1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích chiến lược của siêu thị Hapro mart

43 1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 402,5 KB

Nội dung

Phân tích chiến lược của siêu thị Hapro mart

Trang 1

BÀI THẢO LUẬN

MÔN:QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

Đề tài:Phân tích chiến lược của siêu thị Hapro mart

Giáo viên hướng dẫn : Nhóm : 10

Danh sách các thành viên:

1 Nguyễn Thị Thuỳ Linh 42C4

2 Trần Quang Linh 42C6 - NT

3 Nguyễn Thăng Long 42C4

4 Nguyễn Thị Kim Lương 42C2 -TK

Trang 2

DÀN Ý

Giới thiệu chung về siêu thị:Quang Linh C6

 Xác định các hoạt động kinh doanh chiến lược (SBU) của siêu thị: -Tầm nhìn,sứ mạng kinh doanh của doanh nghiệp

-Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản

1.Phân tích môi trường bên ngoài:Thùy Linh C4+Kim Lương C2

1.1.Cấu trúc MTBN của Hapro mart:

1.2.Phân tích môi trường vĩ mô và đánh giá các phân đoạn chiến lược: 1.2.1.Môi trường kinh tế.

1.2.2.Môi trường văn hoá xã hội và nhân khẩu học 1.2.3.Môi trường công nghệ.

1.2.4.Môi trường chính trị - luật pháp 1.2.5.Môi trường toàn cầu.

1.3.Đánh giá cường độ cạnh tranh.

1.4.Phân tích đánh giá đối thủ cạnh tranh.

1.5.Đánh giá tổng hợp các tác nhân Môi trường bên ngoài(EFAS).

2.Phân tích môi trường bên trong của siêu thị: Nguyễn Thăng Long C4+ Nguyễn Thị Ly C4

2.1.Hoạt động cơ bản của siêu thị 2.2.Hoạt động bổ trợ của siêu thị 2.3.Năng lực cạnh tranh.

2.4.Vị thế cạnh tranh

Đánh giá tổng hợp các yếu tố môi trường nội bộ(IFAS).

3.Lựa chọn và ra quyết định chiến lược(TOWS):Quỳnh Mai C5+Lê Thị Mai C4

3.1.Khái quát mô thức TOWS.

3.2.Quy trình triển khai mô thức TOWS: -Liệt kê các cơ hội.

-Liệt kê các thách thức.

-Liệt kê các thế mạnh bên trong -Hoạch định chiến lược SO -Hoạch định chiến lược WO -Hoạch định chiến lược ST.

-Hoạch định chiến lược WT.

Trang 3

4.Giải pháp triển khai chiến lược của siêu thị:Lương Thị Mai 43C3 +Phạm Thị Minh C4

4.1.Các chiến lược:

-Chiến lược cạnh tranh -Chính sách cạnh tranh - Chiến lược tăng trưởng 4.2.Các giải pháp:

-Sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính.4.4.Nhóm giải pháp nhân lực:

4.4.1.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 4.4.2.Giữ chân nhân tài.

3.Một số nhận xét về văn hoá doanh nghiệp.

Trang 4

GIỚI THIỆU VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 125/2004/QD-UBND ngày 11 tháng 08 năm 2004 của UBND Thành phố Hà Nội Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con với 33 công ty thành viên, có thị trường tại hơn 60 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

Tổng Công ty Thương mại Hà Nội hoạt động trong các lĩnh vực:

 Xuất khẩu nông sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàngthủ công mỹ nghệ và hàng hoá tiêu dùng.

 Nhập khẩu máy, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng.

 Phân phối, bán lẻ với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích và chuyên doanh.

 Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tâm miễn thuế nội thành.

 Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ,may mặc, v.v.

 Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ.

Qua quá trình hoạt động và phát triển, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội trở thành đơn vị mạnh trong ngành thương mại, dịch vụ của Việt Nam Tổng Công ty Thương mại Hà Nội đã được trao tặng nhiều danh hiệu, giải thưởng như: Giải thưởng “Đơn vị xuất khẩu uy tín” do Bộ Thương mại trao tặng nhiều năm liền; “Doanh nghiệp tiêu biểu Hà Nội vàng”; “Thương hiệu mạnh Việt Nam”; Giải thưởng “Top Trade Service ” các năm do Bộ Công Thương trao tặng; và nhiều giải thưởng khác.

Trang 5

 Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế; Đạt hiệu quả kinh tế cao.

Trang 6

4 Ông Nguyễn Tiến Vượng – Uỷ viên Hội đồng Quản trị5 Bà Trần Thị Diễm Hương – Uỷ Viên Hội đồng Quản trị

Ban điều hành:

1 Ông Vũ Thanh Sơn – Tổng Giám đốc

2 Ông Trần Mạnh Cảnh – Phó Tổng Giám đốc3 Ông Chu Xuân Kiên – Phó Tổng Giám đốc4 Ông Trương Minh Thanh – Phó Tổng Giám đốc5 Ông Nguyễn Tiến Vượng – Phó Tổng Giám đốc

6 Bà Mai Khuê Anh – Giám đốc điều hành khối sản phẩm dịch vụ cao cấp

7 Ông Vũ Minh Tuấn – Giám đốc điều hành phụ trách phát triển chuỗi siêu thị - Cửa hàng tiện ích Hapromart.

1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI:

1.1.Cấu trúc MTBN của HARPRO MART:

Môi trường ngành của ngành kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt độngbao gồm một tập hợp các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp dến DN và đồng thời cũng chịu ảnh hưởng từ doanh nghiệp

Ví dụ:Nhà cung ứng ,đối thủ cạnh tranh(big C.mêtro…)…….

Môi trường vĩ mô:Bao gồm các lực lượng rộng lớn có ảnh hưởng đến các quyết định chiến lược lâu dài của doanh nghiệp ví dụ như kinh tế chính trị,luậtpháp,văn hoá

Biểu đồ về tốc độ tăng trưởng ngành bán lẻ tại Việt Nam:Tổng mức bán lẻ hàng hóa tính bằng USD theo tỷ giá

Trang 7

hối đoái (triệu USD)

1.2.1.Môi trường kinh tế:

- Trạng thái của môi trường kinh tế vĩ mô xác định sự lành mạnh, thịnhvượng của nền kinh tế, nó luôn gây ra những tác động đến các doanh nghiệp và các ngành.

- Môi trường kinh tế chỉ bản chất và định hướng của nền kinh tế trong Nhân tố

Chính trịPháp luật

Nhân tốKinh tế

Nhân tố

Công nghệ

Nhân tốVăn hoá - Xã hội

HAPRO MART

Trang 8

đó doanh nghiệp hoạt động.

Các ảnh hưởng của nền kinh tế đến một công ty có thể làm thay đổi khả năng tạo giá trị và thu nhập của nó.

- Bốn nhân tố quan trọng trong môi trường kinh tế vĩ mô: + Tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế.

Tuy nhiên, sự phát triển của thị trường đòi hỏi ngành bán lẻ phải có những mặt bằng mới, hiện đại và tiện dụng hơn Do đó, các kênh bán hàng hiện đại đã xuất hiện ở nước ta và ngày càng trở nên quen thuộc với nhiều người dân Việt Nam

Theo Tổng cục Thống kê, năm 1995, Việt Nam chỉ có 10 siêu thị và 2 trung tâm thương mại thì đến năm 2007 đã có ít nhất 140 siêu thị và đại siêu thị, 20 trung tâm thương mại và gần 1 triệu m2 mặt bằng kinh doanh bán lẻ đang được đầu tư Đến nay, Việt Nam đã có khoảng 400 siêu thị, 60 trung tâm thương mại và gần 2.000 cửa hàng tiện ích Dự kiến đến năm 2010, số siêu thịvà trung tâm thương mại sẽ tăng lần lượt là 62,5% và 150%.

Nửa cuối năm 2008, thị trường mặt bằng bán lẻ là một trong những phân khúc không bị “chìm” trong bối cảnh ảm đảm của thị trường bất động sản ViệtNam Liệu năm 2009, phân khúc thị trường này sẽ phát triển ra sao?

Trang 9

1.2.2.Môi trường văn hóa xã hội và nhân khẩu học:

Thị trường bán lẻ Việt Nam có rất nhiều yếu tố thuận lợi để phát triển nhanh hơn nữa trong thời gian tới Mà đây chính là yếu tố vô cùng quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của thị trường mặt bằng bán lẻ.

-Dân số đông, trẻ (79 triệu người dưới 65 tuổi – Nguồn: Tổng cục thống kê) dễ dàng tiếp nhận hình thức bán hàng trực tiếp mới, sự hiểu biết về sản phẩm ngày càng được nâng cao

-Thu nhập trung bình của người Việt Nam ngày càng tăng, trong đó nhóm có tốc độ tăng thu nhập nhanh nhất trong khoảng 500-1.000 USD/tháng Bên cạnh đó, tỷ lệ tiêu dùng trên thu nhập của người Việt Nam thuộc loại cao nhất ở Đông Nam Á Người Việt Nam tiêu dùng trung bình khoảng 70% thu nhập hàng tháng

Doanh số bán lẻ toàn Việt Nam ước tính đến hết năm 2008 đạt 54,3 tỷ USD, tăng 20,5% so với 2007.

Tỷ lệ mua sắm tại các siêu thị, trung tâm thương mại của người Việt Nam đãtăng từ 9% năm 2005 lên 14% năm 2007 và dự kiến sẽ tăng lên 24% vào năm 2010

-Việt Nam được xếp hạng cao về thái độ lạc quan của người tiêu dùng

Bên cạnh đó, Việt Nam cũng được đánh giá là một trong 4 thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới (cùng với Ấn Độ, Trung Quốc và Nga, theo A.T Kearney)

-Các phương thức thanh toán tiện dụng bằng thẻ tín dụng đã xuất hiện, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có những bước tiến mạnh mẽ, vững chắc

1.2.3 Môi trường công nghệ:

-Cuộc chiến tranh giành quầy kệ:

Riêng về thị trường Việt Nam, tuy quy mô về mặt giá trị chưa lớn (55 tỉ

Trang 10

USD năm 2008 - Bộ Công Thương), nhưng có mức lưu chuyển hàng hóa liên tục tăng trong những năm gần đây cùng với tiềm năng lớn về sức mua và dân số trẻ, luôn hấp dẫn các tập đoàn bán lẻ và đã được AT Kearney xếp hạng là nước có thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới năm 2008 Với việc xuất khẩu sang các thị trường chính yếu như Mỹ, EU và Nhật bị suy giảm, hàng loạt hãng sản xuất hàng xuất khẩu (may mặc, da giày, đồ gỗ gia dụng, thủ công mỹnghệ, thực phẩm đông lạnh,…) bắt đầu quay lại thị trường trong nước để tìm kiếm đường ra cho sản phẩm và duy trì việc làm cho công nhân sẽ giúp các doanh nghiệp bán lẻ đa dạng nguồn hàng, đồng thời tạo nên cuộc cạnh tranh dành chỗ trong các cửa hàng bán lẻ Đây chính là lợi thế cho các nhà kinh doanh bán lẻ tại thời điểm này vì họ sẽ có được nguồn hàng chất lượng tốt vớigiá cả cạnh tranh nhất

-Thiếu vốn:

Để có thể đầu tư vào những dự án trung tâm thương mại lớn, nhà đầu tư cầnmột lượng vốn dài hạn Tuy nhiên, trong bối cảnh lạm phát kinh tế tăng cao, nhiều dự án bất động sản đã bị ngưng trệ Bên cạnh đó, các ngân hàng đã bắt đầu cung cấp tín dụng trở lại cho bất động sản nhưng với sự kiểm soát chặt chẽ hơn và lượng vốn hạn chế hơn Các yếu tố này cũng ảnh hưởng một phần tới việc mở rộng mặt bằng cho thị trường bán lẻ.

-Nhân lực và kinh nghiệm quản lý:

Một trong những điểm yếu nói chung của lao động ở Việt Nam đó là trình độ còn thấp, kinh nghiệm thiếu Bên cạnh đó, việc sử dụng mặt bằng cho thị trường bán lẻ vẫn chưa thực sự hiệu quả Điều này một phần lớn anh hưởng từchính quy cách quản lý các dự án của chủ đầu tư/ nhà tiếp thị phân phối sản phẩm.

Trang 11

-Quy hoạch đô thị không đồng bộ, manh mún:

Một trong những yếu tố quan trọng để thị trường mặt bằng bán lẻ có thể phát triển, đó là sự tập trung của khu dân cư cũng như chất lượng đời sống người dân Tuy nhiên không thể đánh giá cao chất lượng quy hoạch đô thị của Việt Nam hiện nay.

-Giá thuê quá cao và thủ tục rườm rà:

Khiến cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh bán lẻ khó có thể thuê được mặt bằng như mình mong muốn.Theo thống kê tính đến cuối tháng 7/2008, tại Tp.HCM, giá thuê mặt bằng bán lẻ trong khu trung tâm đạt mức trung bình 65USD/m2/tháng, với những vị trí đẹp giá trung bình đạt đến

85USD/m2/tháng và mức giá thuê cao nhất tại khu vực này lên tới 250 USD/m2/tháng; giá thuê mặt bằng khu vực ngoài trung tâm rẻ hơn đôi chút đang ở mức trung bình 40USD/m2/tháng

1.2.4.Môi trường chính trị - luật pháp:

- Các nhân tố chính trị và luật pháp cũng có tác động lớn đến mức độ củacác cơ hội và đe dọa từ môi trường.

- Điều chủ yếu là cách thức tương tác giữa các doanh nghiệp & chính phủ.

- Thay đổi liên tục, phân đoạn này sẽ gây ảnh hưởng đáng kể đến cạnh tranh

- Cần phân tích: + Các triết lý.

+ Các chính sách mới có liên quan của quản lý nhà nước + Luật chống độc quyền, luật thuế.

Trang 12

+ Các ngành lựa chọn để điều chỉnh hay ưu tiên + Luật lao động.

+ Những lĩnh vực trong đó các chính sách quản lý Nhà nước có thể tác động đến hoạt động và khả năng sinh lợi của ngành hay của các doanh nghiệp - Trên phạm vi toàn cầu các công ty cũng phải đối mặt với hàng loạt các vấn đề đáng quan tâm về chính trị pháp luật.

+ Các chính sách thương mại.

+ Các rào cản bảo hộ có tính quốc gia.

-Từ ngày 01/01/2009 Việt Nam sẽ mở cửa thị trường bán lẻ với các nhà phân phối nước ngoài

-Ở Việt Nam, nguồn cung mặt bằng bán lẻ thường là thấp hơn so với cầu Hơn thế, hiện nay giá nhà đất đang giảm, cơ hội cho nhiều nhà đầu tư có nhu cầu thực hiện các dự án thương mại, góp phần mở rộng mặt bằng bán lẻ Đồngthời, Ngân hàng bắt đầu cấp tín dụng trở lại cho ngành bất động sản, đặc biệt là các dự án có tính khả thi cao Điều này càng có ý nghĩa trong hoàn cảnh còn nhiều nhà đầu tư phải dựa vào các khoản vay của ngân hàng.

1.2.5.Môi trường toàn cầu:

- Bao gồm:

+ Các thị trường toàn cầu có liên quan, + Các thị trường hiện tại đang thay đổi, + Các sự kiện chính trị quốc tế quan trọng,

+ Các đặc tính thể chế và văn hóa cơ bản trên các thị trường toàn cầu - Toàn cầu hóa các thị trường kinh doanh tạo ra cả cơ hội lẫn đe dọa -Khủng hoảng tài chính toàn cầu

-Thị trường bán lẻ phát triển còn manh mún, chưa đồng bộ.Dự báo năm 2009, thị trường mặt bằng bán lẻ sẽ chưa có nhiều thay đổi so với năm 2008

Trang 13

Sơ đồ về sự đe doạ cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.Đánh giá cường độ cạnh tranh :

Tồn tại các rào cản gia nhập ngành:

Có rất nhiều rào cản đối với các công ty muốn gia nhập bởi rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng.Ví dụ việc xin giấy phép thành lập,việc này ở nước ta vẫn còn khá phức tạp.Doanh nghiệp phải qua rất nhiều “cửa”,phải chờ đợi tương đối lâu thì mới có thể sở hữu được tấm giấy phép hành nghề.

 Chấm điểm : 3

Quyền lực thương lượng từ các nhà cung ứng:

Trang 14

Các nhà cung ứng vẫn còn chịu nhiều sự o ép từ đối tác vì có rất nhiềunhà cung ứng nước ngoài sẵn sàng nhảy vào cuộc

 Chấm điểm : 4

Quyền lực thương lượng từ phía khác hàng:

Trong thời buổi hội nhập hiện nay,khách hàng luôn được coi là “thượng đế” bởi họ chính là những người trực tiếp nuôi sống doanh

nghiệp.Tuy nhiên,không phải siêu thị nào cũng phục vụ khách hàng đúng như họ mong đợi.Ban lãnh đạo của các siêu thị cần giáo dục nhân viên ý thức đượcđiều này để đảm bảo quyền lợi cho khách hàng.

 Chấm điểm : 6

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:

Có rất nhiều siêu thị sẽ được thành lập trong tương lai bởi mức sống con người ngày càng cao,nhu cầu về tiêu dùng cũng vì thế mà gia tăng.Tuy nhiên,trong thời điểm hiện nay có không nhiều siêu thị lớn tại các tỉnh thành trong cả nước.Những siêu thị loại này chủ yếu chỉ tập trung tại các thành phố lớn như Hà Nội,TP Hồ Chí Minh,Hải Phòng Do đó nếu mở các siêu thị tại các thành phố nhỏ thì mức độ cạnh tranh là không quá lớn.

 Chấm điểm : 6

Đe doạ từ các sản phẩm thay thế:

Những sản phẩm bán tại siêu thị thường có giá tương đối cao so với chính những sản phẩm đó bên ngoài.Đồng thời,có rất nhiều hàng hoá có xuất xứ từ Trung được bán với giá rất rẻ.Cho nên,mặc dù loại hàng này chất lượng tuy không cao nhưng phù hợp với thu nhập của số đông dân cư.Họ chấp nhận dùng những loại sản phẩm này hơn là vào siêu thị.

 Chấm điểm : 7

Đe doạ từ các gia nhập mới:

Trang 15

Từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO,có rất nhiều các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài nhăm nhe thị trường bán lẻ nước ta.Và họ hội tụ đủ những yếu tố cần thiết để có thể khiến cho các doanh nghiệp trong nước phải căng sức ra đểcạnh tranh ngay từ “sân nhà”.

Chấm điểm : 8

MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH NGÀNH BÁN LẺ

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệptrong ngành

1.4 Phân tích và đánh giá đối thủ cạnh tranh:

* Phân tích và đánh giá đối thủ cạnh tranh trong mô hình chiến lược:

Các rào cản gia nhập

Quyền lực thương lượng của nhà cung cấp

Quyền lực thương lượng từ phía khách hàngĐe doạ từ các sản phẩm

thay thế

Đe doạ từ các gia nhập mới

Trang 16

Nỗi lo mất thị phần của các nhà bán lẻ nội đang lớn dần theo thời gian, khi

Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO.

Trong thời gian gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam thường xuyên đạt mức tăng trưởng trên 30% Tốc độ phát triển khá nhanh của thị trường bán lẻ trong nước đang hấp dẫn các tập đoàn phân phối đa quốc gia

Hiện nay, nhiều tập đoàn phân phối lớn đã có mặt tại Việt Nam như Metro Cash & Carry (Đức), Bourbon (Pháp), Parkson thuộc tập đoàn Lion

(Malaysia), Zen Plaza (Nhật Bản), Diamond Plaza (Hàn Quốc)

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hiện đã có thêm nhiều tập đoàn đa quốc gia khác bộc lộ ý định xâm nhập thị trường Việt Nam, như Wal-Mart (Hoa Kỳ), Carefour (Pháp) và Tesco (Anh), cùng nhiều tập đoàn châu Á như Dairy Farm(Hồng Kông) và South Asia Investment (Singapore)

Mô thức EFAS của HAPRO-MART:

Các nhân tố chiếnlược

điểm Chú giải

Trang 17

trọng trọngquan*Các cơ hội:

-VN gia nhập VTW-Cộng đồng kinh tế ASEAN

-Thương hiệu

-Hệ thống phân phối-Tăng trưởng kinh tế VN

Mở rộng thị trườngCần thêm thời gian

Nhiều năm đạt thành tích thương hiệu giỏi

Vị thế tốt, quy mô lớnĐang đà tăng trưởng*Các đe doạ:

-Tăng cường các quyđịnh pháp chế của doanh nghiệp-Cường độ cạnh tranh mạnh trong ngành

-Các rào cản thương mại

Pháp luật VN còn nhiều lỏng lẻo

Đánh giá:Cường độ cạnh tranh ngành bán lẻ ở nước ta hiện nay là

trung bình,nhưng sẽ trở thành cường độ mạnh trong vòng 5 năm tới

Biểu đồ về sự hấp dẫn của ngành bán lẻ

Trang 18

Kết luận:Ngành bán lẻ tại thị trường nước ta hiện nay là ngành hấp dẫn.

2.PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: 2.1.Hoạt động cơ bản của Siêu thị:

Hệ thống Hapro Mart của Công ty Siêu thị Hà Nội đã tiến hành dự trữ các mặt hàng thiết yếu trong dịp tết Nguyên đán như hàng thực phẩm đông lạnh, rau xanh, đồ hộp, bia, rượu, bánh kẹo… đảm bảo cung cấp đủ và không có sự biến động về giá Bên cạnh việc niêm yết giá theo quy định, các sản phẩm thực phẩm của Hapro Mart đều được đặt hàng qua các nhà cung cấp lớn, có thương hiệu, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Một số mặt hàng còn được giảm giá từ 1-5%.

Hệ thống siêu thị này cũng đã áp dụng những kỹ thuật bố trí mặt hàng, gianhàng để giúp khách hàng đỡ mất thời gian di chuyển trong lúc đi mua sắm Ði mua hàng thực phẩm thường là các bà nội trợ, nên khu vực bán những mặt hàng này sẽ được bố trí gần với các gian bán mỹ phẩm, đồ trang điểm, hàng gia dụng Chi tiết hơn, gian bán sản phẩm chăm sóc tóc, như dầu gội, dầu xả

Trang 19

được bố trí ngay cạnh gian bán sản phẩm dưỡng da, kem rửa mặt, sản phẩm trang điểm

Tổng công ty xác định, trong thời gian đầu đơn vị chỉ chú trọng phát triển hệ thống Hapro Mart tại Hà Nội và các trung tâm tỉnh, thành miền Bắc Trong thời gian tiếp theo những siêu thị này sẽ là đầu mối để đơn vị tiếp tục nhân rộng chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích xuống đến tận cấp huyện của cáctỉnh, thành

Hiện tại công ty đã có 2 siêu thị, 18 cửa hàng tiện tích, 14 cửa hàng chuyên doanh được khai trương là bước mở đầu cho chiến lược phát triển chuỗi Hapro Mart trên toàn quốc từ nay đến năm 2010 Hapro Mart cung ứng 20.000 mặt hàng khác nhau phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân Vào quý 1 năm tới, Hapro sẽ tiếp tục phát triển thêm 50 địa điểm cửa hàng và chuyên doanh, đồng thời xúc tiến phương thức nhượng quyền thương hiệu nhằm mở rộng chuỗi Hapro Mart thành một trong những mạng lưới nòng cốt của hệ thống bán lẻ Việt Nam.

Các siêu thị đều có chung mẫu thiết kế, kiểu cách trang trí và logo để dễ dàng quảng bá hình ảnh TCty cũng như tạo dấu ấn với khách hàng

Để khắc phục được những khó khăn này, Tổng công ty đã vận dụng linh hoạt các biện pháp đầu tư khác nhau tuỳ từng địa điểm mà siêu thị được đầu tư như: Tổng công ty sở hữu 100% vốn của TCty, liên doanh, Cty cổ phần hoặc nhượng quyền thương hiệu.

Mô hình chuỗi giá trị của Hapro Mart

Trang 20

Các hoạt độngkhác

Từ đó, Hapro Mart đầu tư mạnh hơn cho lĩnh vực kinh doanh thực phẩm tươi sống vệ sinh, an toàn Nhà cung cấp sản phẩm này phải có biện pháp đảmbảo kiểm soát quy trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển an toàn, hợp vệ sinh

2.3 Năng lực cạnh tranh:

Hệ thống Hapro đã có 11 siêu thị, 16 cửa hàng tiện ích và sẽ nâng lên thành 5 đại siêu thị, trung tâm thương mại, 70 siêu thị, 800 cửa hàng tiện ích trong thời gian từ nay đến 2010 Tập đoàn bán lẻ Phú Thái cũng sẽ phát triển lên 100 siêu thị, 5.000 đại lý bán buôn, 50.000 cửa hàng bán lẻ trên toàn quốc

Hapro Mart hoàn toàn có thể hợp tác với các nhà cung ứng để yêu cầu cung cấp sản phẩm cốt lõi với chất lượng đảm bảo để đóng gói bằng chính baobì mang thương hiệu Hapro Mart (trứng gà, gạo, thịt, nước tương…) Chắc

-Liên kết với các công ty bánlẻ

-Tìm kiếm nhà cung ứng

-Đóng gói và bảo quản bao bì

-Bố trí gianhàng-Bày biện mặt hàng

-Tài trợ-Khuyến mại-Tờ rơi, panô, áp phích -Catalogue giới thiệu sản phẩm

-Vận chuyển hàng cho khách-Tư vấn khách hàng

Trang 21

chắn những sản phẩm với thương hiệu bảo chứng này sẽ làm đau đầu các nhà sản xuất cạnh tranh! Xu hướng nhãn hiệu riêng phát triển khá mạnh trên thế giới, đặc biệt là của các đại gia bán lẻ châu Âu

Khai thác lợi thế là đơn vị quốc doanh đầu tiên và duy nhất có nguồn vốn được hỗ trợ từ công ty mẹ trong việc thực hiện bình ổn giá, lại được sự hậu thuẫn nguồn hàng chiến lược dài hơi từ các công ty thành viên là những đơn vị sản xuất phân phối Siêu thị Hapro Mart luôn coi chiến lược về giá như mộtlợi thế cạnh tranh Chiến lược về giá luôn được siêu thị Hapro Mart coi trọng và luôn được điều tiết phù hợp với khu vực dân cư mà siêu thị phục vụ

2.4.Vị thế cạnh tranh:

Nỗi lo mất thị phần của các nhà bán lẻ nội đang lớn dần theo thời gian, khi Việt Nam thực hiện các cam kết gia nhập WTO Trong 3 năm gần đây, thị trường bán lẻ Việt Nam thường xuyên đạt mức tăng trưởng trên 20% Tốc độ phát triển khá nhanh của thị trường bán lẻ trong nước đang hấp dẫn các tập đoàn phân phối đa quốc gia Trong khi phần lớn nhà bán lẻ trong nước là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít và kinh nghiệm kinh doanh hạn chế, những nhà đầu tư “ngoại” vào Việt Nam hầu hết là các thương hiệu mang tầm quốc tế, hơn hẳn đối thủ cả bề dày kinh nghiệm, lẫn tiềm lực tài chính

Tại Hà Nội, chỉ sau một năm thương hiệu Hapro Mart có mặt trên thị trường, công ty đã phát triển được chuỗi cửa hàng tiện ích gồm 18 địa điểm, có diện tích mặt bằng từ 50 m2 đến trên 100 m2

Mô thức IFAS của HAPRO – MART:

Giải Thích

Ngày đăng: 31/10/2012, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w