(Luận văn thạc sĩ) quần thể khu di tích hành cung tức mặc thiên trường luận văn ths khu vực học 60 31 60

172 21 0
(Luận văn thạc sĩ) quần thể khu di tích hành cung tức mặc   thiên trường  luận văn ths  khu vực học 60 31 60

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Viện việt nam học khoa học phát triển Vũ Đại An Quần thể khu di tích hành cung tức mặc – thiên trường Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số : 603160 Luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: gs.ts Nguyễn Quang ngọc Hà nội 2008 Mục lục Mở đầu Trang Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn chương 1: hành cung tức Mặc – thiên trường, kinh đô thứ hai quốc gia đại việt thời Trần 1.1 Làng Tức Mặc, quê hương nhà Trần 1.2 Nhà Trần xây dựng hành cung quê hương Tức Mặc 12 1.3 hành cung Tức Mặc – Thiên Trường nghiệp 19 vương triều Trần 1.4 Tiểu kết 26 chương 2: khu di tích tức mặc – thiên trường: lịch sử 27 trạng 2.1 Đền Thiên Trường 29 2.2 Đền Cố Trạch 40 2.3 Đền Trùng Hoa 54 2.4 Chùa – Tháp Phổ Minh 61 2.5 Tiểu kết 85 chương 3: bảo tồn phát huy giá trị khu di tích tức mặc – thiên 88 trường 3.1 Khu di tích Tức Mặc – Thiên Trường mối quan hệ với 88 di tích Trần Nam Định 3.2 Một số di tích tiêu biểu liên quan mật thiết tới hành cung Tức Mặc – Thiên Trường 92 3.3 Đánh giá giá trị di tích 102 3.4 Các phương án bảo tồn phát huy giá trị khu di tích 104 3.5 Tiểu kết 108 Kết luận 110 tài liệu tham khảo 114 phụ lục 120 Mở đầu Tính cấp thiết luận văn 1.1 Di tích lịch sử văn hố khơng gian vật chất cụ thể, khách quan, chứa đựng giá trị điển hình lịch sử, tập thể cá nhân người hoạt động sáng tạo lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hoá mặt khứ dân tộc, vùng đất, sản phẩm lịch sử lịch sử khẳng định Di tích lịch sử – văn hoá tồn không gian theo thời gian định, chứa đựng nội dung lịch sử với giá trị văn hoá Cùng với phần giá trị này, phần nhiều di tích, cịn có giá trị văn hố tinh thần, văn hố vơ hình Đó nghi lễ thờ cúng, lễ hội phong tục tập quán gắn với di tích Lễ hội sinh hoạt văn hố tổng hợp, đời nhu cầu tâm linh, biểu việc tôn thờ, lễ cầu thần thánh Mỗi dịp lễ hội di tích dịp tái lịch sử, tái giá trị văn hoá truyền thống Mỗi dịp lễ hội di tích cầu nối di tích đời [11:16;19;20] 1.2 Tức Mặc thôn thuộc phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định Đây vùng đất cổ, lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Đặc biệt nơi cịn q hương, đất phát tích vương triều Trần, triều đại lập nên nhiều kỳ tích kỷ XIII, đánh bại đế chế Nguyên Mông, đế chế hùng mạnh tàn bạo thời Có thể nói vào thời Trần vùng đất Thiên Trường nói chung, Tức Mặc nói riêng trở thành kinh đô thứ hai sau kinh đô Thăng Long Thêm vào đó, kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, vùng đất châu thổ sông Hồng màu mỡ địa tiếng cung cấp nhân tài, vật lực góp phần cho kháng chiến thắng lợi Trải qua thời gian, dấu tích cung điện xưa cịn phế tích Nhưng cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo giá trị văn hoá lưu giữ địa danh Thiên Trường, Trùng Quang, Trùng Hoa, Phổ Minh…và di vật khảo cổ học đầu rồng, phượng, ngói mũi hài, chân tảng đá…đủ để hệ sau hình dung phần dáng vẻ đô thị phồn hoa xưa Hiện cơng trình trung tâm tín ngưỡng, góp phần quan trọng ổn định, phát triển, bình an cư dân nơi 1.3 Hiện việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử – văn hố Trần địa bàn tỉnh Nam Định cấp ngành quan tâm sâu sắc Do việc nghiên cứu Quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Trường việc làm cần thiết góp phần vào việc bảo vệ, phát hiện, làm sáng tỏ phong phú thêm giá trị văn hoá vật thể phi vật thể, đồng thời tạo sở cho công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội tỉnh, quy hoạch đô thị gắn với cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do có giá trị cao lịch sử, văn hoá kiến trúc,quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Trường nhiều tài liệu nhắc đến địa chí từ kỷ XIX: Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Nam Định tân biên chí lược Khiếu Năng Tĩnh, Nam Định địa dư chí mục lục Nguyễn Ơn Ngọc, Nam Định tỉnh địa dư chí Ngơ Giáp Đậu…Mặc dù nêu số nét khái quát lịch sử xây dựng, kiến trúc, nhân vật thờ thấy hầu hết sách thừa nhận quần thể khu di tích lịch sử – văn hố Trần Tức Mặc giữ vai trò đặc biệt quan trọng Nam Định Cũng mà chùa Phổ Minh lần ghi nhận đại danh lam Hồng Đức đồ sau Viện Viễn Đơng Bác cổ xếp hạng di tích số 63 Kể từ năm 1970 nay, cơng việc khảo cổ di tích Trần Nam Định đạt nhiều kết với tham gia nhiều quan chuyên môn như: Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng, Viện khảo cổ học Việt Nam…Tuy nhiên, qua gần 20 báo cáo khảo cổ lưu giữ Bảo tàng Nam Định thấy từ năm 1970 công việc khảo cổ hầu hết đào thám sát khai quật với quy mơ nhỏ có phần bị động Các nhận xét đưa mang tính đốn chưa có tính thuyết phục cao, cịn thiếu nhiều tư liệu xác thực Cuộc hội thảo khoa học: “Thời Trần Hưng Đạo đại vương quê hương Nam Định” tiến hành vào năm 1995 có 30 giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: quân sự, sử học, khảo cổ, văn học, mỹ thuật…tham dự Xu hướng chung tham luận hội thảo thống đánh giá cao thân thế, nghiệp người anh hùng Trần Quốc Tuấn quê hương Nam Định Một số tác giả nghiên cứu nhà Trần nhiều khía cạnh khác nhau, đưa nhận định chung vị trí thời đại nhà Trần tiến trình lịch sử Việt Nam, sách thân dân, sử dụng nhân tài, giáo dục, phát triển kinh tế… Tập hồ sơ di tích lịch sử văn hố khu di tích đền Trần – chùa Tháp lưu giữ Ban quản lý di tích tỉnh Nam Định hồ sơ pháp lý chưa hồ sơ khoa học đóng góp nhiều nguồn tư liệu quan trọng kiến trúc, lễ hội di tích Trên sở hồ sơ nói với nguồn tư liệu dân gian, tác giả Hồ Đức Thọ biên soạn hai sách mang tựa đề: “Chùa Phổ Minh với Giác hồng Trần Nhân Tơng” “Trần miếu - Di sản tín ngưỡng dân gian” Riêng chùa – tháp Phổ Minh, cơng trình xây dựng từ thời Lý, Trần, trải qua nhiều lần tu sửa tận ngày bảo lưu giá trị nguyên gốc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu tôn giáo, mỹ thuật, kiến trúc, sử học…Chí từ năm 1927, trường Viễn Đơng Bác cổ Pháp (école francaice d’ Extreme Orient) đưa chùa vào danh sách liệt hạng Cho đến năm 1944 học giả người Pháp L.Bezacier nhắc đến chùa Phổ Minh cuốn: “Các tiểu luận nghệ thuật An Nam” (Essai sur L’art Annamite) Sau ông nghiên cứu bổ xung cuốn: “Nghệ thuật Việt Nam” (L’Art Vietnamien) Trong cơng trình nghiên cứu này, ơng đề cập tới số thành phần kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu chùa Từ năm 1954 đến nay, với quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: Chu Quang Trứ, Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Du Chi, Hà Văn Tấn, Nguyễn Xuân Năm…nên chùa Phổ Minh nhận diện đầy đủ chi tiết Trong đặc biệt luận án Tiến sĩ ngành Khảo cổ chùa Phổ Minh Nguyễn Xuân Năm nghiên cứu đầy đủ vấn đề lịch sử xây dựng, hạng mục cơng trình kiến trúc Mặc dù cơng trình nghiên cứu sở quan trọng cho sâu nghiên cứu quần thể khu di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Trường Tuy nhiên công trình tập trung nghiên cứu vấn đề riêng lẻ phần mà chưa có cơng trình tổng hợp đầy đủ hệ thống di tích lịch sử văn hố, xác định rõ đặc trưng giá trị di tích Cũng khơng có cơng trình nêu mối liên quan di tích hình thành phát triển mảnh đất người địa phương tầm ảnh hưởng di tích phong tục tập quán đời sống kinh tế, trị người dân Mục đích nghiên cứu 3.1 Tìm hiểu, khảo sát cụ thể mảnh đất Tức Mặc để tìm hiểu mối quan hệ mảnh đất Tức Mặc xưa vương triều Trần nghiệp nhà Trần nói chung Cụ thể tìm hiểu điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội vùng đất Tức Mặc từ hình thành đến nhà Trần xây dựng hành cung Nêu lên quy mơ, bố trí cung Trùng Quang, Trùng Hoa cung điện liên quan để từ nghiên cứu vai trị vùng đất Tức Mặc nói riêng, Thiên Trường nói chung với vương triều Trần 3.2 Nghiên cứu niên đại đời, số lần trùng tu, cách thức xây dựng, quy mô kiểu dáng kiến trúc hoạt động văn hoá lễ hội di tích: đền Thiên Trường, đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa, chùa Phổ Minh để làm rõ giá trị tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật, giá trị lịch sử văn hoá 3.3 Trên sở tư liệu lịch sử, tư liệu dân gian kết hợp với cơng trình di tích tồn để đưa định hướng bảo tồn tôn tạo phát huy giá trị quần thể di tích Tức Mặc – Thiên Trường nói riêng di tích Trần tồn tỉnh nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tức Mặc, Thiên Trường tên gọi hai địa danh bắt đầu xuất từ kỷ XIII gắn với thời kỳ hưng thịnh vương triều Trần Nói tới phủ Thiên Trường thời Trần nói tới vùng đất rộng lớn bao gồm miền hữu ngạn sông Hồng phần tả ngạn huyện Thư Trì (Thái Bình), tương đương với thành phố Nam Định, xã phía nam huyện Mỹ Lộc huyện Nam Trực tỉnh Nam Định ngày Trải qua bảy kỷ với bao lần chia tách địa giới hành chính, tên gọi Thiên Trường lưu lại sử sách Nói tới Tức Mặc nói tới hành cung thủ phủ phủ Thiên Trường, nhiên đến nay, tên gọi địa dư khơng có nhiều thay đổi Mặc dù cung điện Trùng Quang, Trùng Hoa xưa phế tích cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng cịn tồn đến ngày giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hoá chứa đựng bên góp phần làm tái trình hình thành phát triển mảnh đất người nơi Chính thế, nghiên cứu quần thể di tích hành cung Tức Mặc – Thiên Trường, chúng tơi tập trung nghiên cứu di tích liên quan đến nhân vật, kiện nhà Trần mảnh đất Tức Mặc ngày Ngồi chúng tơi tiến hành nghiên cứu mảnh đất, di tích lịch sử văn hóa liên quan để làm rõ vai trò trung tâm hành cung Tức Mặc xưa quần thể di tích lịch sử Tức Mặc sau Một thực tế năm gần Tức Mặc từ vùng đất ven đô trở thành trực thuộc thành phố Nam Định, chịu tác động mạnh mẽ q trình thị hố tên gọi, cương vực số địa danh xưa tồn sử sách tâm trí số người dân Trong luận văn có gắng tìm hiểu, trình bày cách cụ thể thực trạng khu di tích Phương pháp nghiên cứu 5.1 Tiến hành khảo sát, điền dã thực tế kết hợp với nguồn tư liệu địa phương truyền thuyết, thần phả, thần tích đình, đền làng Tức Mặc, Đệ Nhất, Đệ Nhị, Đệ Tam, Đệ Tứ… để xác định địa hình, địa vật, thay đổi địa giới mảnh đất, người Tức Mặc nói riêng, Thiên Trường nói chung So sánh thực tế miêu tả sử sách 5.2 Sử dụng tài liệu sử như: Đại Việt sử ký tồn thư, An Nam chí lược, Đại Nam thống chí, Thơ văn Lý – Trần…để phục dựng lại quy mơ, diện mạo, vai trị hành cung xưa Bên cạnh đó, kết khai quật khảo cổ học từ năm 1970 đến khơng góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà cịn cung cấp thơng tin xác vị trí, kích thước, bình đồ kiến trúc cách thức xây dựng hệ thống cung điện vào kỷ XIII 5.3 Sử dụng sách địa chí địa phương như: Nam Định tân biên chí lược Khiếu Năng Tĩnh; Nam Định tỉnh địa dư Nguyễn Ôn Ngọc; Nam Định tỉnh địa dư chí mục lục Ngô Giáp Đậu tài liệu văn bia, câu đối, đại tự lưu giữ di tích để khai thác nội dung niên đại đời, thời điểm trùng tu, quy mô cấu trúc xây dựng, đối tượng thờ, người tham gia đóng góp xây dựng, quy định cách thức tế lễ số quy định khác liên quan đến sống văn hoá - xã hội người dân 5.4 Luận văn tập hợp, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước khu vực đền Trần – chùa Phổ Minh, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, quân nhà Trần để miêu tả lịch sử, luận giải vấn đề Các hồ sơ quản lý di tích lịch sử văn hố Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định để đưa thực trạng quản lý di tích 5.5 Từ Quyết định số 252/2005/QĐ-TTg Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích lịch sử – văn hố thời Trần tỉnh Nam Định đến năm 2015, luận văn tham khảo báo cáo, giải trình hội thảo khoa học vấn đề trên; quy hoạch chi tiết phê duyệt; tốc độ xây dựng, quy mô thành phần dự án để đưa phương hướng bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu di tích Đóng góp luận văn 6.1 Luận văn làm rõ điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội vùng đất Tức Mặc thuận lợi cho nhà Trần dấy nghiệp Sau vùng đất nhà Trần xây dựng trở thành chiến lược, trung tâm trị lớn thứ hai sau kinh Thăng Long 6.2 Giới thiệu lịch sử hình thành, trình tu sửa, quy mơ trạng di tích để từ nêu bật lên giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, văn hoá 6.3 Cung cấp thông tin xuất xứ, thân thế, công trạng nhân vật thờ Cách thức trí thờ tự di tích, mối liên quan nhân vật thờ di tích địa phương, vị trí nhân vật thờ đời sống tâm linh 6.4 Làm rõ thời gian, không gian tổ chức lễ hội, ý nghĩa lễ hội nghi thức, trò chơi dân gian diễn lễ hội liên quan trực tiếp đến nhân vật thờ di tích 10 cịn biến đổi, chi ngói bay núi, gỗ giếng, đồ tốt thợ khéo, người tạo thành hình Có người siêng phụng Phật, thấy cảnh mủi lòng sư viên tịch giáo thụ tăng, Ma tỷ khưu minh tính Thích Hội Thơng bồ tát, quận Mỹ Lộc giáp đất Thiên Bồi, chán nơi trần tục thấy quẹt kêu ba tiếng trời sáng, tìm nơi gió trúc chiều hơm hiểu đời gậy Thưa thả tiếp xúc với vật loại không vội vàng càn rỡ, lấy bụng suy ý người, nên có nhiều kẻ tin theo Khi có liền tiến hành công việc, chẳng mà xong, chùa hành lang đầy đủ, hết năm lợp vá đến hình dáng trang nghiêm Sau lại có người nối nghiệp cha, tiếp mạnh Phật Vân Thuỷ sa di, tên tự Chân Tĩnh sắc phong Pháp Khơng giác đại hoà thượng, vui nơi cỏ, đức tốt thom tho, niềm thoát tục, gặp hội trâu với sách kinh, rõ ba sinh sẻ trút xác gặp duyên nhân, học nơi trường công, chân đầy đủ uốn cành liễu cho thành cốc chén, giác ngộ lục dụ sai nhiều nên bỏ gỏi cá mà tìm tay gấu Học kinh Tam Tạng sửa ngọc khơng có vết, mở cửa lưỡng túc vo cho phúc tròn trặn Nên viết xuất biểu luận nêu sơng to dịng dài, đáng kể có Trịnh Kiền lời văn sáng sủa khéo léo bội phần, xem vào mặt ý nghĩa đầy đủ lại phải suy tôn vị thượng toạ sắc phong hoà thượng tiếng bao trùm chốn thiền lâm, đến đâu xướng suất việc, nói lời khuyến thiện, mây nước hồi thấy cảnh phát tâm duyên kim cải, có nhiều tài thi thố Rồi khuyên giáo tiền công đức, kiếm thợ khéo, tìm gỗ to, thành cơng rực rỡ, tô vẽ tượng sư tử vàng trang nghiêm tượng sen, xong hải hội sáu chủng thành đạt, vạn thiện tốt lành Con nối nghiệp cha canh thêm muối, nhân chế độ cũ mỉm miệng cười, đáng gọi cửu hữu phúc điền rõ thực tứ sinh ỷ trượng Sớm chiều chúc tụng cho bền lâu với trời đất, gần xa trông vào để hưởng phúc thiêng mãi Công nhỏ nếp cả, há chẳng tốt Người cậy làm tựa từ chối dốt, bất đắc dĩ mà phải nghe theo, hổ thẹn tài nói câu khơng thể kê cứu, văn lý 158 xộc xệch, hiềm nỗi kẻ học trị tồi Ơi người ta thường có thói coi cáo đám cỏ lan nên làm thơ để ngăn càn rỡ, hồ việc lành bỏ nón cầm bừa, khơng khắc đá để khuyến khích điều nhân Vậy xin bầy lời nói để làm gương sáng Ngày tốt tháng 11, niên hiệu Lê Cảnh Trị năm thứ 6(1668) Người Sơn Minh, Tiên Du, Từ Sơn, Kinh Bắc kẻ học trị nơi xóm ngõ tên Nguyễn Khả Nhậm soạn lời văn Đệ tử Phật tên tự Pháp ấn hồ thượng kính viết Bản xã ngọc thạch cục tự thừa Trần Công Khoa kính cẩn khắc chữ Bia đá Phổ Minh bi ký 普 明 碑 記 天 長 府 美 禄 縣即 墨 社 沙 門 陳 惟 本 字 道 曾 由 為上巳年西朝鎮官開上塔取銅因此本社择使 陳惟本出力興功崇修宝塔和供香燈田六高十 尺,供洪鍾錢四十貫再作龍盘二双錢十貫 本 社 應父 母 为 后 寺 侍 佛 在 左行 廊 石 主 一 位 遰 年 四 月 二 十 日 本 寺 告 忌 斋 饭 一 盘 至 八 月 二十 八日本社應给古錢二貫買香灯米果本寺修疏 159 一道前本社官員後本族姓名斋盘一具前供佛 序及忌后以為恒例 嘉隆十七年歲在戊寅仲夏穀日 伏為显考校生陳貴公字惇厚府君 显妣武氏行二号妙信字儒人神位 Phổ Minh bi ký Thiên Trường phủ, Mỹ Lộc huyện, Tức Mặc xã, sa môn Trần Duy Bản tự Đạo Tăng, vi thượng Tỵ niên, Tây triều quan khai thượng tháp thủ đồng nhân thử xã trạch sử Trần Duy Bản xuất lực hưng cơng sùng tu bảo tháp hồ cúng hương đăng điền lục cao thập xích, cúng hồng chung tiền tứ thập quán tái tác long bàn nhị song tiền thập quán Bản xã ưng bầu phụ mẫu vị hậu tự, thị Phật tả hành lang thạch chủ vị Đệ niên tứ nguyệt nhị thập nhật, tự cáo kỵ trai phạn bàn, chí bát nguyệt nhị thập bát nhật xã ưng cấp cổ tiền nhị quán hương đăng mễ tự tu sớ đạo, tiền xã quan viên, hậu tộc tĩnh danh trai bàn cụ, tiền cúng phật tự cập kỵ hậu dĩ vi lệ Gia Long thập thất niên tuế Mậu Dần trọng hạ cốc nhật Phục hiển khảo Hiệu sinh Trần quý công tự Đôn Hậu phủ quân Hiển tỷ Vũ Thị hàng nhị hiệu Diệu Tín nhụ nhân thần vị (Bài ký bia Phổ Minh) Xã Tức Mặc, huyện Mỹ Lộc, phủ Thiên Trường nhà chùa tên Trần Duy Bản, tên tự Đạo Tăng Bởi năm Tỵ trước(1789) có viên quan triều Tây Sơn phá tầng tháp lấy đồng, xã chọn Trần Duy Bản chủ việc sửa lại bảo tháp cúng ruộng nhang đăng sào 10 thước, cúng tiền cho việc đúc chuông 40 quan, mâm rồng đôi giá tiền 10 quan 160 Cả xã ưng thuận bầu cha mẹ ông vào hậu phật để vị đá hành lang bên trái Hàng năm đến 20 tháng nhà chùa làm lễ cáo kỵ mâm cỗ chay Đến 28 tháng xã chi quan tiền cổ mua đèn hương hoa gạo nếp, làm đạo sớ viết tên tuổi họ, làm mâm cơm chay trước cúng phật sau giỗ hậu Lấy làm lệ thường Ngày tốt tháng mùa hè năm Mậu Dần, niên hiệu Gia Long thứ 17(1818) Phục hiển khảo Hiệu sinh Trần quý công tự Đôn Hậu phủ quân Hiển tỷ Vũ Thị Hàng nhị hiệu Diệu Tín nhụ nhân thần vị 4.Bia đá Phổ Minh bảo tháp tự bi 普 明 宝 塔 寺 碑 夫 滄 湟 者 一 者 一 佛 也 一 者 一 聖 人 也 一 者 一 大 人也 一 者 一 人 也 一 者 一 魔 也 要 之 一 心 由 以 正 为 本若 無 正 則 無 混 沌 者 希 矣 我 普 明 宝 寺 阅 自 陳 朝 列 帝 尊 奉 至 今 六 百與 年 重 修 代 有 而向 善 一 心 始 终 其 事 壽 之 于 石 僅 惟 景 治 一 碑 記 餘 無 聞 迨 我 皇 惟 新 壬 子 年 龍 编 沐 恩 杜 氏 奉 仙 161 主 命 惟 以 莫 氏 为 心 更 創 殿 楼 寺 府 续 工 以 蕪 廊 東 西 宮 庭 內 外 雖 星 移 物 换 然 四 周 毕力 要 以 福 果 圓 成 夫 亦 曰 有 其 举 之 莫 敢 废 也 非 敢 效 露 盘 玉瘠 金 屋 銀 田 聊 以 寓 松 月 蓼 風 之 逸 兴 云 耳 雖 然 風 微 世 遠 而 妇 人 以 有 此 善 事 容 非 帝 王 陵 廟 之 灵 爽 有 已 感 动 抑 亦 中 京 二 百 年 之 遗 風 馀 化 未 泯 以 有 此 心 人 者 欤 則 未 可 知 也 皇 男 維 新 十 年 二 月 二 十 六 日 Phổ Minh bảo tháp tự bi Phủ thương hoàng giả giả phật dã, giả thánh nhân dã, giả dã, giả nhân dã, giả ma dã Yếu chi tâm niên dĩ vi bản, nhược vơ tắc vơ hỗn độn giả hi hỹ Ngã Phổ Minh bảo tự, duyệt tự Trần triều liệt đế tơn phụng chí kim lục bách dư niên trùng tu đại hữu nhi hướng thiện tâm thuỷ chung kỳ thọ chi vu thạch, cận Cảnh Trị bi ký, dư vô văn Đại ngã hoàng Duy Tân nhâm tý niên, Long Biên mộc ân Đỗ Thị Phụng Tiên chúa mạnh, Mạc thị vi tâm, cánh sáng điện lâu tự phủ, tục cơng dĩ vu lang đơng tây cung đình nội ngoại Tuy tinh di vật hoán, nhiên tứ chu tất lực yếu dĩ phúc viên thành Phù diệc 162 viết hữu kỳ cử chi mạc cảm phế dã, phi cảm hiệu lộ bàn ngọc tích kim ốc ngân điền, liêu dĩ ngụ tùng nguyệt lục phong chi dật hứng vân nhĩ Tuy phong vi viễn, nhi phụ nhân dĩ hữu thử thiện dung phi ngã đế vương lăng miễu chi linh sảng, hữu dĩ cảm động ức diệc trung kinh nhị bách niên chi di phong, dư hoá vị dẫn dĩ hữu thử tâm nhân giả dư tắc vị khả tri Hoàng Nam Duy Tân thập niên nhị nguyệt thập lục nhật (Bia tháp báu chùa Phổ Minh) Trong khoảng trời đất mênh mơng có phật thánh, có đại nhân, có người thường, có ma qi, điều chỉnh giữ gìn trọn vẹn lấy tâm thức, tâm thức khơng giữ khơng tránh khỏi sa vào nơi cõi đời hỗn độn Chùa Phổ Minh ta kể từ vua Trần kính thờ đến 600 năm, đời có tu sửa, niềm hướng thiện, sau trước với việc, cịn khắc vào đá để lại cịn bia Cảnh Trị, ngồi khơng thấy chép đâu Đến năm Nhâm Tý(1912) niên hiệu Duy Tân triều vua ta, người thấm nhuần ơn huệ phật đất Long Biên họ Đỗ mệnh tiên chúa mang lòng họ Mạc lại làm đền lầu chùa phủ, nối tiếp hai dãy giải vũ đông tây cung đình nội ngoại làm đầy đủ Dù cho vật đổi rời, nơi cốt cho phúc vẹn trịn Kìa nói cơng việc làm nên rồi, khơng dám bỏ huỷ hoại, chẳng dám so mâm lộ chén ngọc, nhà vàng ruộng bạc, cốt lúc nhàn ẩn trú trăng thơng gió liễu cho khy khoả tính tình Dù vậy, đời xa dần, phong tục đồi bại mà có người đàn bà có điều thiện lăng miếu vị đế vương thiêng liêng xui nên dù qua hai trăm phong hoá nơi trung kinh cịn chưa dứt mà có người có lịng Ngày 26 tháng niên hiệu Duy Tân năm thứ 10(1916) 163 164 Phụ lục II: ảnh tư liệu _ Ảnh 1: Toàn cảnh đền Trần Ảnh 2: Đền Thiên Trường 165 Ảnh 3: Đền Cố Trạch Ảnh 4: ấn đền Trần 166 Ảnh 5: Chùa – tháp Phổ Minh 167 ảnh 7: Kiệu rước lễ khai ấn Ảnh 8: Đoàn rước ngày khai ấn 168 Ảnh 9: Một số ảnh tư liệu kết khai quật khảo cổ học đền Trần – chùa Tháp.(Tư liệu Bảo tàng Nam Định) 169 Ảnh 10: Gạch xây tháp Phổ Minh (Tư liệu Nguyễn Xuân Năm) 170 171 172 ... trị khu di tích tức mặc – thiên 88 trường 3.1 Khu di tích Tức Mặc – Thiên Trường mối quan hệ với 88 di tích Trần Nam Định 3.2 Một số di tích tiêu biểu liên quan mật thiết tới hành cung Tức Mặc. .. cung quê hương Tức Mặc 12 1.3 hành cung Tức Mặc – Thiên Trường nghiệp 19 vương triều Trần 1.4 Tiểu kết 26 chương 2: khu di tích tức mặc – thiên trường: lịch sử 27 trạng 2.1 Đền Thiên Trường 29 2.2... di tích lịch sử văn hóa liên quan để làm rõ vai trò trung tâm hành cung Tức Mặc xưa quần thể di tích lịch sử Tức Mặc sau Một thực tế năm gần Tức Mặc từ vùng đất ven đô trở thành trực thuộc thành

Ngày đăng: 04/12/2020, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Mở đầu

  • 1.1 Làng Tức Mặc, quê hương nhà Trần.

  • 1.2. Nhà Trần xây dựng hành cung trên quê hương Tức Mặc.

  • 1.4. Tiểu kết

  • Chương 2 Khu Di tích Tức Mặc - thiên trường: lịch sử và hiện trạng.

  • 2.1.1. Lịch sử xây dựng

  • 2.1.2. Khảo tả công trình kiến trúc.

  • 2.1.3. Bài trí thờ tự tại đền Thiên Trường.

  • 2.1.4. Lễ hội đền Thiên Trường:

  • 2.2. Đền Cố Trạch

  • 2.2.1. Lịch sử xây dựng đền Cố Trạch

  • 2.2.2. Khảo tả công trình kiến trúc.

  • 2.2.3. Bài trí thờ tự tại đền Cố Trạch:

  • 2.2.4. Lễ hội đền Cố Trạch

  • 2.3. Đền Trùng Hoa

  • 2.3.1 Lịch sử xây dựng

  • 2.3.2. Khảo tả công trình kiến trúc.

  • 2.3.3.Bài trí thờ tự tại đền Trùng Hoa.

  • 2.4.Chùa, tháp Phổ Minh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan