(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình truyền thông về biến đổi khí hậu cho đối tượng nông dân tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh luận văn ths biến đổi khí hậu

80 26 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình  truyền thông về biến đổi khí hậu cho đối tượng nông dân tại huyện hương khê, tỉnh hà tĩnh luận văn ths  biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH _ NGUYỄN HÀ SƠN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỐI TƢỢNG NƠNG DÂN TẠI HUYỆN HƢƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HÀ SƠN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỐI TƢỢNG NƠNG DÂN TẠI HUYỆN HƢƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: GS TSKH Nguyễn Đức Ngữ HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Hà Sơn i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho chọn đề tài nghiên cứu vấn đề truyền thông biến đổi khí hậu Thầy ln quan tâm, theo sát, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Trong thời gian học tập, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, trang bị cho tơi kiến thức tảng q báu, để tơi có đủ hành trang thực công tác nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn hội nông dân huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc thực khảo sát thực nghiệm mơ hình thời gian thực luận văn Trong thời gian thực luận văn, thời gian thực có hạn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, nhận xét thầy để tơi hồn thiện cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Hà Sơn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu biến đổi khí hậu Việt Nam 1.1.1 Biến đổi khí hậu tồn cầu 1.1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 1.2 Các nghiên cứu truyền thơng biến đổi khí hậu cho nông dân giới Việt Nam 10 1.2.1 Thế giới 10 1.2.2 Việt Nam 12 1.3 Cơ sở pháp lý 13 1.4 Cơ sở thực tiễn 16 1.4.1 Thực trạng vấn đề truyền thơng biến đổi khí hậu cho nông dân 16 1.4.2 Hoạt động công tác nông dân phong trào bảo vệ môi trƣờng, ứng phó với biến đổi khí hậu 19 iii CHƢƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN, HƢỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Cơ sở lý luận biến đổi khí hậu truyền thơng biến đổi khí hậu 21 2.1.1 Các khái niệm 21 2.1.2 Nội dung thông điệp truyền thông biến đổi khí hậu 22 2.1.3 Sự cần thiết nông dân tham gia ứng phó biến đổi khí hậu 27 2.2 Hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Hƣớng tiếp cận truyền thơng biến đổi khí hậu 27 2.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 28 CHƢƠNG III XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 30 3.1 Xu biến đổi khí hậu địa phƣơng 30 3.1.1 Nhiệt độ trung bình năm 30 3.1.2 Lƣợng mƣa 31 3.1.3 Các tƣợng thiên tai ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến huyện Hƣơng Khê 32 3.1.3.1 Bão 32 3.1.3.2 Gió tây khơ nóng 33 3.1.3.3 Hán hán 34 3.1.3.4 Lũ lụt 34 3.2 Thực trạng nhận thức biến đổi khí hậu hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê 35 3.3 Các nguyên tắc đạo để xây dựng mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu vào cơng tác hội phong trào nông dân huyện Hƣơng Khê 41 3.5 Các loại hình hoạt động truyền thơng biến đổi khí hậu dựa cơng tác hội phong trào nông dân huyện Hƣơng Khê 44 iv 3.6 Xây dựng mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu lồng ghép vào cơng tác hội phong trào nông dân huyện Hƣơng Khê 46 3.6.1 Xây dựng mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu cho hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê 46 3.7 Kiểm nghiệm mơ hình 53 3.7.1 Mục đích kiểm nghiệm mơ hình 53 3.7.2 Nội dung kiểm nghiệm 53 3.8 Kết kiểm nghiệm mơ hình 54 3.8.1 Các kết đạt đƣợc 54 3.8.2 Đánh giá nhận thức hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê trƣớc sau triển khai mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC PL - v vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development) HND Hội Nông dân IPCC Ủy ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hợp Quốc (United Nations Development Programme) UNFCCC Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc Biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) USD Đô la Mỹ (United States Dollar) WMO Tổ chức khí tƣợng giới (World Meteorological Organization) vii * Một số phản hồi hội viên nông dân tham gia tập huấn: - Nhiều hội viên nông dân chƣa hiểu hết chƣa biết hết số thuật ngữ chuyên ngành BĐKH nhƣ "Ứng phó biến đổi khí hậu", "hiện tƣợng Elnino" Sau đƣợc giải thích lấy ví dụ rõ cụm từ hội viên thảo luận cho ý kiến dễ dàng - Sau hoạt động tập huấn đƣợc lồng ghép vào buổi sinh hoạt chi hội hay hoạt động truyền thống HND huyện, hội viên nông dân cảm thấy đƣợc nâng cao hiểu biết BĐKH tự định hƣớng đƣợc biện pháp ứng phó, thích ứng với BĐKH Đồng thời làm cho nội dung sinh hoạt hoạt động hội sôi nổi, phong phú hơn, ngƣời đoàn kết, giúp đỡ nhiều Sau đƣợc chỉnh sửa, mơ hình đƣợc triển khai diện rộng chi hội lại huyện, sau chúng tơi tiến hành điều tra đánh giá nhận thức hội viên sau truyền thông, đồng thời tổng kết, đánh giá kết rút học kinh nghiệm sau triển khai mơ hình diện rộng 3.8 Kết kiểm nghiệm mơ hình 3.8.1 Các kết đạt đƣợc - Thành lập đƣợc nhóm điển hình truyền thơng BĐKH gồm 22 thành viên chi hội trƣởng HND đến từ 21 xã thị trấn huyện Hƣơng Khê - Tiến hành tập huấn mẫu cho nhóm thời gian 01 ngày: để tập huấn tìm hiểu kiến thức BĐKH truyền thơng BĐKH biện pháp thích ứng giảm thiểu phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng; sau thảo luận lấy ý kiến đóng góp hội viên phƣơng pháp kế hoạch truyền thông dành cho hội viên nông dân huyện - Tổ chức 01 buổi truyền thông thử nghiệm: Các thành viên nhóm điển hình tiến hành thử nghiệm truyền thông kiến thức tập huấn BĐKH biện pháp thích ứng giảm nhẹ BĐKH cho hội viên họp chi hội 03 xã Hƣơng Liên, Phúc Trạch Phƣơng Điền huyện Hƣơng Khê Kết thúc buổi thử nghiệm, tiến hành thu thập ý kiến đóng góp hội viên nông dân để chỉnh sửa nội dung cách thức truyền thông cho phù hợp 54 - Tổ chức buổi truyền thông khác thông qua họp chi hội 19 xã lại huyện Hƣơng Khê Các buổi truyền thông trƣởng chi hội chịu trách nhiệm hình thức lồng ghép vào hoạt động đƣợc triển khai Hội Kết thúc buổi truyền thơng, hội viên đƣợc chia nhóm để thảo luận đóng góp thêm ý tƣởng biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH địa phƣơng (theo hình thức trình bày giấy, bảng mô tiểu phẩm ) - Tổ chức chiến dịch thu gom phân loại rác thải thông qua hoạt động thƣờng kỳ vào cuối tuần chi hội nông dân Hƣớng dẫn hội viên nông dân cách thức phân loại rác, tự đào hố xử lý rác thải quy định, tự ủ phân hữu sử dụng trồng trọt, xây dựng hầm chứa Biogas, tái chế rác thải nhƣ chai, lọ, nhựa Phát động hội viên nông dân tiên phong việc trồng hoa, xanh làm đẹp cảnh quan, giữ gìn vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm - Tổ chức hƣớng dẫn hội viên nông dân thực hành số biện pháp tiết kiệm nƣớc nhƣ: tham dự mơ hình nƣớc vệ sinh môi trƣờng nông thôn Trung ƣơng HND Việt Nam xây dựng Hƣớng dẫn tiết kiệm điện cách: tắt thiết bị điện không sử dụng, hƣớng dẫn cách làm bóng đèn mặt trời chai nhựa suốt v.v - Tổ chức tham quan học hỏi mơ hình điểm chi hơi, tổ hội nghề nghiệp hoạt động có hiệu địa phƣơng Thông qua chi hội, tổ hội nghề nghiệp khuyến khích hội viên nơng dân liên kết với để phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triển chủ lực địa phƣơng, hình thành mơ hình liên kết tiết kiệm đầu vào sản xuất hỗ trợ đầu ổn định cho sản phẩm HND cấp huyện hỗ trợ chi hội, tổ hội nghề nghiệp biện pháp kỹ thuật ứng dụng công nghệ vào sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, chi phí; hạn chế chất thải môi trƣờng; hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng nhà kính, vƣờn ƣơm, chuồng trại đạt tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trƣờng; hỗ trợ kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, - Hƣởng ứng phát động hội viên nông dân tiên phong phong trào trồng rừng bảo vệ rừng địa phƣơng vừa mang lại nhiều lợi ích mơi trƣờng Bảng 3.5 Kết lồng ghép truyền thơng biến đổi khí hậu vào cơng tác hội phong trào nông dân huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh 55 Stt Hoạt động Họp chi hội Lồng ghép truyền thông BĐKH - Truyền thông kiến thức BĐKH - Truyền thông biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH địa phƣơng lĩnh vực phòng chống thiên tai, tiết kiệm tài nguyên, sản xuất nông nghiệp - Phƣơng pháp truyền thông: Sử dụng giảng, máy chiếu, powerpoint, clip để truyền tải đến hội viên nông dân Phát tài liệu đến hội viên tích cực trao đổi, thảo luận, lấy ý kiến hội viên nông dân - Truyền thông tác động BĐKH tới tình trạng gia tăng sử dụng nƣớc, gia tăng chi phí sinh hoạt, sản xuất địa phƣơng; tình trạng thiếu nƣớc vào mùa khơ - Tổ chức hƣớng dẫn hội viên nông dân thực hành số Phong trào biện pháp tiết kiệm nƣớc nhƣ: tiết kiệm sử dụng tiết kiệm tận dụng nƣớc nƣớc sinh hoạt; sử dụng nƣớc tƣới sản xuất nơng nghiệp có hiệu việc áp dụng hình thức tƣới nhỏ giọt, trồng xen ủ gốc giữ ẩm cho trồng; đào hồ, đập chứa nƣớc phục vụ tƣới tiêu mùa khô, 56 Kết - Triển khai thực truyền thông thử nghiệm 03 chi hội 03 xã Hƣơng Liên, Phúc Trạch Phƣơng Điền huyện Hƣơng Khê - Triển khai thực buổi truyền thông kiến thức BĐKH biện pháp thích ứng, giảm thiểu họp chi hội 19 xã lại huyện Hƣơng Khê - Triển khai thông qua buổi truyền thông kiến thức BĐKH biện pháp thích ứng, giảm thiểu họp chi hội xã huyện Hƣơng Khê - Kết hội viên nông dân nắm bắt đƣợc phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt, nhiều hội viên lắp hệ thống tƣới nhỏ giọt diện tích trồng gia đình có giúp đỡ HND cấp xã cấp huyện Các hội viên có thêm biện pháp trồng xen canh đậu tƣơng với ngô, trồng xen canh số loại họ đậu dƣợc liệu (tam thất, địa liền) với bƣởi Phúc Trạch, biện pháp làm giảm cỏ dại, tận dụng đƣợc phân bón, nƣớc tƣới mà khơng làm ảnh Stt Hoạt động Lồng ghép truyền thông BĐKH Kết hƣơng đến chất lƣợng bƣởi - Truyền thông tác động BĐKH tới tình trạng gia tăng sử dụng điện Phong trào - Hƣớng dẫn tiết kiệm điện tiết kiệm cách: tắt thiết bị điện điện khơng sử dụng, trồng nhiều xanh tạo khơng khí thống mát ngày hè nắng nóng Phong trào xây dựng nhân rộng mơ hình chi hội nghề nghiệp, tổ hội nghề nghiệp việc sử dụng phƣơng thức sản xuất hiệu quả, tiết kiệm chi phí - Truyền thơng tác động BĐKH sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên sản xuất nông nghiệp - Định hƣớng biện pháp, mơ hình phát triển sản xuất có hiệu quả, hạn chế chất thải mơi trƣờng, mơ hình liên kết tiết kiệm đầu vào sản xuất, hỗ trợ biện pháp kỹ thuật ứng dụng công nghệ sạch, hỗ trợ kỹ thuật chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, 57 - Tổ chức 01 buổi phổ biến cách tiết kiệm điện: tắt thiết bị điện không sử dụng, trồng nhiều xanh tạo khơng khí thống mát ngày hè nắng nóng - Tổ chức tham quan học hỏi mơ hình điểm chi hơi, tổ hội nghề nghiệp hoạt động có hiệu địa phƣơng - Thông qua chi hội, tổ hội nghề nghiệp nhiều hội viên liên kết với thành lập chi hội liên kết sản xuất (chi hội nghề nghiệp trồng Bƣởi Phúc Trạch, chi hội sản xuất bánh Cu Đơ ) - Nhiều hội viên nông dân chuyển đổi từ để đồi hoang, diện tích rừng chất lƣợng sang trồng cao su, keo, cam kết hợp ni huơu, bị mang lại hiệu cao đồng thời tiết kiệm chi phí, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ rừng - Nhiều chi hội thực theo chủ trƣơng địa phƣơng thực chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non, sản xuất gỗ băm dăm sang trồng khai thác gỗ lớn gắn với chế biến tinh sâu nhằm bảo vệ tốt mơi trƣờng sinh thái góp phần tăng trƣởng Stt Hoạt động Lồng ghép truyền thông BĐKH - Truyền thông nâng cao ý thức hội viên nông dân công tác bảo vệ môi trƣờng, đƣờng xá, khu xóm xanh, sạch, đẹp ngăn ngừa hoạt động gây ô Phong nhiễm môi trƣờng trào hội - Truyền thông để xã viên nông huyện đăng ký hồn dân tham thành tiêu chí mơi trƣờng gia xây nông thôn tiên phong dựng nông phong trào xây dựng nông thôn thôn địa phƣơng - Truyền thơng lồng ghép với phong trào bảo vệ mơi trƣờng có khu dân cƣ Kết kinh tế, giải việc làm cho lao động - HND huyện Hƣơng Khê hỗ trợ chi hôi, tổ hội nghề nghiệp biện pháp kỹ thuật ứng dụng công nghệ vào sản xuất, tiết kiệm nguyên liệu, chi phí; hạn chế chất thải môi trƣờng; hỗ trợ hội viên nông dân xây dựng nhà kính, vƣờn ƣơm, chuồng trại đạt tiêu chuẩn, xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trƣờng - Tổ chức 01 buổi tuyên truyền nâng cao ý thức hội viên nông dân với công tác bảo vệ môi trƣờng; Hƣớng dẫn cách thu gom, xử lý rác thải quy định bảo vệ môi trƣờng - Thông qua buổi tuyên truyền, phát động hầu hết hội viên nông dân huyện ý thức cao việc bảo vệ môi trƣờng Các hộ gia đình hội viên nơng dân tái chế sử dụng rác thải nhƣ chai, lọ, nhựa; tự đào hố xử lý rác thải quy định; tự ủ phân hữu sử dụng trồng trọt; số hộ xây dựng hầm chứa Biogas, - Mỗi hộ viên nông dân tiên phong việc trồng hoa, xanh làm đẹp cảnh quan, giữ gìn vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm 3.8.2 Đánh giá nhận thức hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê trƣớc sau triển khai mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu 58 Sau giai đoạn triển khai thực nghiệm mơ hình, chúng tơi tiến hành đánh giá nhận thức BĐKH hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê để đo lƣờng mức độ hiệu mơ hình Hình thức đánh giá sử dụng phiếu điều tra với bảng hỏi với câu trả lời cho sẵn Sau tổng hợp, phân tích so sánh kết trƣớc sau truyền thông thấy nhận thức hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê BĐKH đƣợc nâng lên rõ rệt, tỷ lệ số hội viên đƣợc vấn trả lời nhiều câu hỏi tăng lên, cụ thể: Số ngƣời trả lời > 70 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH tăng từ 9,2 % lên 30,8 %; Số ngƣời trả lời 50 - 70 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH tăng từ 14,2 % lên 37,5 %; Số ngƣời trả lời < 30 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH giảm đáng kể từ 55,8 % 15,0 %; Số ngƣời trả lời 30 - 50 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH giảm từ 20,8 % 16,6 % Các kết cho thấy, sau đƣợc tiếp nhận truyền thông BĐKH, nhận thức hội viên nông dân BĐKH tăng lên nhiều, hầu hết hội viên nơng dân có nhận thức rõ chi tiết BĐKH tác động BĐKH Kết phản ánh hiệu tích cực mơ hình truyền thơng chúng tơi đƣa 59 Bảng 3.6 Đánh giá nhận thức hội viên nông dân BĐKH Hiểu biết chung BĐKH Tỷ lệ số ngƣời trả lời trƣớc truyền thông Tỷ lệ số ngƣời trả lời sau truyền thông 55,8 % 15,0 % 20,8 % 16,6 % 14,2% 37,5 % 9,2 % 30,8 % Số ngƣời trả lời < 30 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH Số ngƣời trả lời 30 - 50 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH Số ngƣời trả lời 50 - 70 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH Số ngƣời trả lời > 70 % tổng số câu hỏi hiểu biết chung BĐKH Bảng 3.7 So sánh nhận thức hội viên nông dân tác động biến đổi khí hậu huyện Hƣơng Khê trƣớc sau triển khai mơ hình truyền thơng Những tác động biến đổi khí hậu đến đời sống sản xuất Tỷ lệ (%) trƣớc truyền thông Tỷ lệ (%) sau truyền thông 93,3 100 20,6 24,7 Hƣ hại, thiệt hại tài sản gia đình 75,4 90,2 Gây xói mịn, sạt lở đất 45,6 53,8 79,2 91,7 70,8 95,6 38,1 47,8 25,6 34,7 Gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Làm thay đổi mùa vụ cấu trồng Hạn hán, thiếu nƣớc sinh hoạt sản xuất Làm gia tăng tƣợng thiên tai Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời (làm tăng nguy phát sinh lây lan dịch bệnh cho ngƣời) Tăng chi phí để đổi phó với tƣợng thời tiết cực đoan 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Nghiên cứu luận văn tính tốn phân tích đƣợc xu biến đổi số yếu tố khí hậu chủ yếu nhƣ nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối cao trung bình năm, nhiệt độ tối thấp trung bình năm, số ngày rét đậm rét hại, lƣợng mƣa khoảng thời gian 50 năm từ năm 1961 đến năm 2010 nhằm cho thấy BĐKH đã, có biểu tác động đến địa bàn nghiên cứu huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh - Qua điều tra, khảo sát tổng quan tài liệu, khẳng định xây dựng mơ hình truyền thơng BĐKH cho đối tƣợng nông dân huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh cần thiết có khả thành công cao, đáp ứng mục tiều đề - Mơ hình truyền thơng BĐKH cho đối tƣợng nông dân huyện Hƣơng Khê thu hút đƣợc tham gia đông đảo nông dân địa phƣơng từ ngƣời đứng đầu công tác bảo vệ môi trƣờng hay ngƣời lãnh đạo nông dân địa phƣơng giúp cho mơ hình đạt đƣợc hiệu cao - Truyền thông BĐKH cho hội viên nông dân thông qua hoạt động HND huyện Hƣơng Khê hƣớng hiệu quả, khơng nâng cao nhận thức mà cịn góp phần đáng kể việc thay đổi hành vi Đồng thời, hội viên sau đƣợc truyền thông trở thành truyền thông viên BĐKH cho ngƣời dân huyện Hƣơng Khê Đây cở sở để đảm bảo tính bền vững cho mơ hình Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu, giới hạn thời gian, kinh phí nên chúng tơi thực thử nghiệm mơ hình lồng ghép BĐKH cho đối tƣợng hội viên nông dân huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh Để mơ hình đƣợc hồn thiện có khả nhân rộng, cần có nghiên cứu sâu hơn, áp dụng quy mô lớn hơn, nhiều đối tƣơng khác có so sánh với địa bàn khác để đảm bảo tính khách quan kết nghiên cứu Mơ hình áp dụng cho địa bàn khác cần có điều chỉnh phù hợp nội dung phƣơng pháp lồng ghép truyền thông, tác động 61 BĐKH đến địa phƣơng, đối tƣợng khả ứng phó BĐKH cộng đồng Mỗi địa phƣơng huyện Hƣơng Khê, tỉnh Hà Tĩnh nói riêng cần nắm sách nhà nƣớc thích ứng, ứng phó với BĐKH; chủ động xây dựng hệ thống tổ chức thể chế phù hợp để quản lý, điều hành, triển khai kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Hà Tĩnh; chủ động vận động viện trợ từ tổ chức, hỗ trợ, đầu tƣ, xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo sớm thiên tai Lồng ghép chƣơng trình thích ứng với BĐKH vào chƣơng trình, chiến lƣợc, quy hoạch phát triển địa phƣơng ban, ngành liên quan, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Hƣơng Khê Các cấp HND huyện quyền địa phƣơng cần tích cực nâng cao nhận thức hiểu biết BĐKH cho hội viên nông dân, ngƣời dân cán bộ; nâng cao vai trị hội viên nơng dân việc lồng ghép mơ hình thích ứng với BĐKH vào hoạt động Hội, vào mơ hình sinh kế sản xuất đời sống ngƣời dân 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2016) Kịch Biến đổi khí hậu, nước biến dâng cho Việt Nam Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng Hà Nội: Nhà xuất Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam 170 Hội nông dân huyện Hƣơng Khê (2016) Báo cáo số 126/BC-HNDH năm 2016 IMHEN UNDP (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu Trần Thục Koos Neefjes (Cb) Hà Nội: Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (IMHEN) Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 438 ISPONRE (2009) Biến đổi khí hậu Hà Tĩnh Viện Chiến lƣợc, Chính sách tài ngun mơi trƣờng Việt Nam (ISPONRE) Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) Hà Nội 51 Nguyễn Đức Ngữ (2008) Biến đổi khí hậu Hà Nội: NXB Khoa học – kỹ thuật Nguyễn Đức Ngữ (2013) Bài giảng truyền thông truyền thông BĐKH Trung ƣơng hội nông dân Việt Nam (2015) Báo cáo số 81-BC/HNDTW ngày 19/02/2015 UBND tỉnh Hà Tỉnh (2012) Báo cáo số 50/BC-UBNDT năm 2012 Tiếng Anh 10 Arbuckle J G., Morton L W and Hobbs J (2015) Understanding Farmer Perspectives on Climate Change Adaptation and Mitigation: The Roles of Trust in Sources of Climate Information, Climate Change Beliefs, and Perceived Risk Environment and Behavior, 47(2), 205 - 234 11 CGIAR (2016) The drought and salinity intrusion in the Mekong River Delta of Vietnam CGIAR Research Program on Climate Change, Agriculture and Food Security - Southeast Asia (CCAFS-SEA) Ha Noi 54 12 ESCAP (2016) The economics of climate change in The Asia-Pacific region United Nations Economic and Social Commission for Asia and The Pacific Bangkok 30 13 IPCC (2007) The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report ed S Solomon, D Qin, M Manning, Z Chen, M Marquis, K.B Averyt, M.Tignor and H.L Miller (eds.) The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) United Kingdom and New York, NY, USA: Cambridge Cambridge University Press 996 14 IPCC (2011) Position Statement on Climate Change Climate Change Position Statement Working Group CSSA ASA, and SSSA, Madison, WI 12 63 15 IPCC (2012) Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation A Special Report of Working Groups I and II ed C.B Field, V Barros, T.F Stocker, D Qin, D.J Dokken, K.L Ebi, M.D Mastrandrea, K.J Mach, G.-K Plattner, S.K Allen, M Tignor, and P.M Midgley (eds.) The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) NY, USA: Cambridge Cambridge University Press, UK, and New York 582 16 IPCC (2013) Climate Change 2013: The Physical Science Basis Contribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report ed T.F Stocker The Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC) Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA 1535 17 Rejesus R., Mutuc-Hensley M., Mitchell P., Coble K and Knight T (2013) U.S Agricultural Producer Perceptions of Climate Change Journal of Agricultural and Applied Economics, 45(4), 701-718 18 Slovic P (2009) The perception of risk London, England: Earthscan 19 Weber E U and Stern P C (2011) Public understanding of climate change in the United States American Psychologist, 66(4), 315-328 20 World Bank (2010) Weathering the Storm: Options for Disaster Risk Financing in Vietnam.Washington, DC, USA: The World bank (WB) and the Global facility for Disaster Reduction and Recovery (GfDRR) 130 Trang Web 21 Nhemachena C and R Hassan (2007 [cited 2017 15/8]) Micro-Level Analysis of Farmers’ Adaptation to Climate Change in Southern Africa Truy cập trang Web: https://www.researchgate.net/publication/23529883_Microlevel_analysis_of_farmers%27_adaptation_to_climate_change_in_Southern_Af rica 22 UNDP (2016 [cited 2017 20/9]) Việt Nam: Kế hoạch ứng phó khẩn cấp 2016/17 Truy cập trang Web: www.un.org.vn/en/publications/cat_view/226-emmergency-situationreport.html 64 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NƠNG HỘ XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỐI TƢỢNG NƠNG DÂN TẠI HUYỆN HƢƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH Ngày vấn: Phiếu số: Ngƣời vấn: Địa điểm vấn: thôn/ấp xã: huyện: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ/ngƣời đƣợc vấn: Tuổi: …………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: …………………………….(số năm học) Dân tộc:……………………… Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần đây: Trồng trọt (lúa, rau màu) chăn Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ nuôi Nuôi trồng thủy sản Làm thuê Đánh bắt/khai thác thủy sản Làm việc, hƣởng lƣơng tháng Sản xuất nông-lâm kết hợp Nghề khác Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng thơn/ấp xã theo kết đánh giá nhà nƣớc Khá giả Trung bình/ thƣờng PL - Bình Nghèo/Khó khăn II NHẬN THỨC CỦA NƠNG DÂN VỀ BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Ơng/bà cho biết tƣợng biến đổi khí hậu xảy hay khơng? Có Khơng Ơng/bà cho biết thời gian thƣợng thời tiết khí hậu địa phƣơng? Sự kiện 10 11 12 Mùa khô Mùa mƣa Áp thấp bão Hạn hán 10 Ông/bà cho biết nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Nguyên nhân biến đổi khí hậu Đồng ý Không đồng ý Do gia tăng liên tục nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất quy mơ tồn cầu Do hoạt động phát triển kinh tế-xã hội ngƣời gây 11 Ông/bà cho biết biểu biến đổi khí hậu nay? Biểu biến đổi khí hậu Đồng ý Khơng đồng ý Nhiệt độ trung bình, tính biến động dị thƣờng thời tiết khí hậu tăng lên Lƣợng mƣa thay đổi Mực nƣớc biển dâng lên tan băng Cực đỉnh núi Cao Các thiên tai tƣợng thời tiết cực đoan (nắng nóng, giá rét, b.o, lũ lụt, hạn hán ) xảy với độ bất thƣờng, cƣờng độ, tần suất tăng lên 12 Ông/bà cho biết tƣợng cực đoan xảy địa phƣơng 10 năm qua? (có thể chọn nhiều câu trả lời) PL - Loại tƣợng cực đoan xuất Chƣa Ít Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên Bão, áp thấp nhiệt đới Lụt Hạn hán Nắng nóng kéo dài Mƣa lớn Rét đậm, rét hại Xói mịn, sạt lở đất Mƣa đá 13 Ông/bà cho biết tác động biến đổi khí hậu đến đời sống sản xuất nay? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Ảnh hƣởng đến sức khỏe gia đình Tăng chi phí để đổi phó với tƣợng thời tiết cực đoan Gây thiệt hại cho hoạt động sản xuất nông nghiệp Hƣ hại tài sản gia đình Gây xói mòn, sạt lở đất Ảnh hƣởng khác (ghi cụ thể)…………………………………………………… 14 Ơng/bà biết hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu địa phƣơng? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Thay đổi giống trồng Chuyển dịch cấu trồng vật nuôi Chuyển sang nuôi trồng thủy sản Thay đổi kỹ thuật canh tác Biện pháp khác (ghi cụ thể)……………………………………………………… PL - III KÊNH THƠNG TIN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 15 Ơng/bà biết thơng tin biến đổi khí hậu từ nguồn thơng tin sau (có thể chọn nhiều câu trả lời) Các tổ chức hội, đoàn xã hội Cơ quan nhà nƣớc/chính quyền địa phƣơng Trƣờng học Bạn bè, gia đình hàng xóm Internet Báo tạp chí Truyền hình (tivi) đài phát (radio) 16 Ơng/bà cho biết sơ ngun nhân ảnh hƣởng đến nhận thức hành động thích ứng với biến đỏi khí hậu nơng dân? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Trình độ học vấn Khả tiếp cận tín dụng Kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp Quy mơ hộ gia đình Khả nguồn thơng tin 17 Ông/bà cho biết đề xuất để nâng cao nhận thức ngƣời nông dân gia tăng hiệu hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu PL - ... GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH _ NGUYỄN HÀ SƠN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỐI TƢỢNG NƠNG DÂN TẠI HUYỆN HƢƠNG KHÊ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC... nông dân huyện Hƣơng Khê, 2016) Với mục đích đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình truyền thơng biến đổi khí hậu cho đối tượng nơng dân huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh? ??... BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN HÀ SƠN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO ĐỐI TƢỢNG NƠNG DÂN TẠI

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan