(Luận văn thạc sĩ) quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật dân sự việt nam và thực tiễn áp dụng quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội

86 149 2
(Luận văn thạc sĩ) quyền khai sinh, khai tử theo quy định của pháp luật dân sự việt nam và thực tiễn áp dụng quyền khai sinh khai tử trên địa bàn huyện thanh trì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU TRANG QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN KHAI SINH KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU TRANG QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUYỀN KHAI SINH KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ VỊ TRÍ QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ TRONG HỆ THỐNG QUYỀN NHÂN THÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm quyền nhân thân 1.1.1 Khái niệm quyền nhân thân 1.1.2 Đặc điểm quyền nhân thân 12 1.1.3 Vai trò quyền nhân thân hệ thống pháp luật Việt Nam 14 1.2 Vị trí quyền khai sinh, khai tr hệ thống quyền nhân thân 18 1.3 Sự tác động ảnh hưởng quyền khai sinh, quyền khai tử với quyền nhân thân khác 23 1.4 Quá trình phát triển pháp luật việt nam khai sinh khai tử 25 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1945 (thời kỳ phong kiến thời Pháp thuộc) 25 1.4.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 28 1.4.2.1 Quy định hộ tịch Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 28 1.4.2.2 Quy định hộ tịch chế độ cũ miền Nam (Việt Nam Cộng hòa) 30 1.4.2.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến Chương 2: QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA 31 35 PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1 Sự cấn thiết qui định việc khai sinh, khai tử 35 2.2 Quy định pháp luật hành khai sinh 36 2.2.1 Xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh 39 2.2.2 Trình tự, thủ tục thực 40 2.2.2.1 Đăng ký khai sinh cho giá thú 40 2.2.2.2 Đăng ký khai sinh cho giá thú 40 2.2.2.3 Đăng ký khai sinh hạn 43 2.2.2.4 Khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi 46 2.2.2.5 Đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngồi thực Ủy ban nhân dân xã 47 2.3 Quy định pháp luật hành khai tử 49 2.3.1 Thẩm quyền đăng ký khai tử 51 2.3.2 Thủ tục đăng ký khai tử 52 Chương 3: 54 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ KHAI SINH, KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Trì 54 3.1.1 Điều kiện tự nhiên đất đai 54 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội 55 3.1.2.1 Về kinh tế 55 3.1.2.2 Về y tế, văn hóa - xã hội 58 3.1.3 Vị trí vai trị huyện Thanh Trì phát triển 59 Thủ đô Hà Nội 3.2 Những thành tựu đạt việc thực quyền khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội 61 3.3 Thực trạng thực pháp luật việc khai sinh địa 63 bàn huyện Thanh Trì 3.4 Thực trạng thực pháp luật khai tử địa bàn huyện 66 Thanh Trì 3.5 Phương hướng hồn thiện pháp luật kiến nghị việc thực thi pháp luật khai sinh, khai tử 71 3.5.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật 71 3.5.2 Kiến nghị 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng tổng hợp kết giải kiện hộ tịch 63 bảng 3.1 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội từ năm 2005 đến năm 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền nhân thân quyền người Bộ luật Dân nước ta quy định mục chương III Trong quyền khai sinh khai tử quyền nhân thân quan trọng Quyền khai sinh quy định Điều 29 quyền khai tử quy định Điều 30 mục Bộ luật Dân năm 2005 nước ta Quyền khai sinh quyền trẻ em ghi nhận Điều công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em có ý nghĩa lớn sau thực quyền khai sinh, quyền khác quyền có họ tên, quốc tịch quyền khác thiết lập thực Cá nhân, tổ chức có quyền đăng ký khai sinh, khai tử đồng thời nghĩa vụ phải thực việc đăng ký có kiện xảy Viêc đăng ký khai sinh, khai tử thực tế số bất cập quy định pháp luật việc tuân thủ quy định pháp luật quyền nghĩa vụ việc đăng ký khai sinh, khai tử có kiện xảy Thanh Trì huyện ngoại thành Thủ đô Hà Nội, đời sống kinh tế trình độ nhận thức nhân dân cịn chưa cao, chưa đồng Chính lý này, mà đến cịn tồn phát sinh số trường hợp chưa chậm đăng ký khai sinh, khai tử có kiện hộ tịch xảy Việc giải kiện hộ tịch tồn lịch sử để lại số phát sinh gặp khó khăn, vướng mắc Một khó khăn việc đăng ký khai sinh, khai tử muộn người dân cịn chưa coi trọng cơng tác chí số cán tư pháp - hộ tịch có nhiệm vụ thực việc đăng ký chưa đánh giá tầm quan trọng công tác Với mong muốn tìm hiểu quy định Bộ luật Dân quyền khai sinh, khai tử áp dụng quy định vào thực hiễn để giải tình trạng đăng ký khai sinh, khai tử cho quy định pháp luật địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội tơi chọn đề tài "Quyền khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật dân Việt Nam thực tiễn áp dụng quyền khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội" để làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Từ Bộ luật Dân năm 1995 đời, có số cơng trình khoa học nghiên cứu quyền nhân thân góc độ quyền người lĩnh vực dân như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tư pháp: "Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân Việt Nam"; Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ Tòa án nhân dân tối cao với đề tài: "Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định Bộ luật Dân sự", cơng trình dừng lại việc khẳng định vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung chưa đưa phương hướng giải tranh chấp, bảo vệ quyền nhân thân cá nhân trường hợp cụ thể - quyền nhân thân lại có đặc thù riêng Quyền khai sinh, khai tử số quyền nhân thân quy định luật dân Việt Nam năm 1995, năm 2005 Do tính chất quyền quan trọng nên có nhiều học viên cao học, nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận nghiên cứu quyền nhân thân có quyền khai sinh, khai tử khía cạnh khác có số vấn đề chưa khai thác chưa khai thác hết dừng lại việc xem xét, đánh giá quy định pháp luật mà chưa có đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật việc thực quyền khai sinh, khai tử Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn: Nghiên cứu đề tài "Quyền khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật dân Việt Nam thực tiễn áp dụng quyền khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội", luận văn nhằm đạt mục đích sau: - Hệ thống hóa, phân tích sở lý luận việc thực quyền khai sinh, khai tử; - Đánh giá thực tiễn việc áp dụng pháp luật giải việc khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh trì - Đưa giải pháp giải tồn làm tài liệu tham khảo cho cấp sở xã, thị trấn phòng tư pháp huyện Nhiệm vụ luận văn: - Lý giải vấn đề lý luận chung công tác đăng ký quản lý hộ tịch đặc biệt công tác khai sinh, khai tử - Đánh giá thực tiễn công tác đăng ký khai sinh, khai tử việc thực quyền khai sinh,khai tử công dân, tổ chức - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp cụ thể để góp phần thực tốt nhiệm vụ cán công chức quyền công dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Việc thực đăng ký khai sinh, khai tử Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Thanh trì Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét nghiên cứu tình hình thực đăng ký khai sinh, khai tử Thực quyền nghĩa vụ công dân lĩnh vực địa bàn huyện Thanh trì từ năm 2005 đến (khoảng thời gian Bộ luật Dân năm 2005 Nghị định 158/2005/NĐ-CP có hiệu lực thay nghị định số 83CP/NĐ-CP) Phương pháp nghiên cứu đề tài rên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi mới, đề tài tập trung sử dụng số phương pháp chủ yếu: Phân tích, tổng hợp, so sánh… Đề tài kết hợp chặt chẽ giữu lý luận thực tiễn việc nghiên cứu giải vấn đề mà đề tài đặt Ý nghĩa điểm đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu việc thực quyền khai sinh, khai tử theo quy định luật dân địa bàn huyện Thanh trì Ngồi luận văn cịn góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật việc thực quyền khai sinh, khai tử, làm phong phú thêm vấn đề lý luận lĩnh vực Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp sở lý luận sở thực tiễn cho người trực tiếp làm công tác đăng ký khai sinh, khai tử công dân thực quyền Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho người trực tiếp làm công tác đăng ký khai sinh, khai tử Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc áp dụng pháp luật việc thực quyền khai sinh, khai tử theo yêu cầu công dân Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập hoạt động áp dụng pháp luật việc thực quyền công dân địa bàn huyện Thanh trì đề giải pháp nhăm đảm bảo áp dụng pháp luật lĩnh vực đáp ứng yêu cầu cải cách thủ tục hành 10 Cũng tương tự, trường hợp Nguyễn Văn Lạc, sinh năm 1994 sống chung với chị Nguyễn Thị Lan vợ chồng Tháng 02.2009 chị Lan sinh bỏ đi, để lại đứa cho anh Lạc nuôi Tháng 12.2009 anh Lạc đến Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì đăng ký khai sinh cho gặp vướng mắc Lý do, Thơng tư 01 hướng dẫn: trường hợp cha, mẹ trẻ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, người mẹ để lại cho người cha bỏ khơng xác định địa chỉ, người cha làm thủ tục nhận con, không cần phải có ý kiến người mẹ Khi đăng ký khai sinh, phần ghi người mẹ Giấy khai sinh Sổ đăng ký khai sinh ghi theo Giấy chứng sinh Trường hợp khơng có Giấy chứng sinh, ghi theo lời khai người cha; người cha khơng khai người mẹ, để trống (Tiết a, Điểm 4, Mục II, Thông tư 01) Tuy nhiên, trường hợp anh Lạc 15 tuổi có quyền làm thủ tục cha nhận đăng ký khai sinh cho hay không? Vấn đề Nghị định 158 Thơng tư 01 cịn bỏ ngỏ: Cha mẹ vị thành niên có đăng ký khai sinh cho không? Trên thực tế, trường hợp nêu không hiếm, pháp luật hộ tịch chưa điều chỉnh, khiến cán hộ tịch người trực tiếp thực việc đăng ký gặp khó khăn, vướng mắc q trình giải u cầu người dân Giải pháp phải nghiên cứu sửa đổi, bổ sung quy định đăng ký quản lý khai sinh để điều chỉnh tình nảy sinh sống 3.4 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ Theo quy định Điều 20 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch thời hạn 15 ngày kể từ ngày chết, thân nhân người chết có trách nhiệm khai tử; trường hợp chết khơng có thân nhân chủ nhà người có trách nhiệm quan, đơn vị tổ chức, nơi 72 người cư trú công tác trước chết khai tử Lợi ích từ việc đăng ký khai tử lớn, đồng thời quy định chung pháp luật bắt buộc công dân phải thực Tuy nhiên, nhiều người xem nhẹ việc đăng ký khai tử cho người thân mình, vài năm trước tình trạng khơng đăng ký khai tử khai tử hạn địa bàn huyện Thanh Trì diễn phổ biến Theo báo cáo số 976/BC-UBND huyện Thanh Trì ngày 27/10/2010 báo cáo kết rà sốt trường hợp chưa đăng ký khai tử địa bàn huyện Thanh Trì từ năm 1961 đến tháng 7/2010 có tới 5.987 trường hợp chưa đăng ký khai tử Mặc dù huyện sát trung tâm thành phố số lượng chưa đăng ký khai tử q lớn Có nhiều ngun nhân như: cơng tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa sâu, rộng, nhận thức người dân đăng ký khai tử hạn chế; mức xử phạt vi phạm đăng ký khai tử cịn nhẹ khơng đủ sức răn đe, giáo dục; quan có chức năng, thẩm quyền việc xử lý không thực kiên xử phạt trường hợp vi phạm; số người suy nghĩ chủ quan cảm thấy không cần thiết đến làm thủ tục cần đến giấy chứng tử để chia thừa kế, hưởng chế độ sách…thì lúc họ thấy việc đăng ký khai tử thật có ý nghĩa Nhân dân địa bàn huyện Thanh Trì chủ yếu sống nghề nơng nghiệp nên sau gia đình có người chết việc đăng ký khai tử với quan nhà nước chưa quan tâm mức hạn chế nhận thức, trước mắt gia đình chưa thấy việc khai tử quan trọng theo họ người chết khơng có chế độ cần giải khơng có hưu trí, khơng có bảo hiểm với đặc thù huyện Thanh Trì huyện Nơng nghiệp, địa phương (làng, xã) có khu nghĩa trang riêng việc gia đình có người chết cần an táng thủ tục đơn giản người quản lý nghĩa trang người địa phương nên họ nắm bắt kiện khơng địi hỏi phải có giấy chứng tử được an táng 73 Qua tìm hiểu nguyên nhân tỷ lệ đăng ký khai tử hạn thấp, đa phần địa phương cho việc có người chết chuyện buồn lớn gia đình, quan niệm "chết hết" thân nhân người chết không quan tâm đến việc đăng ký khai tử cho người chết Chỉ việc đăng ký khai tử có liên quan đến quyền lợi gia đình họ thừa kế, vấn đề liên quan đến sách thân nhân người chết làm thủ tục khai tử cho người chết Bên cạnh việc quan tâm quyền địa phương cơng tác chưa thật trọng Những điều làm cho việc đăng ký khai tử hạn địa phương đạt tỷ lệ không cao Tuy nhiên, có địa phương, cán tư pháp xã làm tốt cơng tác này, ngồi việc vận động nhân dân đăng ký khai tử gia đình có người chết cán Tư pháp xã phối hợp với công an xã, công an thôn để lấy thơng tin người chết thơn xóm địa bàn xã mời thân nhân người chết đến làm thủ tục khai tử Đây cách làm hay, tích cực nhằm theo dõi biến động dân số địa phương Có thể thấy rõ việc nắm khơng xác số người chết địa phương gây khó khăn cơng tác quản lý quyền địa phương, khơng theo dõi biến động dân số dẫn đến tổng hợp số liệu thống kê hộ tịch báo cáo cấp xác Trong thực tế có nhiều trường hợp có người chết vài năm thân nhân họ chưa khai tử, cho chết hết rồi, khơng liên quan Dưới góc độ pháp luật việc rõ ràng vi phạm pháp luật lĩnh vực đăng ký hộ tịch Theo quy định khoản Điều 20 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP thời hạn khai tử 15 ngày, kể từ ngày chết Người có trách nhiệm đăng ký khai tử thân nhân người chết, người chết khơng có thân nhân, chủ nhà người có trách nhiệm quan, đơn vị, tổ chức, nơi người cư trú công tác trước chết khai tử Như vậy, việc thân nhân người chết không đăng ký khai tử cho người chết thời gian quy định vi phạm pháp luật, thời 74 hạn nêu thân nhân người chết đăng ký khai tử phải đăng ký khai tử theo thủ tục đăng ký q hạn Nếu khơng có lý đáng bị xử phạt vi phạm hành Tại Khoản Điều 95 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP đăng ký quản lý hộ tịch quy định "Cá nhân, tổ chức có trách nhiệm phải đăng ký hộ tịch mà không thực quy định Nghị định này, bị xử phạt hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính" [4] Cụ thể hóa quy định trên, khoản điều Điều 14 Nghị định 76/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp có quy định: "Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 50.000 đồng đến 100.000 đồng người có trách nhiệm phải đăng ký khai tử cho người chết không thực việc đăng ký thời hạn pháp luật quy định" [5] Có thể thấy góc độ quy định pháp luật trách nhiệm đăng ký khai tử thân nhân người chết rõ ràng Tuy nhiên, khía cạnh khác thể trách nhiệm, tình cảm người cịn sống người chết Đăng ký khai tử cho người chết bổn phận, trách nhiệm người cịn sống khơng người chết, mà trách nhiệm, nghĩa vụ công dân xã hội, thể nếp sống văn minh, thái độ tuân thủ pháp luật công dân Không nên nghĩ có quyền lợi cho làm, cịn nghĩa vụ khơng, cách suy nghĩ tiêu cực, không đắn Đăng ký khai tử cho người chết quyền lợi nghĩa vụ người cịn sống Quy định pháp luật khai tử thủ tục phải giải thực tế gia đình có thân nhân chết vào ngày nghỉ thứ bảy chủ nhật rắc rối Tuy gia đình muốn mai táng ngày quyền xã khơng làm việc; có người chết có giấy báo tử quan cơng an bệnh viện chưa làm thủ tục đăng ký khai tử Ủy ban nhân dân xã Nhà tang lễ không đồng ý nhận làm thủ tục mai táng Hơn người chết nhà riêng khơng có loại giấy tờ xác 75 nhận kiện chết Theo phong tục người Việt Nam, việc chơn cất người cịn phải theo "tốt", "hợp tuổi" người chết nên việc "chờ" khai tử khó khăn cho người dân Tuy nhiên, "trách" Ủy ban nhân dân xã khơng thể u cầu cán tư pháp lãnh đạo phường làm việc ngày nghỉ thường xuyên để trực khai tử Bên cạnh đó, việc xây dựng quy chế dân chủ sở thường qui định việc tang phải tiến hành mai táng trước 36 kể từ chết mà chẳng may lại rơi vào ngày thứ bảy, chủ nhật Thế nên thực tế số xã huyện Thanh Trì có tình trạng giấy chứng tử "làm sẵn", phịng vào ngày nghỉ có người qua đời, đến nhà cán tư pháp xin "điền" tên vào Do khơng tránh trường hợp có người lợi dụng tình để "tranh thủ" cán tư pháp xã cấp khống cho giấy báo tử người sống để thực "âm mưu" khác lấy vợ (hoặc chồng) nước ngoài, "loại" khỏi danh sách người hưởng di sản (vì chết trước người để lại di sản)… Để nắm vững tình hình giảm dân số tạo thuận lợi cho người dân thực thủ tục pháp lý thực quyền khai tử Tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thẩm quyền, thời hạn, trách nhiệm người đăng ký khai tử Tuy nhiên, số trường hợp chưa quy định cách giải quyết: Trường hợp đăng ký khai tử cho công dân Việt Nam thường trú nước chết nước ngồi mà người thân có u cầu đăng ký nơi cư trú đương giải nào? Theo nên quy định thân nhân người chết tiến hành việc đăng ký khai tử nơi cư trú cuối người chết trước họ xuất cảnh nước phù hợp Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định trẻ em sinh sống 24 trở lên chết phải đăng ký khai sinh khai tử; cha mẹ khơng đăng ký cán tư pháp hộ tịch tự xác định nội dung để ghi vào sổ đăng ký khai sinh khai tử Quy định khó khăn cho người thực họ khơng thể tự đặt tên cho đứa trẻ mà phối hợp với cha mẹ đứa trẻ thực 76 Để nắm vững tình hình giảm dân số tạo thuận lợi cho người dân thực thủ tục pháp lý thực quyền khai tử Tại Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định thẩm quyền, thời hạn, trách nhiệm người đăng ký khai tử Tuy nhiên, số trường hợp chưa quy định cách giải quyết: Trường hợp đăng ký khai tử cho công dân Việt Nam thường trú nước chết nước mà người thân có yêu cầu đăng ký nơi cư trú đương giải nào? Theo nên quy định thân nhân người chết tiến hành việc đăng ký khai tử nơi cư trú cuối người chết trước họ xuất cảnh nước phù hợp Xuất phát từ hạn chế trình độ nghiệp vụ chuyên môn lực cán tư pháp - hộ tịch Trong thời gian qua cán tư pháp sở huyện Thanh Trì tăng cường số lượng (mỗi xã cán tư pháp - hộ tịch đến 9/16 xã, thị trấn bổ sung thêm cán làm công tác tư pháp - hộ tịch) chất lượng (21/25 cán tư pháp có cử nhân luật) chưa đáp ứng hoàn toàn yêu cầu quản lý nhà nước giai đoạn phần nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân xã đăng ký quản lý hộ tịch cịn phải đảm nhận nhiều cơng việc khác (theo thống kê cán tư pháp - hộ tịch phải đảm nhiệm 12 cơng việc) mà không đủ thời gian để tập trung thực tốt việc đăng ký quản lý hộ tịch có đăng ký khai sinh, khai tử Hơn cán tư pháp - hộ tịch thay đổi nhiều sau nhiệm ký bầu Hội đồng nhân dân tín nhiệm bầu vào chức danh chủ chốt nên nguyên nhân ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cơng tác 3.5 PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ KHAI SINH, KHAI TỬ 3.5.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật Q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa đặt hai yêu cầu nhà nước: là, tăng cường quản lý xã hội 77 pháp luật thể ý chí chung bảo đảm đầy đủ quyền công dân nhân dân lao động; hai là, mở rộng dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội Quyền khai sinh, quyền khai tử quy định Bộ luật Dân có nhiều văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nội dung văn cịn nhiều điểm chưa phù hợp Vì vậy, cần hoàn thiện thể chế hộ tịch, nâng cao địa vị pháp lý việc đăng ký khai sinh, khai tử Muốn nhà nước ta cần sớm ban hành Luật hộ tịch Kiện tồn tổ chức, nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ cán làm công tác đăng ký khai sinh, khai tử xã, huyện Hiện đội ngũ cán hộ tịch địa bàn huyện Thanh Trì bổ sung phù hợp với chuyên môn qua kỳ bầu cử lại có hẫng hụt số cán tư pháp giao giữ cương vị cao cán thay chưa chuẩn bị khơng có kinh nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu cơng tác Phát huy vai trị Ủy ban nhân dân cấp huyện phịng tư pháp cơng tác phải thường xuyên đôn đốc, đạo, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát để công tác thực tốt địa phương địa bàn Ngoài ra, đội ngũ cán tòa án cần nâng cao chuyên môn nghiệp vụ việc xét xử vụ án liên quan đến việc giải tranh chấp con, xác định cha, mẹ, con; tuyên bố người chết… Chuẩn hóa chức danh hộ tịch hướng đến xây dựng chức danh hộ tịch viên có quy định pháp luật thực áp dụng đầy đủ Pháp luật thực vào sống, chuẩn mực cách ứng xử người người biết đến Do vậy, làm tốt cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật quyền khai sinh, quyền khai tử giúp nhân dân hiểu rõ việc thực quyền đồng thời chấp hành pháp luật Muốn làm tốt công tác tuyên truyền phải thực thường xuyên thông qua nhiều hình thức tổ chức hội nghị, hội thi, phát tờ rơi tuyên truyền hệ thống đài phát địa phương… 78 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP phát huy hiệu điều chỉnh lĩnh vực khai sinh, khai tử Tuy nhiên, thực tiễn phát sinh nhiều trường hợp mà Nghị định số 158/2005/NĐ-CP chưa qui định (đã trình bày chương 2), cần thiết phải sửa đổi Nghi đinh để bảo quyền khai sinh khai tử công dân Pháp luật chịu ảnh hưởng lớn điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội Do hồn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử cần ý đến thay đổi điều kiện kinh tế xã hội Nếu trước điều kiện kinh tế chưa phát triển cấp quyền có chức thực đăng ký quản lý khai sinh, khai tử cần bảo quản khai thác liệu qua hệ thống sổ sách đến điều kiện kinh tế phát triển địi hỏi phải đáp ứng u cầu cơng dân xác, kịp thời Do vậy, áp dụng cơng nghệ thông tin công tác quản lý cần triển khai mà đồng phạm vi nước để tiến tới nối mạng thực đăng ký mạng số nước giới Ngoài ra, phong tục tập quán có ảnh hưởng định tới việc chấp hành pháp luật cá nhân xã hội Có lẽ Việt Nam quốc gia giới mà hành vi cá nhân chịu nhiều ảnh hưởng phong tục, tập qn Tính cộng đồng, văn hóa làng xã nhiều có ảnh hưởng đến hành vi, xử người sống hàng ngày mức độ định, hành vi ảnh hưởng đến quyền khai sinh, khai tử cá nhân Do đó, hồn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử phải ý đến yếu tố để có hài hịa pháp luật sống 3.5.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu thực tiễn khai sinh địa bàn huyện Thanh trì, chúng tơi có số kiến nghị hoàn thiện thủ tục khai sinh, khai tử sau: - Thực tiễn Việt nam có gia đình sinh thứ ba, thứ Đặc biệt miền núi nhận thức bà dân tộc hạn chế gia đính kết cận huyết thống sinh nhiều con, cha mẹ không khai sinh 79 cho Trường hợp để thực tốt việc quản lý hộ tịch, Bộ Tư pháp cần ban hành thông tư hướng dẫn cán tư pháp chủ động xuống nơi cha mẹ trẻ sinh để thực việc đăng ký khai sinh đảm bảo quyền khai sinh trẻ em - Vấn đề khai sinh cho trẻ em sinh trại giam cần phải hướng dẫn cụ thể Trường hợp người mẹ phạm nhân bị thi hành án tù có thời hạn, khơng thể trực tiếp đến Ủy ban nhân dân xã nơi có trại giam để khai sinh, Bộ tư pháp cần hướng dẫn khai sinh trường hợp cho phù hợp Có hai phương thức thực khai sinh: Thứ nhất, cán trại giam yêu cầu cán tư pháp đến thực khai sinh cho trẻ sinh trại giam đó; thứ hai, cán quản lý trại giam thực việc khai sinh cho trẻ em - Đối với vấn đề khai tử, thấy tế cho thấy gia đình, người thân người cố không quan tâm đến vấn đề khai tử, cần chia thừa kế, họ khai tử cho người chết Vấn đề khai tử liên quan đến việc thống kê số người chết năm địa phương phạm vi nước Qua thống kê số lượng khai tử, quan nhà nước có thẩm quyền nghiên cứu đưa sách bảo vệ sức khỏe nhân dân, sách khác phát triển quĩ bảo hiểm xã hội… Vì thế, cán tư pháp cần phải trực tiếp chủ động thực việc khai tử địa bàn xã, phường KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử phải gắn mối liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật, bảo đảm quyền công dân việc thực quyền khai sinh, khai tử Luận văn dành Chương để tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật quyền khai sinh, khai tử thời gian qua địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội phương hướng hồn thiện pháp luật thời gian tới Luận văn đưa nhận định liên quan đến quy định quyền khai sinh, khai tử Bộ luật Dân văn pháp luật chuyên ngành Nhà 80 nước ta có vai trị quan trọng việc bảo đảm quyền khai sinh, khai tử thực cá nhân Một số tình phát sinh từ thực tiễn luận văn đưa với quan điểm nhận định, đánh giá chủ quan phân tích tình nhằm mục đích đưa cách nhìn tổng thể liên quan đến việc bảo đảm quyền khai sinh, khai tử thực Chương luận văn đưa số tình pháp lý cụ thể liên quan đến việc giải yêu cầu cá nhân việc thực quyền xảy không nhiều góc độ thực tiễn vấn đề đã, phát sinh tương lai, luận văn xác định cần xem xét, đánh giá cách toàn diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho chủ thể Những vụ việc đóng góp phần quan trọng việc đánh giá hoàn thiện quy định pháp luật quy định quyền khai sinh, khai tử Phân tích thực trạng pháp luật quy định khai sinh, khai tử từ tìm giải pháp để hoàn thiện pháp luật nội dung quan trọng luận văn đề cập Chương 81 KẾT LUẬN Tãm l¹i, qua nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: "Quyền khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật dân Việt Nam thực tiễn áp dụng quyền khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội " cho phÐp chóng ta ®­a mét sè kÕt ln chung d­íi ®©y: Quyền khai sinh, khai tử quyền nhân thân cá nhân Nghiên cứu quyền khai sinh, khai tử phải đặt mối liên hệ với quyền nhân thân Quyền nhân thân cá nhân có nguồn gốc lịch sử sớm Việt Nam quốc gia có hệ thống pháp luật tương đối hồn chỉnh việc bảo vệ quyền nhân thân nói chung, quyền khai sinh, khai tử nói riêng Quyền khai sinh, khai tử có mối quan hệ tác động qua lại với quyền nhân thân khác quy định Bộ luật Dân Luận văn mối quan hệ tác động đồng thời phân tích đặc điểm riêng quyền khai sinh, khai tử, từ sở để xác định biện pháp bảo đảm quyền khai sinh, khai tử thực Pháp luật Việt Nam có quy định quyền khai sinh, khai tử không Bộ luật Dân mà đề cập số văn pháp luật chuyên ngành khác Đây sở pháp lý quan trọng việc đảm bảo quyền khai sinh, khai tử cá nhân Luận văn mặt thực tiễn áp dụng pháp luật, sở pháp lý đồng thời coi sở để hoàn thiện pháp luật để vận dụng vào thực tiễn việc bảo đảm quyền cá nhân Các biện pháp để bảo đảm quyền khai sinh, khai tử thực cần nghiên cứu cách cụ thể để thấy biện pháp bảo đảm 82 quyền khai sinh, khai tử Xác định nội dung quan trọng này, luận văn phân tích biện pháp bảo đảm quyền khai sinh, khai tử cá nhân thực Hiệu việc áp dụng pháp luật bảo đảm quyền khai sinh, khai tử phải xem xét mối liên hệ với thực tiễn Chính vậy, luận văn dành nội dung quan trọng chương cuối để tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật việc bảo đảm thực quyền khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì thành phố Hà Nội Bên cạnh giải pháp pháp luật, giải pháp khác luận văn xác định cần trọng q trình hồn thiện pháp luật quyền khai sinh, khai tử 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cơng Bình (2008), Bảo vệ quyền nhân thân theo quy định Bộ luật Dân 2005, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Thông tư số 01/2008/TT- BTP ngày 02/6 hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/52005 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 83/1998/NĐ-CP ngày 10/10 việc đăng ký hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 76/2006/NĐ-CP ngày 02/8 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tư pháp, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 20/02 sửa đổi Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/5/2005 việc đăng ký quản lý hộ tịch, Hà Nội Mạnh Dương (2008), Quyền với họ, tên cá nhân: Chuyện bi hài làng đổi họ, Báo Thanh Niên Vương Tất Đức, Nguyễn Thanh Xuân (2010), "Quy định thay đổi họ, tên người cần hướng dẫn cụ thể", Dân chủ pháp luật, (4) Bùi Đăng Hiếu (2009), "Khái niệm phân loại quyền nhân thân", Luật học, (7) 10 Huyện ủy huyện Thanh Trì (2007), Báo cáo số 169-BC/HU ngày 28/12 Ban Thường vụ Huyện ủy Thanh Trì cơng tác lãnh đạo thực nhiệm vụ trị 05 năm (2003-2007), Hà Nội 11 Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân trị 12 Liên hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em 84 13 Thảo Linh (2008), "Cần có hướng dẫn việc đăng ký họ, tên đăng ký khai sinh", Dân chủ pháp luật, (2) 14 Hoàng Long (2008), "Quyền thay đổi họ, tên từ pháp luật đến thực tiễn", Dân chủ pháp luật, (3) 15 Lê Đình Nghị (2008), Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 16 Lê Đình Nghị (2008), "Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự", http://ledinhnghi.net 17 Phùng Bích Ngọc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền nhân thân cá nhân hình ảnh pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 18 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1997), Quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự, Hội thảo khoa học, tổ chức Hà Nội 19 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Oanh (2008), Quyền nhân thân liên quan đến cá biệt hóa cá nhân: Quyền cá nhân họ tên, dân tộc, hình ảnh, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 21 Đinh Thị Mai Phương (2003), Một số vấn đề quyền dân bảo vệ quyền dân Bộ luật Dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp - dự án Jica 22 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 25 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 85 28 Quốc hội (2006), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 29 Nguyễn Kỳ Sanh (2006), "Khốn khổ tên", Báo Tuổi trẻ, ngày 7/7 30 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Vai trò Tòa án nhân dân việc bảo vệ quyền nhân thân công dân theo quy định Bộ luật Dân sự, Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số: 96-98-063/ĐT, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định luật dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân sự, Hà Nội 33 Nguyễn Đình Tồn (2008), "Xác định họ cá nhân", Dân chủ pháp luật, (7) 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác dân số huyện Thanh Trì năm 2011, Hà Nội 36 Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì, Hà Nội (2007-2012), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội từ năm 2007 đến năm 2012, Hà Nội 37 Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nội 86 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU TRANG QUY? ??N KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY? ??N KHAI SINH KHAI TỬ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ... Bộ luật Dân quy? ??n khai sinh, khai tử áp dụng quy định vào thực hiễn để giải tình trạng đăng ký khai sinh, khai tử cho quy định pháp luật địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội chọn đề tài "Quy? ??n. .. chọn đề tài "Quy? ??n khai sinh, khai tử theo quy định pháp luật dân Việt Nam thực tiễn áp dụng quy? ??n khai sinh, khai tử địa bàn huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội" để làm luận văn tốt nghiệp Tình

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN NHÂN THÂN VÀ VỊ TRÍ QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ TRONG HỆ THỐNG QUYỀN NHÂN THÂN

  • 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM QUYỀN NHÂN THÂN

  • 1.1.1. Khái niệm quyền nhân thân

  • 1.1.2. Đặc điểm quyền nhân thân

  • 1.1.3. Vai trò của quyền nhân thân trong hệ thống pháp luật Việt Nam

  • 1.2. VỊ TRÍ CỦA QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ TRONG HỆ THỐNGCÁC QUYỀN NHÂN THÂN

  • 1.3. SỰ TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUYỀN KHAI SINH, QUYỀNKHAI TỬ VỚI CÁC QUYỀN NHÂN THÂN KHÁC

  • 1.4. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KHAISINH KHAI TỬ

  • 1.4.1. Giai đoạn trước năm 1945 (thời kỳ phong kiến và thời Pháp thuộc)

  • 1.4.2. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975

  • Chương 2QUYỀN KHAI SINH, KHAI TỬ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

  • 2.1. SỰ CẤN THIẾT CỦA QUI ĐỊNH VỀ VIỆC KHAI SINH, KHAI TỬ

  • 2.2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KHAI SINH

  • 2.2.1. Xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh

  • 2.2.2. Trình tự, thủ tục thực hiện

  • 2.3. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KHAI TỬ

  • 2.3.1. Thẩm quyền đăng ký khai tử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan