(Luận văn thạc sĩ) vị trí, vai trò và chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh luận văn ths luật 60 38 40

122 37 0
(Luận văn thạc sĩ) vị trí, vai trò và chức năng của viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hinh luận văn ths  luật 60 38 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I HC QUC GIA H NI KHOA LUT Lê thắng VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ CHỨC NĂNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM VỤ ÁN HèNH S Chuyên ngành: Luật hình MÃ số : 60 38 40 Luận văn thạc sỹ luật học H NỘI - 2012 Cơng trình hồn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS.GVC NguyÔn Ngäc ChÝ Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 201… Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận vị trí, vai trị chức Viện 13 kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.1 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.2 Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.3 Vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát mơ hình tố tụng Chương 2: quy định Pháp luật việt nam thực trạng vai trò 13 20 30 42 Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam (trước năm 2002) vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 2.2 Quy định pháp luật hành vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 2.3 Thực trạng Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình thành phố Hà Nội Chương 3: Hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu hoạt động 42 60 75 85 Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 3.1 Căn cứ, yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao vị trí, vai trị Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 3.2 Hoàn thiện pháp luật 3.3 Các giải pháp nâng cao vị trí, vai trị Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 85 89 101 112 114 BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình HĐXX: Hội đồng xét xử TAND: Tịa án nhân dân TTHS: Tố tụng hình VKS: Viện kiểm sát VKSND: Viện kiểm sát nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Điều 137 Hiến pháp năm 1992 Điều Luật tổ chức VKSND năm 1992, thì: VKSND tối cao thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các VKSND địa phương, VKS quân thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phạm vi trách nhiệm luật định Những năm vừa qua, với số lượng cán bộ, KSV không nhiều (13.743 người, số cán cơng chức có trình độ cử nhân luật trở lên chiếm 91%, với số lượng KSV 8588 người phân bố nhiều khâu công tác), số lượng công việc lớn (chỉ tính năm, từ năm 2005 đến năm 2010, toàn ngành Kiểm sát thụ lý thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra 333.071 vụ án truy tố 253.694 vụ), chất lượng truy tố nâng lên rõ rệt; số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều; tỷ lệ bắt giữ chuyển khởi tố hình đạt 96%, qua góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất, trật tự trị an xã hội ổn định Tuy nhiên, hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp lộ hạn chế định: Tiến độ điều tra, xử lý tội phạm cịn chậm Vẫn cịn vụ án có thiếu sót việc thu thập chứng (như hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng …) dẫn đến khó khăn việc đánh giá chứng cứ, vi phạm thủ tục tố tụng, hồ sơ phải trả để điều tra bổ sung nhiều lần, kéo dài thời hạn giải vụ án, chí khơng đủ để kết tội, phải đình Trong năm 2006, số vụ án VKS phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung chiếm tỷ lệ 5,8% so với tổng số vụ án xử lý Các năm sau đó, tỷ lệ hồ sơ phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung có giảm mức cao, năm 2009 3,5% tháng đầu năm 2010 3,06% Số bị can bị khởi tố, truy tố oan giảm nhiều phải đáng quan tâm: Năm 2006, quan điều tra VKS đình điều tra hành vi không cấu thành tội phạm hết thời hạn điều tra mà không chứng minh tội phạm 198 bị can; năm 2009 104 bị can tháng năm 2010 49 bị can Trong số bị can mà VKS truy tố, năm 2006, tòa sơ thẩm tuyên bị cáo không phạm tội 36 bị cáo; năm 2009 29 bị cáo tháng năm 2010 11 bị cáo Việc phát hiện, xử lý sai phạm hoạt động điều tra, xử lý tội phạm chưa kịp thời, triệt để Kỹ thực hành quyền công tố chất lượng kiểm sát xét xử phận KSV chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; việc xét hỏi số KSV phiên tịa có lúc cịn chưa thực sắc bén, lập luận chưa chặt chẽ việc buộc tội đơi thiếu tính thuyết phục Việc tranh tụng KSV với luật sư người tham gia tố tụng cịn mang tính hình thức, chưa tương xứng với yêu cầu, đòi hỏi Trước yêu cầu tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền, quan Tư pháp nói chung, có VKSND nói riêng cần phải tự hồn thiện để không ngừng nâng cao hiệu hoạt động thực chức mình, qua nhằm bảo vệ tốt quyền tự do, dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân nói riêng bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa nói chung, tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nhân dân, nhân dân nhân dân Do đó, việc phải nâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp địi hỏi vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Và, VKSND cấp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cần phải làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, đặc biệt lĩnh vực hình Trong giai đoạn TTHS, xét xử sơ thẩm coi giai đoạn trung tâm, lẽ: Tất hoạt động điều tra, thu thập chứng Cơ quan điều tra, nhằm mục đích chứng minh tội phạm hành vi người phạm tội để phục vụ cho việc xét xử; định truy tố VKS suy cho sở để Tòa án định đưa vụ án xét xử, việc phán việc phạm tội, hành vi bị cáo thuộc chức Tòa án; Với việc án định Tòa án, để tiến hành hoạt động thi hành án, để việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội quan tiến hành tố tụng phát huy thực tế, đạt mục đích cuối q trình truy cứu trách nhiệm hình Do đó, để làm tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, có việc nâng cao vị trí vai trò VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến có nhiều viết báo, tạp chí, sách, cơng trình nghiên cứu chức năng, nhiệm vụ VKS nói chung công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói riêng, có đề cập đến vai trị Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sự, cơng bố như: “Tranh luận phiên tịa sơ thẩm" tác giả Dương Thanh Biểu, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội; "Bàn vai trò Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" tác giả Trịnh Duy Tám, đăng Tạp chí Kiểm sát số tháng 4/2006; "Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm hình sự" tác giả Nguyễn Hiển Khanh, đăng Tạp chí Kiểm sát số tháng 12/2006; "Vai trị Luật sư vấn đề tranh tụng hoạt động tư pháp" tác giả Nguyễn Văn Tuân, đăng Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp; "Tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân" tác giả Trần Thế Vượng, Phó chủ nhiệm ủy ban pháp luật Quốc hội; Luận văn thạc sỹ Luật học Tơn Thiện Phương: "Vai trị Viện kiểm sát xét xử vụ án hình sự", Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002; Luận văn thạc sỹ Luật học Nguyễn Chí Dũng: "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND thành phố Hà Nội", Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2003; Luận văn thạc sỹ Luật học Phương Lan: "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải vụ án hình VKSND cấp huyện Hà Nội", Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2004; Luận án tiến sỹ luật học Lê Thị Tuyết Hoa: "Quyền công tố Việt Nam", Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, năm 2002… Tuy nhiên, tình hình mới, để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đặc biệt tiến trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nội dung quan trọng việc sửa đổi Hiến pháp, đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước - có VKS, có nhiều quan điểm học giả chức năng, vị trí vai trị VKS, như: Nó nằm nhánh quyền lực máy Nhà nước? VKS thực chức kiểm sát xét xử có phải VKS đứng Tịa án hay khơng? có làm tính độc lập xét xử HĐXX hay khơng? … Vì vậy, nhằm làm sáng tỏ thêm mặt lý luận thực tiễn chức năng, vị trí vai trị VKS việc xét xử vụ án hình nhằm cập nhật quan điểm tình hình VKS, tác giả chọn đề tài: "Vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự" làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành luật hình sự, qua đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn tố tụng cụ thể, giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ chức năng, vị trí vau trị VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, phương diện pháp luật hoạt động thực tiễn, qua thấy ưu điểm hạn chế, để đề giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, đồng thời nâng cao vị trí, vai trị VKS công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp đòi hỏi cơng đổi hồn thiện hoạt động quan tư pháp công xây dựng Nhà nước pháp quyền Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ là: - Làm rõ vấn đề lý luận vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình 10 - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng vị trí, vai trị chức VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm (thơng qua số liệu thực tế từ báo cáo tổng kết công tác năm 2006 - 2010 VKSND thành phố Hà Nội) - Đề xuất kiến giải lập pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật (Hiến pháp, Luật tố tụng hình sự; Luật hình ) đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp (như máy làm việc, điều kiện công tác, chế phối hợp, công tác cán bộ, chế độ đãi ngộ kiểm sát viên ) nhằm nâng cao vị trí, vai trị VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, đáp ứng với tinh thần công cải cách tư pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung vị trí, vai trị VKS giai đoạn xét xử sơ thẩm, đồng thời sâu nghiên cứu quy định pháp lý hành có liên quan đến vị trí, vai trị VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm - Thực trạng VKS, luận văn giới hạn phân tích số liệu thực tế VKSND thành phố Hà Nội hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm để minh hoạ cho vấn đề mà luận văn nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Để tiếp cận nghiên cứu vấn đề, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vật biện chứng vật lịch sử; kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối đạo Đảng xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước Pháp luật Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học 11 kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh cơng lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; xây dựng chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức, đủ tài vào làm việc cho quan tư pháp Mở rộng nguồn để bổ nhiệm vào chức danh tư pháp, không giới hạn cán quan tư pháp, mà mở rộng đến đội ngũ luật gia, luật sư có kinh nghiệm Nghiên cứu áp dụng chế thi tuyển để chọn người có tài bổ nhiệm vào chức danh tư pháp; tăng thời hạn bổ nhiệm thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn để bảo đảm tính độc lập cán tư pháp nói chung đội ngũ KSV nói riêng Ngồi ra, tình hình nay, lịng tin người dân hoạt động tư pháp nói chung bị giảm sút, phận cán tư pháp chưa thực đầy đủ đắn quy định pháp luật trình điều tra, truy tố, xét xử, ý thức trách nhiệm số cán tư pháp cịn thấp; Vì vậy, cần thường xun làm tốt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên; thực tốt điều Bác Hồ dạy cán Kiểm sát, phải "Cơng minh, Chính trực, Khách quan, Thận trọng, Khiêm tốn", gắn với việc "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" Có chế độ đãi ngộ phù hợp cán tư pháp nói chung, có đội ngũ KSV nói riêng, giúp họ n tâm cơng tác, gắn bó với ngành có động lực để tiếp tục phấn đấu; Xử lý nghiêm minh kịp thời với cá nhân có vi phạm để làm đội ngũ cán tư pháp c) Tăng cường công tác phối hợp quan tiến hành tố tụng Các quan tiến hành tố tụng (Cơ quan điều tra, VKS, Tòa án) quan máy nhà nước, vậy, hoạt động quan này, mặt nhằm thực chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho quan, mặt khác hoạt động hiệu quan tố tụng này lại tiền 109 đề, điều kiện có ảnh hưởng đến hiệu quan tiến hành tố tụng khác Vì vậy, phối hợp nguyên tắc tổ chức hoạt động quan máy nhà nước nói chung quan tiến hành tố tụng nói riêng Quan hệ phối hợp VKS với Cơ quan điều tra Tịa án phối hợp cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm thơng qua hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình Mối quan hệ nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng tiến hành khách quan, kịp thời, có pháp luật Để làm tốt công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp phiên toà, yêu cầu không nhắc đến phải làm tốt cơng tác kiểm sát điều tra từ đầu Bởi lẽ, giai đoạn điều tra vụ án ví móng ngơi nhà Nếu móng khơng vững ngơi nhà xây khơng thể đứng vững Chỉ sở việc khởi tố vụ án, khởi tố bị can có cứ, pháp luật; chứng buộc tội, gỡ tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ làm rõ thu thập đầy đủ; hoạt động điều tra lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can, lấy lời khai người bị hại, người làm chứng, hoạt động khám nghiệm trường, khám nghệm tử thi, giám định; việc thu thập tài liệu, chứng … tiến hành kịp thời, khách quan, theo quy định BLTTHS, kiểm sát chặt chẽ VKS, đảm bảo định truy tố VKS có KSV làm tốt cơng tác buộc tội phiên tồ Vì vậy, VKS phải có mối quan hệ chặt chẽ (vừa mang tính phối hợ, đồng thời vừa mang tính chất chế ước) với Cơ quan điều tra cấp Trong xét xử hình sự, VKS Tịa án cần có mối quan hệ phối hợp chặt chẽ Bởi lẽ, 110 Tịa án xác định giữ vị trí trung tâm tố tụng hình sự, hiệu hoạt động xét xử phụ thuộc không vào hoạt động Tịa án mà cịn có vai trị hỗ trợ đắc lực quan tiến hành tố tụng Vì vậy, để Tịa án thực tốt chức xét xử quan tiến hành tố tụng, có VKS phải thực tốt hoạt động tương ứng để hỗ trợ cho hoạt động xét xử Tòa án Tuy nhiên, cần nhận thức đắn rằng, phối hợp sở chức quan pháp luật quy định, để bổ sung cho nhau, kịp thời khắc phục sai sót xảy ra, nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử, tránh tình trạng quyền anh, quyền tơi khơng để xảy tình trạng "Tịa làm thay Viện", qua góp phần thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ nâng cao vị trí, uy tín quan Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm bước cơng khai hố án Trong thực tiễn áp dụng pháp luật, đơi việc có nhận thức khác điều khó tránh khỏi Vì vậy, ngồi việc phải nâng cao kỹ lập pháp điều cần thiết để tránh tình trạng điều luật lại có hai nhiều cách hiểu khác nhau, dễ gây nhầm lẫn, luật lại phải chờ có văn hướng dẫn thi hành, cần phải ý đến công tác phối hợp, tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động điều tra, truy tố xét xử nói chung bước cơng khai hóa án Thực tế, có khơng trường hợp với lỗi vi phạm, quan tiến hành tố tụng mắc phải rút kinh nghiệm, việc tổng kết, thông báo rút kinh nghiệm cịn chậm thiếu cơng khai (có ngun nhân chủ quan muốn che dấu khuyết điểm, bệnh thành tích …) nên dẫn đến nhiều quan tiến hành tố tụng lại tiếp tục lặp lại Một ngun nhân cơng tác tổng kết, rút kinh nghiệm 111 quan tư pháp, có ngành Kiểm sát, cịn chậm Bên cạnh đó, chưa công nhận không áp dụng chế độ án lệ, việc chậm triển khai cơng khai hóa án (trừ án hình tội xâm phạm an ninh, bí mật quốc gia liên quan đến phong mỹ tục) góp phần tạo áp dụng pháp luật khơng thống (có thể nhận thức chủ quan, cố ý làm sai) Vì vậy, với việc tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm cần đẩy mạnh thực cơng khai hóa án, qua giúp cho cán tư pháp nói chung KSV nói chung tích lũy kinh nghiệm cần thiết, tránh làm bừa, làm ẩu (vì việc cơng khai hóa) d) Sửa đổi chế duyệt án; Có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng; Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ luật sư; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án VKS - Nghị 49-NQ/TW Bộ trị xác định tranh tụng khâu đột phá, liên ngành Tư pháp Trung ương chưa có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng, nên việc thực Tòa án địa phương lúng túng, nhiều phiên tòa kết hợp tranh tụng xét hỏi; nội dung tranh tụng phiên tòa chưa thực đảm bảo dân chủ, tình trạng án “bỏ túi” phổ biến, nên phiên tòa, luật sư muốn đưa chứng cứ, lập luận HĐXX khơng quan tâm mà chờ kết thúc phần phát biểu luật sư để vao “nghị án” tuyên án với lập luận, tội danh mức hình phạt duyệt từ trước Vì nhiệm vụ tranh luận KSV với luật sư người tham gia tố tụng chở nên q nhẹ nhàng vậy, làm cho KSV khơng “mặn mà” với việc tranh luận từ dẫn đến việc KSV khơng trọng nội dung tranh luận khơng đảm bảo tính thuyết phục việc luận tội tranh luận KSV điều làm cho vị 112 vai trò KSV phiên tòa bị lu mờ đáng kể Vì vậy, Tịa án nhân dân Tối cao VKSND Tối cao cần phối hợp nghiên cứu, ban hành văn hướng dẫn cụ thể thống trình tự, thủ tục tranh tụng, yêu cầu phiên tịa, KSV phải người tích cực chủ động hoạt động xét hỏi tranh luận với luật sư người tham gia tố tụng khác, đồng thời cần bỏ chế độ duyệt án định trước đường lối xét xử (tội danh, khung hình phạt mức hình phạt áp dụng) chưa tiến hành hoạt động xét xử HĐXX phải vào tài liệu, chứng thu thập hồ sơ vụ án thẩm tra cơng khai phiên tịa, thực tế diễn biến phiên tòa kết tranh luận KSV với luật sư người tham gia tố tụng để phán cuối nhằm xác định bị cáo có tội hay khơng có tội giải vấn đề có liên quan, việc khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại - Tranh tụng hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng (bên buộc tội bên bị buộc tội) có quyền bình đẳng với việc thu thập, đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích mình, phản bác lại quan điểm lợi ích phía bên đối lập Thể tập trung rõ nét hình thức tố tụng tranh tụng việc tranh luận bên (bên buộc tội bên gỡ tội) phiên tòa Hoạt động tiến hành phiên xét xử hai bên tham gia tố tụng, nhằm bảo vệ ý kiến, luận điểm bên bác bỏ ý kiến, luận điểm phía bên điều khiển, định Tồ án với vai trị trung gian, trọng tài Muốn cho hoạt động tranh tụng diễn dân chủ cơng bằng, qua nâng cao vai trò, trách nhiệm KSV hoạt động buộc tội, bên cạnh việc nâng cao trình độ kỹ đội ngũ KSV, không đề cập đến việc hoàn thiện đội ngũ luật sư (là bên trình tranh tụng), phải đảm bảo đủ số lượng mạnh chất lượng 113 Theo Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ngày 28/4/2011 Ban đạo cải cách tư pháp Trung ương nay, tính đến tháng 9/2010, tổng số luật sư nước 6.250 luật sư 3.000 người tập hành nghề luật sư hoạt động gần 2750 tổ chức hành nghề luật sư Hiện nay, tỷ lệ luật sư mức 01 luật sư/ 14.000 dân số lượng luật sư lại phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung thành phố lớn; thấp so với nhu cầu xã hội (chỉ có khoảng 20% vụ án hình nước có tham gia Luật sư); Bên cạnh đó, chất lượng cung cấp dịch vụ pháp lý đạo đức nghề nghiệp số luật sư chưa cao; Vì vậy, thời gian tới, cần tăng cường đáng kể công tác đào tạo bổ sung cho đội ngũ luật sư, số lượng chất lượng đáp ứng với địi hỏi xã hội yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng ta đề - Về tầm quan trọng công tác kiểm tra, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Khi có sách đúng, thành cơng hay thất bại sách nơi cách tổ chức cơng việc, nơi lựa chọn cán nơi kiểm tra Nếu ba điều sơ sài, sách vơ ích" Như vậy, thấy, dù có hồn thiện hệ thống pháp luật đến đâu nữa, dù có lựa chọn cán tốt nào, thiếu thường xuyên kiểm tra, giám sát làm giảm hiệu hệ thống Vì vậy, tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát hoạt động Tòa án VKS việc giải vụ án hình giải pháp quan trọng góp phần củng cố nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn đoạn xét xử hình sơ thẩm Cơng tác kiểm tra, giám sát thực nhiều hình thức, thơng qua hoạt động kiểm tra VKS cấp hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình VKS 114 KSV cấp (như hoạt động kiểm tra việc thực tiêu công tác hàng năm; kiểm tra chuyên đề việc áp dụng án treo, cải tạo không giam giữ; kiểm tra kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình KSV qua việc tổ chức tham dự phiên tòa theo tinh thần Nghị 08 Nghị 49 Bộ trị …) Hoạt động kiểm tra, giám sát cịn thực thông qua hoạt động giám sát quan đại diện Quốc hội, Ủy ban Hội đồng Quốc hộicác Đoàn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, Ủy ban mặt trận tổ quốc nhân dân hoạt động xét xử Tòa án hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp KSV phiên tòa e) Tăng cường sở vật chất cho hoạt động VKS Bất kỳ tổ chức hay cá nhân muốn hoạt động cần dựa tiền đề vật chất định Đối với hoạt động VKS Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ Chính trị Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, VKS Cơ quan điều tra theo Nghị 49 Bộ Chính trị xác định, cần: "Khẩn trương hoàn thiện chế phân bổ ngân sách cho quan tư pháp; rà soát, nghiên cứu xây dựng chế theo hướng ưu tiên thu hút nguồn vốn xã hội để đầu tư cho quan tư pháp; cho phep địa phương hỗ trợ kinh phí cho quan tư pháp từ khoản vượt thu ngân sách địa phương … Xây dựng chế độ, sách, chế độ lương, phụ cấp đặc thù cho cán tư pháp…" Vì vậy, cần nghiên cứu, triển khai xây dựng quy hoạch tổng thể nhằm đảm bảo sở vật chất (trụ sở, trang thiết bị làm việc…) đáp ứng yêu cầu thực chức năng, nhiệm vụ VKS giai đoạn trước mắt lâu dài 115 g) Tăng cường hợp tác quốc tế Xu khu vực giới hội nhập để hợp tác phát triển Đường lối đối ngoại quán Đảng Nhà nước ta độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa mối quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển Cùng với hội nhập quốc tế kinh tế, văn hóa "lây lan" tội phạm có tính chất quốc tế vào Việt Nam Xuất ngày nhiều tình trạng người Việt nam phạm tội nước ngoài, người nước phạm tội Việt Nam dùng Việt Nam làm "bàn đạp" để thực tội phạm nước thứ ba Xuất phát từ đòi hỏi thực tế, Bộ luật TTHS Việt Nam dành chương (chương XXXVI) quy định chung hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình VKS xác định quan đầu mối tương trợ tư pháp hình Hợp tác quốc tế góp phần có hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức khủng bố, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ cho cán kiểm sát, qua nâng cao vai trị vị trường quốc tế, góp phần giúp Việt Nam hội nhập sâu rộng tăng cường đấu tranh có hiệu với loại tội phạm quốc tế nâng cao khả tự bảo vệ trước tranh chấp quốc tế 116 117 KẾT LUẬN Cùng với việc tiến hành công đổi theo định hướng XHCN, nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, Đảng Nhà nước ta đồng thời tiến hành chiến lược cải cách tư pháp, nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc, hoạt động tư pháp có hiệu hiệu lực cao, cần thực đồng nhiều giải pháp, có việc xây dựng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tư pháp đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Một biện pháp để thực có hiệu chiến lược cải cách tư pháp, tránh bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ nhân dân, cần phải nâng cao hiệu hoạt động VKSND nói chung giai đoạn xét xử hình sơ thẩm nói riêng Trong năm gần đây, hoạt động VKSND nói chung, có ngành kiểm sát Thủ nói riêng đạt thành tích to lớn Tuy nhiên chất lượng số mặt cơng tác tư pháp cịn có hạn chế, cơng tác điều tra cịn để lọt tội phạm, việc xét xử cịn có nhiều án, định Tòa án bị cải sửa phải hủy án, nghiêm trọng trường hợp oan sai vi phạm tố tụng Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động VKSND giai đoạn xét xử hình sơ thẩm yêu cầu khách quan tình hình Nghiên cứu vấn đề khoa học trên, tác giả tập trung làm rõ vấn để lý luận chức năng, vị trí vai trị Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình Trên sở phân tích, đánh giá thực 118 trạng hoạt động ngành kiểm sát Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2010, tác giả đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động VKSND giai đoạn xét xử hình sơ thẩm, gồm: - Hoàn thiện quy định Hiến pháp Pháp luật; - Hoàn thiện cấu, tổ chức VKS; - Bổ sung số lượng, nâng cao trình độ, lực chun mơn, đạo đức nghề nghiệp đồng thời có chế độ đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ kiểm sát viên làm cơng tác hình - Tăng cường công tác phối kết hợp quan tiến hành tố tụng - Sửa đổi chế duyệt án; Có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục tranh tụng; Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ luật sư; Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Tòa án VKS - Tăng cường sở vật chất cho hoạt động VKS - Tăng cường hợp tác quốc tế Thực tốt phương hướng, giải pháp cụ thể nêu trên, chắn góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động VKSND hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung, nâng cao hiệu hoạt động VKS giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Tuy nhiên, phân tích, luận giải giải pháp đưa Luận văn kết bước đầu nghiên cứu chúng tơi, Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong dẫn giúp đỡ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1988), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sửa đổi, bổ sung năm 1990), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Sửa đổi, bổ sung năm 1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội Bộ luật hình Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị 49 ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận 79-KL/TW ngày 28/7/2010 Bộ trị Đề án "Đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" 120 11 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa 1959, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 12 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 13 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (Sửa đổi năm 2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1960), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 16 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1981), Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (1992), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Luật tổ chức Toà án nhân dân (2002), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Luật Luật sư (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945 việc thiết lập tịa án qn sự, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 22 Sắc lệnh số 37 ngày 29/9/1945 việc ấn định địa phương thẩm quyền tịa án qn sự, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 23 Sắc lệnh số 13 ngày 24/01/1946 tổ chức tịa án ngạch thẩm phán, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 24 Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 tổ chức tòa án quân sự, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 121 25 Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 việc thiết lập tịa án qn sự, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 26 Sắc lệnh số 155 ngày 17/11/1950 ấn định thẩm quyền tịa án phân cơng nhân viên Tịa án, Cổng thơng tin điện tử Chính phủ 27 Tịa án nhân dân Tối cao (2004), Nghị 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba "Xét xử sơ thẩm" Bộ luật tố tụng hình 2003; 28 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2007), Quy chế công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình sự, ban hành kèm theo định số 960/2007/QĐ-VKSTC ngày 17/9/2007 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao; 29 Viện kiểm sát nhân dân Tối cao (2010), Báo cáo tình hình triển khai thực Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp ngành Kiểm sát nhân dân 30 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2005 31 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2006 32 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2007 33 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2008 34 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2009 35 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát năm 2010 122 36 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên tòa sơ thẩm, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 37 Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 38.Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật 39 Nguyễn Hiển Khanh (2006), Một số giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa sơ thẩm hình sự, Tạp chí Kiểm sát 12/2006, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tuân (2010), Vai trò Luật sư vấn đề tranh tụng hoạt động tư pháp, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 41 Trịnh Duy Tám (2006), Bàn vai trò Kiểm sát viên phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát số 4/2006, Hà Nội 42 Tôn Thiện Phương (2002), Vai trò Viện kiểm sát xét xử vụ án hình , Luận văn thạc sỹ luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội; 123 ... lý luận vị trí, vai trị chức Viện 13 kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.1 Vị trí, vai trị Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 1.2 Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm. .. 2002) vị trí, vai trị chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 2.2 Quy định pháp luật hành vị trí, vai trò chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử hình sơ thẩm 2.3 Thực trạng Viện. .. pháp luật giải pháp nâng cao vị trí, vai trò Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình giai đoạn 3.2 Hoàn thiện pháp luật 3.3 Các giải pháp nâng cao vị trí, vai trị Viện kiểm sát giai đoạn

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Vị trí, vai trò của VKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm

  • 1.1.1 Vị trí của VKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm

  • 1.1.2 Vai trò của VKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm

  • 1.2 Chức năng của VKS trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm

  • 1.2.2 Chức năng công tố trong giai đoạn xét xử hình sự sơ thẩm

  • 1.3 Vị trí, vai trò và chức năng của VKS trong các mô hình tố tụng

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.1 Cơ quan công tố - tiền thân của Viện kiểm sát nhân dân

  • 2.1.4 Sự ra đời của hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • 3.2 Hoàn thiện pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan