Phân tích chiến lược của công ty may 10
Trang 1Đề tài: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY MAY 10Giới thiệu doanh nghiệp May 10
Công ty Cổ phần May 10 là một công ty chuyên ngành may mặc thuộcTổng Công ty Dệt May Việt Nam, được thành lập từ hơn 60 năm nay, đãchuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần từ năm 2004.Từ một xưởng may quân trang thời kỳ kháng chiến chống Pháp, bước sang giaiđoạn xây dựng kinh tế trong thời bình, May 10 được nhà nước giao làm hàngmay gia công xuất khẩu.
+Xuất nhập khẩu trực tiếp
Đi lên từ doanh nghiệp nhỏ, đạt đến đỉnh cao thành tích và chất lượng May10 đã vượt qua một chặng đường dài với không ít chông gai, Để có được vị thếhôm nay, các thế hệ lãnh đạo May 10 đã có tầm nhìn thương hiệu ngay từnhững ngày đặt nền móng đầu tiên và trong cả quá trình phát triển doanhnghiệp Đến nay, với bề dày truyền thống, May 10 đã được xếp vào “Top 10”thương hiệu nổi tiếng của ngành dệt may Việt Nam, là một trong 56 thươnghiệu hàng đầu Việt Nam Bằng chất lượng và việc thực hiện trọn vẹn các camkết về chất lượng, dịch vụ, và uy tín với khách hàng, May 10 đã và đang chinhphục các tên tuổi lớn trong thị trường xuất khẩu và có tên trên “Bản đồ maymặc” thế giới May 10 đã đi tiên phong và hội nhập thành công trong lĩnh vựcmay mặc từ trên 10 năm trước.
Trong lịch sử phát triển, May 10 đặc biệt thành công với sản phẩm là áo sơ minam với mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm, phát triển các sản phẩm thời trang cho
Trang 2giới trẻ May 10 không chỉ tập trung sản xuất một mặt hàng mà tiến tới sản xuấtvà kinh doanh đa dạng ngành hàng để giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng lợinhuận Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú, được khách hàng ưa chuộngvà đánh giá cao.
Hiện nay, với 7927 lao động, mỗi năm công ty sản xuất trên 12 triệu sảnphẩm chất lượng cao các loại, trong đó có nhiều sản phẩm được xuất khẩu sangthị trường các nước Mỹ, CHLB Đức, EU, Nhật Bản, Hồng Công,…Nhiều sảnphẩm có nhãn hiệu nổi tiếng, có tên tuổi lớn trong ngành may mặc và thời trangthế giới như Pierre Cardin, Jacquest Britt, Seiden Sticker, Dornbush, Camel,Perry Ellí,… đã được sản xuất bởi bàn tay khối óc của những người công nhânMay 10.
Công ty đã được nhà nước tặng những phần thưởng cao quý như: -Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân (năm 2005)
-Anh hùng lao động
Và nhiều huân chương các loại khác
Công ty cũng đã đạt được nhiều giải thưởng: -Giải thưởng chất lượng Việt Nam
-Giải thưởng chất lượng Châu Á-Thái Bình Dương (do APQO trao tặng)Các chứng chỉ quốc tế: ISO 9002, ISO 14001, IQNET
I Phân tích môi trường bên ngoài của doanh nghiệp1.1 Tác động của nhân tố vi mô
1.1.1 Nhân tố kinh tế:
-Sự biến động của tỷ giá làm thay đổi những điều kiện kinh doanh nóichung, có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp -Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát trong năm 2008 tăng cao khiến các doanh nghiệpphải cắt giảm nhiều khoản chi phí Lạm phát cao tạo ra nhiều rủi ro lớn cho sựđầu tư của doanh nghiệp Mặc dù Chính phủ đã có nhiều biện pháp để kiềm chế
Trang 3lạm phát nhưng lạm phát vẫn ở mức 2 con số, lãi suất cao Giá nguyên vật liệuđầu vào tăng nhanh làm cho chi phí sản xuất tăng, gây khó khăn cho doanhnghiệp Đồng thời cũng do tỷ lệ lạm phát cao, người tiêu dùng thận trọng hơnvới quyết định tiêu dùng, cắt giảm chi tiêu khiến cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bị ngưng trệ.
1.1.2 Nhân tố chính trị - pháp luật:
Việt Nam gia nhập WTO phải tuân thủ nghiêm ngặt luật pháp Quốc tế vềchất lượng, uy tín, độ an toàn sản phẩm gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.Trong khi đó, hàng rào bảo hộ thương mại của Việt Nam kém hiệu quả, hầunhư chưa được thiết lập Tuy nhiên, cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Namtrong năm 2009 là việc Chính phủ giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống 5%đối với bông nhập khẩu, giãn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng với thiết bị nhậpkhẩu đầu tư và uỷ thác gia công xuất khẩu Giảm 30% thuế thu nhập doanhnghiệp, cho phép gia hạn nộp thuế thu nhập cá nhân đối với quỹ tiền lương cònlại chuyến sang năm sau của doanh nghiệp Chính phủ còn hỗ trợ 40 triệuđồng /1USD xuất khẩu để hỗ trợ duy trì việc làm cho người lao động đối vớidoanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động.
Mặt khác, từ khi gia nhập WTO, hạn ngạch xuất khẩu được giảm bớt,hàng rào thuế quan được loại bỏ Do vậy, công ty có cơ hội mở rộng xuất khẩunhững mặt hàng có tiềm năng ra toàn cầu Ngoài ra, Chính phủ còn hỗ trợ chiphí xúc tiến thương mại lấy từ khoản lệ phí hạn ngạch do doanh nghiệp phảinộp và còn được xem xét cấp bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp
1.1.3 Nhân tố công nghệ:
Sự ra đời công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cường ưu thế cạnh tranhcủa các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiệnhữu, làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời, tạo áp lực đòi hỏi doanh nghiệpphải đổi mới công nghệ để tăng cường khả năng cạnh tranh Sự ra đời của khoa
Trang 4học công nghệ có xu hướng ngắn lại Điều này càng tạo ra áp lực phải rút ngắnthời gian khấu hao trang thiết bị kỹ thuật so với trước.
Tuy nhiên, việc áp dụng công nghệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệpđể sản xuất sản phẩm giá rẻ hơn với chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm củadoanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cao hơn, tạo ra những thị trường mới chonhững sản phẩm và dịch vụ của công ty.
May 10 đã sử dụng hệ thống điều hoà phục vụ sản xuất, tỷ trọng chi phíđiện trong chi phí sản xuất không nhỏ, đặc biệt trong điều kiện giá điện hiệnnay tăng Vì vậy công ty cần nỗ lực cắt giảm chi phí, tăng năng suất.
1.1.4 Nhân tố văn hoá - xã hội:
Tốc độ đô thị hoá của nước ta ngày càng cao, do vậy nhu cầu về ăn mặccủa người dân cũng ngày một tăng Đồng thời, trang phục áo dài là trang phụctruyền thống phù hợp với văn hoá, bản sắc của người Việt Nam Công ty nắmbắt được những thị hiếu và văn hoá của khách hàng từ đó đưa ra được các trangphục phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mọi đối tượng khách hàng từ đó đảmbảo được việc tối đa hoá hiệu quả mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.
1.2 Phân tích ngành
1.2.1 Đánh giá chung về ngành.
-Lợi thế của hàng dệt may Việt Nam so với một số nước khác không bị ápđặt thuế chống bán phá giá Doanh nghiệp Việt Nam tăng cường xuất khẩunhững mặt hàng có giá trị cao và các loại sản phẩm mới, dẫn đến lợi nhuận vàgiảm thiểu những tác động xấu của hệ thống giám sát hàng dệt may của HoaKỳ.
-Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may khoảng 40%, ngành dệt maycủa Việt Nam có nhiều triển vọng tốt trong hoạt động xuất khẩu trong tương lai -Tuy nhiên, dệt may Việt Nam vẫn gặp một số thách thức về:
Trang 5+Nhân lực, cơ sở hạ tầng, cảng biển,…
+Chịu sự giám sát chặt chẽ bởi cơ chế giám sát hàng dệt may của Hoa Kỳ.
1.2.2 Mô thức EFAST
Các nhân tố chiến lược
rào thuế quan được loại bỏ.
0.05 3 0.15 Tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động xuất nhập khẩu.5.Các chính sách phát triển ngành
may mặc của chính phủ
0.05 3 0.15 Hỗ trợ phát triển sản xuấtkinh doanh.
6 Mở rộng hợp tác quốc tế 0.1 3 0.3 Mở rộng ra thị trường Mỹ,EU, Nhật Bản,…
Thách thức
1.Khủng hoảng kinh tế thế giới, tỷlệ lạm phát
0.2 4 0.8 Tỷ lệ lạm phát cao, gây khókhăn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh.
2.Luật pháp Quốc tế 0.05 3 0.15 Quy định về chất lượng sảnphẩm, giá cả.
3.Trung Quốc 0.1 4 0.4 Hàng hoá của Trung Quốctràn ngập trên thị trường.4.Sản phẩm bị làm giả 0.05 2 0.1 Làm nhái mẫu mã
5 Đối thủ cạnh tranh mạnh 0.1 3 0.3 Đối thủ cạnh tranh trong vàngoài nước.
Trang 61.2.3.Nhân tố thành công chủ yếu trong ngành
-Chủ động về nguyên liệu: Việt nam là nước nông nghiệp với nhiều chủngloại cây xơ - nguyên liệu chính phục vụ cho ngành dệt may – như: bông, đay,lanh, gai và tơ tằm vô cùng dồi dào và phong phú Đây thực sự là nguồn nguyênliệu quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành công nghiệpmay Điều này càng có giá trị hơn khi thị hiếu của người tiêu dùng đang ngàycàng nghiêng về những loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từthiên nhiên.
-So với các nước trong ASEAN - đối thủ chính của các doanh nghiệp mayViệt Nam – ngành dệt may nước ta có lợi thế về nguồn nhân công rẻ, khéo léovà có khả năng tiếp thu nhanh công nghệ tiên tiến Theo đánh giá của chuyêngia ngành dệt may thế giới, hiện nay, giá công lao động trong ngành dệt mayVịêt Nam chỉ khoảng 0.24 USD/giờ, trong khi của Inđônêxia là 0.32 USD/giờ,Malayxia là 1.13 USD/giờ, Thái Lan là 1.18 USD/giờ và Xingapo là 3.16 USD/giờ…
-Trong suốt gần 100 năm phát triển, ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đãtừng bước tạo dựng cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giớivà là sản phẩm ưa chuộng của người tiêu dùng tại nhiều thị trường khó tínhnhư: Nhật Bản, EU, Canada,…
-Thiết kế sản phẩm với mẫu mã, chủng loại đa dạng, phong phú, phù hợp vớithị hiếu của khách hàng
II Phân tích môi trường bên trong doanh nghiệp2.1 Sản phẩm chủ yếu
Sản phẩm của May 10 đã nhiều năm đoạt giải “Chất lượng hàng ViệtNam”, thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”…
Trang 7Sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú, được khách hàng ưa chuộng và đánhgiá cao với các mặt hàng chủ lực như:
-Các loại quần áo đồng phục cho các ngành nghề
2.2 Đánh giá nguồn lực,năng lực dựa trên chuỗi giá trị của doanhnghiệp
2.2.1 Chuỗi giá trị của doanh nghiệp:
Là tập hợp một chuỗi các hoạt động có liên kết theo chiều dọc nhằm tạolập và gia tăng giá trị
Bao gồm hai hoạt động chính: Hoạt động cơ bản và hoạt động bổ trợ - Hoạt động cơ bản của công ty May 10
+Hậu cần nhập:
Công ty May 10 là một trong những doanh nghiệp dệt may chuyên sản xuấtnhững mặt hàng may mặc chất lượng cao và phục vụ cho xuất khẩu Do vậynguồn nguyên liệu chính của của May 10 là Vải mà nguồn nguyên liệu trongnước không đáp ứng đủ về số lượng và không đảm bảo chất lượng nên hầu hếttới 70% là phải nhập khẩu từ Trung Quốc Do vậy doanh nghiệp chỉ đượchưởng phần lợi nhuận ít ỏi chủ yếu nhờ chi phí nhân công rẻ Do vậy, vấn đềđặt ra của doanh nghiệp là phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, tiếp tụctăng tỷ lệ nội địa hoá, chủ động nguồn nguyên liệu và định hướng đúng đắn.
Trang 8Tuy nhiên việc nội địa hoá gắn liền với nâng cao năng lực cạnh tranh của sảnphẩm của doanh nghiệp
+Sản xuất:
Với lực lượng lao động có tay nghề cao, giá thuê nhân công rẻ, hệ thống phânxưởng có quy mô lớn cùng với những trang thiết bị máy móc hiện đại May 10đã sản xuất ra những sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng đẹp, đa dạng phong phú,hợp thời trang, chất lượng tốt, giá cả phù hợp với nhu cầu của mọi đối tượngkhách hàng.
+Hậu cần xuất:
Sản phẩm của May 10 sau khi hoàn thiện chủ yếu được xuất khẩu ra nhữngthị trường lớn như: Mỹ, EU, Nhật Bản,…và chiếm tới 70% số còn lại được tiêuthụ ở thị trường trong nước Tuy nhiên chỉ chiếm 30% tổng sản phẩm sản xuấtra của doanh nghiệp nhưng mạng lưới phân phối trong nước của May 10 khônghề nhỏ Hệ thống phân phối của May 10 có mặt tại 13 tỉnh thành phố trong cảnước rộng khắp và tiện lợi Riêng ở Hà Nội có tới 20 cửa hàng phân phối lớnnhỏ.
+Marketing và bán hàng:
Công ty May 10 có khách hàng chủ yếu chiếm tỷ trọng lớn là các đối tácnước ngoài vì vậy công tác marketing và bán hàng của công ty tại thị trườngnước ngoài được thực hiện rất tốt Tuy nhiên với thị trường trong nước hoạtđộng marketing và bán hàng chưa được quan tâm phát triển do tính cạnh tranhtrong nước của những sản phẩm của May 10 là không cao.
Trong nước, sản phẩm của May 10 bộc lộ nhiều điểm yếu: Giá không cạnh tranh
Sản phẩm không đa dạng mẫu mã +Dịch vụ:
Trang 9Đối với May 10, dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng cũng là một yếu tốrất được quan tâm Mỗi sản phẩm của công ty đưa ra thường kèm theo các dịchvụ phục vụ để phục vụ tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong quá trình sử dụng,như: vận chuyển đến tận nơi khách yêu cầu trong thời gian sớm nhất, giảm giácho khách hàng mua với số lượng lớn và thanh toán tiền nhanh cho công ty.Ngoài ra công ty còn tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả lại, hoặc đổi lạinếu sản phẩm của công ty bị lỗi Đối với khách hàng là người tiêu dùng cuốicùng thì công ty đã có dịch vụ tư vấn cho khách hàng về kiểu dáng, màu sắc,…phù hợp với vóc dáng và điều kiện sử dụng, hướng dẫn tận tình về cách sử dụngcũng như bảo quản sản phẩm cho đạt hiệu quả sử dụng tối đa,…Với năng lực vàkinh nghiệm của mình, công ty cổ phần May 10 luôn tin tưởng và sẵn sàng lànhà cung cấp với chất lượng về dịch vụ tốt nhất các loại sản phẩm may mặc choquý khách hàng.
- Hoạt động hỗ trợ của May 10 +Quản trị thu mua:
Các xí nghiệp ngành may nói chung và May 10 nói riêng ỏ Việt Nam hầu hếtnguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủyếu là Trung Quốc Các chi phí cho nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trongcác yếu tố cấu thành nên giá thành sản phẩm Do vậy việc tính toán,lựa chọnđối tác sao cho hợp lý và đạt hiệu quả nhất là việc quyết định, quan trọng nhấtđể có thể đạt hiệu quả cao nhất.
+Phát triển công nghệ:
Công nghệ được coi là nguồn lực quan trọng,quyết định trong việc xây dựnglợi thế cạnh tranh Xác định đúng tầm quan trọng của công nghệ, May 10 luônchú trọng đầu tư đổi mới, phát triển công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại Nhậpkhẩu các dây truyền máy móc,công nghệ sản xuất hiện đại Doanh nghiệpthường xuyên mời những nhà thiết kế danh tiếng trong và ngoài nước về làm
Trang 10việc cho công ty Thường xuyên tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho côngnhân, hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị kỹ thuật hiện đại phục vụ cho sảnxuất.
+Quản trị nguồn nhân lực:
May 10 luôn đánh giá con ngời là yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành côngcủa doanh nghiệp Luôn tin tưởng rằng đội nhũ các nhân viên chuyên nghiệp,có kỹ năng nghề nghiệp cao chính là yếu tố quyết định mang lại thành công củaMay 10 Do vậy, doanh nghiệp đang nỗ lực hết mình đào tạo một đội ngũ nhânviên theo đúng mục tiêu đã đặt ra, có những chương trình hỗ trợ nhân viên pháttriển các kỹ năng nghề nghiệp để các nhân viên phát huy tối đa năng lực cánhân, có cơ hội phát triển nghề nghiệp.
Nỗ lực xây dựng một thương hiệu hàng đầu gắn với một môi trường văn hoádoanh nghiệp điển hình Môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiện đại,cùng vớichế độ đãi ngộ về lương, thưởng, đào tạo phát triển, đảm bảo đội ngũ cán bộcông nhân viên đồng đều, vững về chuyên môn nghiệp vụ.
Nằm trong kế hoạch phát triển nguồn nhân lực trung và dài hạn của công tyvới mục tiêu đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may được đào tạo chính quy.Trường cao đẳng nghề Long Biên-trực thuộc công ty May 10 đã ký thoả thuậnhợp tác với Đại học Stenden, Hà Lan Theo thoả thuận đã được ký kết, haitrường sẽ hợp tác trao đổi giáo viên, sinh viên, thiết bị giảng dạy và chươngtrình đào tạo; tổ chức các khoá học ngắn hạn về thiết kế thời trang, công nghệdệt may…
2.2.2 Xác định các năng lực cạnh tranh
-Công ty May 10 có 13 thành viên là các xí nghiệp may được đặt ở nhiều địaphương trong cả nước Quy mô sản xuất kinh doanh lớn, có tiềm lực về cơ sởvật chất kỹ thuật, tài chính ổn định.
Trang 11-Đội ngũ nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới chuyên nghiệp, giàu kinhnghiệm, năng động, sáng tạo.
-Có hệ thống phân phối rộng khắp cả trong và ngoài nước
-Có quan hệ hợp tác với nhiều tên tuổi lớn của ngành thời trang may mặc cóuy tín trên thị trường thế giới: Pierre Cardin, GuyLaroche, Maxim, JacquesBritt, Seidensticker, Dornbusch, C&A, Camel, Arrow,…
-Sản phẩm của May 10 cũng có lợi thế rất lớn trên thị trường:
+Đối với thị trường xuất khẩu:sản phẩm của doanh nghiệp có lợi thế giá rẻhơn các đối thủ cạnh tranh
+Đối với thị trường trong nước: có uy tín về chất lượng sản phẩm
2.3 Mô thức IFAST
Nhân tố bên trong
3.Tài chính ổn định 0.2 4 0.8 Là yếu tố quyết định đếnhoạt động kinh doanh.
4.Thương hiệu 0.1 4 0.4 “Top10” thương hiệu nổitiếng của ngành dệt mayViệt Nam.
5 Đội ngũ thiết kế 0.05 3 0.15 Giàu kinh nghiệm6.Triết lý kinh doanh, sứ mạng
kinh rõ ràng
0.05 4 0.2 Quy định hướng phát triểncủa doanh nghiệp.