1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định biện pháp tư pháp trong luật hình sự Việt Nam Những vấn đề lý luận và thực tiễn

203 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kết quả nhiên cứu của các học giả đi trước, cùng với sự nỗ lực nghiên cứu một cách độc lập, nghiêm túc của Nghiên cứu sinh, luận án đã có những đóng góp mới cơ bản dưới đây: Thứ nhất, luận án đã góp phần hoàn thiện về mặt lý luận khoa học luật hình sự các biện pháp tư pháp, giải quyết các vấn đề hiện còn có quan điểm khác nhau về nội dung, rút ra được những điểm được thừa nhận chung và có tính hợp lí làm cơ sở cho việc xem xét, đánh giá sự phù hợp của luật hình sự hiện hành về các biện pháp tư pháp. Thứ hai, luận án phân tích được quá trình hình thành và phát triển của chế định các biện pháp tư pháp, khái quát và phân tích pháp luật hình sự một số nước trên thế giới quy định về biện pháp này để có cái nhìn so sánh, đối chiếu, qua đó tiếp thu một cách có chọn lọc. Thứ ba, luận án đã phân tích quy định về các biện pháp tư pháp trong Bộ luật hình sự hiện hành, so sánh và chỉ ra được những điểm mới so với Bộ luật hình sự năm 1999, rút ra được kết luận có tính liên kết giữa lý luận và thực tiễn, tạo cơ sở để đưa ra các giải pháp có tính hệ thống, logic và tương ứng với các nội dung đã nghiên cứu trong luận án. Thứ tư, luận án đã phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng, chỉ rõ những vướng mắc và nguyên nhân của những vướng mắc trong quá trình áp dụng các biện pháp tư pháp. Thứ năm, luận án đã đề xuất những giải pháp mang tính tổng thể, khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng hiệu quả áp dụng các biện pháp này trong thời gian tới. Bên cạnh đó, các luận cứ, đánh giá, kết luận, giải pháp của luận án có độ tin cậy và có giá trị tham khảo cao đối với thực tiễn áp dụng pháp luật và đối với việc giảng dạy, học tập

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ LỆ THỦY CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ LỆ THỦY CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành : Luật Mã số v tố tụ : 9380104 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC N ƣời ƣớng dẫn khoa học: TS PHẠ TS H ẠNH H NG NG V N H NG HÀ NỘI, 2020 LỜI CA Đ AN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thực của cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kết hợp nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn, hướng dẫn khoa học TS Phạm Mạnh Hùng TS Hoàng Văn Hùng Các kết quả, số liệu trình bày luận án trung thực, trích dẫn luận án ghi rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án NCS Hà Lệ Thủy LỜI CẢ ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lịng kính biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Mạnh Hùng thầy giáo TS Hồng Văn Hùng trực tiếp hướng dẫn tận tình phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu cách làm việc khoa học để tơi hồn thành Luận án Trong trình nghiên cứu hồn thành Luận án, tơi nhận giúp đỡ quý báu cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật Huế Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành, quan ban ngành cán bộ, chuyên gia lĩnh vực liên quan đến đề tài luận án cung cấp số liệu đóng góp nhiều ý kiến quý báu, ủng hộ nhiệt tình để tơi thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin chan thành cảm ơn tới gia đình bạn be, người động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn./ MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu luận án 2.2 Nhiệm vụ luận án Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án .7 Kết cấu luận án T NG UAN VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU .8 Tình hình nghiên cứu tro ƣớc 1.1 Các cơng trình nghiên cứu biện pháp tư pháp nói chung 1.2 Các cơng trình nghiên cứu biện pháp tư pháp cụ thể 12 Tình hình nghiên cứu ƣớc ngồi 17 2.1 Các công trình nghiên cứu biện pháp tư pháp nói chung .17 2.2 Các cơng trình nghiên cứu biện pháp tư pháp cụ thể 20 Đ i t i ứu i qu uậ .22 3.1 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa tiếp tục phát triển 22 3.2 Những vấn đề liên quan đến luận án chưa giải ho c tiếp tục nghiên cứu 25 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 26 3.4 Câu hỏi nghiên cứu 26 3.5 Hướng tiếp cận luận án 27 C NỘI UNG ẾT UẢ NGHI N CỨU 28 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƢỚC VỀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP 28 1.1 Những vấ ề lý luận biện pháp tƣ p p 28 1.1.1 Khái niệm, đ c điểm biện pháp tư pháp 28 1.1.2 Vai trò biện pháp tư pháp 42 1.1.3 Phân loại biện pháp tư pháp 46 1.1.4 Phân biệt biện pháp tư pháp với hình phạt 49 1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển biệ p p tƣ p p pháp luật hình Việt N m trƣớc có Bộ luật hình ăm 2015 56 1.2.1 Giai đoạn từ thời kỳ phong kiến Việt Nam đến trước Cách mạng tháng năm 1945 57 1.2.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 59 1.2.3 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 61 1.2.4 Giai đoạn từ ban hành Bộ luật hình năm 1999 trước ban hành Bộ luật hình năm 2015 64 1.3 Khái quát pháp luật hình số ƣớc biệ p p tƣ p p 67 1.3.1 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Thụy Điển .69 1.3.2 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình cộng h a Pháp 70 1.3.3 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Đức 72 1.3.4 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Liên bang Nga 74 1.3.5 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Trung Quốc 77 Kết luận chương .79 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP THE UY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 84 2.1 Quy định pháp luật hình Việ ệ ề biệ p áp p áp 84 2.1.1 Quy định biện pháp tư pháp tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 85 2.1.2 Quy định biện pháp tư pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c bồi thường thiệt hại, buộc công khai xin lỗi 91 2.1.3 Quy định biện pháp tư pháp bắt buộc chữa bệnh .96 2.1.4 Quy định biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng người 18 tuổi phạm tội 101 2.1.5 Quy định biện pháp tư pháp áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội 105 2.2 Thực tiễn áp dụ quy ịnh pháp luật biệ p p tƣ p p Việt Nam từ ăm 2008 ăm 2017 111 2.2.1 Tình hình áp dụng biện pháp tư pháp Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 113 2.2.2 Những vướng mắc, hạn chế thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp 132 2.2.3 Nguyên nhân vướng mắc, hạn chế việc áp dụng biện pháp tư pháp 147 Kết luận chương 149 CHƢƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHÁC NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP 156 3.1 Các y u tố ảm bảo áp dụ ú quy ịnh về biệ p p tƣ p p Bộ luật hình ăm 2015 156 3.2 Hoàn thiệ quy ịnh pháp luật biệ p p tƣ p p 158 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hình biện pháp tư pháp .158 3.2.2 Hoàn thiện quy định hướng dẫn áp dụng pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, thi hành án hình liên quan đến biện pháp tư pháp 166 3 Nâ ô t Tă o ă ực trách nhiệm nghề nghiệp củ ội ũ làm iều tra, truy tố, xét xử thi hành án 169 ƣờng phối hợp giữ qu ó t ẩm quyền việc áp dụng biệ p p tƣ p p 172 3.5 Hồn thiện tổ qu t i ói u v qu t i biệ p p tƣ p p ói ri 173 3.6 Ti p tụ ầu tƣ â ấp hệ thố sở vật chất, hạ tầ p ứng việc thi hành biệ p p tƣ p p iệu 174 3.7 Một số giải pháp khác 175 Kết luận chương 177 D KẾT LUẬN .178 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CƠNG Ố CĨ NỘI UNG LI N UAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ANH ỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TR NG LUẬN ÁN Bắt buộc chữa bệnh : BBCB Biện pháp tư pháp : BPTP Bộ luật dân : BLDS Bộ luật hình : BLHS Bộ luật tố tụng dân : BLTTDS Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Bồi thường thiệt hại : BTTH Cơ quan điều tra : CQĐT Cơ quan tiến hành tố tụng : CQTHTT Luật thi hành án hình : LTHAHS Pháp luật tố tụng hình : PLTTHS Pháp luật hình : PLHS Tố tụng hình : TTHS Trách nhiệm dân : TNDS Trách nhiệm hình : TNHS Ủy ban nhân dân : UBND Viện kiểm sát : VKS ANH ỤC CÁC ẢNG Bảng 1.2: Tình hình áp dụng biện pháp Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm 113 Bảng 2.2: Thống kê xét xử nhóm tội phạm áp dụng BPTP trả lại tài sản, sửa chữa ho c bồi thường thiệt hại từ năm 2008 đến năm 2017 116 Bảng 3.2: Số vụ án tội danh có áp dụng biện pháp trả lại tài sản, sửa chữa ho c bồi thường thiệt hại .118 Bảng 4.2: Tình hình bị cáo bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh giai đoạn tố tụng 122 Bảng 5.2: Tình hình bị can, bị cáo bị khả nhận thức ho c khả điều khiển hành vi 123 ảng 6.2: Tình hình người 18 tuổi phạm tội bị áp dụng biện pháp tư pháp từ năm 2008 đến năm 2017 126 ảng 7.2: Các tội danh người 18 tuổi thực có áp dụng biện pháp tư pháp 127 Bảng 8.2: Tình hình số vụ án bị cáo 18 tuổi phạm tộitheo nhóm tội phạm 128 Bảng 9.2: Tình hình áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi phạm tội Hà Nội, Hồ Chí Minh Đà Nẵng từ năm 2008 đến 2017 130 A MỞ ĐẦU Lý chọ ề tài Khi đề cập đến biện pháp cưỡng chế hình Luật hình sự, đ c biệt xét đến vai trị chúng, khơng thể khơng nói đến BPTP, thân PTP phận hợp thành hệ thống biện pháp cưỡng chế hình Nhà nước, góp phần khắc phục thiệt hại hậu khác tội phạm gây ra, phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giáo dục, cải tạo người phạm tội.Trên thực tế, với hệ thống hình phạt, BPTP áp dụng cách có hiệu việc xử lý tội phạm, góp phần tích cực vào q trình đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm PLHS Việt Nam từ trước đến thừa nhận tồn BPTP luật hình Từ có LHS đời nay, chế định BPTP quy định ngày hoàn thiện Điều thể số lượng biện pháp ngày tăng, chủ thể bị áp dụng mở rộng, tính chất biện pháp có thay đổi cho phù hợp với tình hình tội phạm thực tế Xuất phát từ nguyên tắc, biện pháp áp dụng người 18 tuổi phạm tội phải phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội, hạn chế sử dụng biện pháp mang tính chất trừng phạt đơn thuần, việc áp dụng chế tài xử lý phải cân nhắc đến yếu tố khác ảnh hưởng đến trình cải tạo, giáo dục họ, BLHS có quy định dành riêng cho người 18 tuổi phạm tội, có PTP Bên cạnh đó, LHS lần quy định BPTP áp dụng pháp nhân thương mại phạm tội với quy định khác liên quan đến TNHS chủ thể Điều tạo nên hệ thống BPTP hoàn thiện hẳn so với quy định PLHS trước đây, giúp CQTHTT sử dụng cách hiệu vào việc xử lý tội phạm Tuy vậy, thấy rằng, chế định BPTP quan điểm khác m t lý luận, vướng mắc, bất cập, tồn m t pháp luật lẫn thực tiễn đ i hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc toàn diện nhằm tháo gỡ vấn đề nói Dưới góc độ lý luận, BPTP quan điểm khác đề cập đến khái niệm, đ c điểm, tính chất hay vai trị chúng PLHS.Trên giới, có nước quy định biện pháp LHS có nước quy định chúng vừa BLHS, vừa văn pháp luật khác để áp dụng với nhiều đối tượng Cách gọi tên PTP có khác PLHS nước Ngoài ra, dù ... hình cộng h a Pháp 70 1.3.3 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Đức 72 1.3.4 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình Liên bang Nga 74 1.3.5 Quy định biện pháp tư pháp pháp luật hình. .. Chương Những vấn đề chung pháp luật hình số nước biện pháp tư pháp Chương Các biện pháp tư pháp theo quy định pháp luật hình Việt Nam hành thực tiễn áp dụng Chương Hoàn thiện pháp luật vàcác giải pháp. .. tếcó nghĩa l luận thực tiễn sâu sắc Đó l để tác giả lựa chọn đề tài “CHẾ ĐỊNH BIỆN PHÁP TƢ PHÁP TR NG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến

Ngày đăng: 18/09/2020, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w