(Luận văn thạc sĩ) tội tham ô tài sản trong luật hình sự việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

98 33 0
(Luận văn thạc sĩ) tội tham ô tài sản trong luật hình sự việt nam   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THU THUỶ TỘI THAM Ơ TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THU THUỶ TỘI THAM Ô TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Ngọc Quang Hà Nội – 2009 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI THAM Ơ TÀI 13 SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái quát hình thành phát triển Luật hình nhà nước 13 Việt Nam quy định Tội tham ô tài sản giai đoạn 1945 đến 1985 1.2 Quy định Luật Hình Việt Nam tội tham ô tài sản 19 Bộ luật Hình 1999 1.2.1 Dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản 20 1.2.2 Hậu pháp lý tội tham ô tài sản 32 1.3 Thực tiễn vận dụng pháp luật hình tội tham ô tài sản 44 điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2002 – 2007 Chương NHỮNG TỔN TẠI TRONG QUY ĐỊNH CỦA 63 PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI THAM Ô TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 2.1 Những tồn vận dụng quy định pháp luật hình 63 tội tham ô tài sản điều tra, truy tố, xét xử từ năm 2002 – 2007 2.1.1 Quy định pháp luật hình 63 2.1.2 Quy định quản lý nhà nước tài sản 75 2.2 Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy phạm pháp luật tội tham ô tài 79 sản 2.2.1 Kiến nghị sửa đổi cấu trúc điều luật 278 BLHS: 79 2.2.2 Kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng Điều 278 82 Chương XXI Bộ luật hình năm 1999 2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quy định pháp luật quản lý 88 tài sản nhà nước KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình DNNN Doanh nghiệp nhà nước TANDTC Toà án nhân dân tối cao TNHH Trách nhiệm hữu hạn VKSND Viện Kiểm sát nhân dân UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân biệt Tội tham ô tài sản với số tội phạm khác 29 Bảng 1.2 Cơ cấu tội tham ô tài sản so với tổng số vụ phạm tội 44 tham nhũng Bảng 1.3 Đánh giá VKSND cấp chủ thể tội tham ô 54 tài sản Bảng 1.4 Hình phạt áp dụng Tội tham ô tài sản 2002-2007 58 Bảng 2.1 Đánh giá VKSND cấp khách thể tội tham ô tài 64 sản DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Cơ cấu vụ phạm tội tham ô tài sản so với tổng số vụ 45 phạm tội tham nhũng (2002-2007) Hình 1.2 Cơ cấu số bị cáo phạm tội tham ô so với tổng số bị cáo 45 phạm tội tham nhũng (2002-2007) Hình 1.3 Số vụ án số bị cáo phạm tội tham (2002-2007) 46 Hình 1.4 Hình phạt cảnh cáo áp dụng Tội tham ô tài sản 59 (2002-2007) Hình 1.5 Hình phạt án treo áp dụng Tội tham ô tài sản (2002-2007) 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, từ xưa có tham Ơng cha ta triều đại phong kiến phải đấu tranh để chống tệ nạn Thời đó, hành vi tham nhũng xảy phổ biến tham ô hối lộ Điều nói đến nhiều nguồn sử liệu thành văn không thành văn Ngay từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đặt vấn đề xây dựng máy nhà nước dân, dân, dân thật sạch, vững mạnh Hồ Chủ tịch có nhiều nói, viết rõ chất, nguyên nhân, phân tích tác hại tham ơ, quan liêu, lãng phí Người nêu khái niệm khái quát, làm rõ chất tham ơ: “Tham gì? - Đứng phía cán mà nói, tham là: ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, ăn bớt đội Tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị tham - Đứng phía nhân dân mà nói, tham ô là: ăn cắp công, khai gian, lậu thuế” [15] Như vậy, Bác Hồ cho tham ô hành động xấu xa người Nhân dân lao động ta làm lụng đổ mồ hôi, sơi nước mắt để góp phần xây dựng cơng - Nhà nước tập thể Của công tảng vật chất chế độ xã hội chủ nghĩa, nguồn gốc chủ yếu để nâng cao đời sống nhân dân ta Nó có hại đến nghiệp xây dựng nước nhà, có hại đến cơng việc cải thiện đời sống nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng Và chế thị trường nay, kinh tế lĩnh vực tiềm ẩn khả tham lớn Bởi đó, lợi ích vật chất xác định động lực thúc đẩy mạnh mẽ hành vi tham ô tài sản Thực tiễn cho thấy, tội phạm tham có quy mô ngày lớn, với mức độ tinh vi, phức tạp tổ chức chặt chẽ Động vụ lợi khiến cán bộ, công chức cố tạo cho đặc quyền để chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý thủ đoạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn Vì vậy, tham ô tài sản hành vi nguy hiểm cho xã hội nên hành vi ln bị luật hình Việt Nam coi tội phạm Trước BLHS năm 1999 có hiệu lực, luật hình Việt Nam quy định tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa Khi xây dựng BLHS năm 1999, cấu kinh tế có thay đổi Lúc này, người có chức vụ, quyền hạn khơng quản lý tài sản thuộc sở hữu XHCN mà quản lý tài sản công dân khác tài sản khó xác định thuộc sở hữu Do vậy, hành vi tham xảy tất loại tài sản Đó lý mà BLHS năm 1999 quy định tội tham ô tài sản Đồng thời BLHS xếp tội vào Chương “Các tội phạm chức vụ” (nhóm tội tham nhũng) mà không xếp vào Chương “Các tội xâm phạm sở hữu” Việc xếp nhằm nhấn mạnh đặc trưng nguy hiểm cho xã hội tội lợi dụng chức vụ quyền hạn, tính tham nhũng hành vi Tình hình tội phạm tham ô nước ta diễn chiều rộng, lẫn chiều sâu sức công phá khơng phải dừng lại lĩnh vực kinh tế mà trị, xã hội Trong đó, BLHS năm 1999 có hiệu lực pháp luật gần 10 năm, nhiều quy định BLHS khơng cịn phù hợp chưa giải thích hướng dẫn cụ thể Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài khoa học “Tội tham tài sản luật hình Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn” yêu cầu khách quan thiết nhằm lý giải cách khoa học vấn đề đặt thực tiễn Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu tội phạm tham tài sản Loại tội phạm đề cập, phân tích số giáo trình sách tham khảo như: Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 tập thể tác giả TSKH Lê Cảm chủ biên; Giáo trình Luật Hình Việt Nam (tập II) tập thể tác giả PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà chủ biên, Nxb Công an nhân dân, 2006… Hoặc đề cập số viết Tạp chí chuyên ngành như: “Bàn chủ thể tội tham ô tài sản” tác giả Trương Thị Hằng đăng Tạp chí Kiểm Sát số 6/2006; “Việc xác định tội tham ô tài sản chế thị trường” tác giả Đinh Khắc Tiến đăng Tạp chí Kiểm sát số 6/2006; “Những vấn đề lý luận & thực tiễn tội tham ô tài sản chế thị trường” tác giả Đinh Văn Quế đăng Tạp chí Kiểm sát số 22/2006; Luận văn thạc sĩ “Tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa đấu tranh phịng, chống tội tham tài sản xã hội chủ nghĩa” tác giả Nguyễn Văn Tiến “Tội tham ô tài sản luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Trần Quang Sơn Những nghiên cứu tác giả dừng lại dạng viết đăng tạp chí khoa học chuyên ngành, phần, mục giáo trình, sách tham khảo nghiên cứu vấn đề BLHS năm 1999 chưa đời nghiên cứu chưa sâu phân tích, đánh giá thực tiễn vận dụng pháp luật tội tham ô tài sản trình điều tra, truy tố, xét xử; đánh giá khó khăn, vướng mắc áp dụng luật quan tiến hành tố tụng Mặt khác, năm gần xuất ngày nhiều vụ án tham tài sản có tính chất cộm, quy mô ngày lớn, với mức độ tinh vi, phức tạp tổ chức chặt chẽ Do vậy, vấn đề đặt chức vụ quy định Điều 277 nêu “có hưởng lương khơng hưởng lương” chủ thể tội tham tài sản Hiện nay, nước ta có nhiều loại hình kinh tế, nhiều quan, tổ chức thành lập chức không rõ ràng, chế độ tiền lương người làm việc quan, tổ chức chưa có quy định cụ thể, có người hưởng lương ngân sách cấp lại làm việc cho tổ chức nước ngồi, có người hưởng lương khơng ngân sách cấp lại làm việc quan cơng quyền… Vì vậy, việc xác định người thực hành vi phạm tội có phải người có chức vụ hay khơng vấn đề phức tạp Do đó, để áp dụng thống nhất, quan chức cần thống hướng dẫn: Người có “chức vụ” quy định Điều 278 BLHS hiểu cán bộ, công chức theo Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (sửa đổi, bổ sung năm 2000 năm 2003) Điều Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, bao gồm: - Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ định theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ cơng vụ thường xun, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp quan nhà nước; ngạch thể chức cấp chuyên mơn nghiệp vụ, có chức danh tiêu chuẩn riêng; - Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện Kiểm sát nhân dân; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân 83 mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; - Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, làm việc quan: Văn phòng Chủ tịch nước; văn phịng Quốc hội, quan hành Nhà nước Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân cấp; Cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài; Trường học, bệnh viện, quan nghiên cứu khoa học Nhà nước; quan báo chí, phát thanh, truyền hình Nhà nước; Thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa Nhà nước; tổ chức nghiệp khác Nhà nước; - Những người hợp đồng hình thức khác, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hợp đồng làm công việc định thường xuyên hay theo thời vụ người quan, tổ chức ủy quyền thực nhiệm vụ, cơng vụ thời gian định - Giải thích “cơ quan, tổ chức” gồm quan, tổ chức “Cơ quan” quy định Điều 277 BLHS hiểu quan thuộc hệ thống trị, bao gồm: Các quan Đảng, hệ thống quan quyền lực nhà nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp), hệ thống quan hành pháp (Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, quan chức chun mơn thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp…), quan tư pháp, đơn vị lực lượng vũ trang quan số thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam (như hệ thống quan Đoàn niên cộng sản Hồ 84 Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Liên đoàn lao động…) phận có tính chất hành chính, điều hành doanh nghiệp nhà nước… “Tổ chức” quy định Điều 277 BLHS hiểu là: Phương án 1: Đó tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế mà Nhà nước có cổ phần tham gia điều hành Phương án 2: Đó tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức kinh tế mà Nhà nước có cổ phần tham gia điều hành tổ chức quốc tế có trụ sở đóng Việt Nam - Kiến nghị hướng dẫn áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 BLHS xét xử vụ án tham ô tài sản Căn vào lúng túng sai sót Tịa án cấp tồn thực tiễn xét xử vụ án tội tham ô tài sản, thấy Lãnh đạo Tòa án nhân dân cấp cần quán triệt để Thẩm phán thống nhận thức: Đối với việc bị cáo phạm tội Tham ô tài sản nộp lại số tiền chiếm đoạt, coi tình tiết giảm nhẹ “tự nguyện sửa chữa, bồi thường, khắc phục hậu quả” quy định điểm b khoản Điều 46 BLHS; tình tiết giảm nhẹ có ý nghĩa hậu xâm hại khách thể quan hệ sở hữu, hành vi tham tài sản cịn xâm hại đến khách thể quan trọng hoạt động đắn quan, tổ chức Do đó, tình tiết giảm nhẹ điểm b khoản Điều 46 BLHS có ý nghĩa với mức độ định người phạm tội tham ô tài sản, khác với trường hợp người phạm tội trộm cắp tài sản lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản… nộp lại số tiền chiếm đoạt - Kiến nghị sửa đổi tình tiết “gây hậu nghiêm trọng khác” quy định điểm đ khoản Điều 278: 85 Điều luật quy định có nghĩa mức định lượng tài sản chiếm đoạt khung 2,3,4 gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Trong đó, khoản có quy định trường hợp gây hậu nghiêm trọng tình tiết định tội tài sản tham ô 500.000 đồng Vậy “gây hậu nghiêm trọng khác” điểm đ, khoản có khác với “gây hậu nghiêm trọng” điểm a khoản Mức độ nghiêm trọng hai trường hợp khơng có khác nhau, mức độ nghiêm trọng, mà lại cấu thành khung khác bất hợp lý Theo điểm đ khoản phải “gây hậu nghiêm trọng khác” - Hướng dẫn áp dụng tình tiết “gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác” cách cụ thể để áp dụng pháp luật thống nhất, tránh tùy tiện” Trong trường hợp phải tùy trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ hậu tội phạm gây nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Trong trường hợp điều luật quy định gây hậu nghiêm trọng, thực tế người phạm tội lại gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khơng có tình tiết định khung hình phạt khác, bị truy cứu trách nhiệm hình theo điều khoản BLHS có quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, mức hình phạt mà Tịa án áp dụng người phạm tội gây hậu nghiêm trọng phải nghiêm khắc người phạm tội gây hậu nghiêm trọng; người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng phải chịu hình phạt nghiêm khắc người gây hậu nghiêm trọng Tương tự vậy, trường hợp điều luật quy định gây hậu nghiêm trọng, thực tế người phạm tội lại gây hậu đặc biệt nghiêm trọng, khơng có tình tiết định khung hình phạt khác, 86 bị truy cứu trách nhiệm hình theo điều khoản BLHS có quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên, mức hình phạt mà Tịa án áp dụng người phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng phải nghiêm khắc người gây hậu nghiêm trọng - Hướng dẫn trách nhiệm hình người đồng phạm vụ án tham ô tài sản mà giá trị tài sản chiếm đoạt chưa đến 500.000 đồng: Người đồng phạm vụ án tham biết rõ người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô tài sản, bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI mà cố ý thực tội phạm với người có chức vụ, quyền hạn phải bị truy cứu trách nhiệm hình tội tham ô tài sản theo khoản Điều 278 Nếu người đồng phạm vụ án tham ô tài sản khơng biết người có chức vụ, quyền hạn bị xử lý kỷ luật hành vi tham ô tài sản, bị kết án tội quy định Mục A Chương XXI mà cố ý thực tội phạm với người có chức vụ, quyền hạn khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội tham tài sản theo khoản Điều 278 BLHS - Kiến nghị sửa đổi định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt xác định tội tham ô tài sản: BLHS 1999 quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt tối thiểu năm trăm nghìn đồng, xử lý hình với hành vi chiếm đoạt tài sản từ 500 nghìn đồng làm khơng Tình hình kinh tế xã hội nước ta có thay đổi, phát triển mạnh mẽ Giá tiêu dùng hàng năm liên tục tăng, năm sau cao năm trước Mức lương tối thiểu từ năm 1999 tăng từ 180.000 đồng lên 540.000 đồng 650.000 đồng Như vậy, xét tình hình nay, quy định khơng cịn phù hợp nữa, giá trị chưa phản ánh tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội mà hành vi tham ô tài sản gây Do vậy, kiến nghị nâng mức định lượng tài sản tối thiểu để xác định tội tham ô tài sản dựa vào mức lương tối thiểu gấp hai, ba, bốn 87 lần để tránh việc quy định “cứng” sớm bị lạc hậu trượt giá sửa đổi, bổ sung quy định lần sửa đổi, bổ sung sau - Kiến nghị quy định hình phạt tiền hình phạt bắt buộc tội tham ô tài sản Hiện nay, ngồi việc quy định hình phạt hình phạt tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình tội tham tài sản Điều 278 BLHS cịn quy định hình phạt bổ sung nhằm tăng cường hiệu trừng trị, răn đe tội phạm Hình phạt tiền hình phạt bổ sung Phạt tiền tước quyền lợi vật chất người bị kết án, tác động đến tình trạng tài sản họ thơng qua tác động đến ý thức người phạm tội Các mức phạt tiền cao thấp khác gây nên khả tác động ý thức khác Tham ô tài sản loại tội phạm chức vụ mang tính chất chiếm đoạt, người phạm tội người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi phạm tội họ nhận thức rõ tính nguy hiểm cho xã hội thực mục đích tư lợi, lợi ích thân, bất chấp hậu xảy Trong tội tham tài sản, tiền lợi ích vật chất mà người phạm tội mong muốn đạt Tăng mức phạt tiền đánh vào lợi ích người phạm tội, thơng qua đạt mục đích hình phạt Tăng mức phạt tiền cịn nhằm tước bỏ phương tiện phạm tội, góp phần hạn chế hành vi phạm tội lại tội phạm Do cần phải tăng cường mức phạt tiền tội tham ô tài sản để tác động mạnh tới ý thức người phạm tội Mặt khác, nhà làm luật nên quy định hình phạt tiền hình phạt bắt buộc tội tham ô tài sản, không nên quy định hình phạt mang tính lựa chọn 2.3 Kiến nghị nâng cao hiệu quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước 88 Tham ô hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Vậy, để ngăn ngừa hành vi này, quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước phải thật chặt chẽ, đặc biệt trình cổ phần hóa doanh nghiệp Trước đây, pháp luật quy định doanh nghiệp tự định giá, sau tạo hội đồng định giá với quy định này, móc ngoặc tham tất yếu xảy Do vậy, phương pháp xác định giá trị DNNN tiến hành cổ phần hóa, cần sớm có quy định chuyển dần từ hội đồng định giá doanh nghiệp sang hình thức đấu giá theo chế thị trường Khúc mắc lớn xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa giá trị quyền sử dụng đất có tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa hay khơng Riêng vấn đề có hai Nghị định Chính phủ quy định hai cách khác nhau: Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ban hành ngày 29 tháng 10 năm 2004 quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật đất đai quy định giá trị quyền sử dụng đất phải tính vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Nhưng Nghị định 187 ban hành sau lại loại trừ giá trị quyền sử dụng đất khỏi cổ phần hóa Đây kẽ hở lớn làm thất khối tài sản có giá trị nhà nước Khoản 1, Điều 63 Nghị định 181 đời ngày 29/10/2004 quy định: "Quyền sử dụng đất DNNN nhà nước giao đất, cho thuê đất, nhận quyền sử dụng đất tài sản nhà nước doanh nghiệp phải tính vào giá trị tài sản doanh nghiệp cổ phần hố" Cịn khoản a điều 19 Nghị định 187 đời ngày 16/11/2004 quy định: "Trường hợp doanh nghiệp cổ phần hoá lựa chọn hình thức th đất khơng tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị DN cổ phần hoá" Hai nghị định đời cách 17 ngày mà hai điều khoản lại "đối nhau" khiến nhiều DNNN giai đoạn cổ phần hố khơng biết phải thực Nếu doanh nghiệp áp dụng theo NĐ 181 có nghĩa quyền 89 sử dụng đất đương nhiên thuộc doanh nghiệp giá trị tài sản quyền sử dụng đất phải tính vào tỷ lệ cổ phần hoá Ngược lại, doanh nghiệp áp dụng theo Nghị định 187 giá trị quyền sử dụng đất khơng tính vào tỷ lệ cổ phần hố Cả hai nghị định có hiệu lực thi hành nên doanh nghiệp nên theo nghị định dù bất cập hiển nhiên tồn Điều địi hỏi phải có rà soát, điều chỉnh lại văn cách thống nhất, tránh chồng chéo, mâu thuẫn, tạo sơ hở cho tượng tham ô, tham nhũng phát triển Có thể thấy, khung pháp lý cho cổ phần hóa chưa đủ mạnh, từ nhiều năm cổ phần hóa điều chỉnh Nghị định Chính phủ Nên chăng, thời gian tới Ủy ban thường vụ Quốc hội nên ban hành Pháp lệnh cổ phần hóa DNNN hình thức chuyển đổi sở hữu khác để q trình cổ phần hóa diễn luật hiệu hơn, thu hẹp dần “mảnh đất màu mỡ” để người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng địa vị tham tài sản 90 KẾT LUẬN Trong Bộ luật Hình năm 1999, tội tham ô tài sản tội danh ghi nhận vị trí Chương tội phạm chức vụ, với thực tiễn thời gian qua tội phạm tham ô phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử chiếm tỷ lệ cao tội phạm tham nhũng chứng tỏ mức nghiêm trọng loại tội phạm Những năm gần đây, Đảng, Nhà nước quan bảo vệ pháp luật từ Trung ương đến địa phương có nhiều cố gắng việc phát hiện, đấu tranh đưa truy tố, xét xử nhiều vụ án tham ô lớn gây hậu đặc biệt nghiêm trọng kinh tế, trị, xã hội đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ Tuy vậy, qua phân tích số liệu thống kê từ năm 2002 đến năm 2007, dù số mang tính tương đối phản ánh thực trạng: tội phạm tham ô với số lượng vụ án tăng, giá trị tài sản ngày lớn, thủ đoạn tinh vi, cấu kết chặt chẽ chủ thể Nó gây hậu to lớn lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội, làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Trên sở đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật phân tích tồn tại, vướng mắc trình áp dụng quy định tội tham ô điều tra, truy tố, xét xử giai đoạn 2002 - 2007, luận văn nghiên cứu đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tội tham ô tài sản BLHS pháp luật quản lý tài sản Nhà nước trình cổ phần hoá doanh nghiệp Thứ nhất, kiến nghị sửa đổi cấu trúc điều luật 278 BLHS; Thứ hai, kiến nghị ban hành văn hướng dẫn áp dụng Điều 278 Chương XXI Bộ luật hình năm 1999, bao gồm: - Giải thích người có “chức vụ, quyền hạn” - Giải thích “cơ quan, tổ chức” gồm quan, tổ chức 91 - Kiến nghị hướng dẫn áp dụng tình tiết giảm nhẹ quy định Điều 46 BLHS xét xử vụ án tham ô tài sản; - Kiến nghị sửa đổi tình tiết “gây hậu nghiêm trọng khác” quy định điểm đ khoản Điều 278; - Hướng dẫn áp dụng tình tiết “gây hậu nghiêm trọng, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu nghiêm trọng khác, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác” cách cụ thể để áp dụng pháp luật thống nhất, tránh tùy tiện”; - Hướng dẫn trách nhiệm hình người đồng phạm vụ án tham ô tài sản mà giá trị tài sản chiếm đoạt chưa đến 500.000 đồng; - Kiến nghị sửa đổi định lượng giá trị tài sản bị chiếm đoạt xác định tội tham ô tài sản; - Kiến nghị quy định hình phạt tiền hình phạt bắt buộc tội tham ô tài sản Thứ ba, kiến nghị nâng cao hiệu quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước phạm vi cổ phần hóa doanh nghiệp Những kết luận văn thể nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nghiên cứu khả thân có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả luận văn mong tiếp tục dẫn thầy cô, bạn bè để luận văn có nội dung hồn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nội Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo kết điều tra tham nhũng Việt Nam Ban Nội Trung ương (2006), Báo cáo tổng quan dự án tham nhũng giải pháp chống tham nhũng Việt Nam Bộ Công an (2007), Báo cáo số 37/BC-BCA(V24) tình hình kết thực Luật Phịng, chống tham nhũng lực lượng Cơng an nhân dân Bùi Mạnh Cường (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham nhũng, Nxb lao động – xã hội, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ Chính trị số 08NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ Chính trị số 48NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ Chính trị số 49NQ/TW ngày 2/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khoá X) (Nghị số 04-NQ/TW) tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 93 10 Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi pháp luật hình giai đoạn nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 11 Đỗ Ngọc Quang, Trịnh Quốc Toản, Nguyễn Ngọc Hồ (1997), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đinh Văn Quế (2006), “Những vấn đề lý luận & thực tiễn tội tham ô tài sản chế thị trường”, Tạp chí Kiểm sát (22) 13 Đinh Khắc Tiến (2006), “Việc xác định tội tham ô tài sản chế thị trường”, Tạp chí Kiểm sát (6) 14 Hồ Trọng Ngũ (2002), “Về nguyên nhân điều kiện tham nhũng nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (3) 15 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), NXB Chính trị Quốc gia, tập 6, tr.488 16 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật Hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền (một số vấn đề Phần chung), NXB Công an nhân dân 17 Lê Cảm (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Cảm (2000), “Trách nhiệm hình pháp nhân - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tồ án nhân dân (3) 20 Một số văn Đảng phòng, chống tham nhũng (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [tr.180, 181] 21 Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật Hình sách Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 94 23 Nguyễn Ngọc Hoà (2006), “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội trách nhiệm hình sự”, Tạp chí CAND (1) 24 Ngơ Quang Liễn (1996), sách hình đấu tranh chống tham nhũng giai đoạn nước ta, Hà Nội 25 Nguyễn Xn m, Nguyễn Hồ Bình (chủ biên) (2003), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân 26 Phạm Hồng Hải (1996), “Tội phạm kinh tế vấn đề đấu tranh với loại tội phạm kinh tế thị trường”, Tạp chí Luật học (6) 27 Phạm Mạnh Hùng (2006), “Một số vấn đề cần sửa đổi bổ sung quy định tội phạm tham nhũng”, Tạp chí Kiểm sát (22) 28 Phùng Thế Vắc, Trần Văn Luyện, Phạm Thanh Bình, Nguyễn Đức Nai, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Mai Bộ (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình 1999 (phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Phạm Tuấn Bình (2003), Tội phạm ẩn Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Quách Thành Vinh (1997), Mấy ý kiến tội tham ô tài sản Xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Tồ án nhân dân (10), tr.17 31 Quốc hội (1985), Bộ luật Hình , Hà Nội 32 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình , Hà Nội 33 Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng Hình , Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng Hình , Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (2005), Luật phòng, chống tham nhũng , Hà Nội 37 Quốc hội (1998), Pháp lệnh chống tham nhũng, Hà Nội 38 Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp (1998), số chuyên đề Luật hình số nước giới, Hà Nội 39 Thanh tra Nhà nước (1998), Những vấn đề chống tham nhũng, Hà Nội 95 40 Thanh tra Nhà nước (2003), Báo cáo Hội nghị tổng kết công tác ngành tra năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 41 Thanh tra Chính phủ (2007), Báo cáo số 139/TTCP-VP việc tổ chức thực Luật phịng, chống tham nhũng Thanh tra Chính phủ 42 Thanh tra Chính phủ, Kinh nghiệm phịng, chống tham nhũng số nước giới 43 Toà án nhân dân tối cao (2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007), Báo cáo Tổng kết cơng tác ngành Tồ án 44 Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo số 30/TCCB việc tổ chức thực Luật phòng, chống tham nhũng 45 Trần Công Phàn (2006), “Các tội tham nhũng Luật Hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát (6) 46 Trương Thị Hằng (2006), “Bàn chủ thể tội tham tài sản”, Tạp chí Kiểm sát (6) 47 Từ điển Tiếng Việt (2002), Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam 48 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật Hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 49 Uông Chu Lưu (Chủ biên) (2001), Bình luận Khoa học Bộ luật Hình năm 1999 (Tập 1- phần chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng (2007), Báo cáo Hội nghị trao đổi VPBCĐTW phòng, chống tham nhũng với quan báo chí 51 Văn phịng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng (2008), Báo cáo số 135/BC-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ (Phụ lục 5) 52 Võ Khánh Vinh (2003), Giáo trình lý luận chung định tội danh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 96 53 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2004), Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Viện Khoa học Thanh tra, Thanh tra Chính phủ (2005), Đương đầu với tham nhũng Châu Á, Nxb Tư pháp, Hà Nội 55 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo số 14/BC-VKSTC tình hình thực Luật Phịng, chống tham nhũng ngành kiểm sát nhân dân 56 Viện Nghiên cứu khoa học, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Đấu tranh chống phòng ngừa tội tham ô, cố ý làm trái, hối lộ chế thị trường, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần Tội phạm), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 ... định Luật Hình Việt Nam tội tham tài sản 19 Bộ luật Hình 1999 1.2.1 Dấu hiệu pháp lý tội tham ô tài sản 20 1.2.2 Hậu pháp lý tội tham ô tài sản 32 1.3 Thực tiễn vận dụng pháp luật hình tội tham tài. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TẠ THU THUỶ TỘI THAM Ơ TÀI SẢN TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng... quy định Luật Hình Việt Nam tội tham tài sản Bộ luật Hình 1999 hai khía cạnh: Trách nhiệm hình hậu pháp lý tội tham tài sản; - Phân tích thực tiễn vận dụng pháp luật hình tội tham ô tài sản điều

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1.Dấu hiệu pháp lý của tội tham ô tài sản

  • 1.2.2. Hậu quả pháp lý của tội tham ô tài sản

  • 2.1.1 Quy định của pháp luật hình sự

  • 2.1.2. Quy định quản lý nhà nước về tài sản

  • 2.2.1. Kiến nghị sửa đổi cấu trúc của điều luật 278 BLHS:

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan