Vì vậy để đảm bảo quyền lợi của mỗi cá nhân cũng như đáp ứngnhu cầu thiết yếu của cuộc sống, phát triển xã hội thì mỗi người cần đượcsống đúng, sống thật với giới tính của mìn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - -
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
Lớp: K36B Dân sự Huế, 11/2015
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ tận tình và chu đáo của quý thầy cô giáo trong suốt quá trình học tại Trường Đại Học Luật Huế Những kiến thức bổ ích mà em tiếp thu được từ thầy cô chính là nền tảng vững chắc, hành trang quý giá để em vững bước trên con đường tương lai.
Em xin trân trọng bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến giảng viên Hồ Thị Vân Anh đã giúp đỡ, hướng dẫn em tận tình và đầy trách nhiệm trong suốt quá trình hoàn thành bài niên luận này.
Dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn thiện nhất song do buổi đầu tập làm quen với công tác nghiên cứu khoa học với kiến thức vẫn đang còn hạn chế và chưa có kinh nghiệm thực tế nên bài làm không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót mà bản thân
em chưa nhận thấy được Em kính mong thầy
Trang 3luận được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 11 năm 2015
Sinh viên Đinh Thị Cẩm
Tú
Trang 4BLDS : Bộ luật dân sự.
UBND : Ủy ban nhân dân
NST : Nhiễm sắc thể
Trang 5A MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 3
3 Phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa của đề tài 3
6 Kết cấu bài niên luận 4
B NỘI DUNG 5
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH 5
1.1 Khái niệm chuyển đổi giới tính và xác định lại giới tính 5
1.2 Ý nghĩa của quyền xác định lại giới tính 6
1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền xác định lại giới tính.7 1.3.1 Điều kiện để được xác định lại giới tính 8
1.3.2 Trình tự, thủ tục xác định lại giới tính 11
1.3.3 Hậu quả pháp lý của việc xác định lại giới tính 13
1.4 Vấn đề xác định lại giới tính tại một số nước trên thế giới 15
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH 17
2.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam về vấn đề xác định lại giới tính 17 2.2 Nguyên nhân của những vướng mắc trong vấn đề xác định lại giới tính 24 2.3 Giải pháp hoàn thiện về vấn đề xác định lại giới tính 28
2.3.1 Hoàn thiện về pháp luật 28
2.3.2 Hoàn thiện về mặt thực tiễn 29
Trang 6DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 7A MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài.
Xã hội ngày càng phát triển, đã tạo điều kiện cho chúng ta sống trong mộtmôi trường đầy đủ những tiện nghi về vật chất Tuy nhiên, bên cạnh nhữngniềm vui về mặt vật chất đó thì trong cuộc sống hiện tại cũng còn tồn tại rấtnhiều những con người muốn khát khao được sống thật với giới tính của mìnhtuy nhiên điều đó thật không hề đơn giản, không phải ai cũng được pháp luậtcông nhận về mặt pháp lý,để sống đúng với giới tính của mình theo đúngnguyên nghĩa cả về mặt con người,xã hội và đặc biệt là được pháp luật thừanhận họ cần phải vượt qua rất nhiều khó khăn mà không phải ai cũng có canđảm để vượt qua
Giới tính được hiểu là các đặc điểm sinh lý gắn với từng người, là yếu tố
tự nhiên Tức là con người khi sinh ra đã mang một giới tính nhất định Tuynhiên, trên thực tế lại cho thấy, không phải lúc nào giới tính của một ngườicũng được hoàn thiện khi người đó sinh ra, có nhiều trường hợp giới tính thậtcủa nhiều người không trùng khớp với cơ quan sinh dục bên ngoài như mọingười đã nhìn thấy Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm, sinhlý của họ Bạn thân họ bị dằn vặt, bị chính gia đình, bạn bè, xã hội xa lánh Vìvậy, những người này cần được y học can thiệp để tìm lại đúng giới tính củamình Tuy nhiên, nếu chỉ can thiệp về mặt sinh học để tìm lại giới tính màkhông được pháp luật thừa nhận, xã hội tôn trọng, gia đình ủng hộ thì việc tìmlại giới tính của họ không được đúng nghĩa Do đó, một người có khuyết tậtbẩm sinh về giới tính thì ngoài việc được y học can thiệp, thì việc được phápluật cho phép, thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi của người xác định lạigiới tính đó là rất cần thiết
Trang 8Hiện nay, giới tính và những vấn đề liên quan đến giới tính đã và đang làchủ đề nóng bỏng, mang tính thời sự cao được dư luận Việt Nam nói riêng vàthế giới nói chung quan tâm trong thời gian gần đây Giới tính là một trongnhững yếu tố thuộc về nhân thân, gắn chặt với mỗi cá nhân, con người, giớitính là sản phẩm của tự nhiên và cũng mang đặc điểm của từng xã hội Ở mỗinền văn hóa khác nhau, chế độ kinh tế, chính trị khác nhau đều có những đặctrưng riêng về giới tính con người ở nơi đó, cũng như đời sống pháp luật củacác mỗi nước cũng quy định các quyền và nghĩa vụ khác nhau cho từng giớitính củ thể Có thể nói, giới tính của con người là một vấn đề quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến quyền lợi của mỗi cá nhân nói riêng và của toàn xã hộinói chung Vì vậy để đảm bảo quyền lợi của mỗi cá nhân cũng như đáp ứngnhu cầu thiết yếu của cuộc sống, phát triển xã hội thì mỗi người cần đượcsống đúng, sống thật với giới tính của mình.
Trước đây, pháp luật Việt Nam chưa cho phép những người lệch lạc vềgiới tính có khuyết tật về giới tính được xác định lại giới tính của mình Vìvậy, đã có nhiều trường hợp tự ra nước ngoài phẫu thuật để tìm lại giới tínhthật của mình, nhưng khi trở về nước họ không được quyền sống đúng vớigiới tính của mình về mặt pháp lý Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội
và sự hòa nhập của thế giới thì cách nhìn của chúng ta về những người khuyếttật về giới tính có phần cởi mở hơn Đặc biệt là sự thừa nhận của pháp luậtViệt Nam cho phép một số trường hợp được xác định lại gi-ới tính của mình.Lần đầu tiên trong bộ luật dân sự năm 2005 của Việt Nam có quy định riêngmột điều luật (điều 36) về quyền xác định lại giới tính Bên cạnh luật còn cócác văn bản pháp luật khác như nghị định số 88/2008 NĐ-CP ngày 05 tháng 8năm 2008 của Chính Phủ về vấn đề xác định lại giới tính, và thông tư 29/2010TT-BYT ngày 24 tháng 05 năm 2010 hướng dẫn nghị định 88/2008 ngày 05tháng 8 năm 2008 NĐ-CP về xác định lại giới tính do bộ y tế ban hành, đã
Trang 9phần nào tạo được hành lang pháp lý cho việc xác định lại giới tính, và bảo vệquyền lợi cho những người sau khi xác định lại giới tính Tuy nhiên, Thựctiễn áp dụng pháp luật trong vấn đề xác định lại giới tính vẫn đang còn nhiềuhạn chế và vướng mắc nên cần có những hướng đi đúng để những người khôngmay mắn được sống đúng với giới tính của mình và để thể hiện tính nhân văn
và tôn trọng quyền con người trong pháp luật của nước ta
2 Đôi tượng nghiên cứu
- Quyền xác định lại giới tính của cá nhân theo quy định của pháp luậtViệt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu
- Quyền xác định lại giới tính của cá nhân
- Các quan điểm quy định của pháp luật các nước trên thế giới về quyềnxác định lại giới tính của cá nhân
- Thưc tiễn áp dụng quyền xác định lại giới tính của cá nhân trong thờigian qua
4 Phương pháp nghiên cứu
- So sánh, tổng hợp, phân tích
- Phương pháp thống kê, trích dẫn
5 Ý nghĩa của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu về lý luận và thực tiễn của tác giả đưa ra mộtcái nhìn tổng quan hơn về vấn đề xác định lại giới tính trong xx hội hiện naybên canh đó dưa ra những nhận xét về những mặt đã đạt được và chưa đạtđược trong quy định của pháp luật về việc xác định lại giới tính Đưa ra cácphương hướng nhằm hoàn thiện các quy định về quyền xác định lại giới tínhtrong pháp luật dân sự Việt Nam
Trang 106 Kết cấu bài niên luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo và phầnphụ lục Nội dung của bài niên luận được cơ cấu làm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề xác định lại giới tính
Chương 2: Thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện pháp luật ViệtNam về vấn đề xác định lại giới tính
Trang 11B NỘI DUNGCHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ
XÁC ĐỊNH LẠI GIỚI TÍNH
1.1 Khái niệm chuyển đổi giới tính và xác định lại giới tính.
Giới tính là một khái niệm xuất phát từ môn sinh vât học chỉ các đặcđiểm về cơ thể, liên quan đến chức năng sinh sản của phủ nữ và nam giới.Đây là những đặc điểm khác biệt chỉ có ở phụ nữ hoặc nam giới Củ thể làphụ nữ mang thai, sinh con, cho con bú, còn nam giới có tinh trùng và làmcho phụ nữ thụ thai Sự khác biệt sinh học giữa phụ nữ và nam giới đươc gọi
là giới tính(sự khác biệt này chủ yếu liên quan đến tái sản xuất con người vàduy trì nòi giống)
Xét về giới tính xã hội cơ bản chia làm hai giới tính là nam và nữ, theo lẽthông thường, sau khi một đứa trẻ ra đời tùy thuộc vào giới tính của trẻ màchúng sẽ được giáo dục, định hướng sẽ có những mô hình hành vi,cách thứcứng xử,phương pháp giao tiếp khác nhau Tuy nhiên trong thực tế một đứa trẻsinh ra không phải ai cũng đã có một giới tính nhất định mà còn có nhữngtrường hợp giới tính không rõ ràng chưa xác định được là nam hay nữ nên từ
đó vấn đề xác định lại giới tính và chuyển đổi giới tính trở nên cần thiết vàngày càng phổ biến hơn trên thực tế
Xác định lại giới tính và chuyển đổi giới tính là hai thuật ngữ khác nhau.Bản chất con người lúc nào cũng mang trong người hai loại giới tính nam và
nữ trong điều kiện và hoàn cảnh nhất định giới tính nào biểu hiện tính trạngtrội thì người đó được xem là mang giới tính ấy
Chuyển đổi giới tính: nhằm chỉ các thủ tục y khoa dùng để thay đổi giớitính của một người trong đó có thể bao gồm phẩu thuật thẩm mỹ hay không,người chuyển đổi giới tính là người được chuyển đổi giới tính
Trang 12Xác định lại giới tính: là những thủ tục dùng để điều chỉnh lại giới tínhcủa một người có khuyết tật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa đượcđịnh hình chính xác Cụ thể xác định lại giới tính là quyền nhân thân đượcquy định tại điều 36 BLDS năm 2005 quy định quyền xác định lai giới tính
như sau “cá nhân có quyền xác định lại giới tính, việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính Việc xác định lại giới tính phải được thực hiện theo quy đinh của pháp luật”.
1.2 Ý nghĩa của quyền xác định lại giới tính
Có thể nói, quyền xác định lại giới tính lần đầu tiên được luật hóa trongBLDS 2005 tại điều 36 đã có một ý nghĩa vô cùng quan trọng Nó thể hiện sửđiều chỉnh kịp thời của cơ quan lập pháp đối với những quan hệ pháp luật mớiphát sinh trong đời sống xã hội, đáp ứng được đòi hỏi của thực tế, qua đó giúpnhững người chưa định hình được giới tính một cách chính xác có được sựbảo vệ của pháp luật Một mặt đảm bảo quyền nhân thân con người khi đápứng đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Mặt khác nó điều chỉnh tìnhtrạng chuyển đổi giới tính một cách tùy tiện thực tế đang diễn ra và có chiềuhướng gia tăng ở nước ta
Nghị định 88/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 về vấn đề xác định lạigiới tính là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên ở Việt Nam quy định chi tiết
về vấn đề xác định lại giới tính và cũng là cơ sở pháp luật quan trọng để đưanhững hoạt động xác định lại giới tính vào đúng khuôn khổ pháp luật Nghịđịnh 88 NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 về vấn đề xác định lại giới tínhmột lần nữa khẳng định xác định lại giới tính là một quyền nhân thân có điềukiện Cá nhân nào không đáp ứng đủ điều kiện trên thì không được phép xácđịnh lại giới tính Hay nói cách khác pháp luật nghiêm cấm việc xác định lại
Trang 13giới tính đối với người đã hoàn thiện về giới tính việc nghiêm cấm này nhằmngăn chặn các hành vi chuyển đổi giới tính phục vụ cho các quan điểm tâmsinh lý lệch lạc, băng hoại đạo đức hoặc vì các mục đích khác như trốn tránhtrách nhiệm pháp luật, gian lận trong thể thao….
Từ khi pháp luật cho phép cá nhân xác định lại giới tính khi đã đáp ứng
đủ điều kiện của pháp luật đã có nhiều ý nghĩa to lớn về mặt xã hội nói chung
và bản thân mỗi cá nhân bất hạnh khi bị lệch lạc về giới tính nói riêng Họmột phần nào đã được pháp luật bảo vệ quyền con người của mình, được sốngvới giới tính thật, được hoàn thiện về mặt pháp lý và đặc biệt là được phápluật bảo vệ trong khuôn khổ
1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền xác định lại giới tính
Bảo vệ quyền nhân thân là một trong những nguyên tắc được ghi nhậntrong BLDS năm 2005 Cùng với sự phát triển của xã hội quyền nhân thânđược nhà nước bảo hộ ngày càng mở rộng Một trong số đó là “quyền xácđịnh lại giới tính” được quy định tại điều 36 BLDS năm 2005
“Xác định lại giới tính là một quyền nhân thân được quy định tại điều
36 BLDS năm 2005 như sau “cá nhân có quyền xác định lại giới tính,việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ về giới tính Việc xác định lại giới tính phải được thực hiện theo quy đinh của pháp luật”
Để cụ thể hóa quyền này ba năm sau ngày BLDS năm 2005 ghi nhậnquyền xác định lại giới tính như một quyền nhân thân cơ bản, ngày 5/08/2008chính phủ đã ban hành nghị định số 88/NĐ-CP về xác định lại giới tính, ápdụng đối với các tổ chức cá nhân trong nước và tổ chức cá nhân nước ngoàitại Việt Nam Với 5 chương 17 điều nghị định 88/ NĐ-CP ngày 05 tháng 8
Trang 14năm 2008 là văn bản quy phạm pháp luật đầu tiên ở Việt Nam quy định chitiết về vấn đề xác định lại giới tính và cũng là cơ sở pháp luật quan trọng đểđưa những hoạt động xác định lại giới tính vào đúng khuôn khổ pháp luật.
1.3.1 Điều kiện để được xác định lại giới tính
Là một bước cụ thể hóa của BLDSnăm 2005, ngay trong phạm vi điềuchỉnh nghị định số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 về xác định lạigiới tính một lần nữa đã khẳng định “việc xác định lại giới tính là một quyềnnhân thân có điều kiện và chỉ được thực hiện đối với với người có khuyết tậtbẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa được định hình chính xác”(khoản 1điều 1 nghị định 88/2008/ NĐ-CP về xác định lại giới tính) cá nhân nàokhông có đủ các điều kiện trên thì không được phép xác định lại giới tính haynói cách khác pháp luật Việt Nam tuyệt đối nghiêm cấm chuyển đổi giới tínhđối với những người đã hoàn thiện về giới tính(khoản 1-Điều4- nghị định88/2008/ NĐ-CP về xác định lại giới tính) việc nghiêm cấm này nhằm ngănchặn những hành vi chuyển đổi giới tính phục vụ cho những quan niệm tâmsinh lý lệch lạc, băng hoại đạo đức hoặc vì các mục đích khác như trốn tránhtrách nhiệm pháp luât, gian lận trong thể thao……
Thứ nhất, về tiêu chuẩn y tế về biểu hiện của bệnh lý Những người
được xem xét để xác định lại giới tính là những người có biểu hiện sau:
Một là, có khuyết tật bẩm sinh về giới tính khuyết tật bẩm sinh về giới
tính được hiểu là những bất thường ở bộ phận sinh dục của một người ngay từkhi sinh ra, biểu hiện ở một trong các dạng như nữ lưỡng giới giả nam, namlưỡng giới giả nữ hoặc lưỡng giới thật
Nữ lưỡng giới giả nam: là một người có NST đồ kiểu nữ (46,XX) có hai
buồng trứng nhưng cơ quan sinh dục ngoài lại giống nam, thường do thời kìphôi thai ,thai nhi nữ bị phôi nhiễm quá nhiều với hormone nam ngay từ khichưa sinh ra Môi lớn và môi nhỏ của cơ quan sinh dục nữ dính vào nhau nên
Trang 15trông giống như bìu và âm vật phát triển to giống như âm vật Thường vẫn có
tử cung và hai vòi trứng bình thường
Nam lưỡng giới giả nữ: là trường hợp có NST đồ kiểu nam (46.XY )
nhưng cơ quan sinh dục ngoài lại không thành hình hoàn chỉnh không rõ namhay nữ hoặc rõ là con gái, bên trong cơ thể thì hai tinh hoàn có thể bìnhthường hay dị tật hay không có
Lưỡng giới thật : là trườn hợp có cả hai tuyến sinh dục (cả tinh hoàn và
buồng trứng) tồn tại trên cùng một cá thể từ sự cố về gen học họ có thể sốngđươc nhưng không có khả năng sinh sản và hạn chế về khả năng tình dục Vìcác hormone nam đã triệt tiêu tác dụng vủa hormone nữ và ngược lại Hai loại
mô buồng trứng và tinh hoàn có thể cùng tuyến sinh dục (ovotestis) hay cómột buồng trứng một tinh hoàn riêng biệt Người bệnh có thể có NST giớiXX,XY hay cả hai
Hai là, giới tính chưa định hình chính xác được hiểu là những trường
hợp chưa thể phân biệt một người là nam hay nữ xét về cả bộ phận sinh dục
và NST giới Trên cơ sở đề nghị của người xác định lại giới tính, cơ sở khámchữa bệnh sẽ lựa chọn giới tính để có phương pháp điều trị thích hợp, bảođảm nguyên tắc khi ở giới tính đó người này có thể hòa nhập cuộc sống vềtâm sinh lý và xã hội một cách tốt nhất Theo thống kê của cơ quan chứcnăng, ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh giới tính là 1/10.000- 12.000 người,tức là nước ta có khoảng trên 7.000 người có cấu tạo bất thường hoặc giớitính không rõ ràng
Thứ hai, để cá nhân có quyền xác định lại giới tính đó là độ tuổi.Về cơ
bản thì không hạn chế bất kì một độ tuổi nào trong việc xác định lại giới tínhcủa cá nhân Tuy nhiên, do BLDS đã quy định rất cụ thể về năng lực hành vidân sự của cá nhân tương ứng với từng độ tuổi Như vậy, trong mối quan hệdân sự thì người thành niên được coi là người có năng lực hành vi dân sự đầy
Trang 16đủ được tự mình quyết định mọi vấn đề liên quan đến các giao dịch do mìnhthực hiện Còn các trường hợp khác phải có người giám hộ để đảm bảo quyềnlợi cho cá nhân đó Việc xác định lại giới tính cho cá nhân cũng phải tuân theocác quy định về độ tuổi của cá nhân, thông tư 29/2010 TT-BYT ngày 24 tháng
05 năm 2010 hướng dẫn nghị định 88/2008 ngày 05 tháng 8 năm 2008 NĐ-CP
về xác định lại giới tính do bộ y tế ban hành, quy định về ba mẫu đơn khácnhau tương đương với 3 độ tuổi xin xác định lại giới tính Ở các độ tuổi khácnhau thì người muốn xác định lại giới tính phải làm các mẫu đơn khác nhaunhư người dưới 16 tuổi sẽ do cha mẹ đứng tên làm đơn hộ, còn những người từ
18 tuổi trở lên có thể tự mình làm đơn nhưng phải có sự đồng ý của cha mẹ.Việc quy định này hoàn toàn phù hợp với các quy định về năng lực hành vi dân
sự của cá nhân trong BLDS
Thứ ba, về tính tự nguyện, trong mọi trường hợp người muốn xác định lại
giới tính phải làm đơn gửi cơ sở khám chữa bệnh xin xác định lại giới tính nếukhông có đơn thì cơ sở y tế không được phép tiến hành xác định lại giới tínhcho cá nhân Đặc biệt nghị định số 88/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 vềvấn đề xác định lại giới tính đã nhìn nhận sự khuyết tật về giới tính cũng nhưnhu cầu được xác định lại giới tính là vấn đề mang tính cá nhân , thể hiệnquyền nhân thân của mỗi người Vì vậy, theo quy định của nghị định việc thựchiện quyền này nhất thiết “phải được tiến hành trên nguyên tắc tự nguyện,khách quan và trung thực” có nghĩa là không bất kì một cá nhân tổ chức nào cóquyền bắt người có khuyết tật về giới tính phải xác định lại giới tính các canthiệp y tế nếu không phải tự bản thân người đó quyết địnhvà người được xácđịnh lại giới tính phải tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc đã xác địnhlại giới tính của mình
Để xác định lại giới tính, quy trình can thiệp y tế có thể tiến hành càngsớm càng tốt theo quan điểm của y học và cho phép tiến hành cả với những
Trang 17người dưới 6 tuổi theo quy định của pháp luật(mục a Khoản 1- Điều7-NĐ 88/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 về vấn đề xác định lại giới tính) nhằm hóagiải vướng mắc về nguyên tắc bảo đảm về sự tự nguyện với độ tuổi nhỏ, NĐ88/2008/NĐ- CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 về vấn đề xác định lại giới tính
đã đề cao vai trò của cha mẹ hoặc người giám hộ thông qua việc quy địnhnhững người này phải có đơn đề nghị (đối với trường hợp người cần xác địnhlại giới tính nhỏ hơn 6 tuổi) và phải ký tên thể hiện sự đồng ý vào đơn đènghị (đối với trường hợp người cần xác định lại giới tính từ đủ 6 tuổi đếnchưa đủ 18 tuổi)
1.3.2 Trình tự, thủ tục xác định lại giới tính
Trình tự thực hiện:
- Người yêu cầu đăng ký việc xác định lại giới tính trực tiếp nộp hồ sơhoặc gửi qua hệ thống bưu chính đến UBND huyện mà trong địa hạt củahuyện đó đương sự đã đăng ký khai sinh trước đây;
- Trong thời hạn 03 ngày, kể từ ngày nhận đủ giấy tờ hợp lệ, nếu xácđịnh lại giới tính có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, thì cán bộ Tưpháp của Phòng Tư pháp ghi vào Sổ đăng ký khai sinh trước đây và Quyếtđịnh về việc xác định lại giới tính Chủ tịch UBND cấp huyện ký và cấp chođương sự một bản chính Quyết định về việc xác - định lại giới tính Bản saoQuyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự
Nội dung và căn cứ xác định lại giới tính phải được ghi chú vào cột ghichú hoặc cột ghi những thay đổi sau này của Sổ đăng ký khai sinh và mặt saucủa bản chính Giấy khai sinh
Sau khi việc xác định lại giới tính đã được ghi vào Sổ đăng ký khai sinh,thì nội dung ghi về giới tính trong bản sao Giấy khai sinh từ Sổ đăng ký khaisinh sẽ ghi theo giới tính đã được xác định lại
Trang 18- Bản chính Giấy khai sinh của người cần xác định lại giới tính;
- Giấy chứng nhận y tế do Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phĩp canthiệp y tế để xác định lại giới tính theo quy định của Nghị định số88/2008/NĐ-CP ngăy 05/8/2008 của Chính phủ về xác định lại giới tính;
- Trường hợp ủy quyền cho người khác lăm thay phải có văn bản ủyquyền được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ Nếu người được ủy quyền lẵng, bă, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thìkhông cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chứng minh về mối quan
hệ níu trín
* Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
Thời hạn giải quyết:
Trong thời hạn 03 ngăy lăm việc, kể từ ngăy nhận đủ hồ sơ hợp lệ;trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trín được kĩo dăi thím khôngquá 05 ngăy lăm việc
Đối tượng thực hiện thủ tục hănh chính: Cá nhđn.
Cơ quan thực hiện thủ tục hănh chính:
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND cấp huyện;
- Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phđn cấp thựchiện: không;
Trang 19- Cơ quan trực tiếp thực hiện: Phòng Tư pháp cấp huyện;
- Cơ quan phối hợp thực hiện: không
Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định cho phép xác định
lại giới tính
Phí, lệ phí:Lệ phí hộ tịch: 25.000 đồng.
Tên Mẫu đơn, tờ khai hành chính: Mẫu TP/HT-2012-TKTĐ,CCHT:
Tờ khai đăng ký việc thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc,xác định lại giới tính trong Giấy khai sinh (Thông tư số 05/2012/TT-BTPngày 23 tháng 5 năm 2012 của Bộ Tư pháp)
Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính:
- Việc xác định lại giới tính cho những người chưa thành niên hoặc đãthành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự được thực hiện theo yêu cầucủa cha mẹ hoặc người giám hộ
- Việc xác định lại giới tính chỉ được thực hiện đối với người có khuyếttật bẩm sinh về giới tính hoặc giới tính chưa được định hình chính xác (Nghịđịnh số 158/2005/NĐ–CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ )
1.3.3 Hậu quả pháp lý của việc xác định lại giới tính
Để có thể sống thật với giới tính của mình, sống một cuộc sống bìnhthường, những người có nguyện vọng xác định lại giới tính, không chỉ trảiqua một quy trình can thiệp y tế đơn thuần, mà nhất thiết phải có được sự chophép cũng như bảo vệ của pháp luật Vì thế, sự xuất hiện của các hệ qủa pháplý liên quan là tất yếu Những người đã được xác định lại giới tính sẽ đượcpháp luật bảo vệ các quyền sau:
Thứ nhất, Được tôn trọng và bảo vệ đời tư.
Theo quy định của pháp luật, những người có khuyết tật bẩm sinh vềgiới tính hoặc giới tính chưa được định hình chính xác, trước và sau khi đượcxác định lại giới tính đều được hoàn toàn bình đẳng về quyền nhân thân với
Trang 20các công dân khác Có nghĩa là họ có quyền được bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín, quyền được tôn trọng bí mật đời tư như quy định tại điều 37 và
38 BLDS năm 2005 Thêm vào đó, xác định lại giới tính là một vấn đề mangtính cá nhân, tương đối nhảy cảm, nên bí mật về các thông tin liên quan đếnngười được xác định lại giới tính sẽ được pháp luật tuyệt đối bảo vệ, trừtrường hợp đặc biệt bất khả kháng do pháp luật quy định
Bất kì hành vi tiết lộ thông tin về việc xác định lại giới tính của ngườikhác hoặc phân biệt đối xử đối với người đã xác định lại giới tính sẽ chịu cácchế tài theo quy định của pháp luật Cụ thể, bộ y tế đang xúc tiến việc sửa đổinghị định 45/2005/NĐ-CP về xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực
y tế theo hướng bổ sung các quy định xử phạt liên quan đến hoạt động xácđịnh lại giới tính
Thông tin của người xác định lại giới tính chỉ được công bố trong trườnghợp có văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu cung cấp hồ sơphục vụ cho việc kiểm tra, điều tra, truy tố và xét xử liên quan đến việc này
Thứ hai, được thay đổi họ tên, cải chính hộ tịch
Cùng với việc ghi nhận quyền được xác định lại giới tính BLDS năm
2005 cũng bảo đảm cho người đã xác định lại giới tính quyề được thay đổi họtên phù hợp với hoàn cảnh thực tại(mục e, khoản 1- Điều 27)
Theo quy định của điều 14 NĐ Số 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm
2008 về việc xác định lại giới tính và khoản 2 điều 37 NĐ số 158 ngày27/12/2005 của Chính Phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch thì việc xác định lạigiới tính thuộc thẩm quyền của UBND cấp Huyện
Trong nghị định 88/2008/NĐ-CP ngày 05 tháng 8 năm 2008 đã dành hẳnmột chương để đề cập các vấn đề liên quan đến hộ tịch của người sau khi đãxác định lại giới tính Cụ thể cơ quan có thẩm quyền đăng kí hộ tịch có tráchnhiệm căn cứ vào giấy chứng nhận y tế (do cơ quan khám, chữa bệnh đã thực