Quyền định đoạt của người lập di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

75 196 0
Quyền định đoạt của người lập di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG I HC LUT H NI TH TH QUYềN ĐịNH ĐOạT CủA NGƯờI LậP DI CHúC THEO QUY ĐịNH CủA Bộ LUậT DÂN Sự 2005 - MộT Số VấN Đề Lý LN Vµ THùC TIƠN Chun ngành : Luật Dân Tố tụng Dân Mã số : 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ ĐÌNH NGHỊ HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ Luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học Luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác./ Tác giả luận văn Đỗ Thị Thơ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC 1.1 Di chúc người lập di chúc 1.2 Khái niệm quyền định đoạt người lập di chúc 23 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 29 2.1 Các quyền định đoạt người lập di chúc 30 2.2 Những hạn chế quyền tự định đoạt người lập di chúc 43 Chƣơng 3: THỰC TIỄN VẬN DỤNG VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2005 VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC 48 3.1 Thực tiễn vận dụng quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc 48 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005 quyền định đoạt người lập di chúc 65 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Con người chủ thể khác, muốn phát triển phải dựa sở vật chất định Của cải người tạo cách hợp pháp thuộc sở hữu họ, họ có quyền chiếm hữu, sử dụng chúng để thỏa mãn nhu cầu sản xuất, tiêu dùng có quyền định đoạt chúng cần thiết Khi họ chết, tài sản thuộc sở hữu lại họ dịch chuyển cho người khác Quá trình dịch chuyển tài sản gọi thừa kế Nói cách cụ thể thừa kế trình chuyển dịch tài sản từ người chết cho người sống Như vậy, thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến đời sống xã hội tồn chế độ xã hội Nơi có sở hữu, nơi có thừa kế Trong giai đoạn nay, số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày đa dạng phong phú vấn đề thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp Bộ luật dân (BLDS) 2005 có quy định quyền định đoạt người lập di chúc, nhiên quy định chưa cụ thể gây nhiều khó khăn xác định phân chia di sản thực ý nguyện người lập di chúc Do việc nghiên cứu nhằm làm rõ quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc Qua việc nghiên cứu đề tài “Quyền định đoạt người lập di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2005 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc, nhằm mục đích nâng cao hiệu điều chỉnh quy định BLDS Tình hình nghiên cứu đề tài Cũng thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc quy định qua thời kỳ phát triển lập pháp Việt Nam, nghiên cứu thừa kế theo di chúc Việt Nam khơng ít, cơng trình thực dạng khóa luận, luận văn, luận án Tuy nhiên thừa kế theo di chúc thực thời điểm khác cách xa kể từ có pháp lệnh thừa kế ngày 30 tháng năm 1990, dựa theo Thơng tư Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, thông tư số 81-TANDTC ngày 24 tháng năm 1981, hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế Sau Pháp lệnh thừa kế, BLDS 1995, BLDS 2005 Vì cơng trình nghiên cứu thừa kế theo di chúc có nơi dung tương ứng với quy định pháp luật thời kỳ khác Trước BLDS 2005 ban hành, có số khóa luận sinh viên luận văn thạc sĩ viết thừa kế theo di chúc tác giả Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài: “Thừa kế theo di chúc Việt Nam nay”; tác giả Vũ Hải Yến với đề tài: “Một số vấn đề di chúc” số cơng trình nghiên cứu thừa kế nói chung tác giả Nguyễn Minh Tuấn với luận văn thạc sỹ với đề tài: “Những quy định chung thừa kế Bộ luật dân Việt Nam”, tác giả Phùng Trung Tập với luận án tiến sĩ “Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay”; tác giả Phạm Văn Tuyết với đề tài luận án tiến sĩ: “Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân Việt Nam” Tuy nhiên công trình nghiên cứu dừng lại nghiên cứu số quy định thừa kế theo di chúc luật dân Việt Nam mà chưa nghiên cứu sâu quyền định đoạt người lập di chúc Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ quy định BLDS quyền định đoạt người lập di chúc, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc thơng qua việc phân tích quy định pháp luật dân hành quyền định đoạt người lập di chúc, đánh giá thực tiễn vận dụng quy định đời sống liên quan đến thừa kế theo di chúc, từ đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quyền định đoạt người lập di chúc theo quy định pháp luật Việt Nam hành; - Luận văn tập trung nghiên cứu có hệ thống tồn diện uyền định đoạt người lập di chúc quy định BLDS 2005, hiệu điều chỉnh quy định pháp luật quyền Luận văn tìm điểm phù hợp với đời sống xã hội điểm cần phải bổ sung quy định quyền người lập di chúc theo quy định BLDS; - Qua nghiên cứu tác giả luận văn có kiến nghị nhằm hoàn thiện bước quy định pháp luật quyền định đoạt người lập di chúc đáp ứng kịp thời đòi hỏi đời sống xã hội quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng 3.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung luận văn không nghiên cứu quy định pháp luật thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng , mà tập trung nghiên cứu quyền định đoạt người lập di chúc quy định BLDS hành Qua tác giả so sánh đối chiếu với quy định pháp luật dự thảo BLDS 2005 sửa đổi Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận quyền định đoạt người lập di chúc Chương 2: Nội dung quyền định đoạt người lập di chúc quy định pháp luật dân Việt Nam hành Chương 3: Thực tiễn vận dụng hướng hoàn thiện quy định Bộ luật Dân 2005 quyền định đoạt người lập di chúc Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC 1.1 Di chúc ngƣời lập di chúc 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm di chúc loại di chúc 1.1.1.1 Khái niệm di chúc Di chúc xuất từ sớm lịch sử nhân loại, với đủ hình thức di chúc khác nhau, Trong giới cổ đại, di chúc xuất với nhiều hình thức đa dạng khác nhau, văn viết tay, lời nói Di chúc sở quan trọng để thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết sở để xác lập quyền sở hữu di sản người hưởng di sản thừa kế người hưởng di sản thừa kế Thuật ngữ di chúc đề cập sử dụng nhiều đời sống nên từ lâu, trở thành vấn đề quen thuộc đối Tuy vậy, thường hiểu cách đơn giản, ngôn ngữ đời thường: “Di chúc dặn lại người trước lúc chết với người khác việc cần làm, nên làm” [17, tr.254] Tìm hiểu khái niệm di chúc xem xét góc độ pháp lý việc làm cần thiết việc nâng cao dân trí pháp luật Người lập di chúc muốn di chúc người quan nhà nước thừa nhận, tránh tranh chấp người thừa kế việc hưởng di sản, cần phải hiểu tuân thủ quy định pháp luật thừa kế Trong thực tế, nhiều người lúc hấp hối gọi đến giường bệnh mà dặn dò sau bố (hoặc mẹ) chết cố gắng yêu thương Theo cách hiểu thông thường lời dặn dò di chúc (theo Từ điển Tiếng Việt) Tuy nhiên di chúc nói khơng có ý nghĩa việc thừa kế di sản mà người để lại, di chúc khơng thể ý chí người chết việc dịch chuyển di sản Không thể vào di chúc mà biết người hưởng hưởng khối di sản mà người chết để lại Vì thế, dù người chết có để lại di chúc việc dịch chuyển di sản người cho người sống phải thực theo quy định pháp luật Về thuật ngữ di chúc góc độ pháp lý, Điều 646, BLDS 2005 định nghĩa: “ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết.” Bên cạnh đó, BLDS 2005 quy định (bằng số điều luật khác) vào di chúc để dịch chuyển tài sản người chết cho người khác di chúc ý chí tự nguyện nội dung di chúc hợp pháp Như vậy, phương diện khoa học pháp lý di chúc phương tiện phản ánh trung thực ý nguyện cuối cá nhân việc dịch chuyển tài sản họ cho người khác sau họ chết Di chúc thường thể thơng qua hình thức định (có thể viết, miệng) người lập di chúc bày tỏ ý chí việc định đoạt toàn hay phần tài sản cho người hay cho nhiều người khác Việc chuyển tài sản người chết cho người khác sau người chết vào di chúc mà người lập họ sống gọi thừa kế theo di chúc 1.1.1.2 Đặc điểm di chúc Qua phân tích phần khái niệm di chúc, thấy rằng, di chúc với tư cách để dựa vào thực q trình dịch chuyển di sản người chết cho người khác hàm chứa đặc điểm sau đây: Thứ nhất: Di chúc ý chí đơn phương cá nhân Di chúc “sự thể ý chí cá nhân” (Đ.646, BLDS 2005) nên hình thành ý chí đơn phương người để lại thừa kế (một bên chủ thể giao dịch dân thừa kế) Theo họ định chuyển giao phần toàn tài sản cho người họ xác định di chúc mà khơng biết người có nhận di sản hay khơng Như vậy, hợp đồng (giao dịch hai bên) hình thành thoả thuận ý chí nhiều bên chủ thể di chúc định đơn phương người lập Đối với di chúc vợ, chồng lập chung, thể ý chí hai người di chúc mang tính chất định đơn phương dù di chúc thể ý chí nhiều người người bên giao dịch dân Thứ hai: Di chúc nhằm chuyển dịch di sản người chết cho người khác xác định di chúc Đây nội dung quan trọng thiếu di chúc muốn coi để dịch chuyển tài sản người chết cho người khác Thông thường, người lập di chúc trường hợp họ có khối tài sản trước chết muốn ý chí để định đoạt cho Mặt khác, cho dù trước lúc chết, người có khối tài sản để lại di chúc di chúc không chứa đựng nội dung khơng làm phát sinh việc thừa kế theo di chúc Nghĩa di chúc chẳng có ý nghĩa q trình dịch chuyển di sản Nói cách khác, di chúc đem lại ý nghĩa mặt vật chất cho người thừa kế theo di chúc đồng thời thật phương tiện để người để lại thừa kế thực quyền định đoạt tài sản chừng di chúc chứa đựng nội dung nói Thừa kế nhà nước quy định pháp luật nhằm điều chỉnh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang người sống khác Với tư cách hệ luận quyền sở hữu, pháp luật thừa kế phương tiện để đảm bảo cho chủ sở hữu thực quyền định đoạt tài sản Thơng qua thừa kế, quyền sở hữu người thành lao động họ dịch chuyển từ đời qua đời khác Đặc biệt, ghi nhận tôn trọng quyền quyền định đoạt tài sản người lập di chúc việc pháp luật tôn trọng bảo đảm quyền tự định đoạt chủ sở hữu tài sản họ, đảm bảo cho người lập di chúc “có quyền sử dụng tài sản chết rồi” Thứ ba: Di chúc loại giao dịch dân có hiệu lực người xác lập chết Như trình bày đặc điểm trên, việc lập di chúc việc giao kết hợp đồng giao dịch dân Tuy nhiên, hợp đồng dân thể ý chí hai bên chủ thể di chúc thể ý chí bên Sự khác làm cho di chúc có tính chất khác hẳn với hợp đồng dân Nếu hợp đồng dân có hiệu lực từ thời điểm giao kết (trừ trường hợp bên có thoả thuận pháp luật có quy định khác) thời điểm bắt đầu có hiệu lực di chúc hồn tồn phụ thuộc vào thời điểm người lập chết Khoản 1, Điều 667, BLDS 2005 quy định: “Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế” Nói ngược lại, người lập di chúc sống di chúc chưa có hiệu lực Mặt khác, di chúc ý chí đơn phương người lập nên người lập di chúc ln có quyền tự thay đổi nội dung định đoạt di chúc huỷ bỏ di chúc lập Tính chất cho thấy rằng, dù di chúc lập người lập di chúc sống (trong thực tế, từ thời điểm di chúc lập đến thời điểm người lập di chúc chết có khoảng cách định mặt thời gian) người thừa kế theo di chúc khơng có quyền tài sản người lập di chúc họ chưa chắn có hưởng di sản hay khơng Pháp luật tơn trọng quyền lập di chúc cá nhân với hai mục đích Một mặt, nhằm đảm bảo quyền định đoạt chủ sở hữu Mặt khác, nhằm đảm bảo cho cá nhân thông qua việc định đoạt tài sản để thể tình cảm, trách nhiệm người khác Vì vậy, định đoạt di chúc lập khơng phù hợp với điều kiện, hồn cảnh người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ di chúc 1.1.1.3 Các loại di chúc Điều 649, BLDS 2005 quy định: “Di chúc phải lập thành văn bản; khơng thể lập di chúc văn di chúc miệng” Như vậy, theo quy định pháp luật thừa kế việc lập di chúc tiến hành theo hai hình thức: Hoặc văn bản, gọi di chúc viết (hay gọi chúc thư) thơng qua lời nói, gọi di chúc miệng (hay gọi chúc ngơn) 58 Do điều kiện lịch sử từ giành độc lập Nhà nước ta ban hành Pháp lệnh thừa kế 40 năm, lại tiếp tục ghi nhận vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng đạo luật, từ quy định di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp lệnh thừa quy định di sản dùng vào việc thờ cúng BLDS đánh dấu phát triển mặt lập pháp, thể coi trọng hơn, ghi nhận bảo vệ pháp luật tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam, góp phần bảo tồn phát triển kho tàng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, qua việc phân tích thấy quy định di sản dùng vào thờ cúng Điều 670 BLDS 2005 chưa phù hợp với tình hình thực tiễn đời sống xã hội, điều thể điểm sau: Quy định Điều 670 BLDS cho phép di sản thờ cúng “sống” khoảng thời gian với thời gian sống người có tên di chúc, quy định hạn chế ý chí người để lại thừa kế dù việc để lại di sản thờ cúng hồn tồn pháp luật sáng quy định không phù hợp với phong tục, tín ngưỡng truyền thống Quy định Điều 670 BLDS 2005 không xác định quyền, nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng, không xác định chế dịch chuyển di sản thờ cúng, pháp lý để xác định di sản thờ cúng bị triệt tiêu không bảo vệ quyền lợi người thứ trường hợp bị thiệt hại, không thiết lập khả cho phép di sản thờ cúng tham gia số giao dịch để đảm bảo trì di sản thờ cúng quyền lợi người thừa kế Việc ghi nhận phong tục, tín ngưỡng người Việt việc xây dựng lên Điều 670 BLDS 2005 đảm bảo Nhà nước cho quyền tự tín ngưỡng người dân q trình làm luật không kế thừa giá trị nhân phong tục thờ cúng tốt đẹp người Việt mà mang ý chí áp đặt nhà làm luật chưa xuất phát từ thực tiễn sống nên khó có tính khả thi q trình áp dụng Bên cạnh đó, đời sống văn hóa tinh thần người Việt từ xa xưa ngày tồn nhiều hình thức thờ cúng, phổ biến nhất, đặc trưng 59 thờ cúng tổ tiên với ý nghĩa biết ơn người có cơng sinh thành mình, hay nói cách khác hoạt động thờ cúng chủ yếu dựa tảng quan hệ huyết thống người thờ cúng người thờ cúng, chứng minh thực tế đời sống gia đình người Việt từ xưa ngày ln có bàn thờ tổ tiên đặt nơi trang trọng nhà Song, Điều 670 BLDS quy định di sản thờ cúng gắn với di chúc nên tập trung phân tích di sản thờ cúng với ý nghĩa thờ cúng tổ tiên gia đình khơng đề cập đến hình thức thờ cúng khác Theo nghĩa thơng thường tài sản thờ cúng tất tài sản dùng vào thờ cúng bao gồm tài sản thuộc sở hữu riêng người sống chủ động dùng vào việc thờ cúng tổ tiên tài sản mà người để lại thừa kế để lại rõ di chúc dùng vào việc thờ cúng Ví dụ, ơng Nguyễn Văn A trước lập di chúc để lại ngơi nhà cho người trai trưởng để làm nơi thờ cúng Sau ông A người trai trưởng sử dụng ngơi nhà làm nơi thờ cúng cha bỏ tiền riêng mua thêm hoành phi, câu đối, lư đồng để đưa vào phục vụ cho hoạt động thờ cúng Trong trường hợp có ngơi nhà di sản thờ cúng hồnh phi, câu đối, lư đồng di sản thờ cúng lại tài sản thờ cúng Ngoài ra, tài sản thờ cúng bao gồm tài sản nhà Từ đường Nhà thờ họ Nhà từ đường hay Nhà thờ họ hình thành từ xa xưa không xác định nguồn gốc xây dựng lên mà dịch chuyển tự nhiên qua đời quản lý người, nhóm người họ họ góp tiền xây dựng lên để làm nơi thờ cúng tổ tiên dòng họ tài sản thờ cúng di sản thờ cúng, di sản thờ cúng hình thành “con đường” di chúc Tài sản thờ cúng bao gồm di sản thờ cúng di sản thờ cúng không đồng với tài sản thờ cúng Tài sản thờ cúng xác định thuộc sở hữu chung cộng đồng di sản thờ cúng lại không xác định chủ sở hữu Có thể đưa khái niệm tài sản thờ cúng sau: Tài sản thờ cúng toàn tài sản dùng cho hoạt động thờ cúng, không phân biệt nguồn gốc tài sản 60 Hoạt động thờ cúng tổ tiên hoạt động mang tính tinh thần vấn đề đặt sở vật chất để đảm bảo cho hoạt động tinh thần thực coi sở vật chất đảm bảo cho việc thờ cúng Bởi lẽ biết thờ cúng hoạt động gắn với việc phải chuẩn bị vật phẩm dù hay nhiều để dâng lên tổ tiên, có việc làm cỗ thường đòi hỏi chi phí lớn Việc giỗ kỵ nhiều, ngày giỗ lớn ngày lễ tết quan trọng phải làm cỗ to vật phẩm để làm cỗ dâng lên cúng tổ tiên nhiều, tất nhiên làm cỗ để tổ tiên ăn mà người sống ăn Việc đông cháu, đông người ăn cỗ nhiều tiêu chí để người Việt đánh giá gia đình hay gia đình cháu đầy đàn, "hưởng phúc ấm tổ tiên" sở để củng cố gắn bó gia đình, đòi hỏi người gia trưởng phải bỏ khoản chi phí lớn, gây khó khăn cho người đảm nhận việc thờ cúng Chính lẽ đó, luật lệ phong tục cổ xưa người Việt dành phần từ di sản thừa kế hệ sau lấy chi dùng cho việc thờ cúng Phần “Phần hương hoả” hay gọi “Hương hoả” theo quy định Quốc triều Hình luật, Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) Bộ Dân luật Bắc kỳ, Trung Kỳ sau này, Pháp lệnh thừa kế BLDS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gọi "Di sản dùng vào việc thờ cúng" hay "Di sản thờ cúng" Vấn đề đặt trước có di sản thờ cúng phải có di sản thừa kế, di sản thờ cúng xuất có di sản thừa kế hay nói cách khác di sản dùng vào việc thờ cúng nằm di sản thừa kế, tách từ di sản thừa kế Do đó, trước hết cần phải hiểu di sản thừa kế, từ xác định di sản thờ cúng Thờ cúng phong tục tín ngưỡng lâu đời đời sống văn hóa tinh thần người Việt, thể lòng biết ơn, tơn kính tổ tiên người Việt hệ trước Thờ cúng hoạt động tinh thần đòi hỏi phải có sở vật chất, kinh tế đảm bảo cho hoạt động thờ cúng thực thực tế Cơ sở vật chất, kinh tế di sản dùng vào việc thờ cúng Pháp luật triều đại phong kiến Việt Nam, thời kỳ Pháp thuộc Luật Hồng 61 Đức (Quốc Triều Hình Luật), Luật Gia Long (Hoàng Việt Luật Lệ) hai luật Dân Bắc kỳ, Trung kỳ ghi nhận di sản thờ cúng qua quy định “Phụng tự”, “Hương hoả”, “Lập thừa tự” Trong tất văn pháp luật Nhà nước ta ban hành nay: Pháp lệnh thừa kế năm 1990, BLDS 1995 gần BLDS 2005 tiếp tục ghi nhận bảo vệ phong tục, tín ngưỡng thờ cúng đời sống văn hóa người Việt qua việc quy định di sản dùng vào việc thờ cúng (gọi tắt di sản thờ cúng) Theo quy định Điều 670 BLDS 2005 có “di sản dùng vào việc thờ cúng” hội đủ hai điều kiện: thứ nhất, người để lại di sản trước chết có lập di chúc phân chia tài sản mình; thứ hai, di chúc có định rõ phần di sản dùng vào việc thờ cúng Tuy nhiên, thực tiễn giải tranh chấp thừa kế đặt vấn đề cần giải mà với nội dung Điều 670 BLDS 2005 khơng đủ cứ, là, có cần phải quy định rõ luật tỷ lệ định di sản dùng vào việc thờ cúng tổng số di sản hay khơng; người thừa kế có nghĩa vụ thờ cúng chuyển nhượng di sản thờ cúng theo hợp đồng mua đứt bán đoạn mua bán kèm điều kiện chuộc lại, chấp, cầm cố di sản dùng vào việc thờ cúng không; vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại di sản dùng vào việc thờ cúng (cây cối ) đổ gây thiệt hại cho người thứ ba; trường hợp di sản thờ cúng quyền sử dụng đất Nhà nước giao có thời hạn (đất nông nghiệp trồng hàng năm), thời hạn sử dụng đất hết người quản lý không thuộc đối tượng giao tiếp Nhà nước thu hồi đất lại giao cho người khác, người thừa kế có nghĩa vụ thờ cúng có phải bỏ tiền để lập nên tài sản dùng vào việc thờ cúng khác nhằm đảm bảo cho việc thờ cúng hay không; trường hợp Nhà nước thu hồi đất đền bù khoản tiền di sản dùng vào việc thờ cúng trường hợp xác định nào; trường hợp người để lại di sản trước chết không để lại di chúc (thừa kế theo pháp luật) người thừa kế hàng thứ (thế hệ thứ hai) thoả thuận để lại phần di sản để thờ cúng cha, mẹ tổ tiên mình, người giao quản lý phần di sản dùng vào việc thờ cúng thực 62 đầy đủ nghĩa vụ thờ cúng, sau người hệ thứ hai chết khơng có di chúc để lại, đến hệ thứ ba lại không muốn sử dụng phần di sản thờ cúng để thờ cúng mà đề nghị đem chia, trường hợp có nên xác định phần di sản di sản thờ cúng có thiết phải quy định di sản thờ cúng phải gắn với thừa kế theo di chúc Mặt khác, nhận thức người dân nói chung nhiều thẩm phán nói riêng di sản thờ cúng xét xử có khơng thống với quy định Điều 670 BLDS 3.1.2 Thực tiễn thực quyền định đoạt di chúc chung vợ chồng Truyền thống văn hóa trọng gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa pháp lý Việt Nam Điển pháp luật dân có nhiều điều luật phản ánh gắn kết quyền nghĩa vụ chặt chẽ vợ chồng đời sống gia đình, thể rõ nét qua quyền lập di chúc chung để trì khối tài sản chung hợp cho cháu vợ chồng Tuy nhiên, số trường hợp định văn hóa trọng tình lại làm giảm chí tính hợp lý mà pháp luật nên có sau hạn chế việc vợ chồng lập chúc chung Thứ nhất: Không thể sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng không đồng thuận Pháp luật cho quyền vợ chồng lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung (Điều 663 BLDS 2005) cho quyền vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung vợ chồng lúc (Khoản Điều 664 BLDS 2005) Nhìn chung, tinh thần quy định tiến bộ, nhân văn, đậm tình nghĩa gia đình Tuy nhiên, để bên vợ chồng sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc phải đồng ý người (Khoản Điều 664 BLDS 2005) Quy định lại làm hạn chế quyền sở hữu bên muốn thay đổi phải đồng ý bên Điều có nghĩa bên không đồng ý sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc bên lại khơng thể có thay đổi nội dung di chúc lập Như vậy, vơ hình định việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc khó thực thi khó đạt đồng thuận vợ chồng lúc, chí quy định 63 làm quyền tự định đoạt tài sản bên vợ chồng nỗ lực bên để có đồng thuận bên không thành công Thứ hai: Mất quyền sở hữu tài sản đưa vào lập di chúc chung phải ln di sản (vì hủy bỏ di chúc phần tài sản đưa vào định đoạt di chúc chung có sửa đổi, bổ sung di chúc không lấy lại quyền định đoạt tài sản sống) Luật quy định người chết người sửa đổi, bổ sung di chúc liên quan đến phần tài sản mà khơng cho quyền họ hủy bỏ phần di chúc liên quan đến phần tài sản họ Rõ ràng với quy định tinh thần điều luật “Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết” (Điều 646 BLDS 2005) “Khi người để lại nhiều di chúc tài sản di chúc sau có hiệu lực pháp luật” (Khoản Điều 667 BLDS 2005) vơ nghĩa, người vợ chồng họ chết thân họ người sống lại khơng thể thay đổi ý chí cách hủy bỏ chúc lập phần tài sản họ để tự trực tiếp định đoạt phần tài sản sống mà thay đổi, bổ sung di chúc để thay đổi người thừa kế định phần giá trị người thừa kế định hưởng phần tài sản Hay nói cách khác, quy định quyền sửa đổi, bổ sung bên vợ chồng phần tài sản họ người chết vơ nghĩa dù có sửa đổi, bổ sung di chúc họ khơng tự định đoạt phần tài sản họ sống mà phần tài sản lại xem di sản bắt buộc để lại cho người sau họ chết Điều đồng nghĩa với việc tồn di chúc chung bên vợ chồng người lại coi quyền sở hữu phần tài sản mà đưa vào di chúc chung Thứ ba: Thời điểm có hiệu lực pháp luật di chúc chung triệt tiêu quyền khai nhận di sản quyền tranh chấp thừa kế bên di chúc chung sống 64 Điều 668 BLDS 2005 quy định di chúc chung vợ chồng có hiệu lực hai người chết người sau chết Những hệ lụy rắc rối kèm theo quy định tình trạng bên vợ chồng sống người thừa kế khơng thể khai nhận di sản thừa kế người vợ chồng di chúc chung chết trước Thực tế, có nhiều người phải dở khóc dở cười có tài sản, tài sản hợp pháp khơng thể định đoạt, mua bán để phục vụ nhu cầu sống trót đưa tài sản vào lập di chúc chung Và áp dụng tinh thần quy định làm triệt tiêu quyền tranh chấp thừa kế, yêu cầu phân chia di sản đồng thừa kế hai người lập di chúc sống bên vợ chồng di chúc sống di chúc chưa có hiệu lực pháp luật Do đó, Tòa án “linh hoạt” thụ lý vụ án tranh chấp thừa kế di chúc chung vợ chồng người vợ chồng sống trường hợp nói hoàn toàn trái luật Sau số ví dụ điển hình phản ánh vướng mắc vợ chồng lập di chúc chung mà bên vợ chồng chết trước, người lại người thừa kế theo di chúc định đoạt di sản bán, chấp Ví dụ 1: Trường hợp ơng Đình TP Nam Định, vốn có nhà bạc tỉ cuối đời phải sống cảnh khổ Vợ chồng ông lập di chúc chung để lại nhà trị giá khoảng tỉ đồng cho hai Sau vợ ông bà Nhung mất, hai bỏ rơi ơng, khơng đứa chăm sóc chê cha khó tính, hay cáu gắt Nay tuổi già sức yếu ơng Đình muốn bán nhà để có tiền trang trải tuổi già mà khơng Bước đường cùng, ơng khởi kiện u cầu Tòa hủy bỏ di chúc bị Tòa từ chối thụ lý Ví dụ 2: Trường hợp bà N.T.H TP Hải Dương Thương người trai độc thân, vợ chồng bà lập di chúc để lại nhà cho anh Năm 2008, chồng bà qua đời hai năm sau, bà H bị tai biến nằm liệt chỗ Việc chữa trị chăm sóc bà tốn tay người trai bươn chải Nợ nần chồng chất, bà H bàn bán nhà trả nợ, lại mua nhà nhỏ để sinh sống dư tiền làm vốn cho trai 65 Lúc người đem hồ sơ nhà đất tờ di chúc phòng cơng chứng khai nhận di sản bị từ chối Quay sang tư vấn để thay đổi nội dung di chúc, tự bán nửa nhà bà, luật sư cho biết việc sửa đổi di chúc chung vợ chồng không làm thay đổi chất nội dung di chúc Bán nhà hay chấp vay tiền ngân hàng không được, mẹ bà H đành ngậm ngùi chấp nhận hoàn cảnh “thiếu trước hụt sau” trớ trêu Hệ lụy rắc rối bắt nguồn từ Điều 668 BLDS 2005 quy định di chúc chung vợ chồng có hiệu lực hai người chết người sau chết Theo xảy tình trạng bên vợ chồng sống người thừa kế khơng thể khai nhận di sản thừa kế người vợ chồng di chúc chung chưa chết 3.2 Các kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định Bộ luật Dân năm 2005 quyền định đoạt ngƣời lập di chúc Quyền định đoạt người lập di chúc nói quyền đặc biệt pháp luật thừa kế nói riêng pháp luật dân nói chung Bởi quyền thực chủ thể quyền chết Pháp luật ghi nhận bảo hộ quyền định đoạt người lập di chúc Trong BLDS quy định đầy đủ toàn diện quyền định đoạt người lập di chúc, đảm bảo cho quyền định đoạt người để lại di chúc thực cách triệt để Tuy nhiên thực tế cho thấy pháp luật nhiều quy định chung chung nội dung quyền định đoạt người lập di chúc, nhiều quyền quyền định đoạt người lập di chúc chưa quy định Qua trình nghiên cứu, thu thập thông tin đề tài “quyền định đoạt người lập di chúc” tham khảo thêm số BLDS quốc gia khác giới đối chiếu với tình hình xã hội nước học viên xin mạnh dạn đưa số ý kiến sau: Thứ nhất, việc truất quyền thừa kế pháp luật cần có quy định cụ thể để tránh tình trạng nhận thức khơng quyền Truất quyền thừa kế quyền quan trọng người lập di chúc, ảnh hưởng đến việc hưởng 66 hay không hưởng di sản người thừa kế Bởi tầm quan trọng quyền truất quyền thừa kế, pháp luật dân nên có quy định cụ thể, thức BLDS, quy định điều luật truất quyền thừa kế Cụ thể cần quy định điều luật với nội dung là: “1 Truất quyền thừa kế việc không cho người thừa kế hưởng khoản di sản nào; Chỉ có người để lại di sản có quyền truất quyền hưởng di sản người thừa kế thông qua di chúc Việc truất quyền thừa kế phải ghi rõ di chúc với nội dung rõ ràng.” Thứ hai, điều kiện hưởng di sản cho người thừa kế Trong thực tế người lập di chúc với tư cách người chủ sở hữu tài sản chủ sở hữu có quyền định đoạt tài sản theo ý chí Vì thực tế ngồi việc giao nghĩa vụ tài sản cho người thừa kế, người lập di chúc giao cho người thừa kế điều kiện định khác không nghĩa vụ tài sản (di chúc có điều kiện) miễn điều kiện khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Đó hồn tồn công việc không liên quan đến tài sản, nhiệm vụ bình thường đời sống…miễn kiện khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Vì pháp luật cần thức hố quyền người lập di chúc Thứ ba, di tặng Trong BLDS nêu điều luật việc di tặng ngun tắc khơng áp dụng tốn nghĩa vụ tài sản di sản dùng để di tặng Mà không nêu đến vấn đề sau: Việc di tặng phải đáp ứng hài hoà quyền lợi, lợi ích hợp pháp người thừa kế khác VD: ơng E có chung C, D (chưa thành niên) với bà B, để lại di sản 100 triệu, có khoản nợ bồi thường ngồi hợp đồng 30 triệu đồng Ơng E viết di chúc di tặng cho anh C 50 triệu, giao cho anh C quản lý phần di thờ cúng 20 triệu, định đoạt cho anh D 30 triệu Theo nội dung tất quyền lợi người thừa kế đảm bảo thực chất phần 30 triệu anh D phải dùng để thực nghĩa vụ tài sản, anh D thực chất có đồng 67 Như pháp luật cần đưa quy phạm cụ thể nhằm điều chỉnh mối quan hệ người di tặng người thừa kế nhằm bảo đảm tổng thể tất quyền lợi ích người Thứ tư, hình thức sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc Trong BLDS chưa có quy định cụ thể, thức hình thức sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc mà thực tế việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc xảy nhiều Vì để tránh áp dụng tuỳ tiện pháp luật cần phải đưa cụ thể, thức Thứ năm, di chúc chung vợ chồng Pháp luật quy định cho vợ chồng có quyền lập di chúc chung, có quyền sửa đổi bổ sung lúc sau người chết, người vợ chồng lại sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc phạm vi di sản Nhưng trình tham khảo thực tế thấy pháp luật quy định chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn Bởi sau người vợ chồng chết trước, có biến cố, xảy việc đời sống mà liên quan đến nội dung di chúc hay việc thừa kế Có thể việc có người thừa kế mất, có phần di sản khơng còn, phát thêm nghĩa vụ tài sản hai người…Đó tượng mà hồn tồn xảy sau người vợ người chồng mà người sống Như vậy, dẫn đến phần di chúc người vợ người chồng trước bị vô hiệu kiện Khi người vợ người chồng lập di chúc chung chứng tỏ họ tin tưởng, yêu thương đến nhường Họ muốn san sẻ cho tất việc, tất gánh nặng sống Đó tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ mà phải tơn trọng Chính họ muốn lập di chúc chung trước chết Nhưng sau xảy kiện việc lập di chúc chung họ vơ ích người sống lại khơng thể sửa lại phần di chúc đó, mà sửa đổi phạm vi di sản Để tránh việc xảy pháp luật nên quy định thêm khoản Điều 664 với nội dung là: 68 “3 Sau người vợ chồng trước mà có kiện xảy làm phần nội dung di chúc khơng thể thực người chồng người vợ lại sửa đổi, bổ sung, thay phần nội dung Việc sửa đổi, bổ sung, thay phải thể ý chí trước cơng chứng viên.” Ngồi ra, sau người vợ chồng mà di chúc bị thất lạc, bị phá huỷ có lập lại hay khơng pháp luật chưa có quy định cụ thể Thứ sáu, quyền định người thừa kế thay Về vấn đề đồng ý với quan điểm TS Phùng Trung Tập Quyền định người thừa kế thay nội dung quyền tự định đoạt người lập di chúc Mà từ trước đến pháp luật luôn bảo hộ quyền định đoạt người lập di chúc trừ trường hợp định đoạt trái quy định với pháp luật, trái với đạo đức xã hội Như vậy, pháp luật cần có quy định cụ thểm, thức quyền định người thừa kế khác thay thế, thêm khoản Điều 648 với nội dung là: “Chỉ định người thừa kế thay trường hợp người định thừa kế ban đầu không hưởng từ chối hưởng di sản” Thứ bảy, pháp luật chưa quy định cụ thể quyền chọn thời điểm chia thừa kế, địa điểm chia thừa kế Thời điểm chia thời kế, địa điểm chia thừa kế khơng có ý nghĩa quan trọng với người thừa kế mà quan trọng với người để lại di sản Không người chết muốn người thừa kế lại chia di sản ngày mất, nơi mà gắn bó suốt để người thân thiết lại “tranh đấu” nơi ấy…Bất pháp luật có ngun tắc “trong lý phải có tình”, người chết chết chưa hết Ý nguyện người lập di chúc tơn trọng thơng qua di chúc Vì cần quy định thêm “quyền chọn thời điểm chia thừa kế địa điểm chia thừa kế” Chọn phải hiểu cho phép chia thừa kế thời điểm đây, địa điểm khơng cho phép chia thừa kế thời điểm, địa điểm Và quan trọng thời điểm chia thừa kế, địa điểm chia thừa kế phải phù hợp với thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế 69 Thứ tám, di sản thờ cúng, di tặng quyền sử dụng đất Di tặng nhà quyền sử dụng đất ở, ngun tắc dùng để tốn khoản nợ người chết để lại, phần thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc cho người hưởng thừa kế theo quy định Điều 669 BLDS, lại người hưởng di tặng Tuy nhiên, pháp luật không định tính di sản dùng để di tặng, người lập di chúc có quyền định đoạt nhà quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu cho người định di chúc hưởng di tặng Về chất di tặng có nghĩa hàm ơn, dùng để làm kỉ niệm Nhưng điều 671 BLDS năm 2005 quy định di tặng không nằm chất truyền thống Vì vậy, chia di sản thừa kế nhà quyền sử dụng đất liên quan đến di tặng, Tòa án cấp gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Chính vậy, chúng tơi kiến nghị di chúc, người để lại di sản định đoạt để nhà, mảnh đất hay tài sản cụ thể dạng vật chất pháp luật cần ghi nhận tơn trọng nội dung định đoạt Bởi lẽ, di sản dùng vào thờ cúng hay di tặng tài sản gắn với yếu tố tâm linh tình thân nên đặc điểm “đặc định” phải trì bảo tồn Nếu giải pháp nhà làm luật xác định phần di sản dùng cho thờ cúng di tặng nhà hay quyền sử dụng đất theo tỷ lệ tổng di sản để khẳng định phần hợp pháp dẫn đến tình trạng nhà đất bị bán để quy đổi giá trị Điều vơ hình chung xâm phạm đến ý chí, đến quyền định đoạt người lập di chúc ý nghĩa di sản dùng vào thờ cúng di tặng bị hay suy giảm đáng kể 70 KẾT LUẬN Một nguyên tắc Pháp luật thừa kế “nguyên tắc tơn trọng quyền định đoạt người có tài sản, người hưởng di sản” Đây nguyên tắc quan trọng, mặt ghi nhận bảo hộ pháp luật quyền thừa kế, mặt khác thể cách đầy đủ quyền dân chủ quan cá nhân việc định đoạt toàn tài sản Đối với cá nhân người để lại tài sản với tư cách chủ sở hữu hợp pháp tài sản mình, cá nhân có quyền lập di chúc để thực quyền tự định đoạt tài sản sau chết Pháp luật khơng cho phép có hành vi cản trở, cưỡng ép, đe dọa,… người lập di chúc Người để lại thừa kế thực quyền định đoạt thơng qua hình thức di chúc viết di chúc miệng, nhờ người làm chứng cho việc lập di chúc, u cầu cơng chứng viên đến chỗ để lập di chúc Khi thực quyền định đoạt di chúc, người lập di chúc có quyền định người thừa kế, truất quyền hưởng di sản người thừa kế; phân định phần di sản cho người thừa kế, dành phần tài sản khối tài sản để di tặng, thờ cúng, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, định người giữ di chúc; người quản lí di sản, người phân chia di sản,…Trong trường hợp di chúc xác lập, cần có thay đổi “ý nguyện” nội dung di chúc, người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc lúc Như vậy, pháp luật thừa kế nước ta, trước hết nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, thành lao động thân họ tôn trọng họ chết thành chuyển sang cho người thừa kế họ Thông qua thừa kế, cải người chuyển dịch từ đời sang đời khác Đặc biệt, ghi nhận tôn trọng quyền định đoạt tài sản người lập di chúc việc pháp luật tôn trọng quyền định đoạt chủ sở hữu tài sản họ, bảo đảm cho người lập di chúc có quyền sử dụng tài sản chết, qua góp phần củng cố quyền sở hữu đáng cá nhân, bảo tồn gia tăng tích lũy cho xã hội 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Cường (2013), “Mấy vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng”, Tòa án nhân dân tối cao, (số 4) PGS.TS Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án bình luận án, Sách chuyên khảo, Tập 1&2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân sự, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Huệ (2014), “Bất cập quy định Bộ luật dân di sản thờ cúng”, Nhà nước Pháp luật, (số 7) C.Mác - Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập IV, Nxb Sự thật Hà Nội Phan Tấn Pháp, Nguyễn Nho Hoàng (2012), “Mối quan hệ di tặng với di sản thừa kế”, Nhà nước Pháp luật, (số 8) Quốc hội (2005), Bộ luật dân 2005, Hà Nội Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013, Hà Nội Quốc hội (2015), Luật nhân gia đình 2015, Hà Nội 10 Phùng Trung Tập (2005), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 11 Trần Văn Tịnh (2012), Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật dân Việt Nam 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật dân sự, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Trần Văn Tuân (2010), “Một số ý kiến việc giải yêu cầu chia tài sản chung di sản thừa kế hết thời hiệu kiện thừa kế”, Toà án nhân dân, (số 14) 14 Phạm Văn Tuyết (2010), Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ Luật dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 72 16 Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung luật dân 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Phạm Quang Vinh (2010), “Một số ý kiến trao đổi thêm di chúc bên vợ, chồng định đoạt tài sản chung”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 15) 19 Website: http://vietnamese-law-consultancy.com/vietnamese/content/browse php?action=shownews&category=&id=38&topicid=149 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUY N ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC 1.1 Di chúc người lập di chúc 1.2 Khái niệm quy n định đoạt người lập di chúc 23 Chƣơng 2: NỘI DUNG QUY N ĐỊNH ĐOẠT CỦA NGƢỜI LẬP DI CHÚC... cứu đề tài làm sáng tỏ quy định BLDS quy n định đoạt người lập di chúc, sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật quy n định đoạt người lập di chúc thơng qua việc phân tích quy định pháp luật dân. .. định đoạt người lập di chúc theo quy định Bộ luật dân năm 2005 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả mong muốn hoàn thiện quy định pháp luật quy n định đoạt người lập di chúc, nhằm mục đích

Ngày đăng: 25/03/2018, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan