(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

98 26 0
(Luận văn thạc sĩ) pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại các ngân hàng thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HU PHáP LUậT Về HợP ĐồNG CầM Cố CHứNG KHOáN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM LUN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ HUỆ PHáP LUậT Về HợP ĐồNG CầM Cố CHứNG KHOáN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cầm cố chứng khoán 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán 1.2 Khái niệm, cấu trúc pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.1 Khái niệm pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 16 1.2.2 Cấu trúc pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 17 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 24 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 24 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia thực hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 30 2.2.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố 31 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố 35 2.2.3 Quyền nghĩa vụ Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán 38 2.3 Nội dung hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại 40 2.4 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng cầm cố chứng khoán 44 2.4.1 Điều kiện hình thức 44 2.4.2 Điều kiện nội dung 46 2.4.3 Điều kiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm 57 2.5 Hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu 58 2.6 Giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng cầm cố chứng khoán 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 68 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán 68 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán 71 3.2.1 Về trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố chứng khoán 71 3.2.2 Về quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia thực hợp đồng cầm cố chứng khoán 72 3.2.3 Về nội dung hợp đồng cầm cố chứng khoán 75 3.2.4 Về hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu 82 3.2.5 Về giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng cầm cố chứng khoán 83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 86 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân Nghị định 11: Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 163/2006/NĐ-CP giao dịch bảo đảm Nghị định 163: Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính phủ ban hành quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật dân việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân xử lý tài sản bảo đảm NHTM: Ngân hàng thƣơng mại Quyết định 03: Quyết định 03/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, ngày 01 tháng 02 năm 2008 việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tƣ kinh doanh chứng khốn TCTD: Tổ chức tín dụng Thơng tƣ 36: Thông tƣ 36/2014/TT – NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc, ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi TTLKCK: Trung tâm Lƣu ký Chứng khốn DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Danh mục cổ phiếu đƣợc nhận cầm cố 25 Bảng 2.2: Thông tin hợp đồng cầm cố chứng khoán niêm yết 43 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm gần đạt tốc độ tăng trƣởng cao, đồng thời với mức độ tăng trƣởng nhu cầu vốn cần thiết cho kinh tế lớn Từ khẳng định tín dụng ngân hàng giai đoạn tiếp tục kênh cung cấp vốn quan trọng cho kinh tế Với vai trị trung gian tài chính, hoạt động ngân hàng đứng trƣớc nguy rủi ro mà chủ yếu nguy vốn, giải pháp cứu cánh cho ngân hàng hầu hết khách hàng bắt buộc phải có tài sản đảm bảo vay vốn ngân hàng Hệ thống pháp luật nƣớc ta quy định cụ thể giao dịch bảo đảm, từ Bộ luật Dân 2005 đến văn hƣớng dẫn Chính phủ, Bộ, ngành liên quan Điều xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm tạo hành lang pháp lý để thực cho bên Hiện nay, ngân hàng thƣơng mại hầu nhƣ xây dựng quy định biện pháp bảo đảm tiền vay để áp dụng thống toàn hệ thống Tuy nhiên, thực tế, “ông lớn” – ngân hàng lớn lĩnh vực ngân hàng gặp khơng khó khăn, vƣớng mắc liên quan đến giao dịch bảo đảm dẫn đến giao dịch bảo đảm không phát huy giá trị theo nghĩa Bảo đảm tiền vay tài sản cầm cố, chấp ví dụ điển hình cho hiệu hoạt động bảo đảm tiền vay ngân hàng Ngày nay, trở nên thời giai đoạn phát triển kinh tế mạnh mẽ đất nƣớc Mục đích đề tài ngƣời nghiên cứu muốn đề cập đến hợp đồng cầm cố tài sản chứng khoán - với tƣ cách loại tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ khách hàng vay vốn NHTM với mục đích giúp họ huy động nguồn vốn nhanh hiệu Cho dù việc cầm cố chứng khoán để vay tiền NHTM giải pháp hữu hiệu, lợi ích nhƣ vậy, nhiên thực tế hoạt động cầm cố chứng khoán gặp phải số vƣớng mắc định, làm cho bên tham gia giao kết hợp đồng e ngại xác lập Do tài sản cầm cố chứng khốn- loại tài sản có tính rủi ro cao, giá biến động theo diễn biến tình hình kinh tế xã hội, tác động nhỏ kinh tế làm cho giá trị chúng bị ảnh hƣởng Bên cạnh đó, để xây dựng phát triển thị trƣờng chứng khốn khơng thể thiếu việc xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với kinh tế đại Trong năm gần đây, đạt đƣợc tiến đáng kể lĩnh vực cải cách pháp luật, Việt Nam chƣa có đƣợc chế nhƣ quy định pháp luật cụ thể, rõ ràng để điều chỉnh hợp đồng cầm cố chứng khoán, mà việc xác lập nhƣ thực hợp đồng dựa vào quy định chung pháp luật giao dịch bảo đảm quy chế bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng Vì vậy, hoạt động xuất lâu, nhƣng chƣa phổ biến TCTD Việt Nam Từ phân tích đây, ngƣời viết thấy rằng, hợp đồng cầm cố chứng khoán loại hợp đồng cầm cố tài sản đặc biệt, có khác biệt với loại tài sản thông thƣờng khác Cho nên nội dung pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng không đồng với quy định chung pháp luật cầm cố tài sản, mà cần thiết phải có quy định pháp luật chuyên ngành bổ sung để điều chỉnh Chính lẽ đó, việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán NHTM nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro phát sinh từ hợp đồng, đồng thời tạo điều kiện cho hợp đồng cầm cố chứng khoán phát triển tƣơng lai, sở xem nhƣ tiền đề pháp lý cần đƣợc nhà lập pháp nghiên cứu để tạo khung pháp lý phù hợp với phát triển thị trƣờng chứng khoán rộng thị trƣờng vốn Việt Nam Trên lý học viên định chọn đề tài “Pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài này, dƣới góc độ nghiên cứu luật pháp, có số cơng trình nghiên cứu sau đây: - TS Lê Thị Thu Thủy (2002), Pháp luật cầm cố tài sản vay vốn ngân hàng, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 11) - Đề tài nghiên cứu khoa học nhóm nghiên cứu khoa học về: “Một số kiến nghị nhằm triển khai phát triển nghiệp vụ cầm cố chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam” - Đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Trần Mạnh Thƣờng (2011) - Đề tài “Pháp luật biện pháp bảo đảm giấy tờ có giá hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Nguyễn Thị Nga (2011) Ngồi ra, hoạt động cầm cố chứng khốn NHTM đƣợc nhiều báo viết điện tử đăng tải Khi tìm hiểu tài liệu xung quanh vấn đề pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, thấy viết, cơng trình nghiên cứu đề cập tới biện pháp bảo đảm cầm cố tài sản nói chung tài sản giấy tờ có giá ngân hàng mô tả hoạt động cho vay để đầu tƣ chứng khoán TCTD mà chƣa sâu tới hoạt động cầm cố chứng khoán NHTM ứng điều kiện giao dịch đƣợc nhận cầm cố nhiều so với hạn chế Về mục đích sử dụng vốn vay Bên vay phải xác định mục đích sử dụng vốn vay xác lập hợp đồng vay, đồng thời bên vay phải sử dụng vốn vay mục đích cho vay mà bên thỏa thuận Trong trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận khác, nhƣ bên vay vi phạm quy định mục đích sử dụng vốn vay bên cho vay có quyền đình việc sử dụng vốn, thu hồi vốn vay trƣớc hạn, điều chỉnh lãi suất cho vay [26, tr.156] Có thể kết luận rằng, bên vay (bên cầm cố chứng khốn) nhƣ khơng sử dụng nguồn vốn vay với mục đích thỏa thuận ban đầu, vi phạm nghĩa vụ sử dụng vốn vay bên cho vay (ngân hàng) có quyền đình việc sử dụng vốn, thu hồi vốn vay trƣớc hạn, lúc hợp đồng cầm cố chấm dứt hiệu lực Song, nhƣ bên vay trả tiền theo yêu cầu bên cho vay khơng có phải bàn, nhƣng bên vay không trả tiền vay, khơng có khả trả tiền vay theo u cầu bên cho vay có quyền xử lý chứng khốn để thu hồi nợ không Trƣờng hợp này, luật chƣa có quy định, cịn quy chế ngân hàng cho vay cầm cố chứng khốn, đề cập tới việc xử lý chứng khoán cầm cố trƣớc đến hạn thực nghĩa vụ, giá chứng khoán cầm cố giảm đến mức mà bên thỏa thuận Trên thực tế, việc vi phạm nghĩa vụ nhiều xảy thƣờng xuyên hợp đồng vay ngân hàng, có hình thức vay cầm cố chứng khoán Việc vi phạm nghĩa vụ nhiều nguyên nhân khác nhau, nên tùy vào nguyên nhân nhƣ nhằm trì mối quan hệ khách hành xét đến lợi ích ngân hàng, từ bên cho vay đƣa định nên hay không nên chấm dứt hợp đồng vay, đồng nghĩa với việc chấm dứt hợp đồng cầm cố, nghĩa vụ bảo đảm khơng cịn Quy định việc sử dụng vốn vay mục đích, có ý nghĩa thực tiễn 77 trƣờng hợp vay vốn tín chấp, bên bảo lãnh cho nghĩa vụ vay dựa vào uy tín họ chủ yếu, bên vay không sử dụng vốn vay mục đích, việc bên cho vay khó thu hồi nợ điều khơng tránh khỏi Cịn hợp đồng cầm cố chứng khoán để vay vốn, vào chất hợp đồng, nghĩa vụ có bảo đảm cầm cố chứng khốn, việc cho vay TCTD đƣợc xác lập hợp đồng tín dụng, nên bên cho vay có quyền thỏa thuận việc xử lý chứng khoán cầm cố trƣớc đến hạn thực nghĩa vụ Ngoài ra, việc cho vay mà nhằm mục đích để đầu tƣ chứng khốn – đƣợc đánh giá có tính rủi ro, nên bên vay không sử dụng tiền vay vào đầu tƣ chứng khốn mà lại dùng cho mục đích khác thấy an tồn so với việc đầu tƣ chứng khốn Chính lẽ trên, đảm bảo đƣợc yếu tố trên, bên cho vay bên nhận cầm cố không cần quan tâm việc sử dụng vốn vay có mục đích hay khơng bên vay Nếu nhƣ lý bên vay (bên cầm cố) khơng sử dụng tiền vay mục đích, mà bên cho vay đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng vay, làm nhƣ dẫn đến hệ lụy khơng nhỏ bên chắn mục tiêu lợi nhận NHTM không đạt đƣợc, thêm vào ảnh hƣởng tới uy tín họ thị trƣờng Về phía bên vay, gặp nhiều khó khăn bên cho vay địi lại khoản tiền đƣợc vay, thực chất cần vốn để đầu tƣ việc có tiền để trả cho bên cho vay không đơn giản, có cách cho bên vay xử lý chứng khoán cầm cố Nhƣng bất hợp lý, nhƣ ngƣời vay trƣờng hợp mục đích để đầu tƣ chứng khốn, nhƣng lý khách quan mà hội đầu tƣ qua đi, nên họ đành dùng tiền vào kinh doanh lĩnh vực khác, việc đầu tƣ kinh doanh lĩnh vực khác có khả đem lại lợi nhuận tính an tồn cao đầu tƣ chứng khoán Thiết nghĩ việc thực nghĩa vụ họ tƣơng lai khơng ảnh hƣởng bên có quyền 78 Do vậy, bên khơng nên đƣa định làm ảnh hƣởng tới quyền lợi nhau, mà quyền nghĩa vụ bên hợp đồng đƣợc đảm bảo Hoặc cần thiết phải thực biện pháp bên cho vay nên yêu cầu bên vay giải trình nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng vốn vay khơng mục đích, mục đích cuối vốn vay đƣợc sử dụng mục đích gì, để từ xem xét đƣa định cần thiết, để không làm ảnh hƣởng đến quyền lợi bên Về xử lý chứng khoán cầm cố Trong trƣờng hợp giá chứng khoán giảm sút nghiêm trọng, bên cầm cố khơng cịn tiền chứng khoán để nộp vào tài khoản nhằm trì tỷ lệ đảm bảo cần thiết Do đó, phát sinh quyền bên cho vay ngân hàng đƣợc bán chứng khoán mà nhà đầu tƣ cầm cố để thu hồi vốn Tại thời điểm này, hàng loạt vấn đề pháp lý phát sinh xoay quanh việc xử lý chứng khoán nhƣ: bên nhận cầm cố phải xử lý chứng khoán dƣới hình thức nào? Tại thời điểm nào? Và số chứng khốn cầm cố xử lý khơng đủ dƣ sau toán cho bên nhận cầm cố giải nào? Tại Điều 474 BLDS hành xác định rõ nghĩa vụ bên vay phải có trách nhiệm thực nghĩa vụ trả nợ đến với bên có quyền tài sản Nhƣng đa số nhà đầu tƣ cầm cố chứng khốn để vay tiền đầu tƣ, quan tâm đến lãi suất, tỷ lệ cho vay (%) thời hạn cho vay bao nhiêu, lại nội dung khác hợp đồng, gần nhƣ họ khơng quan tâm nhiều, họ cho ngân hàng bán số chứng khoán họ để thu hồi nợ Nhƣng theo quy định luật nguyên tắc vay nợ phải hoàn trả đủ tiền vay đến hạn, bao gồm gốc lãi [16, Điều 471] Điều hiểu là, ngân hàng bán hết chứng khốn cầm cố mà khơng đủ để tốn nợ nhà đầu tƣ phải bán tất tài sản có, để trả nợ đến hết nợ Ngoài ra, chắn 79 hợp đồng cầm cố chứng khoán, ngân hàng đƣa vào hợp đồng điều khoản có lợi cho họ Ví dụ với điều khoản “khi chứng khoán giảm sút đến tỷ lệ…% quy định ngân hàng có quyền bán chứng khốn” Thơng thƣờng với tỷ lệ này, ngân hàng bán có số tiền cao số tiền gốc lãi cho vay Cụ thể, ông A cầm cố 1000 cổ phiếu VNM (CTCP sữa Việt Nam) thời điểm có giá 110.000/1 cổ phiếu, với tỷ lệ đƣợc vay 40%, tức 44 triệu đồng vào ngân hàng B Điều khoản hợp đồng có quy định, giá thị trƣờng xuống đến mức 60% giá trị (44.000/ cổ phiếu) ơng A phải nộp thêm tiền ngân hàng đƣợc quyền bán Nhƣng ngân hàng B định bán số cổ phiếu này, sau vài ngày đặt lệnh không đƣợc, cuối VNM lúc 22.000/ cổ phiếu Ngân hàng thu hồi đƣợc 22 triệu đồng Vậy số tiền 22 triệu đồng lãi suất, chịu trách nhiệm? Nhà đầu tƣ viện lý rằng, thời điểm giá 44.000/ cổ phiếu, ngân hàng có quyền bán (quyền định đoạt) quyền phát sinh ngƣời sở hữu (số cổ phiếu chuyển giao cho ngân hàng) Vì vậy, việc ngân hàng bán đƣợc hay không bán đƣợc nghĩa vụ ơng A Do đó, việc xác định thời điểm chuyển giao quyền định đoạt, xác định giá trị chứng khoán cầm cố chuyển giao cho bên nhận cầm cố để tốn nợ, có ý nghĩa quan trọng, xảy hai trƣờng hợp sau đây: Một là, thời điểm chuyển giao quyền định đoạt chứng khoán cầm cố, thời điểm toán nghĩa vụ bên cầm cố cho bên nhận cầm cố, tức lúc bắt buộc phải xác định giá trị chứng khoán cách xác thời điểm chuyển giao để tiến hành việc bù trừ toán nghĩa vụ Nếu nhƣ số chứng khoán cầm cố đủ để thực nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố hợp đồng cầm cố chấm dứt thời điểm đó; cịn số chứng khốn khơng đủ để thực nghĩa vụ, hợp đồng cầm cố chấm dứt chứng 80 khoán cầm cố đƣợc xử lý, nhƣng nguyên tắc trả nợ đến bên cầm cố buộc phải tốn phần cịn thiếu cho bên nhận cầm cố, lúc địa vị bên nhận cầm cố thay đổi, từ chủ nợ có bảo đảm chuyển sang thành chủ nợ khơng có bảo đảm; số chứng khoán cầm cố sau tốn nợ cịn dƣ, bên nhận cầm cố phải trả phần dƣ lại cho bên cầm cố, đồng thời hợp đồng cầm cố chấm dứt Trong trƣờng hợp thời điểm bên nhận cầm cố đặt lệnh bán chứng khoán cầm cố thành cơng hay khơng thành cơng khơng cịn phải bàn tới nữa, bên cầm cố coi nhƣ thực xong nghĩa vụ mình, chuyển giao quyền định đoạt chứng khoán cầm cố cho bên nhận cầm cố nghĩa vụ đƣợc bù trừ thời điểm chuyển giao đó, cịn việc bên nhận cầm cố có bán đƣợc chứng khốn hay khơng, giá bào nhiêu khơng cịn liên quan đến bên cầm cố Hai là, thời điểm chuyển giao quyền định đoạt chứng khoán cầm cố cho bên nhận cầm cố không trùng với thời điểm thực nghĩa vụ bên cầm cố Đây trƣờng hợp mà bên cầm cố giao chứng khoán cho bên nhận cầm cố bán để thực nghĩa vụ, bên nhận cầm cố bán đƣợc chứng khốn bên cầm cố thực nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố đƣợc, thời điểm xác định giá trị chứng khốn xử lý, lúc bên nhận cầm cố đặt lệnh bán thành công số chứng khốn nói Do vậy, việc xác định thời điểm mà bên cầm cố để xác định xem số chứng khốn cầm cố có đủ để thực nghĩa vụ hay chƣa, cịn việc tốn bù trừ nghĩa vụ để chấm dứt hợp đồng đƣợc thực tƣơng tự nhƣ trƣờng hợp Tuy nhiên, hai trƣờng hợp thực bên có thỏa thuận hợp đồng điều khoản cụ thể Để khắc phục tình trạng nói trên, hợp đồng cầm cố chứng khốn pháp luật nên quy định bên hợp đồng cầm cố chứng khoán, phải thỏa thuận điều khoản xử lý chứng khoán, thời điểm xử lý, lý hợp 81 đồng chấm dứt cầm cố cách cụ thể chi tiết Đồng thời phải xác định điều khoản điều khoản làm cho hợp đồng phát sinh hiệu lực, hợp đồng cầm cố mà thiếu điều khoản khơng có hiệu lực, có nhƣ vậy, xác lập hợp đồng cầm cố chứng khoán bên lƣu tâm hệ xảy sau này, thay bên cầm cố quan tâm đến lãi suất hạn mức vay, thời hạn cho vay, cịn bên nhận cầm cố lại tìm cách hạn chế rủi ro lợi nhuận cho mình, điều đảm bảo đƣợc tối đa quyền lợi ích bên xác lập hợp đồng quan hệ cầm cố chứng khoán 3.2.4 Về hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu Hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu dẫn tới nhiều hậu pháp lý bất lợi [16, Điều 137], xác lập hợp đồng bên cần tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhằm hạn chế tới mức thấp thiệt hại phát sinh trình thực hợp đồng Đồng thời, tuyên bố hợp đồng vô hiệu Tòa án phải xác định đầy đủ hậu pháp lý, đặc biệt yếu tố lỗi bên làm cho hợp đồng vơ hiệu từ xác định thiệt hại mà bên phải gánh chịu đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên Để tuyên bố hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu, tịa án khơng tuân thủ áp dụng quy định BLDS 2005 mà cịn cần có quyền sáng tạo Trong q trình đó, tịa án thu nạp giá trị cơng lý, phong mỹ tục vào phán để giúp hợp đồng bị tuyên vô hiệu trở nên hợp tình hợp lý Ngồi quy phạm hợp đồng vô hiệu đƣợc ghi nhận văn pháp luật, cần phải có loại quy phạm đặc biệt gần gũi với thực tế đời sống Đó quy phạm đƣợc thẩm phán thiết lập qua trình áp dụng pháp luật giải vụ án hợp đồng bảo đảm Những quy phạm cần đƣợc xem nguồn quy phạm bổ sung trình áp dụng pháp luật để giải vụ án hợp đồng cầm cố chứng khốn vơ hiệu 82 Để bảo đảm hợp đồng cầm cố chứng khốn bị tun vơ hiệu xác, bảo vệ đƣợc quyền lợi bên tham gia hợp đồng bảo vệ đƣợc trật tự cơng, trình độ chun mơn lƣơng tâm thẩm phán cần phải đảm bảo yêu cầu đặt Đồng thời thẩm phán cần phải chịu trách nhiệm án, định tuyên bố hợp đồng vô hiệu Một hệ thống tƣ pháp thật độc lập, đáng tin cậy góp phần giúp cho việc tuyên bố hợp đồng cầm cố chứng khoán NHTM vơ hiệu đƣợc xác, đảm bảo đƣợc quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia hợp đồng có liên quan khác 3.2.5 Về giải tranh chấp phát sinh trình thực hợp đồng cầm cố chứng khốn Số lƣợng vụ tranh chấp bảo đảm tiền vay giấy tờ có giá TCTD nhìn chung diễn phổ biến thực tế [4], nhƣng chủ yếu bên tìm đến đƣờng thƣơng lƣợng, hoà giải để giải tranh chấp phát sinh, vụ đƣợc đƣa đến án giải gần nhƣ khơng có, đặc biệt vụ liên quan tới hợp đồng cầm cố chứng khoán Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân tối cao từ năm 2008 đến năm 2013 chƣa có vụ việc tranh chấp liên quan đến bảo đảm tiền vay cầm cố chứng khốn đƣợc giải tồ án (khơng có đơn kiện) Sự việc xuất phát từ tính kịp thời việc giải tranh chấp liên quan đến chứng khốn loại tài sản có giá trị biến động ngày theo thị trƣờng, tranh chấp đƣợc giải đƣờng án nhiều thời gian, theo quy trình thủ tục tố tụng chung mà pháp luật chƣa có quy định thủ tục giải rút gọn dành riêng cho loại tranh chấp Thêm nữa, khả thi hành điều khoản pháp luật liên quan đến chứng khốn cịn có nhiều điểm khuyết chƣa thống nhất, chƣa rõ ràng nên việc lựa chọn án để giải tranh chấp cầm 83 cố chứng khoán dƣờng nhƣ điều mà bên khơng muốn chọn Bên cạnh đó, phƣơng thức giải tranh chấp trọng tài chƣa đƣợc bên "quan tâm" bên chƣa có thói quen thoả thuận lựa chọn trọng tài chi phí cho thủ tục tố tụng trọng tài thƣờng tốn Khi phát sinh tranh chấp, nhu cầu tất yếu bên quan hệ tranh chấp tìm giải pháp giải tranh chấp cách nhanh chóng hợp pháp Vì vậy, cần bổ sung hoàn thiện quy định giải tranh chấp cầm cố chứng khoán NHTM Việt Nam Có thể xác định xác tranh chấp cầm cố chứng khoán phân loại chúng Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, trình tự giải tranh chấp kéo dài khơng phù hợp với tính chất đặc điểm tranh chấp hợp đồng cầm cố chứng khoán tranh chấp khác có liên quan đến chứng khốn đƣợc dùng làm tài sản bảo đảm Mà việc giải tranh chấp chậm trễ ảnh hƣởng lớn tới khả lƣu thơng xử lý chứng khốn để thu hồi nợ vay Do vậy, cần phải xây dựng quy định chế tài xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm để loại trừ đƣợc hành vi gây thiệt hại hay xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ hợp đồng cầm cố chứng khoán Đồng thời, pháp luật cần ban hành quy định giải tranh chấp liên quan đến cầm cố chứng khoán cách nhanh chóng, theo trình tự đơn giản mà khơng thực theo trình tự thủ tục phức tạp nhƣ quy định pháp luật nhƣ mở phiên tòa, xét xử theo cấp Có thể nói quy định trình tự rút gọn để giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cầm cố chứng khoán đáp ứng đƣợc đòi hỏi thời gian giải tranh chấp kinh doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia hợp đồng cầm cố chứng khốn Ở Việt Nam, hình thức cho vay cầm cố chứng khoán đƣợc triển khai từ năm 2005, nhƣng hình thức đƣợc NHTM, nhà đầu tƣ 84 chứng khoán hƣởng ứng nhiệt tình Trong trình thực hợp đồng cầm cố chứng khốn, phát sinh tranh chấp giải pháp để hạn chế tối đa rủi ro sảy lựa chọn Tòa án nơi giải tranh chấp: Một là: Cần nâng cao hiệu giải tranh chấp Tòa án Bằng việc xây dựng ban hành hệ tiêu chí cụ thể, minh bạch để xác định tính chất phức tạp tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cầm cố chứng khoán Cần hƣớng dẫn theo hƣớng mở rộng quyền thỏa thuận bên để lựa chọn tịa án thích hợp giải tranh chấp phát sinh BLTTDS quy định trƣờng hợp bên tranh chấp đƣợc quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án để giải tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại Theo điểm b khoản Điều 35 đƣơng tự có quyền thỏa thuận với văn yêu cầu Tịa án, nơi ngun đơn có trụ sở cƣ trú giải tranh chấp Trên thực tế có nhiều trƣờng hợp bên tham gia quan hệ thỏa thuận với lựa chọn Tòa án địa phƣơng cụ thể giải tranh chấp: Tòa án nơi thực hợp đồng, Tịa án nơi bên có chi nhánh… Hai là: Thời hạn để chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án kinh doanh thƣơng mại hai tháng kể từ thời điểm thụ lý; vụ việc có tính chất phức tạp trở ngại khách quan, Chánh án Tịa án có quyền hạn không tháng [21; Điều 179] Việc giải nhanh chóng, kịp thời để hạn chế tối đa thiệt hại bên chủ thể tranh chấp Việc thực thời hạn xét xử sở thẩm để tránh tình trạng vụ án kéo dài vài năm làm cho bên tranh chấp tốn nhiều thời gian theo kiện Ba là: Phạm vi tranh chấp liên quan tới cầm cố chứng khốn, có đối tƣợng loại tài sản có đặc tính phức tạp Do đó, cầm xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác xét xử vụ việc có tính chất đặc thù vấn đề cần thiết 85 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên số kiến nghị mà ngƣời viết đƣa đƣa sở tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán đƣợc áp dụng thực tế Để có đƣợc hệ thống pháp luật hồn thiện, triển khai áp dụng cách thống nhất, có hiệu thực tiễn điều không dễ dàng khơng lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng mà mặt đời sống kinh tế- xã hội nói chung Do bên cạnh kiến nghị, giải pháp đƣợc đƣa ra, cần phải hoàn thiện chế áp dụng thực thi pháp luật chung, khơng ngừng cải cách hành chính, tạo chế hoạt động linh hoạt, nhanh chóng có hiệu quả, tránh tình trạng quy định đặt nằm giấy tờ áp dụng thực tiễn, gây khó khăn cho NHTM khách hàng 86 KẾT LUẬN Cầm cố chứng khoán biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả tiền vay NHTM Việc cho vay cầm cố chứng khoán ngày trở nên phổ biến để phát triển hoạt động kinh doanh Cùng với phát triển thị trƣờng chứng khốn xuất nghiệp vụ cho vay đầu tƣ hình thức cầm cố chứng khoán giải đáng kể nhu cầu vay vốn để tận dụng hội đầu tƣ; kịp thời bổ sung vốn cho nhà đầu tƣ thị trƣờng chứng khốn Qua cịn góp phần thúc đẩy phát triển chung thị trƣờng chứng khoán Bên cạnh lợi ích thiết thực mà hợp đồng cầm cố chứng khoán mang lại cho chủ thể tham gia hợp đồng, thực tế, pháp luật hành quy định hợp đồng cầm cố chứng khoán NHTM sơ sài, nhiều hạn chế, chƣa đầy đủ, pháp luật quy định chung chung, chƣa rõ ràng, nhiều vấn đề bỏ ngỏ, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động cầm cố chứng khoán kinh tế thị trƣờng nƣớc ta Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hợp đồng cầm cố chứng khoán hoạt động NHTM nhƣ tổ chức, cá nhân vay vốn để đầu tƣ chứng khoán, phạm vi luận văn này, ngƣời viết tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán, nhƣ tập trung làm rõ hệ thống văn pháp luật hành điều chỉnh vấn đề này; đồng thời phân tích thực trạng, từ thấy đƣợc thuận lợi nhƣ khó khăn, vƣớng mắc, bất cập áp dụng quy định vào thực tiễn hoạt động NHTM Việt Nam Trên sở đó, ngƣời viết đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán NHTM Mặc dù ngƣời viết cố gắng để nghiên cứu cách đầy đủ 87 có hệ thống vấn đề pháp luật hợp đồng cầm cố chứng khoán NHTM, nhƣng ngun nhân khách quan trình độ lý luận cịn hạn chế, khả nhận thức non trẻ đặc biệt trải nghiệm thực tế lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khốn nên khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì mà ngƣời viết mong nhận đƣợc ý kiến phản biện góp ý q báu từ phía thầy cơ, bạn, độc giả để luận văn có chất lƣợng tốt Xin chân thành cảm ơn! 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Chính Phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7 quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội Ngô Thị Hà (2011), Bảo đảm tiền vay giấy tờ có giá tổ chức tín dụng- số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Nga (2011), Pháp luật biện pháp bảo đảm loại giấy tờ có giá hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2008), Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN ngày 01/02 Thống đốc NHNN việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khốn, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2010), Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc (2014), Thông tư 36/2014/TT – NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Ngân hàng Phát triển nhà đồng sông Cửu Long (MHB) (2014), Quy chế cho vay cầm cố chứng khoản ngân hàng MHB, TP Hồ Chí Minh 89 10 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt (LienVietPostBank) (2014), Quy chế cho vay cầm cố chứng khoán ngân hàng Lienvietpostbank, Hà Nội 11 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) (2014), Quy chế cho vay cầm cố chứng khoán Vietcombank, Hà Nội 12 Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vƣợng (VP Bank) (2014), Quy chế cho vay cầm cố ngân hàng VPBank, Hà Nội 13 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) (2014), Quy định sản phẩm cho vay cầm cố giấy tờ có giá PG Bank, Hà Nội 14 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 15 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 16 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 17 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 18 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán, Hà Nội 19 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật Chứng khoán sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 21 Quốc hội (2011), Bộ Luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung, Hà Nội 22 Trần Mạnh Thƣờng (2011), Pháp luật hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Lê Thị Thu Thủy (2004), “Tài sản cầm cố vay vốn ngân hàng”, Tạp chí KHPL, (04) 24 Lê Thị Thu Thủy (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 25 Trung tâm Lƣu ký Chứng khoán (2012), Quy chế hoạt động lưu ký chứng khoán ban hành kèm theo định số 38/QĐ-VSD ngày 25 tháng năm 2012, Hà Nội 26 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 90 II Tài liệu Website 27 http://www.apec.com.vn/tabid/335/cam-co-chung-khoan.aspx 28 http://finance.vietstock.vn/VNM-ctcp-sua-viet-nam.htm 29 http://lienvietpostbank.com.vn/khach-hang-ca-nhan/san-pham-tindung/content/cho-vay-cam-co-chung-khoan-%E2%80%93-easy-stock 30 http://www.mhb.com.vn/vi/?p=services/detail.asp&sid=4 31 https://www.mhbs.vn/vi/_bsncst.aspx 32 http://www.msb.com.vn/search?Searchable 33 http://www.scb.com.vn/document/products/cho-vay-cam-co-chungkhoan-niem-yet-de-kinh-doanh-chung-khoan.pdf 34 http://smartfinance.vn/ngan_hang/san_pham_vay_von/vay_cam_co_chu ng_khoan_niem_yet/ 35 http://www.vietcombank.com.vn/news/Vcb_News.aspx?ID=3756/ 36 http://www.vietinbankschool.edu.vn/home/edu/vn/news/research/taichin hnganhang/2012/20121022.html 91 ... ký chứng khoán 2.3 Nội dung hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân hàng thƣơng mại Hợp đồng cầm cố chứng khoán để vay vốn ngân hàng hợp đồng cầm cố hợp đồng phụ bên cạnh hợp đồng hợp đồng tín dụng ngân. .. đồng cầm cố chứng khoán thực tiễn 23 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.1 Trình tự, thủ tục giao kết hợp đồng cầm cố chứng khoán Ngân. .. thƣơng mại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán 1.1.1 Khái niệm hợp đồng cầm cố chứng khoán

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã h...

  • Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn!

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • Lý do chọn đề tài

  • Tình hình nghiên cứu

  • Phạm vi nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu

  • Phương pháp nghiên cứu

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG

  • CẦM CỐ CHỨNG KHOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • Khái niệm, đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán

  • Khái niệm hợp đồng cầm cố chứng khoán

  • Đặc điểm hợp đồng cầm cố chứng khoán

  • Khái niệm, cấu trúc pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân hàng thương mại

  • Khái niệm pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân hàng thương mại

  • Cấu trúc pháp luật về hợp đồng cầm cố chứng khoán tại Ngân hàng thương mại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan