Giáo án tuần 15
TUN 15 Th hai ngy 26 thỏng 11 nm 2012 Tit 1 CHO C Tit 2 TP C (TCT 29) CNH DIU TUI TH I/ Mc tiờu: - c trụi chy, lu loỏt ton bi. Bit c din cm bi vn . - Hiu t ng : mc ng, huyn o, khỏt vng, tui ngc ng, khỏt khao. - Hiu ni dung bi: Nim vui sng v nhng khỏt khao tt p m trũ chi th diu mang li cho ỏm tr mc ng khi cỏc em lng nghe ting sỏo diu, ngm nhng cỏnh diu bay l lng trờn bu tri. II, dựng dy hc: - Tranh minh ho bi c nh sgk. III, Cỏc hot ng dy hc: Hot ng GV 1/ Kim tra bi c: - c bi Chỳ t nung - phn 2. - Ni dung bi. - Nhn xột - ghi im 2, Dy hc bi mi: a/ Gii thiu bi. Ghi tờn bi b/ Luyn c: -Gv c ton bi c/ Tìm hiểu bài: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều? - Cánh diều đợc miêu tả bằng những giác quan nào? - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em Ho t ng HS - HS - Hs c bi - HS chia on - Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp. +Lt 1: c kt hp c t khú. +Lt 2: c kt hp gii ngha t - HS đọc theo nhóm - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Cánh diều mềm mại nh cánh bớm.Trên cánh diều có những loại sáo. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. - Bằng mắt và tai. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui s- những niềm vui lớn nh thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? d/ Hớng dẫn đọc diễn cảm: - Gv giúp HS phát hiện giọng đọc bài văn thể hiện diễn cảm. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. - Nhận xét. 3, Củng cố,dặn dò: - Nội dung bài? - Chuẩn bị bài sau. ớng đễn phát dại nhìn lên trời. - HS nêu. - Hs phát hiện giọng đọc luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. - Hs nêu nội dung bài. Tit 4 M THUT: Giỏo viờn b mụn son ging Tit 3 TON (TCT 71) CHIA HAI S Cể TN CNG L CC CH S 0 I, Mc tiờu: Giỳp HS bit thc hin phộp chia hai s cú tn cựng l cỏc ch s 0. II, Cỏc hot ng dy hc ch yu: Hot ng GV 1/Gii thiu bi - ghi u bi : 2/ Hng dún chia. a, Trng hp s b chia v s chia cú mt ch s 0 tn cựng. - Phộp tớnh: 320 : 40 = ? - Vn dng chia mt s cho mt tớch thc hin. - Nhn xột; 320 : 40 = 32 : 4 - Hng dn HS thc hnh t tớnh: 320 : 40. b, Trng hp s ch s 0 tn cựng ca s b chia nhiu hn s chia. - Phộp tớnh: 32000 : 400 = ? - Yờu cu HS vn dng chia mt s cho mt tớch thc hin. - Nhn xột: 32000 : 400 = 320 : 4 Hot ng HS - Hs nờu quy tc chia 1 s cho mt tch. 320 : 40 = 320 : (10 x4) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - Hs t tớnh thc hin. 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = = 32000:1000 : 4 =320 : 4 =80 - Hs t tớnh. - Hướng dẫn HS đặt tính: 32000 : 400 * Kết luận chung: sgk. 3, Luyện tập: Bài 1: Tính: - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2a: Tìm x: - Tổ chức cho HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: a, Nếu mỗi toa chở 20 tấn hàng thì cần số tao xe loại đó là: 180 : 20 = 9 ( toa xe) b, Nếu mỗi toa xe chở 30 tấn hàng thì cần số toa xe loại đó là: 180 : 30 = 6 ( toa xe) Đáp số: 9 toa xe; 6 toa xe. BUỔI CHIỀU Tiết 1 ÂM NHẠC Giáo viên âm nhạc thực hiện Tiết 2 THỂ DỤC Giáo viên thể dục thực hiện Tiết 3 LUYỆN TẬP TOÁN (TCT 19) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố chia một số cho 1 tích, chia một tích cho một số; Chia hai số cho tận cùng có chữ số 0. - Áp dụng để giải quyết các bài toán. II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Bài cũ: - Nêu tính chất một số chia cho một tích. - Tính chất của một tích chia cho một số ở tính chất này cần lưu ý điều gì? - Khi thực hiện chia hai số có tận cùng là chữ số 0, ta có thể thực hiện ntn? - Nhận xét 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức sau: 945 : (7 x 5 x 3) ; 630 : (6 x 7 x 3) - Nhận xét Bài 2: Một bếp ăn có 15 bao gạo, mỗi bao gạo nặng 50 kg. Người ta đã dùng hết một phần năm số gạo đó. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam? - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhận xét Bài 3: Tìm x: X x 500 = 780000 ; X x 120 = 12000 3- Củng cố, dặn dò: - 3 HS trả lời mỗi em một ý - Nhận xét - Nêu yêu cầu và cách tính - 2 HS lên bảng làm; cả lớp làm nháp - Nhận xét, nêu bài làm của mình - 2 HS đọc bài toán - 1 HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở. Bài giải: Bếp ăn đó còn lại số gạo là: (15 x 50) : 5 = 150 kg. Đáp số: 150 kg - Một số HS đọc bài làm. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 TOÁN (TCT 72) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I, Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số). II, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xột - ghi điểm 2, Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Trường hợp chia hết: - Phép chia: 672 : 21 = ? - Hướng dẫn HS đặt tính, tính. - Tính từ trái sang phải. - Nêu cách chia. - Củng cố cách chia hết: c/ Trường hợp chia có dư: - Phép chia: 779 : 18 = ? - Yêu cầu HS thực hiện tính. - Phép chia có dư. 3, Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Tính: 490 : 70; 1950 : 15 - Nêu cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Nhận xét về số bị chia và số chia. - Hs thực hiện phép chia. - Hs thực hiện tính. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ. Tiết 2 CHÍNH TẢ (TCT 15) (NGHE - VIẾT) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, ?/~ II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Kiêm tra bài cũ: - Gv đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn HS nghe viết: - Gv đọc đoạn viết. - Lưu ý cách trình bày bài viết. - Nhắc nhở HS một số từ ngữ khó viết, hay viết sai. - Gv đọc cho HS nghe viết bài. - Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi. c, Luyện tập: Bài 2a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. HS viết. - Hs chú ý nghe đoạn cần viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - Hs tập viết một số từ ngữ khó viết. - Hs nghe đọc để viết bài. - Hs chữa lỗi. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs tìm tên các đồ chơi, trò chơi: + chong chóng, que chuyền, . + trốn tìm, cầu trượt, . Tiết 3 KHOA HỌC (TCT 29) TIẾT KIỆM NƯỚC I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk 60, 61. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu những việc làm để bảo vệ nguồn nước. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hoạt động HS - Hs nêu. b/Tỡm hiểu bài. HĐ 1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2: + Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước? + Lí do cần phải tiết kiệm nước? - Thực tế việc dùng nước của bản thân, gia đình và người dân địa phương như thế nào? - Kết luận: HĐ 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm: 4 nhóm. - Các nhóm thảo luận xây dựng bản cam kết tiết kiệm nước, tìm ý cho bức tranh, phân công vẽ tranh. - Tổ chức cho HS trưng bày tranh vẽ và trình bày bản cam kết tiết kiệm nước thông qua tranh. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát hình vẽ sgk. - Hs thảo luận nhóm 2 xác định việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. + Nên làm: hình 1, 3, 5 + Không nên làm: hình 2,4,6. - Hs nêu. - Hs liên hệ thực tế và nêu. - Hs thảo luận làm việc theo nhóm. - Các nhóm xây dựng bản cam kết, tìm ý cho bức tranh và vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. - Các nhóm trưng bày tranh của nhóm. Tiết 4 LỊCH SỬ (TCT 15) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần. ( phóng to) III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh như thế nào? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? - Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần? - Gv tóm tắt lại các ý: c/ Tác dụng của đê điều: - Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê? - Hệ thống đê điều có tác dụng gì? 3, Củng cố, dặn dò: - ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - Hs nêu những khó khăn mà đê điều đem lại cho việc sản xuất nông nghiệp. - Hs kể những điều mà các em thấy. - Hs nêu: +Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê +Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê. - Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp. - Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển. Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Trồng rừng, chống phá rừng, . BUỔI CHIỀU Tiết 1 ĐẠO ĐỨC (TCT 15) BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I, Mục tiêu: - Hiểu: Công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. HS phải kính trọng và biết ơn, yêu quý thầy cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. II, Tài liệu và phương tiện: - Sgk đạo đức. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu ghi nhớ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.( bài tập 4,5) - Tổ chức cho HS viết, vẽ, kể chuyện, xây dựng tiểu phẩm về chủ đề kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Tổ chức cho HS trình bày các bài hát, thơ, tục ngữ nói về công lao của các thầy cô giáo. - Nhận xét. Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ: - Yêu cầu mỗi HS làm một tấm bưu thiếp. - Lưu ý: Nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ tấm bưu thiếp đã làm. * Kết luận: - Cần phải kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo. - Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 3, Hoạt động nối tiếp: - Thực hiện các việc làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động HS - Hs trình bày những tác phẩm đã chuẩn bị. - Hs hát, đọc thơ, . có nội dung đề cao công lao của các thầy, cô giáo. - Hs làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo. - Hs nhắc lại. Tiết 2 ANH VĂN Giáo viên anh văn thực hiện Tiết 3 TIN HỌC Giáo viên tin học thực hiện Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Tiết 1 TẬP ĐỌC (TCT 30) TUI NGA I. Mc tiờu : - c lu loỏt ton bi. Bit c din cm bi th vi ging nh nhng, ho hng. - Hiu ni dung bi th: Cu bộ tui nga thớch bay nhy, thớch du ngon nhiu ni nhng cu yờu m, i õu cng nh ng v vi m. - Hc thuc lũng bi th. II. dựng dy - hc: Tranh minh ho. III. Cỏc hot ng dy - hc: Hot ng GV Hot ng HS 1/ Kim tra bi c: Gi 2 em ni nhau c Cỏnh diu tui th, cõu hi. 2/ Dy bi mi: a. Gii thiu: b. Luyn c: - GV c ton bi c. Tìm hiểu bài: ? Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? Ngựa con theo ngọn gió đi chơi những đâu ? Điều gì hấp dẫn ngựa con trên những cánh đồng hoa ? Trong khổ thơ cuối ngựa con nhắn nhủ mẹ điều gì ? Nếu vẽ 1 bức tranh minh hoạ bài thơ em sẽ vẽ nh thế nào?(dnh cho hs khỏ gii) c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hớng dẫn đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Mt HS c ton bi. HS: Nối tiếp nhau đọc theo đoạn từng khổ thơ. -HS trong nhúm c cho nhau nghe 1, 2 em đọc cả bài. HS: Đọc thầm từng đoạn để trả lời câu hỏi. - Tuổi ngựa. - Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi chơi. - Ngựa con rong chơi qua miền Trung Du xanh ngắt, qua những cao Nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đen triền núi đá. Ngựa con mang miền. - Màu sắc trắng lóa của hoa mơ hơng thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xao trên cánh đồng hoa cúc dại. - Tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù đi xa cách núi rừng, cách sông biển con cũng nhớ đờng tìm về với mẹ. HS: Phát biểu HS: 4 em nối nhau đọc bài thơ. - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ. . làm; cả lớp làm vào vở. Bài giải: Bếp ăn đó còn lại số gạo là: (15 x 50) : 5 = 150 kg. Đáp số: 150 kg - Một số HS đọc bài làm. Thứ ba ngày 27 tháng. giải: Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là: 240 : 15 = 16 (bộ) Đáp số: 16 bộ. Tiết 2 CHÍNH TẢ (TCT 15) (NGHE - VIẾT) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I/ Mục tiêu