(Luận văn thạc sĩ) hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đẳng ở thái nguyên hiện nay

128 20 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên các trường cao đẳng ở thái nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật tr-ơng thị hải hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên tr-ờng cao đẳng thái nguyên luận văn thạc sĩ luật học Hà nội - 2009 đại học quốc gia hà nội khoa luật tr-ơng thị hải hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên tr-ờng cao đẳng thái nguyên Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà n-ớc pháp luật MÃ số : 60 38 01 luận văn thạc sÜ lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Hoµng Thị Kim Quế Hà nội - 2009 MC LC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật 12 1.1.3 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật 13 1.1.4 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 14 1.1.5 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 15 1.1.6 Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 17 1.1.7 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 19 1.2 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 20 1.2.1 Mục đích phổ biến, giáo dục pháp luật 20 1.2.2 Chủ thể phổ biến, giáo dục pháp luật 22 1.2.3 Đối tượng phổ biến, giáo dục pháp luật 23 1.2.4 Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật 27 1.2.5 Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật 29 1.2.6 Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật 31 1.3 Tính tất yếu khách quan cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 32 1.3.1 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 1.3.2 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ mục tiêu giáo dục lối sống tôn trọng tuân thủ pháp luật, phù hợp đạo đức điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đất nước địa phương 35 1.3.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên xuất phát từ nhu cầu hiểu biết pháp luật học sinh - sinh viên 36 Chương 2: 38 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 38 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên xã hội tỉnh Thái Nguyên 38 2.1.2 Đặc điểm hệ thống giáo dục hoạt động giáo dục trường cao đẳng Thái Nguyên 40 2.1.2.1 Hệ thống giáo dục hoạt động giáo dục trường 40 2.1.2.2 Đội ngũ giáo viên 41 2.1.3 Đặc điểm học sinh - sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên 42 2.1.4 Cơ sở vật chất trường cao đẳng Thái Nguyên 45 2.2 Thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 47 2.2.1 Kết khảo sát tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng 47 2.2.1.1 Về nội dung chương trình 47 2.2.1.2 Về phương pháp dạy giáo viên 49 2.2.1.3 Về phương pháp học tập rèn luyện học sinh - sinh viên 59 2.2.1.4 Thực trạng vi phạm pháp luật học sinh - sinh viên 61 2.3 Nhận xét chung thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 68 Chương 3: 72 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC PHỔ Biến GIÁO DỤC TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY 3.1 Nâng cao nhận thức quan tâm cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 72 trường cao đẳng 3.2 Hoàn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường cao đẳng củng cố điều kiện đảm bảo thực 77 chương trình 3.2.1 Hồn thiện nội dung chương trình giáo dục pháp luật 77 trường cao đẳng 3.2.2 Củng cố, tăng cường điều kiện đảm bảo thực chương 83 trình phổ biến giáo dục pháp luật trường cao đẳng 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 83 3.3.2.2 Củng cố, tăng cường sở vật chất phục vụ hoạt động 87 phổ biến giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 3.3 Đổi phương pháp dạy học đa dạng hóa hình 90 thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 3.3.1 Đổi phương pháp dạy học 90 3.3.2 Đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái nguyên 97 3.4 Những kết bước đầu vận dụng giải pháp phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên 101 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo, coi nhiệm vụ trọng tâm việc tăng cường quản lý xã hội pháp luật Các trường cao đẳng tỉnh Thái Nguyên đối tượng áp dụng triển khai công tác đạt số kết định đáp ứng phần yêu cầu việc quản lý nhà trường, quản lý xã hội pháp luật Tuy nhiên, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh sinh viên nhà trường cao đẳng chưa thực đạt ngang tầm với yêu cầu quản lý nhà trường pháp luật, chưa tiến hành thường xuyên, liên tục mang tính đồng bộ, chưa huy động mạnh hệ thống trị nhà trường tham gia nhiệt tình học sinh - sinh viên Bên cạnh đó, nhận thức khơng học sinh - sinh viên vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác chưa thực mức dẫn đến tâm lý thực hời hợt, khả vận dụng thực tiễn cịn hạn chế Về chương trình, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật cịn dàn trải, nặng lý thuyết chưa thống trường đại học, cao đẳng khơng chun luật; hình thức phương pháp chậm đổi mới, hoạt động ngoại khóa cịn đơn điệu, thiếu hấp dẫn; đội ngũ nhà giáo, cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thiếu số lượng, lực số cán chưa đáp ứng yêu cầu Cơ chế phối hợp lực lượng làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên chưa thực có hiệu Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng, công tác kiểm tra, giám sát thực chưa chặt chẽ, chưa phát huy đầy đủ chức năng, phương tiện quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, giáo dục pháp luật Ngoài hạn chế đây, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trở nên quan trọng cần thiết góp phần đào tạo, giáo dục lớp người có phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực tư sáng tạo đủ sức giải tình xã hội cụ thể vấn đề đặt thực tiễn xây dựng đất nước Qua đó, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu lớn đất nước "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh " từ góp phần nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân đặc biệt học sinh - sinh viên nhà trường, xây dựng ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật ngày tốt hơn, góp phần giữ vững ổn định trị, bảo đảm trật tự an toàn xã hội tiến tới xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật học sinh - sinh viên cần thiết, việc nâng cao chất lượng hoạt động cơng tác địi hỏi cần phải trọng quan tâm sâu sắc Với lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài "Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên nay" làm đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa sâu sắc lý luận, quan trọng thực tiễn việc nâng cao chất lượng công tác giai đoạn Tình hình nghiên cứu Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động lạ, kể từ sau năm 1986, tiến hành đổi đất nước nay, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật luôn coi trọng thực tế có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, viết viết vấn đề như: * Các luận án: - Luận án phó tiến sĩ (nay tiến sĩ): "Giáo dục pháp luật với việc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa", Trần Ngọc Đường (bảo vệ Liên Xô cũ) - "Giáo dục pháp luật qua hoạt động nhà trường phổ thông nước ta nay", Lê Đình Quý, (1992) - "Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam", Dương Thị Thanh Mai, (1996) - "Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay", Đinh Xuân Thảo, (1996) - "Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Vụ phổ biến giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp * Các luận văn thạc sĩ: - "Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay", Đặng Ngọc Hoàng, (2000) - "Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường cao đẳng sư phạm nay", Trần Thị Sáu, (2004) - "Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức tỉnh Thái Bình giai đoạn nay", Trần Thị Nụ, (2007)… * Các đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp: - "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật cơng đổi mới", (1994) - "Tìm kiếm mơ hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu dân tộc người", (1995) … * Các giáo trình: - "Lý luận chung Nhà nước pháp luật", PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, (2005) - "Nhập môn xã hội học pháp luật", PGS.TS Võ Khánh Vinh, (2003) Tuy nhiên, tài liệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đề cập mức khái quát, mang tính định hướng, chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống tồn diện chi tiết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng Mặc dù vậy, nguồn tài liệu quý giá để tác giả nghiên cứu, tham khảo kế thừa nội dung hợp lý nhằm triển khai có hiệu đề tài nghiên cứu Để góp phần triển khai có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên, đề tài sâu nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn Tỉnh Thái Nguyên Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá thực trạng tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn - Đề giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh- sinh viên sở quán triệt đầy đủ, sâu sắc ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng công tác này, tạo chuyển biến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật toàn thể cán bộ, nhân dân đặc biệt học sinh - sinh viên nhà trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên góp phần quan trọng vào việc ổn định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nói đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: - Phân tích phương diện lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật đặc thù hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh - sinh viên trường cao đẳng địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 Phạm Thế Dũng (2006), "Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trước yêu cầu quản lý nhà nước", Dân chủ pháp luật 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Báo cáo trị Ban Chấp hành trung ương Đại hội tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Tìm hiểu Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT Ban Bí Thư Trung ương nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đinh Quang Hà (2006), Một số phương hướng giáo dục pháp luật cho niên, Tạp chí niên 19 Phạm Minh Hạc (1996), "Giáo dục người đậm đà sắc dân tộc Việt Nam", Nghiên cứu giáo dục, (4) 20 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 21 Minh Hồng (2006), "Thanh thiếu niên phạm tội - Trách nhiệm thuộc người lớn", Công an nhân dân 22 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 108 24 Nguyễn Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Một số vấn đề tâm lý học sư phạm lứa tuổi học sinh Việt Nam (1975), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 29 Quốc hội (1998), Luật giáo dục, Hà Nội 30 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 31 Quốc hội (2005), Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 32 Trần Thị Sáu (2004), Nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trường cao đẳng Sư phạm (thực tiễn trường cao đẳng Sư phạm Quảng Bình), Luận văn thạc sĩ luật học 33 Lê Minh Tâm (1995), Xác định mục tiêu, yêu cầu nội dung chương trình giáo dục pháp luật trường khơng chun luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ Tư pháp 34 Nguyễn Văn Thảo (1993), "Về máy lập pháp, hành pháp, tư pháp", Tạp chí Cộng sản, (8) 35 Đinh Xuân Thảo (1995), Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án tiến sĩ Luật học 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp, (2003), "Đánh giá nhu cầu phát triển hệ thống pháp luật phổ biến, giáo dục pháp luật Việt Nam đến năm 2010", Thông tin khoa học pháp lý, (Số chuyên đề) 109 PHỤ LỤC Nguyên mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến giáo viên PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy pháp luật Kính mong đồng chí, xin vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô trống bên cạnh: Câu 1: Hiện đồng chí vận dụng phƣơng pháp dạy học nào? Thuyết trình Đóng vai Nêu vấn đề Thảo luận Tình Trực quan phương tiện Câu 2: Mức độ đồng chí vận dụng phƣơng pháp nhƣ nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng Câu 3: Theo đồng chí, đổi hƣớng vận dụng phƣơng pháp dạy - học tích cực trƣờng ta diễn mức độ ? Bình thường Nhanh Chậm Câu 4: Đồng chí có đƣợc hiểu biết phƣơng pháp dạy học do: Được đào tạo bồi dưỡng phương pháp Được đào tạo kết hợp với tự nghiên cứu, tự tìm hiểu thêm Hồn tồn tự nghiên cứu tìm hiểu Câu 5: Thuyết trình phƣơng pháp chủ đạo giảng dạy môn pháp luật, để nâng cao hiệu giảng dạy trƣờng ta nay, theo đồng chí vai trò phƣơng pháp cần phải đƣợc: Tăng cường Duy trì 110 Giảm Câu 6: Trong giảng dạy pháp luật, đồng chí thƣờng xuyên vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào đối tƣợng ? Cá nhân Tập thể Nhóm nhỏ Cả lớp Câu 7: Khi đồng chí vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực học, đồng chí thấy học sinh - sinh viên? Học sinh- sinh viên học tập tích cực học khác Học sinh- sinh viên học tập bình thường học khác Học sinh- sinh viên tỏ khơng hứng thú Chỉ có số học sinh- sinh viên tích cực Câu 8: Đồng chí đánh giá việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn pháp luật trƣờng ta thời gian qua đạt kết mức độ nào? Cao Thấp Trung bình Nguyên nhân kết đó: Câu 9: Theo đồng chí, việc đánh giá kết học tập học sinh- sinh viên trƣờng ta: Phản ánh sát lực học học sinh- sinh viên Phản ánh tương đối sát thực chất lực học học sinh- sinh viên Phản ánh chưa sát thực chất lực học học sinh - sinh viên Vấn đề đồng chí có đề xuất gì? 111 Câu 10: Theo đồng chí, để tiếp tục đẩy mạnh việc vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào giảng dạy mơn pháp luật cho học sinh sinh viên trƣờng ta thời gian tới yếu tố dƣới gây khó khăn: Quan điểm đạo Thói quen tâm lý Điều kiện vật chất Khả GV Cơ chế sách Khả SV Câu 11: Đồng chí đánh giá khả hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc vận dụng phƣơng pháp dạy - học tích cực trƣờng? Khơng có khả Tăng cường đầu tư Để đáp ứng chưa đạt yêu cầu Câu 12: Theo đồng chí để vận dụng phƣơng pháp dạy - học tích cực vào giảng dạy môn pháp luật trƣờng ta có chất lƣợng hiệu cần phải có điều kiện gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí Kính chúc đồng chí sức khỏe, Hạnh phúc thành đạt 112 Nguyên mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến cho học sinh - sinh viên PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần nâng cao hiệu vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy pháp luật Rất mong hợp tác giúp đỡ cảu em học sinh - sinh viên, em vui lòng cho biết ý kiến thân số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô bên cạnh Câu 1: Em đƣợc học phƣơng pháp dạy - học tích cực sau đây: Phương pháp thuyết trình Phương pháp tình Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp trực quan phương tiện Câu 2: Em đƣợc nghe giáo viên giảng môn pháp luật theo phƣơng pháp nào? Thuyết trình Đóng vai Nêu vấn đề Thảo luận nhóm Tình Trực quan phương tiện Câu 3: Em có thích học theo phƣơng pháp nêu khơng? Rất thích học Thích học Phân vân Khơng thích học Vì sao? Câu 4: Theo em học phƣơng pháp dạy học tích cực kích thích đƣợc tƣ sáng tạo ngƣời học? Có Thỉnh thoảng 113 Khơng Vì sao? Câu 5: Em thƣờng học môn pháp luật nhƣ nào? -Học theo ghi -Học theo giáo trình kết hợp ghi -Học theo giáo trình, ghi kết hợp với tìm hiểu thêm nguồn tài liệu khác Câu 6: Nếu đƣợc lựa chọn, em chọn hình thức kiểm tra hình thức dƣới đây? Tự luận Trắc nghiệm Các hình thức khác Câu 7: Em có hứng thú học mơn pháp luật khơng? Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Chán mệt mỏi Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập em? Câu 8: Mức độ ghi nhớ nội dung sau học môn pháp luật em nhƣ nào? Nắm vững tri thức lớp Chỉ nắm số nội dung Không nắm nội dung 114 Câu 9: Với điểm số kết xếp loại em nhƣ nay, em cho nhà trƣờng công khách quan kiểm tra đánh giá chất lƣợng học tập chƣa? Rất công khách quan Tương đối công khách quan Chưa công khách quan Câu 10: Em có đề xuất với nhà trƣờng xung quanh việc giảng dạy kiểm tra đánh giá? Cuối em vui lòng cho biết: Lớp: Khoa: Hệ đào tạo: Xin chân thành cảm ơn hợp tác em! 115 TỔNG HỢP KẾT QUẢ TRƢNG CẦU Ý KIẾN * Tổng hợp kết trƣng cầu ý kiến giáo viên - Số phiếu phát ra: 15 - Số phiếu thu về: 15 - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2009 - Người thực hiện: Trương Thị Hải Thanh Bảng 2.1 Sự hình thành kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên STT Sự hình thành kỹ sư phạm đội ngũ giáo viên Số lượng GV Tỷ lệ % Được đào tạo bồi dưỡng phương pháp 47 Được đào tạo kết hợp với tự nghiên cứu, tìm hiểu 53 Hồn tồn tự nghiên cứu, tự tìm hiểu 0 Bảng 2.2 Mức độ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng pháp luật STT Mức độ vận dụng phương pháp dạy học tích cực Số lượng GV Tỷ lệ % Thỉnh thoảng 60 Thường xuyên 40 Chưa 0 Bảng 2.3 Mức độ giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào hình thức dạy học Mức độ Thỉnh thoảng % Thường xuyên % Chưa % Cá nhân 14,66 85,33 Nhóm nhỏ 62,66 37,33 Tập thể 81,33 10,33 8,33 Cả lớp 56,33 43,66 Hình thức dạy học 116 Bảng 2.4.Nhận biết giáo viên mức độ tích cực học sinh - sinh viên Mức độ tích cực sinh viên STT Số lượng GV Tỷ lệ % HS-SV học tập tích cực học khác 47 HS-SV học bình thường học khác 0 HS- SV tỏ không hứng thú 20 Chỉ có số HS-SV tích cực 53 Bảng 2.5 Hình thức việc kiểm tra đánh giá sinh viên STT Hình thức kiểm tra, thi đánh giá sinh viên Số lượng GV Tỷ lệ % Tự luận 27 Trắc nghiệm 47 Tiểu luận 13 Kết hợp hình thức khác 13 Bảng 2.6 Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực STT Hệ thống sở vật chất Số lượng GV Tỷ lệ % Khơng có khả 0 Khả đáp ứng phần 40 Cần tăng cường đầu tư 60 Bảng 2.7 Mức độ nhận thức giáo viên việc vận dụng phương pháp dạy - học tích cực vào giảng dạy pháp luật STT Mức độ nhận thức giáo viên việc vận dụng Số lượng GV Tỷ lệ % Không cần thiết 0 Cần thiết 47 Rất cần thiết 53 117 Bảng 2.8 Nhũng khó khăn q trình vận dụng phương pháp day học tích cực vào giảng dạy pháp luật Yếu tố gây khó khăn STT Số lượng GV Tỷ lệ Quan điểm đạo 13 Sức ỳ tâm lý Cơ chế sách 26 Điều kiện vật chất 20 Khả giáo viên 13 Khả Sinh viên 20 118 * Tổng hợp kết trƣng cầu ý kiến sinh viên - Số phiếu phát ra: 400 - Số phiếu thu về: 400 - Thời gian thực hiện: Tháng năm 2009 - Người thực hiện: Trương Thị Hải Thanh Bảng 2.9 Sự hứng thú học môn pháp luật vận dụng phương pháp dạy học tích cực STT Sự hứng thú học môn PL Số lượng SV Tỷ lệ % Rất hứng thú 125 31 Bình thường 102 26 Khơng hứng thú 55 14 Chán mệt mỏi 118 30 Bảng 2.10 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên STT Nguyên nhân ảnh hưởng tới hứng thú học tập Số lượng SV Tỷ lệ % Tầm quan trọng môn học 110 28 Nội dung mơn học trừu tượng, khó hiểu 64 16 Thiếu giáo trình, tài liệu 50 13 Phương pháp dạy học giáo viên chưa đổi 128 32 Khơng có kiểm tra thường xun giáo viên 48 12 Bảng 2.1.1 Khi học môn pháp luật STT Học môn pháp luật Số lượng SV Tỷ lệ % Học theo ghi 224 56 Học theo giáo trình kết hợp ghi 124 31 Học theo giáo trình, ghi kết hợp hình thức ngoại khóa khác 52 12 119 Bảng 2.1.2 Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa STT Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa Số lượng SV Tỷ lệ % Chưa hiệu 320 80 Yêu cầu nêu tên văn ngồi chương trình khóa (nêu văn bản) 185 46,25 Nêu từ 4đến văn 103 25,25 Không nêu văn 112 28 Bảng 2.1.3 Sinh viên nhận xét việc giáo viên đánh giá chất lượng học tập sinh viên STT Mức độ việc đánh giá chất lượng học tập sinh viên Số lượng SV Tỷ lệ % Rất công khách quan 280 70 Tương đối công khách quan 90 23 Chưa công khách quan 30 120 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm Lớp K2CĐCK A (55SV) lớp K2CĐ Điện A (51SV), Trường cao đẳng Việt Đức 1.1 Đối với sinh viên Trước tiến hành thực nghiệm, chúng tơi tiến hành khảo sát trình độ nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng Những để kiểm tra trình độ nhận thức lớp thực nghiệm lớp đối chứng bao gồm: - Điểm đầu vào sinh viên Qua số liệu cung cấp phòng đào tạo: Điểm tuyển đầu vào khối ngành khí 16 điểm, khối ngành khác khối ngành Điện Công nghiệp, Công nghệ thông tin từ 15 -16 điểm Như vậy, điểm tuyển sinh khối ngành đào tạo nhà trường tương đương Điều cho thấy trình độ nhận thức ban đầu hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm không chênh lệch - Kết học tập học kỳ I Chúng đến văn phịng Khoa khí khoa điện để xin số liệu kết học tập môn học có mơn pháp luật lớp Qua xử lý số liệu, thu kết học tập sau: Bảng Kết học tập hai lớp Môn học STT Pháp luật Lớp thực nghiệm K2 CĐ Điện A Lớp đối chứng K2CĐ CK A 6,0 6,1 Như vậy, với số liệu cho thấy kết học tập môn học hai lớp học kỳ I đạt mức độ trung bình Kết mơn học tương đối đồng đều, đạt mức độ trung bình từ 5,5 đến 6,4, số sinh viên có kết không đạt, sinh viên đạt điểm đến điểm -Về phương pháp học tập Chúng tơi có phát phiếu điều tra có hỏi phương pháp học tập, câu hỏi để nhận biết kỹ năng, kỹ sảo sinh viên 121 Bảng Phiếu điều tra phương pháp học tập STT Câu hỏi giáo viên Câu trả lời sinh viên Hoạt động chủ yếu em lớp gì? Ghi chép Làm cách để em ghi nhớ tri thức Em có thường xuyên rèn luyện kỹ giải vấn đề học tập lớp khơng? Học thuộc Chưa có khả khái quát Em tự khái quát nội dung học tập chưa? Em có mạnh dạn trao đổi với GV nội dung học tập mà chưa hiểu Em có thường xuyên vận dụng lý thuyết với thực tiễn không? Chưa thường xuyên Không thường xuyên Chưa mạnh dạn Kết cho thấy môn học học kỳ I, sinh viên học theo phương pháp truyền thống: Phương pháp Thày đọc - Trò ghi, thầy kiểm tra - trò tái hiện, sinh viên chưa chủ động học tập việc rèn luyện khả tư duy, kỹ năng, kỹ xảo học tập cịn thấp Bên cạnh đó, hầu hết sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng cảu tài liệu học tập 2.1.Đối với Giáo viên Chúng nghiên cứu hồ sơ giáo viên pháp luật, cho thấy hầu hết giáo viên tốt nghiệp Đại học quy với học lực trung bình Đa phần giáo viên tốt nghiệp Đại học Luật Hà Nội, số tốt nghiệp khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội 2.1.1.Thiết kế giảng hoạt động ngoại khóa cho lớp đối chứng - Chúng tiến hành lập kế hoạch giảng khóa cho lớp đối chứng chủ yếu dạy học theo phương pháp truyền thống cô giáo Nguyễn Thị Hoàng Hạnh đảm nhận Giáo viên chủ yếu thực phương pháp thuyết trình, diễn giảng (thầy truyền đạt - trò ghi chép, thầy kiểm tra - trò tái hiện) Nhiệm vụ giáo viên truyền đạt, thông báo cho sinh viên tri thức quy định giáo trình, chưa ý đến khả tư duy, sáng tạo cho sinh viên - Trong học ngoại khóa giáo viên chưa gợi mở nhiều tình có vấn đề để hút người học chịu ảnh hưởng nhiều phương pháp truyền thống mang tính áp đặt 2.1.2 Thiết kế giảng cho lớp thực nghiệm Việc thiết kế thực giảng lớp thực nghiệm giáo viên Trương Thị Hải Thanh thực 122 ... Chương 1: Cơ sở lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, sinh viên trường cao đẳng Thái Nguyên Chương 2: Thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trường cao đẳng Thái Nguyên Chương... pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục trường cao đẳng Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN... PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN 1.1 Những vấn đề lý luận phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.2 Mục đích phổ biến, giáo

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN

  • 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

  • 1.1.1. Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.2. Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.3. Chủ thể của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.4. Đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.5. Nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.6. Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.1.7. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Ở THÁI NGUYÊN HIỆN NAY

  • 1.2.1. Mục đích của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2.2. Chủ thể của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2.3. Đối tượng của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2.4. Nội dung của phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2.5. Phương pháp phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.2.6. Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

  • 1.3.1. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng ở Thái Nguyên xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • 1.3.2. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong các trường cao đẳng ở Thái Nguyên xuất phát từ mục tiêu giáo dục lối sống tôn trọng và tuân thủ pháp luật, phù hợp đạo đức trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế của đất nước và địa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan