơ của tôi ..... những vì sao sớm ” - giáo án tuần 15 CKTKN
Bảng ph ụ ghi đoạn văn “ Tuổi thơ của tôi ..... những vì sao sớm ” (Trang 2)
-2 HS lên bảng - giáo án tuần 15 CKTKN
2 HS lên bảng (Trang 5)
- GV dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng cho 4 nhóm lên thi tiếp sức làm trong 3 phút  - Nhận xét chốt lời giải đúng  - giáo án tuần 15 CKTKN
d án 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng cho 4 nhóm lên thi tiếp sức làm trong 3 phút - Nhận xét chốt lời giải đúng (Trang 7)
- Treo bảng ghi sẵn đọc cho cả lớp nghe - giáo án tuần 15 CKTKN
reo bảng ghi sẵn đọc cho cả lớp nghe (Trang 8)
-Nhận xét, chốt lời giả i( treo bảng phụ ) BT 2: So sánh các dấu hỏi ...... - giáo án tuần 15 CKTKN
h ận xét, chốt lời giả i( treo bảng phụ ) BT 2: So sánh các dấu hỏi (Trang 9)
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT2 - giáo án tuần 15 CKTKN
Bảng ph ụ ghi tóm tắt BT2 (Trang 12)
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT3 - giáo án tuần 15 CKTKN
Bảng ph ụ ghi tóm tắt BT3 (Trang 13)
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT2 - giáo án tuần 15 CKTKN
Bảng ph ụ ghi tóm tắt BT2 (Trang 14)
- Tranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1)   - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to  - giáo án tuần 15 CKTKN
ranh vẽ các tình huống ở BT 1. Bảng phụ ghi các tình huống (tiết 1) - Giấy màu, bút viết, giấy khổ to (Trang 19)
-Nhận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập -Kết hoạch tuần 15 - giáo án tuần 15 CKTKN
h ận xét đánh giá tình hình tuần qua -Khen thưởng những HS chăm chỉ học tập -Kết hoạch tuần 15 (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w