(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay ths luật 60 38 01

109 54 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về bảo hiểm xã hội ở việt nam hiện nay  ths  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HÀ 100 80 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 60 East West 40 North 20 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 BHXH – phận quan trọng an sinh xã hội 1.1.1 Quan niệm bảo hiểm xã hội 1.1.2 Chức bảo hiểm xã hội 1.1.3 Đặc trưng bảo hiểm xã hội 11 1.2 Sự điều chỉnh phát luật bảo hiểm xã hội 14 1.2.1 Nguyên tắc điều chỉnh phát luật bảo hiểm xã hội 14 1.2.2 Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội 19 1.2.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội 39 1.2.4 Giải tranh chấp bảo hiểm xã hội 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1.Thực trạng qui định pháp luật bảo hiểm xã hội 44 2.1.1.Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 44 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 54 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 57 2.1.4 Thực trạng quy định quỹ bảo hiểm xã hội 58 2.2 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật BHXH Việt Nam 61 2.2.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội bắt buộc 61 2.2.2 Thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện 67 2.2.3 Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp 69 2.2.4 Thực trạng Quỹ bảo hiểm xã hội 72 2.3 Thực trạng giải tranh chấp BHXH 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 79 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 79 3.2 Những phương hướng hoàn thiện pháp luật BHXH 82 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam 84 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội 84 3.3.2 Nghiên cứu số chế độ bảo hiểm xã hội đáp ứng mục tiêu phát triển BHXH giai đoạn tới 95 3.3.3.Giải pháp cách thức tổ chức thực có hiệu pháp luật bảo hiểm xã hội 96 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BHXH Bảo hiểm xã hội ILO Tổ chức Lao động quốc tế LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế Quỹ BHXH Quỹ Bảo hiểm xã hội Luật BHXH Luật bảo hiểm xã hội 2006 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng Bảng 2.1 Số đối tượng tham gia BHXH giai đoạn 2007 - 2011 61 Bảng 2.2 Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc theo loại hình 62 Tên bảng Trang quản lý giai đoạn 2007 – 2011 Bảng 2.3 Số tiền thu BHXH từ đóng góp NLĐ NSDLĐ 63 giai đoạn 2007- 2011 Bảng 2.4 Tình hình nợ đóng, chậm đóng BHXH giai đoạn 64 2007- 2011 Bảng 2.5 Mức đóng bình qn BHXH tự nguyện giai đoạn 68 2008- 2011 Bảng 2.6 Tình hình giải bảo hiểm thất nghiệp năm 2010, 70 2011 Bảng 2.7 Cân đối thu chi quỹ BHXH giai đoạn 2007 – 2011 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài BHXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội, việc hồn thiện sách BHXH đóng vai trị to lớn việc góp phần đảm bảo ổn định đời sống cho cán bộ, công chức, quân nhân NLĐ Đối với nước ta bảo đảm ngày tốt hệ thống an sinh xã hội chủ trương, nhiệm vụ lớn Đảng Nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ ta có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bền vững đất nước Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nư ớc dân, dân dân; đường lối, sách Đảng Nhà nước ta nhằm phục vụ cho lợi ích nhân dân lao động, tồn dân Chính sách BHXH sách lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm phục vụ cho mục đích an sinh xã hơ ̣i của Đảng và Nhà nước Vì vậy, sách BHXH Đảng, Nhà nước ta trọng liên tục hoàn thiện kể từ Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hồ XHCN Việt Nam thơng qua Chủ tịch nước ký sắc lệnh số 13/2006/L-CTN ngày 12/7/2006 cơng bố Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2007 Như sau 60 năm từ thành lập nước, đến nước ta có khung pháp lý cao để điều chỉnh quan hệ hoạt động BHXH, tạo sở cho việc mở rộng mạng lưới an sinh xã hội, ngày đáp ứng nhu cầu NLĐ nói riêng tồn dân nói chung Qua năm năm có hiệu lực, Luật BHXH phát huy tác dụng với vai trò điều chỉnh quan hệ lĩnh vực BHXH, góp phần vào việc giải chế độ NLĐ tham gia BHXH toàn quốc Tuy nhiên, pháp luật BHXH bên cạnh ưu điểm còn nhiều điểm bấp cập: nội dung Luật BHXH sau năm năm thực bộc lộ điểm chưa phù hợp, cần khắc phục; nhiều qui định không phát huy tác dụng thực tế, số qui định gây khó khăn cho quan quản lý BHXH trình thực nhiệm vụ mình; đặc biệt, số qui định hạn chế quyền NLĐ q trình đóng hưởng BHXH; nhiều vấn đề cụ thể BHXH chưa rõ ràng, nhiều khúc mắc, kiến nghị NLĐ chưa giải thỏa đáng Để hoàn thiện nội dung BHXH góp phần đưa kiến nghị cho việc sửa đổi hoàn thiện Luật BHXH thời gian tới, lựa chọn đề tài: “Pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ, tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận pháp luật BHXH, khơng tập trung sâu vào vấn đề kinh tế pháp luật BHXH Tình hình nghiên cứu đề tài BHXH khơng phải vấn đề trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn Trong thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến BHXH có nhiều viết, cơng trình khoa học nhằm đóng góp ý kiến xây dựng hệ thống BHXH nước ta: sách “Pháp luật an sinh xã hội- vấn đề lí luận thực tiễn” Tiến sĩ Nguyễn Hiền phương, Luận văn thạc sĩ Phạm Lan Hương “Pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc thực tiễn thực địa bàn tỉnh Phú Thọ Nguyễn Thị Lan Hương với nội dung: “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay” Bên cạnh đó, nhiều viết nhà khoa học tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành nội dung BHXH: tạp chí BHXH; tạp chí Luật học; tạp chí Nhà nước pháp luật Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung pháp luật BHXH Việt Nam sở Luật BHXH hành, đánh giá cách tổng thể ưu tìm điểm hạn chế cần sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật BHXH thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu vấn đề lí luận BHXH sách BHXH nước ta nay: chế độ BHXH bắt buộc; BHXH tự nguyện, BHTN qui định pháp luật - Thực trạng áp dụng qui định pháp luật BHXH thực tế, kết đạt tồn cần khắc phục để đảm bảo BHXH công cụ hữu hiệu sàn an sinh xã hội nước ta thời gian tới - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật BHXH; đóng góp ý kiến đề xuất cho việc sửa đổi Luật BHXH để phù hợp thực tế sống phát triển nước ta thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật BHXH (trong bao gồm BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN) NLĐ – đối tượng tham gia BHXH qui định văn pháp luật nước ta b Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lí luận pháp luật BHXH NLĐ qui định Luật BHXH năm 2006 văn hướng dẫn Ngoài ra, sở nghiên cứu vấn đề lý luận, đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật BHXH thực tiễn áp dụng quy định thực tế nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng Chủ nghĩa Mác – Lê Nin - Các phương pháp khác: Thu thập tài liệu, tư liệu, số liệu; phân tích tổng hợp; so sánh; đồ thị; tham khảo ý kiến chun gia Tính đóng góp đề tài - Hồn thiện luận văn này, tơi hi vọng kiến thức khoa học luận văn đánh giá cách khái quát thực trạng pháp luật BHXH thực tiễn áp dụng quy định thực tế nước ta nay; - Tôi mong kiến nghị đề xuất luận văn ý kiến đóng góp vào việc sửa đổi Luật BHXH thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục viết tắt, luận văn gồm phần: Chương 1: Khái quát chung bảo hiểm xã hội điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội VN Chương 3: Một số phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 BHXH – phận quan trọng an sinh xã hội Trong xã hội, người trung tâm phát triển xã hội, vừa đối tượng trực tiếp tạo cải cho xã hội, vừa đối tượng tiêu dùng Con người có nhiều nhu cầu khác để thỏa mãn nhu cầu phụ thuộc nhiều vào khả tài người Tuy nhiên, thực tế sống q tình sản xuất ngồi điều kiện thuận lợi, người gặp nhiều rủi ro như: ốm đau, tai nạn, bệnh tật, dịch bệnh việc làm khả lao động, già cả, bị chết… Để vượt qua hồn cảnh khó khăn tác động đến thân, gia đình người cần có đùm bọc, chia sẻ từ xã hội Khi công nghiệp phát triển đội ngũ cơng nhân làm th tăng lên từ xuất mối quan hệ NLĐ làm thuê người chủ sử dụng Trước biến cố ảnh hưởng đến thu nhập như: ốm đau, tai nạn, rủi ro, việc làm hết độ tuổi lao động NLĐ tìm cách khắc phục biện pháp: thành lập quỹ tương tế, hội đoàn…đồng thời làm xuất tổ chức bảo trợ cho khoản tiền tiết kiệm NLĐ giúp NLĐ lúc sống họ chết Trước đấu tranh mạnh mẽ NLĐ để đảm bảo ổn định cho nguồn thu nhập họ gặp rủi ro bất ngờ, NSDLĐ nhà nước có đóng góp vào quỹ nhằm đảm bảo sống cho NLĐ Việc quy định, chủ thợ đóng vào quỹ có hỗ trợ từ phía Nhà nước nhằm đảm bảo quyền lợi NLĐ họ gặp rủi ro sống ảnh hưởng đến kinh tế họ gia đình BHXH Như vậy, BHXH đời tất yếu khách quan nhằm bảo vệ NLĐ NSDLĐ Đồng thời thơng qua sách BHXH nhà nước điều chỉnh cấp sau điều chỉnh nhân với mức lương đóng BHXH số tiền trợ cấp thực tế mà NLĐ hưởng 17 d Chế độ hưu trí Chế độ hưu trí chế độ quan trọng hệ thống BHXH hầu hết quốc gia giới, ổn định hồn thiện chế độ hưu trí tác động không nhỏ đến hệ thống BHXH quốc gia Ở việt Nam thời gian tới, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số nội dung chế độ hưu trí nhằm đảm bảo phát triển tồn diện hệ thống hưu trí nước ta, đảm bảo mục tiêu bù đắp thu nhập cho NLĐ hưu, bên cạnh phù hợp với nguyên tắc pháp luật định ra, bảo toàn làm tăng trưởng quỹ BHXH Đặt tương quan chung hệ thống pháp luật quốc gia khác, Việt Nam cần tiến hành điều chỉnh lại quy định độ tuổi nghỉ hưu: nghiên cứu xây dựng lộ trình quy định tăng tuổi nghỉ hưu, đồng thời tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ phù hợp với nam giới, xu hướng chung quốc gia (Hàn quốc quy định 60 tuổi hai giới tăng dần tới 65 tuổi vào 2013) vừa nhằm đảm bảo quyền lợi NLĐ, phù hợp với nguyện vọng đối tượng lao động nữ Lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu nước ta cần phù hợp với tình hình sức khỏe khả làm việc NLĐ, phù hợp với mức tăng tuổi thọ trung bình nước ta, nhằm đảm bảo rút ngắn thời gian chi trả lương hưu, hạn chế tình trạng thâm hụt quỹ Bên cạnh lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu NLĐ nói chung, cần tiến hành tăng tuổi nghỉ hưu NLĐ nữ nhằm đảm bảo bình đẳng việc đóng hưởng BHXH Việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ phải đảm bảo nguyện vọng sức khỏe nhóm đối tượng nữ khác Cần xác định hưu quyền NLĐ nữ, họ quyền lựa chọn nghỉ đạt độ tuổi 55, cịn người có đủ sức khỏe để tiếp tục làm việc họ lựa chọn lại làm 90 việc tiếp tục đóng góp vào quỹ BHXH Đó giải pháp nhằm phát huy chất xám số đối tượng nữ làm công tác khoa học Để đảm bảo nguyên tắc mức hưởng dựa mức đóng BHXH khơng có phân biệt người thụ hưởng, cần tiếp tục cải cách quy định công thức tính lương hưu chung cho hai đối tượng Nghiên cứu điều chỉnh mức hưởng BHXH, quy định tỷ lệ hưởng lương hưu hợp lý, cần có quy định cơng thức tính lương hưu nam nữ nhau, tăng thời gian đóng BHXH xã hội lên để đạt tỷ lệ 75% Hiện nay, theo quy định pháp luật BHXH lao động nam đóng BHXH 30 năm đạt tỷ lệ hưởng tối đa 75%; lao động nữ cần đóng BHXH 25 năm đạt mức đóng tối đa 75 năm Nên quy định tăng thời gian đóng BHXH để đạt mức hưởng tối đa 75%, nhằm tạo động lực để NLĐ cống hiến tăng thêm nguồn quỹ BHXH Nhằm đảm bảo công đối tượng tham gia BHXH khu vực cần có cơng thức chung thống tính bình qn tiền lương để tính hưởng BHXH NLĐ hưởng lương theo thang lương, bảng lương nhà nước NLĐ hưởng tiền lương, tiền công theo thang lương, bảng lương NSDLĐ định e Chế độ tử tuất Khơng trường hợp, thân nhân NLĐ đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng song thời gian hưởng lại ngắn Khi tính tồn mức hưởng trợ cấp hàng tháng họ lại có chênh lệnh với mức hưởng tuất lần nên không đảm bảo công quyền lợi Do vậy, cần có thêm quy định với trường hợp này, thân nhân họ quyền lựa chọn chế độ hưởng trợ cấp tuất hàng tháng trợ cấp tuất lần Bên cạnh đó, tiền tuất hàng tháng cần xác định khoản bảo hiểm cho phần thu nhập gia đình người chết cần nghiên cứu lại mức 91 hưởng chế độ tử tuất có điều chỉnh cho phù hợp giảm chênh lệch việc hưởng tuất hàng tháng, tuất lần giá trị tích lũy từ khoản đóng góp NLĐ Cần điều chỉnh theo hướng, mức hưởng tiền tuất hàng tháng vào mức tiền lương đóng BHXH mức lương NLĐ hưởng để tính trợ cấp hàng tháng cho thân nhân họ Đồng thời, cần có quy định tổng mức trợ cấp tuất hàng tháng khơng vượt q 75% 80% mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH mức lương hưu, mức trợ cấp TNLĐ 3.3.1.4 Hoàn thiện quy định quỹ BHXH Nhằm giải tình trạng mức tiền lương làm đóng BHXH thấp nhiều so với thu nhập thực tế NLĐ, cần có điều chỉnh quy định tiền lương, tiền cơng đóng BHXH bắt buộc NLĐ làm việc khu vực nhà nước nhằm đảm bảo khoản tiền lương làm đóng BHXH tương đương với số tiền thực tế mà họ nhận được, khoản tiền làm đóng BHXH phải bao gồm tiền lương khoản phụ cấp Sửa đổi quy định theo hướng mức tiền lương làm đóng BHXH mức lương mà NLĐ thực nhận thực tế bao gồm khoản trợ cấp, phụ cấp Quy định vừa làm tăng nguồn thu quỹ, đồng thời nhằm giải tình trạng tiền lương, tiền cơng đóng BHXH khu vực thường thấp dẫn tới tiền lương hưu NLĐ thấp nhiều so với mức lương họ làm việc Để tăng thêm nguồn thu cho quỹ BHXH bảo đảm cân đối quỹ BHXH (quỹ hưu trí – tử tuất) cần tiến hành kết hợp với giải pháp như: tăng tỷ lệ đóng góp vào quỹ hưu trí tử tuất, điều chỉnh cơng thức tính lương hưu cho phù hợp, tính tới việc tăng tỷ lệ giảm trừ % hưởng lương hưu NLĐ nghỉ hưu trước tuổi Thống chung cách tính tiền lương bình quân làm tính lương hưu NLĐ hưởng lương theo thang lương, bảng 92 lương nhà nước NLĐ hưởng tiền lương, tiền công theo thang lương, bảng lương NSDLĐ định thực quy định nhằm tăng tuổi nghỉ hưu nam nữ Bên cạnh đó, cần kết hợp với phương thức chuyển nguồn kết dư từ quỹ ngắn hạn (quỹ ốm đau – thai sản, quỹ TNLĐ-BNN) để chuyển sang quỹ hưu trí – tử tuất nhằm tăng nguồn thu cho quỹ hưu trí, tử tuất thời gian tới Để đảm bảo nguyên tắc quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, giảm bớt việc, tiết kiệm chi phí quản lý cho quan BHXH NSDLĐ, Điều 91 cần sửa đổi theo hướng NSDLĐ nộp đủ 3% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng BHXH vào quỹ ốm đau, thai sản hàng tháng NSDLĐ tập hợp hồ sơ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe NLĐ nộp cho quan BHXH để giải sau tiếp nhận danh sách NLĐ hưởng trợ cấp quan BHXH chuyển đến để chi trả trợ cấp cho NLĐ Đối với quỹ BHTN giai đoạn nay, mức đóng góp NSDLĐ NLĐ ngang có đóng góp Nhà nước hợp lý đảm bảo cho ổn định, thành công chế độ BHTN, thúc đẩy tham gia NSDLĐ Tuy nhiên, tương lai cần xác định vai trò Nhà nước dừng lại việc bảo trợ cho quỹ trường hợp cân đối Nhà nước có bù đắp Việc quy định rút can thiệp Nhà nước vào quỹ BHTN phù hợp với thông lệ quốc gia giới, nước Nhà nước bù cấp thiếu hụt tài Giải pháp tạo cho NLĐ NSDLĐ hạn chế trông chờ ỷ lại vào nguồn ngân sách Nhà nước, với việc rút dần can thiệp Nhà nước vào quỹ BHTN cần quy định tăng mức đóng vào quỹ BHTN chia cho NLĐ NSDLĐ Những điều chỉnh quy định pháp luật sở pháp lý quan trọng tăng nguồn thu cho quỹ BHXH 93 3.2.1.5 Các giải pháp nâng cao chế tài xử lí hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội: Để khắc phục tình trạng vi phạm pháp luật BHXH thực tế như: tình trạng chậm đóng, nợ đóng BHXH, đóng khơng số người thuộc diện tham gia BHXH, khơng đóng BHXH nhằm bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung thực mục tiêu an sinh xã hội BHXH giải pháp cần tiến hành là: Tăng cường hệ thống chế tài áp dụng hành vi vi phạm pháp luật BHXH, góc đ ộ cần thiết cầ n có qui đinh ̣ rõ trách nhiê ̣m hin ̀ h sự đố i với chủ doanh nghiê ̣p theo pháp luâ ̣t của doanh nghiê ̣p có hành vi vi pha ̣m phá – người đa ̣i diê ̣n p luâ ̣t về bảo hiể m xã hô ̣i Bổ sung hành vi “chiế m đoa ̣t tiề n nô ̣p BHXH của người lao đô ̣ng” thành tội danh đưa vào Bô ̣ Luâ ̣t hiǹ h sự để ngăn chă ̣n hành vi sai phạm nêu Đồng thời, đề nghị nâng mức xử phạt vi phạm hành đơn vị vi phạm BHXH lên mức cao để đảm bảo sức răn đe (hiện mức xử phạt cao 30.000.000 đồ ng, nên chưa đảm bảo tính răn đe đơn vị vi phạm) Cần có qui định mức lãi suất chậm đóng BHXH linh hoạt hơn, cần tăng mức phạt tiền lên cao mức lãi suất hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH năm lũy tiến mức phạt theo thời gian vi phạm Như vậy, vừa tránh việc chiếm dụng vốn NSDLĐ vừa đủ sức phòng ngừa vi phạm Để hoạt động khởi kiện doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH thực có hiệu quả, kiế n nghi To ̣ ̀ a án nhân dân tố i cao xem xét và có văn bản hướng dẫn cho miễn tiề n ta ̣m ứng án phí tr ường hợp quan BHXH khởi kiê ̣n doanh nghiê ̣p nơ ̣ BHXH , xem là trường hơ ̣p “cơ quan tổ chức khởi kiê ̣n vụ án dân sự để bảo vê ̣ quyề n và lợi ích hợp pháp của người khác, lợi ích công cộng , lợi ích của Nhà nước” m iễn án phí Bên cạnh đó, Tịa án nhân dân tối cao cần phải có văn hướng dẫn cụ thể 94 về trình tự , thủ tục , nô ̣i dung hồ sơ khởi kiê ̣n , thời ̣n xét xử các vu ̣ tranh chấ p về BHXH để Tòa án nhân dân các điạ phương thố ng nhấ t thực hiê ̣n thời gian sớm nhấ t , có tiến hành việc thi hành án nhằm đảm bảo thu hồ i nhanh số tiề n nơ ̣ quỹ BHXH giải quyế t quyề n lơ ̣i về BHXH cho người lao đô ̣ng 3.3.2 Nghiên cứu số chế độ bảo hiểm xã hội đáp ứng mục tiêu phát triển BHXH giai đoạn tới 3.3.2.1 Nghiên cứu xây dựng chế độ hưu trí bổ sung đảm bảo tốt quyền lợi người nghỉ hưu Chế độ hưu trí bổ sung mang lại cho NLĐ có thêm hội lựa chọn để đa dạng hóa nguồn thu nhập, bổ sung thêm mức lương hưu hàng tháng từ bảo hiểm hưu trí bắt buộc, góp phần cải thiện đáng kể đời sống người nghỉ hưu Chế độ hưu trí bổ sung áp dụng cho NLĐ tham gia loại hình BHXH bắt buộc họ tự nguyện tham gia thêm chế độ nhằm có mức lương hưu cao đủ điều kiện nghỉ hưu Xây dựng chế độ hưu trí bổ sung cần tiến hành có nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm nước giới hình thức tổ chức thực hiện, phạm vi áp dụng, mức đóng góp, đặc biệt hình thức quản lý tài quỹ BHXH này, phải đảm bảo quỹ hoạt động hiệu mang lại lợi nhuận Để áp dụng xây dựng hưu trí bổ sung vào nước ta khơng thể thiếu vai trò quản lý Nhà nước thời gian đầu 3.3.2.2 Nghiên cứu để bước chuyển dần hệ thống BHXH theo chế thực thực chi có mức hưởng xác định (PAYG) sang hệ thống BHXH theo chế đóng hưởng với mức đóng xác định Việc áp dụng hệ thống tài khoản cá nhân giúp giảm bớt xuất khoản nợ lương hưu tiềm ẩn hệ thống hành Nếu tiếp tục trì hệ thống thực thực chi khoản nợ lương hưu tiềm ẩn 95 lớn, khoản nợ phá vỡ ổn định tài quỹ BHXH tương lai Ngược lại, chuyển hoàn toàn sang hệ thống tài khoản cá nhân tất khoản nợ lương hưu tiềm ẩn nêu trở thành hữu tác động đến quỹ BHXH ngân sách nhà nước vốn hạn chế 3.3.3.Giải pháp cách thức tổ chức thực có hiệu pháp luật bảo hiểm xã hội Để NLĐ khu vực phi thức tham gia vào loại hình BHXH tự nguyện thời gian đầu cần có hỗ trợ tài Nhà nước nhằm đảm bảo tính khả thi, nên cần xác định mức hỗ trợ cụ thể thời gian đầu tạo hấp dẫn cho loại hình này, đồng thời tạo sở thiết lập tảng tài an tồn, bền vững cho quỹ Trong trình tổ chức thực việc mở rộng đối tượng chậm, đặc biệt đối tượng tham gia BHXH tự nguyện, lao động làm việc khu vực kinh tế hợp tác xã doanh nghiệp ngồi quốc doanh Sở dĩ có hạn chế công tác thông tin, tuyên truyền chưa thật sâu rộng, ấn tượng; đặc biệt hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện tổ chức triển khai chậm, thiếu hình thức phù hợp tác động trực tiếp đến đối tượng tham gia đặc biệt khu vực nông thôn, làng nghề, dịch vụ Vì vậy, cần có đổi cơng tác thơng tin, tun truyền kể hình thức nội dung nhằm nâng cao nhận thức NSDLĐ NLĐ quyền trách nhiệm q trình thực thi sách BHXH, đặc biệt có tác động tích cực hiệu khu vực quốc doanh Thiết lập kênh thông tin đa chiều để tiếp nhận phản hồi ý kiến NLĐ doanh nghiệp việc thực sách BHXH; cần thiết phải có phổ biến rộng rãi đến NLĐ để họ thấy rõ quyền lợi trách nhiệm việc tham gia loại hình BHXH 96 Tuyên truyền, tập huấn quan thực thi pháp luật BHXH nhằm tác động có hiệu tới nhận thức trách nhiệm thực đối tượng tham gia thụ hưởng BHXH Theo đó, xác định cụ thể đối tượng NSDLĐ tương ứng với NLĐ thuộc đơn vị, tổ chức để có phương thức, nội dung, mức độ tuyên truyền cho phù hợp hiệu Để làm tốt giải pháp này, cần trang bị tốt kỹ kiến thức BHXH cho đội ngũ cán quan quản lý nhà nước, quan thực thi BHXH để họ có đủ khả truyền đạt, giải thích, phát đề xuất việc sửa đổi, bổ sung vấn đề liên quan đến BHXH có từ sở đơn vị tiến hành tuyên truyền tập huấn Tăng cường công tác tra, kiểm tra đặc biệt tăng cường đội ngũ cán tra BHXH từ Trung ương đến cở Công tác kiểm tra, tra thực sở phối hợp chặt chẽ quan Thanh tra lao động, Thanh tra Nhà nước quan Lao động - Thương binh Xã hội, BHXH, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố quan liên quan kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực quy định Luật BHXH Cơ quan BHXH cần chủ động phối hợp chặt chẽ với quan Lao động - Thương binh Xã hội, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Thuế, Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất để nắm đầy đủ số lượng đơn vị NLĐ phải tham gia BHXH nhằm mở rộng đối tượng tham gia BHXH đặc biệt khu vực nhà nước Hoàn thiện đổi phương thức quản lý, hoạt động hệ thống nghiệp cung cấp dịch vụ BHXH Hoàn thiện đổi phương thức quản lí hoạt động hệ thống nghiệp cung cấp dịch vụ bả o hiể m xã hô ̣i theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ đơn giản hoá thủ tục hành 97 áp dụng cách thống nhằm bảo đảm hoạt động cung ứng dịch vụ BHXH NLĐ ngày tốt Cụ thể: Đổi công tác đạo, điều hành đẩy mạnh cải cách hành theo hướng tăng cường phân cấp, nâng cao trách nhiệm hệ thống BHXH thực sách, chế độ BHXH NLĐ - Xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức ngành BHXH theo hướng chuyên nghiệp, đại, tận tuỵ với cơng việc bước hình thành đội ngũ cán xã hội chuyên nghiệp - Đưa công nghệ thông tin vào hoạt động điều hành hệ thống BHXH, trước hết quản lý đối tượng chi trả chế độ trợ cấp 98 KẾT LUẬN BHXH phận cấu thành hệ thống sách kinh tế - xã hội nhiều quốc gia, có Việt Nam, sách quan trọng khơng thể thiếu NLĐ BHXH đời phát triển tạo điều kiện cho hàng triệu NLĐ có thêm thu nhập để đảm bảo ổn định sống không may gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ hưu Chính sách BHXH hệ thống pháp luật BHXH hồn thiện lợi ích NLĐ bảo vệ đầy đủ, vậy, việc hồn thiện pháp luật BHXH cho phù hợp với thay đổi đất nước giai đoạn nhằm bảo vệ NLĐ xu hướng tất yếu quốc gia Pháp luật BHXH bước hoàn thiện thực chức điều chỉnh quan hệ BHXH phát sinh Tuy nhiên, thực tế sách BHXH tồn số hạn chế cần khắc phục gây ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ q trình thực Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức thực BHXH cịn gây khó khăn cho NLĐ q trình thực sách BHXH Với việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam nay” khẳng định tầm quan trọng sách BHXH nói chung, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật BHXH, đề tài nghiên cứu số bất hợp lý quy định chế độ như: điều kiện hưởng, mức hưởng bất cập thủ tục, mức hưởng NLĐ làm việc khu vực kinh tế khác Những hạn chế cần nhanh chóng đánh giá, xem xét có điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp nhằm đảm bảo tốt quyền lợi cho NLĐ Qua việc phân tích tồn quy định pháp luật, tồn công tác tổ chức thực BHXH thực tế, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật 99 BHXH nước ta thời gian tới hoàn thiện công tác tổ chức thực nhằm tạo điều kiện để người dân tham gia vào hệ thống BHXH – trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước ta nay./ 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2005), “Khái luận chung bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5,6,7) Mạc Tiến Anh (2005), “Tổng quan an sinh xã hội bảo hiểm xã hội Trung Quốc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) Mạc Tiến Anh (2007), “Khiếu nại khiếu tố hoạt động bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (12) Mạc Tiến Anh (2008), “Một số vấn đề bảo hiểm xã hội tự nguyện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) Nguyễn Huy Ban, Nguyễn Hiền Phương (2009), “Trách nhiệm người sử dụng lao động, người lao động Nhà nước đóng bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (9), tr 59-62 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Cẩm nang an sinh xã hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Báo cáo tình hình tổ chức thực hiê ̣n Luật Bảo hiểm xã hội, đề xuất số nội dung sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Bảo hiểm xã hội thành phố Hà nội (2011), Tình hình thực Luật Bảo hiểm xã hội địa bàn thành phố Hà Nội số kiến nghị, Hà Nội Đỗ Ngân Bình (2007), “Những điểm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động”, Tạp chí Luật học, (10), tr 63-66 10 Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i (2011), Báo cáo đánh giá năm thực hiê ̣n Luật Bảo hiểm xã hội, Hà nội 11 Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hơ ̣i (2012), Chính sách bảo hiểm xã hội hành đề xuất sửa đổi luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 12 Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i (2012), Đề án cải cách chính sách Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội 101 13 Bô ̣ Lao đô ̣ng – Thương binh và Xã hô ̣i (2012), Báo cáo tổng kết năm thực hiê ̣n bảo hiểm thấ t nghiê ̣p, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Chí (2007), “Thi hành Luật bảo hiểm xã hội: từ hướng dẫn đến lí luận”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (4), tr 45-51 15 Chính phủ (2009-2011), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Hùng Cường (2011), “ Đề xuất sửa đổi bổ sung hồn thiện sách bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (2) 17 Bùi Thị Lâm Hà (2012), “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp – Những vấn đề cần tiếp tục hồn thiện”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (5) 18 Lê Thị Thu Hằng (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”, luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 20 Mạc Tuấn Linh (2005), “Đặc trưng mối quan hệ bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (6) 21 Nhật Linh (2005), “Quỹ bảo hiểm xã hội - Tổng quan an sinh xã hội bảo hiểm xã hội Trung quốc”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) 22 Bùi Huy Nam (2011), “Hai năm thực chế độ bảo hiểm thất nghiệp - kiến nghị giải pháp”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (3) 23 Nguyễn Bích Ngọc (2009), “Bảo hiểm thất nghiệp Thụy Điển”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (1) 24 Nguyễn Hiền Phương (2008),“Về giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học, (6), tr 31-39 25 Nguyễn Hiền Phương (2010), Pháp luật an sinh xã hội, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 102 26 Nguyễn Hiền Phương (2010), “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (3) 27 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), “Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (2), tr 68-75 28 Quốc hội (2007), Luật Bảo hiểm xã hội, NXB Tư pháp, Hà Nội 29 Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Kim Phụng (2007), Bài giảng Bảo hiểm xã hội phần 1, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 30 Phạm Đỗ Nhật Tân, Nguyễn Kim Phụng (2008), Bảo hiểm xã hội phần 2, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 31 Vũ Thị Thanh (2006), “Cải cách hệ thống hưu trí số nước giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (7) 32 Lê Quyết Thắng (2008), “Khởi kiện đơn vị sử dụng lao động vi phạm Luật bảo hiểm xã hội tịa án”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9) 33 Mai Đức Thắng (2010), Công tác thu Bảo hiểm xã hội - vấn đề đặt quản lý đối tượng giải pháp nhằm mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội, Hà Nội 34 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nguyên tắc bảo hiểm thất nghiệp”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (7) 35 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Nghiên cứu pháp luật an sinh xã hội số nước giới”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (9) 36 Lê Thị Hoài Thu (2007), “Bàn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (7), tr 65-69 37 Lê Thị Hoài Thu (2009), “Luật Bảo hiểm xã hội từ quy định đến thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10), tr.12-16 103 38 Lê Thị Hoài Thu (2010), “Bàn chế độ Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) 39 Lê Thị Hoài Thu (2012), “Xây dựng nội dung bảo hiểm việc làm Luật việc làm”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (19), tr.36-43 40 Nguyễn Thị Anh Thơ (2011), “Về thời gian nghỉ chế độ thai sản theo Luật Bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) 41 Trường Đa ̣i ho ̣c L ̣t Hà Nơ ̣i (2005), Giáo trình Ḷt an sinh xã hội, NXB Tư pháp , Hà Nội 42 Nguyễn Văn Tuân (2008), “Nghiên cứu điều chỉnh sách an sinh xã hội Việt Nam đến 2020”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (10) 43 Uỷ ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật bảo hiểm xã hội số nước giới, Nxb Tư pháp, Hà Nội 104 ... bảo hiểm xã hội điều chỉnh pháp luật bảo hiểm xã hội Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội VN Chương 3: Một số phương hướng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam. .. cao) 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1.Thực trạng qui định pháp luật bảo hiểm xã hội 2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc 2.1.1.1 Đối... trò pháp luật bảo hiểm xã hội 39 1.2.4 Giải tranh chấp bảo hiểm xã hội 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1.Thực trạng qui định pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. BHXH – một bộ phận quan trọng của an sinh xã hội

  • 1.1.1. Quan niệm về bảo hiểm xã hội

  • 1.1.2. Chức năng của bảo hiểm xã hội

  • 1.1.3. Đặc trưng của bảo hiểm xã hội

  • 1.2. Sự điều chỉnh của phát luật đối với bảo hiểm xã hội

  • 1.2.1. Nguyên tắc điều chỉnh phát luật đối với bảo hiểm xã hội

  • 1.2.2. Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội

  • 1.2.3. Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội

  • 1.2.4. Giải quyết tranh chấp về bảo hiểm xã hội

  • 2.1.Thực trạng các qui định pháp luật bảo hiểm xã hội

  • 2.1.1. Thực trạng các quy định pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc

  • 2.1.2. Thực trạng các quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện

  • 2.1.3. Thực trạng các quy định pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp

  • 2.1.4. Thực trạng các quy định về quỹ bảo hiểm xã hội

  • 2.2. Thực trạng áp dụng các quy định pháp luật BHXH ở Việt Nam

  • 2.2.1. Thực trạng triển khai bảo hiểm xã hội bắt buộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan