(Luận văn thạc sĩ) hiệu lực pháp lý của đảo trong phân định biển theo pháp luật và thực tiễn quốc tế luận văn ths luật 60 38 01

121 39 0
(Luận văn thạc sĩ) hiệu lực pháp lý của đảo trong phân định biển theo pháp luật và thực tiễn quốc tế luận văn ths  luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT Lấ HIệU LựC PHáP Lý CủA ĐảO TRONG PHÂN ĐịNH BIểN THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT Lấ HIệU LựC PHáP Lý CủA ĐảO TRONG PHÂN ĐịNH BIểN THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢO, HIỆU LỰC CỦA ĐẢO VÀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Khái niệm đảo, quần đảo 1.1.1 Khái niệm đảo 1.1.2 Khái niệm quần đảo 1.2 Các yếu tố tạo thành đảo, phân loại đảo 10 1.2.1 Các yếu tố tạo thành đảo 10 1.2.2 Phân loại đảo loại cấu trúc biển 21 1.3 Tổng quan phân định biển tranh chấp phân định biển 30 1.3.1 Khái niệm phân định biển 30 1.3.2 Cơ sở pháp lý phân định biển 31 1.3.3 Các phương pháp phân định biển 43 1.3.4 Các hoàn cảnh hữu quan ảnh hưởng đến trình phân định biển 45 Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂN 49 2.1 Khái niệm “quy chế pháp lý đảo” “hiệu lực pháp lý đảo” phân định biển 49 2.1.1 Các định nghĩa 49 2.1.2 Ý nghĩa, vai trò “hiệu lực pháp lý đảo” phân định biển 50 2.2 Quy chế pháp lý cụ thể đảo theo quy định C ng ước Luật Biển 51 2.2.1 Những v ng biển đảo thuộc quốc gia ven biển 51 2.2.2 V ng biển quốc gia quần đảo 56 2.2.3 V ng biển quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìm 58 2.2.4 Quy chế đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biển 58 2.3 Các loại hiệu lực đảo phân định biển 60 2.4 Thực tiễn quốc tế hiệu lực pháp lý đảo phân định biển 64 2.4.1 Hiệu lực đảo xem xét thực tiễn phân định nhóm quốc gia 65 2.4.2 Hiệu lực đảo phân định biển quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện 68 2.4.3 Hiệu lực đảo phân định lãnh hải, v ng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, thềm lục địa mở rộng 70 2.4.4 Hiệu lực đảo xem xét thực tiễn số hiệp định phân định biển nước 78 Chương 3: HIỆU LỰC CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG 80 3.1 Tổng quan Biển Đ ng vấn đề chủ quyền Việt nam 80 3.1.1 Vị trí địa lý Biển Đông 80 3.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển Đông 82 3.2 Thực tiễn vấn đề hiệu lực đảo hoạt động phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềng 83 3.2.1 Phân định biển Việt Nam - Thái Lan 83 3.2.2 Phân định biển Việt Nam - Indonesia 85 3.2.3 Phân định biển Việt Nam - Trung Quốc 86 3.3 Vai trị vùng đảo Hồng Sa Trường Sa phân định Biển Đ ng 93 3.3.1 Phạm vi địa lý hai v ng đảo Hoàng Sa, Trường Sa 93 3.3.2 Hiệu lực pháp lý hai v ng đảo Hoàng Sa, Trường Sa 94 3.3.3 Hiệu lực pháp lý thực thể thuộc hai v ng đảo Hoàng Sa, Trường Sa 96 3.4 Định hướng đề xuất cho Việt Nam liên quan đến vấn đề hiệu lực đảo hoạch định vùng biển Biển Đ ng 100 3.4.1 Đối với việc tiếp tục phân định khu vực chồng lấn với quốc gia láng giềng 100 3.4.2 Đối với việc xác định hiệu lực thực thể thuộc hai v ng đảo Hoàng Sa Trường Sa 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COC : Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông DOC : Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002 EEZ : V ng đặc quyền kinh tế ICJ : Tịa án Cơng lý quốc tế ITLOS : Tịa án quốc tế Luật biển UNCLOS : Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Đường phân định lãnh hải Bangladesh Myanmar ITLOS định 73 Hình 3.1 Bản đồ đường phân định ranh giới biển Việt Nam – Thái Lan theo Hiệp định phân định năm 1997 84 Hình 3.2 Bản đồ đường phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Indonesia theo Hiệp định phân định năm 2003 85 Hình 3.3 Bản đồ đường phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Trung Quốc theo Hiệp định phân định năm 2000 88 Hình 3.4 V ng đảo Hồng Sa v ng đảo Trường Sa Việt Nam Biển Đơng 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dương bao la với nhiều nguồn tài nguyên phong phú chưa khai thác Do vậy, việc chiếm hữu v ng biển rộng lớn có ý nghĩa to lớn việc phục vụ phát triển kinh tế - kỹ thuật quốc gia Theo UCLOS 1982, hiệu lực đảo tác động diện chúng để có v ngg biển bao quanh Hiệu lực đảo khác phân định biển, để đánh giá hiệu lực đảo phải xem xét đến việc có thỏa mãn yếu tố quy định 03 khoản Điều 121 UCLOS 1982, đặc biệt yếu tố dân cư khả phát triển kinh tế Sự diện đảo khu vực phân định tạo nên hoàn cảnh đặc biệt, việc tính hiệu lực cho đảo t y trường hợp có khác phải đáp ứng nguyên tắc cơng Từ phát sinh xung đột xác định chủ quyền quốc gia biển, đảo biển Hiện nay, tranh chấp đảo diễn ngày phổ biến có tính chất căng thẳng dẫn đến leo thang xung đột gây ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia, nguy cho chiến tranh lãnh thổ Trong khứ, biết đến tranh chấp Nga Nhật quần đảo Kuril, tranh chấp đảo Điếu Ngư (Senkaku) Trung Quốc Nhật Việt Nam quốc gia ven biển với nhiều đảo, v ng đảo lớn, nhỏ nóng lên với tranh chấp V ng đảo Hoàng Sa, Trường Sa với quốc gia Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei thực thể quốc tế đặc biệt - Đài Loan Do vậy, vấn đề hiệu lực pháp lý đảo phân định biển theo pháp luật thực tiễn quốc tế có tính cấp thiết để đóng góp biện pháp hịa bình giải tranh chấp biển trở nên căng thẳng trận tuyến từ ngoại giao, trị đến quân sự, pháp luật bối cảnh Để xác định hiệu lực pháp lý đảo phân định biển, cần nghiên cứu xác định vấn đề sau: đảo? Các trường hợp đảo hưởng hiệu lực toàn phần, phần bỏ qua hiệu lực phân định v ng biển lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa… Và phần quan trọng bỏ qua việc áp dụng quy định UCLOS 1982 thực tiễn phân xử quốc tế hiệu lực đảo trường hợp phân định biển quốc gia Những kiến thức vấn đề góp phần: Thứ nhất: khái quát trình hình thành phát triển pháp luật quốc tế chế định đảo, hiệu lực pháp lý đảo; thiết lập hệ luận cứ, luận chứng phản bác hiệu luận điểm thiếu pháp lý khơng có sở theo pháp luật quốc tế việc xác định hiệu lực đảo, cơng trình nhân tạo phân định biển mà Trung Quốc cố tình áp dụng sai để tạo v ng biển thuộc chủ quyền rộng lớn thâu tóm Biển Đơng Thứ hai: nêu phân tích quyền nghĩa vụ Quốc gia ven bờ có diện đảo, xây dựng cơng trình nhân tạo q trình phân định v ng biển Thứ ba: từ quy định UNCLOS 1982, thực tiễn áp dụng vào trường hợp phân định biển nào? Trong đó, gần Phán Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016 về hiệu lực pháp lý toàn thực thể thuộc quần đảo Trường Sa vụ Phillippin kiện Trung Quốc Điều chứng minh lập trường nước cịn khác xa UNCLOS 1982 sở pháp lý, chuẩn mực để bên đối chiếu, điều chỉnh lại yêu sách cho ph hợp giải bất đồng, tranh chấp biển Thứ tư: tập hợp số giải pháp, nguyên tắc trình giải tranh chấp phân định biển c) Hiệu lực pháp lý thực thể thuộc vùng đảo Trường Sa sau phán Tòa Trọng tài vụ Philippines-Trung Quốc Ngày 12/7/2016, Tòa Trọng tài thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS 1982 vụ kiện Philippines Trung Quốc đưa phán cuối c ng giải yêu cầu khởi kiện Philippines Trung Quốc Một phần lớn dung lượng Phán làm rõ vấn đề hiệu lực pháp lý thực thể thuộc v ng đảo Trường Sa Tòa Trọng tài khẳng định: không cấu trúc cao mực nước biển v ng đảo Trường Sa điều kiện tự nhiên chúng có khả trì đời sống người đời sống kinh tế riêng chúng theo ý nghĩa Điều 121(3) Công ước; vậy, khơng cấu trúc cao mực nước biển v ng đảo Trường Sa có quyền tạo v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa [49] Trong Tuyên bố Bộ Ngoại giao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuyển cho Tòa Trọng tài vụ việc Cộng hòa Philippines Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 14 tháng 12 năm 2014, Việt Nam khẳng định: Đối với tình trạng pháp lý thực thể mà Philippines nhắc tới đặc biệt vụ việc này, Việt Nam giữ quan điểm tình trạng pháp lý thực thể nên xác định theo Điều 121(3) Công ước Điều 20 Luật biển Việt Nam ngày 21 tháng năm 2012 Theo đó, quan điểm Việt Nam khơng thực thể Philippines nhắc tới vụ việc hưởng v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phát sinh quyền lợi biển vượt 12 hải lý chúng thực thể lúc lúc chìm (low-tide elevations) “đá khơng thể trì cho người cư trú đời sống kinh tế riêng” theo điều 121(3) Công ước [52] Theo tuyên bố này, Việt Nam thể thận trọng đề cập đến hiệu lực pháp lý thực thể thuộc v ng đảo Trường Sa Việt Nam 99 không đưa quan điểm toàn thực thể thuộc v ng đảo Trường Sa mà nêu quan điểm rõ ràng với thực thể đề cập yêu cầu Philippines Đối với Phán Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016, Tòa đưa kết luận hiệu lực pháp lý toàn thực thể thuộc v ng đảo Trường Sa Hành động Tịa chí cịn vượt q phạm vi mà Philippines yêu cầu xem xét Liệu điều có trái với quy định UNCLOS thẩm quyền Tòa Trọng tài Phụ lục VII? Và quan trọng kết luận có gây phương hại đến chủ quyền lợi ích Việt Nam v ng đảo Trường Sa hay khơng? Nếu nhìn từ khía cạnh hiệu lực pháp lý đảo phân định biển, rõ ràng với việc tuyên bố chủ quyền toàn v ng đảo Trường Sa thực tế quản lý đảo c ng 14 thực thể khác đây, chiếm ưu hẳn thực tế chiếm hữu so với bên khác (Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei), việc khẳng định tồn thực thể Trường Sa khơng có v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa làm giảm đáng kể phạm vi v ng biển Việt Nam hưởng áp dụng Khoản Điều 121 UNCLOS 1982 Song, nhìn khía cạnh tích cực, kết luận Tịa Trọng tài tạo công định không trao cho thực thể d kiểm sốt nước có quyền hưởng EEZ thềm lục địa Và đáng kể kết luận làm cho nỗ lực “đảo hóa” để hưởng thêm v ng nước thềm lục địa Trung Quốc Biển Đông trở nên vô nghĩa, vô giá trị 3.4 Định hướng đề xuất cho Việt Nam liên quan đến vấn đề hiệu lực đảo hoạch định vùng biển Biển Đ ng 3.4.1 Đối với việc tiếp tục phân định khu vực chồng lấn với quốc gia láng giềng 3.4.1.1 Vùng chồng lấn cửa vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc Đường đóng cửa vịnh Bắc Bộ đường giới hạn phía Bắc v ng chồng 100 lấn cửa vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Tại khu vực này, Việt Nam Nam có hai đảo điểm sở gồm đảo Lý Sơn (Điểm A10) đảo Cồn Cỏ (Điểm A11) Quan điểm Trung Quốc sử dụng đường trung tuyến bờ bờ Việt Nam cho đường trung tuyến hai đường sở hợp lý theo án lệ vụ Thềm lục địa Malta Libyan năm 1985, ICJ cho đảo d lớn đến đâu khơng bình đẳng với lục địa Không phải bờ biển đảo Hải Nam mà bờ biển lục địa Trung Quốc tương xứng với bờ biển lục địa Việt Nam Đường trung tuyến hai đường sở đảm bảo cồn cho hai bên hai d ng phương pháp đường sở thẳng nối đảo đá nằm gần bờ biển bên Hoàn cảnh đặc biệt có ảnh hưởng lớn phân định v ng cửa vịnh Bắc Bộ diện đảo Dọc bờ biển đảo Hải Nam Trung Quốc khơng có đảo mà có đá Trung Quốc sử dụng làm điểm sở Trong phân định v ng cửa vịnh, đảo Cồn Cỏ tiếp tục đóng vai trị quan trọng Đảo Cồn Cỏ cách bờ 13 hải lý đảo Lý Sơn cách bờ 12 hải lý, đồng thời c ng điểm sở Giữa hai đảo có C Lao Chàm cách bờ hải lý Bên cạnh việc gần bờ biển, đảo cịn có dân cư sinh sống từ lâu đời đông đúc c ng hoạt động kinh tế phát triển, hoàn toàn đáp ứng điều kiện quy định Khoản Điều 121 để có hiệu lực tồn phần phân định Thêm nữa, chiều dài bờ biển liên quan, theo án lệ quốc tế, khơng có bờ biển đất liền mà bờ biển tất đảo khu vực phân định phải tính đến Về điểm này, Việt Nam có lợi có nhiều đảo so với Trung Quốc 3.4.1.2 Vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn Việt Nam - Indonesia Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa năm 2003 Việt Nam Indonesia xác định không ảnh hưởng đến việc hoạch đinh ranh giới v ng đặc quyền kinh tế tương lai hai nước Tuy nhiên, liên quan 101 đến yếu tố có ảnh hưởng đến phân định, v ng đặc quyền kinh tế v ng nước phía thềm lục địa phân định nên yếu tố khách quan tỷ lệ bờ biển hay diện đảo kế thừa từ hoạt động phân định thực Trong trình đàm phán phân định thềm lục địa, Indonesia thừa nhận Cơn Đảo Việt Nam có hiệu lực toàn phần phân định Trong phân định EEZ, Cơn Đảo phải tiếp tục hưởng hiệu lực tồn phần Để giải xong vấn đề chồng lấn EEZ tồn tại, nhân nhượng cần phải thực hai bên Tuy nhiên, khơng bị ảnh hưởng đường ranh giới thềm lục địa phân định, Việt Nam hồn tồn xây dựng luận thuyết phục nhằm giành quyền lợi đáng phân định EEZ với Indonesia Mặt khác, trình đàm phán phân định, hai nước tính đến việc c ng xây dựng lập luận chứng chứng minh yêu sách “đường lưỡi bò” Trung Quốc xâm phạm đến v ng biển hai nước 3.4.1.3 Vùng biển chồng lấn khu vực cửa vịnh Thái Lan Việt Nam – Malaysia Việt Nam Malaysia hai quốc gia đối diện có khoảng cách bờ biển lục địa hai nước khoảng 205 hải lý Theo UNCLOS, hai quốc gia phải tiến hành phân định EEZ thềm lục địa Ở khu vực này, Việt Nam có đảo Hịn Khoai cách bờ biển Việt Nam khoảng hải lý, cịn phía Malaysia có hai đảo nhỏ đảo Redang đảo Tangon nằm cách bờ khoảng hải lý Cụm đảo Hòn Khoai Việt Nam gồm đảo sát nhau: Hòn Khoai, Hòn Sao, Hòn Đồi Mồi, Hịn Đá Lẻ, Hịn Tương với tổng diện tích 4km2 Trên đảo có hệ động thực vật phong phú, rừng nguyên sinh, đất trồng loại ăn quả, cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Trên đảo cịn có tháp hải đăng Pháp xây dựng với tuổi đời 100 102 năm Những điều kiện vốn có đảo Hịn Khoai tạo kiện cho người đến sinh sống phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, leo núi, nghiên cứu… [55] mà không phụ thuộc vào chu cấp đất liền Thêm nữa, Đá Lẻ thuộc cụm đảo Hòn Khoai điểm sở A2 Việt Nam Cụm đảo lại nằm gần đất liền nên hoàn toàn đủ điều kiện để v ng nước phía hình thành chế độ nội thủy Đảo Hịn Khoai cần phải tính đến với hiệu lực toàn phần phân định Các đảo Redang Tangon Malaysia xét mặt tiêu chuẩn “thích hợp cho người đến cho đời sống kinh tế riêng” so với nhớm đảo Hòn Khoai Việt Nam có phần yếu Do vậy, Việt Nam chấp nhận dành cho đảo phần hiệu lực phân định 3.4.1.4 Các vùng chồng lấn vịnh Thái Lan Việt Nam với Thái Lan, Campuchia, Malaysia Trong vịnh Thái Lan, Việt Nam tồn tranh chấp v ng biển chồng lấn hai bên ba bên với Thái Lan, Campuchia, Malaysia: v ng chồng lấn Việt Nam - Campuchia; v ng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan - Malaysia; v ng chồng lấn Việt Nam - Thái Lan - Campuchia * Đối với v ng chồng lấn Việt Nam Campuchia, theo đồ đính kèm Hiệp định v ng nước lịch sử năm 1982, xác định khu vực chồng lấn có diện nhiều đảo hai nước Trong đó: - Về phía Việt Nam: Đảo Phú Quốc có diện tích lớn khu vực chồng lấn, có điều kiện đất đai, thực vật, động vật thuật lợi cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt chế biến hải sản có cư dân sinh sống lâu đời Đảo gần đất liền nằm gần hoàn toàn v ng nước lịch sử chung chế độ nội thủy theo Hiệp định v ng nước lịch sử năm 1982 Bởi vậy, đảo Phú Quốc đảo xứng đáng khu vực chồng lấn để hưởng 100% hiệu lực phân định Nằm khơng q xa đất liền, có hệ 103 động thực vật phong phú, gần đường giao thông quốc tế, có cư dân sinh sống từ lâu đời nên đảo Thổ Chu số đảo thuộc nhóm đảo Bắc Hải Tặc đủ điều kiện quy định Khoản Điều 121 UNCLOS để có lãnh hải, v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa phân định - Về phía Campuchia có đảo Koh Rong (Cổ Rồng), Koh Tang (Hòn Thăng), Koh Sès Koh Thmei (Phú Dự) đảo phát triển hoạt động du lịch quân đội đồn trú mà khơng có cư dân sinh sống Đảo Wai Campuchia lại nằm xa bờ, cách bờ biển thành phố Sihanoukville Campuchia 95km (51 hải lý) phía Tây Nam [56] Bởi vậy, so với đảo Việt Nam, đảo Campuchia rõ ràng khơng có lợi V ng biển đảo hưởng mức hạn chế so với Việt Nam * Đối với khu vực chồng lấn ba bên, Việt Nam có đảo Phú Quốc, Thổ Chu, Hải Tặc; phía Thái Lan có đảo Ko Phangun, Ko Samui; phía Campuchia có đảo Wai, đảo Rong đảo Xalem đảo cần xem xét vấn đề hiệu lực phân định Bên cạnh đó, việc phân định v ng biển cần vào hoàn cảnh đặc biệt khác như: tỷ lệ chiều dài bờ biển liên quan, cấu trúc mỏ tài nguyên, hoạt động khai thác tài nguyên truyền thống bên 3.4.2 Đối với việc xác định hiệu lực thực thể thu c hai v ng đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong q trình hoạch định khơng gian Biển Đông, liên quan đến hiệu lực hai v ng đảo Hoàng Sa, Trường Sa cần đảm bảo yêu cầu pháp lý sau: Thứ nhất, khẳng định đảo hai v ng đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam Tuy nhiên, thực tế có nhiều nước tranh chấp chủ quyền với Việt Nam hai v ng đảo 104 Thứ hai, công khai thể cụ thể văn pháp luật khẳng định đảo hai v ng đảo Hoàng Sa Trường Sa có lãnh hải rộng 12 hải lý bao quanh, khơng có v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa riêng; đá, bãi nửa nửa chìm độc lập khơng nằm phạm vi 12 hải lý đảo khơng sử dụng làm điểm sở để vạch lãnh hải v ng biển bao quanh có vành đai an toàn 500 mét; đảo nhân tạo có vành đai an tồn 500 mét bao quanh, khơng có lãnh hải Thứ ba, khơng xác định “đường sở quần đảo” cho v ng đảo phía Trung Quốc làm v ng đảo Hoảng Sa, để từ địi hỏi tiếp lãnh hải, v ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa v ng đảo trái với luật pháp quốc tế tạo cớ cho phía Trung Quốc củng cố yêu sách “đường lưỡi bị” 105 KẾT LUẬN Qua q trình nghiên cứu đảo, hiệu lực pháp lý đảo phân định biển, ta hiểu vai trò quan trọng đảo lãnh thổ quốc gia Đảo sở cho trình phân định ranh giới biển, làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng biển, đồng thời để quốc gia tiến biển, đại dương khai thác có hiệu nguồn lợi v ng biển, hải đảo thềm lục địa Đặc biệt bối cảnh tồn tranh chấp biển đảo liệt phức tạp, tiềm ẩn nhân tố ổn định, tác động đến quốc phòng an ninh khu vực giới việc nghiên cứu, học hỏi hiệu lực đảo để bảo vệ tối đa quyền lợi quốc gia trình phân định biển Bên cạnh đó, việc nghiên cứu hiệu lực pháp lý đảo góp phần xây dựng pháp luật quốc gia quốc tế nhằm xây dựng trật tự pháp lý công bằng, khuyến khích phát triển, hợp tác biển, giảm thiểu tranh chấp quốc gia lãnh thổ Việc thống tiêu chuẩn để tính hiệu lực đảo việc hoạch định ranh giới biển, thềm lục địa…, quốc gia đưa giải pháp hịa bình nhằm giải mâu thuẫn tồn Từ sở đó, tạo mơi trường hịa bình, ổn định, giữ vững chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán; giữ gìn quan hệ hịa bình, khơng để xảy xung đột bảo đảm cho phát triển kinh tế biển Để đạt mục tiêu trên, cần tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật nước tham gia công ước quốc tế biển, luật biển, giao thông hàng hải tiến hành đối ngoại song phương lẫn đa phương với quốc gia có liên quan để giải mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến chủ quyền Để giải tranh chấp chủ quyền Biển Đông, Việt Nam bên liên quan cần tuân thủ luật pháp quốc tế, UNCLOS 1982, Tuyên 106 bố DOC, Tuyên bố Nguyên tắc điểm ASEAN Biển Đông, hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) để giải vấn đề tranh chấp Đây nội dung đặc biệt quan trọng lúc lập trường nước khác xa UNCLOS 1982 sở pháp lý, chuẩn mực để bên đối chiếu, điều chỉnh lại yêu sách cho ph hợp giải bất đồng, tranh chấp biển 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao - Ban Biên giới (2004), Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (1979, 1981, 1988), Về chủ quyền việt Nam hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hà Nội Brice M Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Thanh Long Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1982), Tuyên bố 12/11/1982 đường sở xác định lãnh hải Việt Nam - Statement of 12 November 1982 by the Government of the Socialist Republic of VietNam on the Territorial Sea Baseline of VietNam (Tuyên bố VNI1982) Clive Palph Symmons (1979), Các khu vực hàng hải quần đảo Luật Quốc tế, NXB Martinus Nijhoff, London Nguyễn H ng Cường (2014), "Nguyên tắc công phân định thềm lục địa v ng biển Luật Quốc tế đại", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 30, (4), tr.47-57 Nguyễn Bá Diến (1982), Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển 1982 Nguyễn Bá Diến (2007), "Vấn đề phân định biển Luật Quốc tế đại" Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế - Luật, (1) Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hồng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr.145-162 10 Nguyễn Bá Diến (2011), "Địa vị pháp lý Đảo phân định Biển", Bài Tham luận Hội thảo Quốc gia Biển Đông lần thứ hai 108 11 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2006), Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp 13 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật Biển Quốc tế, Những vấn đề thực tiễn lý luận, NXB Tư pháp 14 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đảng Công sản Việt Nam (2007), Nghị Quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) số chủ trương, sách lớn để nên kinh tế phát triển nhanh bền vững, Báo Điện tử 16 Liên hợp quốc (1982), Công ước biển đảo 17 Liên hợp quốc (1958), Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp 18 Mc Dougal and Burke (1999), Sự liên hệ quan niệm phát triển chung tới tranh chấp hàng hải biển Nam Trung Quốc, (Tiếng Anh) 19 Michael Bennet (1997), "Cộng hòa nhân dân Trung Hoa việc sử dụng luật pháp quốc tế tranh chấp v ng đảo Trường Sa", Tạp chí Luật Quốc tế Stanford, t.28, 1991-1992 tr.425-430, Tài liệu dịch Bộ Ngoại giao 20 Nguyễn Thanh Minh (2011), “Các biện pháp xây dựng lòng tin an ninh khu vực Biển bối cảnh nay”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, tháng 21 Phạm Thanh Minh (2011), Quy chế pháp lý quốc tế vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển từ lý luận đến thực tiễn, Cục cảnh sát Biển Việt Nam, Bộ Quốc phòng 22 Monique Chemiller – Gendreau (1998), Chủ quyền hai đảo Hồng Sa Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 23 Nokos Papadakis (1974), “The International Legal Regime of Artificial Islands and Installations in International Law”, Tạp chí thường kỳ, (22), Học viện Luật Biển, tháng 24 Pháp - Thanh (1887), Công ước 25 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 26 Phan Đăng Thanh (2009), “Biển, đảo Việt nam quy chế pháp lý nó”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 4(75), tr.23-33 27 Nguyễn Hồng Thao (200), Tịa án Cơng lý Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Thao (2005), Maritime delimitation and Fishery Cooperation in the Tonkin Guft, Ocean Developmen &International Law (American), Vol.36 II Tài liệu tiếng Anh 29 Aegean Continental Shelf Case (Greece v Turkey), Judgment of 19 December 1978, I.C.J Reports 1978, p 36, para 86 30 Alfred HA Soons (1974), Artificial Islands and Installations in International Law, Law of the Sea Institute, University of Rhode Island 31 Anordning nr.240 fra 30.April 2002 om ikrafttaeden for Faeroerne af lov om afgraensning af soterritoriet 32 Bowett, Derek B (1979), The Legal regime of Island in International Law, Dobbs Ferry, New York: Oceana Publications, at pp.223-24 33 Case concerning maritime delimitation and territorial questions between Qatar and Bahrain (Qatar v Bahrain), Judgment of 16 March 2001, para 201-202 34 Case concerning maritime delimitation in the Area between Greendland and Jan Mayen (Denmark v Norway), Judgment of 14 June 1993, para 55 35 Case concerning the Continental Shelf (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment of June 1985 36 Case concerning the Continental Shelf (Tunisia/ Libyan Arab Jamahiriya), Judgment of 24 February 1982 110 37 Case concerning the Delimitation of the Continental shelf between the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the French Republic, Arbitral Decision of 30 June 1977, Reports of International Arbitral Awards (RIAA), Vol XVIII 38 Continental Shelf (Tunisia/Libyan Arab Jamahiriya), Judgment of 24 February 1982, http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&k=c4 &case=63 &code=tl&p3=4 39 Guinea Guinea-Bissau Case, Arbitral Award of 31 July 1989, Para 120, http://www.icjcij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=73&case=82&code =gbs&p3=4 40 International Tribunal for the Law of the Sea, List of cases: No 16 Dispute concerning delimitation of the maritime boundary between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal (Bangladesh/Myanmar), Judgment of 14 March 2012, para 136 41 Jon M Van Dyke (1999), "Legal Status of Island ưith Rẻence to Article 121 (3) ò the UN Convention on the Law of the sea" 42 Jonathan I Charney and Robert W Smith International Maritime Boundaries 2002 Vol IV P 3005 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 2006-2007, p 64) 43 Lewis M Alexander Baseline delimitations and maritime boundaries Virginia Journal of International Law Vol 23 1983 P 524 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 20062007, p 63) 44 Maritime Conflict and Cooperation in Sino-Vietnamese Relations 45 Marius Gjetnes (2000), The legal Regime of Islands in the South China Sea, Masters Thesis of Law, Department of Public and International Law University of Oslo 111 46 Mark J Valencia, John M Vandeke Noel A Lugwig (1997), Sharing the resources of the South China Sea, University of Hawai's Press, 278, p.143-146 47 Monique Chemillier-Gendreau (2000), Sovereignty over Paracel and Spratly Islands, Kluwer Law International, p.24 48 North Sea Continental Shelf Cases (Federal Republic of Germany v Denmark; Federal Republic of Germany v Netherlands), Judgment of 20 February 1969, I C J Reports 1969, p 22, para 19; p 31, para 43; p 51, para 96 49 PCA Case Nº 2013-19, The South Chinase Arbitration between The Republic of The Philippines and The People’s Repulic of China, Award of 12 July 2016, 1203.B.(7), p 474 50 Permanent Court of Arbitration (2014), Bay of Bengal Maritime Boundary Arbitration between Bangladesh and India, Award, dated July 2014, http://www.pca-cpa.org/showfile.asp?fil_id=2705 51 R.Bernardt (Ed.) (1992), Encyclopedia of Public International Law, Vol I 52 Socialist Republic of Viet Nam, Statement of the Ministry of Foreign Affairs of the Socialist Republic of Viet Nam Transmitted to the Arbitral Tribunal in the Proceedings Between the Republic of the Philippines and the People’s Republic of China (14 Dec 2014), p 5, Annex 468 of SUPPLEMENTAL WRITTEN SUBMISSION OF THE PHILIPPINES, VOLUME VIII - ANNEXES, 16 MARCH 2015, p 53 Umberto Leanza, “The delimitation of the continental shelf of the Mediterranean Sea”, International journal of marine and coastal law, (3) August, 1993 PP 379-380 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 2006-2007, p 64) 54 Yann-huei Song (2009), "Okinororishima: A "Rock" or an "Island"? Recent Maritime Boundary Controversy between Japan and Taiwan/Chins', Seoung-Yong Hong Jon M Van Dyke (eds), Maritime Boundary Disputes, Settlement Processes, and The Law of the Sea (Laiden: Martinus Nijhoff), tr.148 112 III Tài liệu Website 55 Cụm đảo Hòn Khoai – điểm du lịch hấp dẫn, http://baotintuc.vn, 04/5/2014; Quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái đảo Hòn Khoai, Cà Mau, http://khudothimoi.com, 12/5/2009 56 Đảo Wai, http://vi.wikipedia.org/wiki/Đảo_Wai, sửa đổi lần cuối ngày 29/7/2016; www.geonames.org/1821340/poulo-wai.html 57 http://un.org/depts/los/reference_files/chronological_list_of_ratification htm, last updated 23 September 2016 58 Mai Hoa, Vị trí chiến lược Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam" đăng tải trang Web http://tcdcpl.moj.gov.vn 59 Nhóm Trúc Nam Sơn (2013), Để đảo xa thành gần, http://ver2.hoangsa.org/forum/showthread.php?t=80547 60 Những phán ICJ website: http://www.icj-cij.org 61 Trần Bông, Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế, đăng tải trang Web http://nghiencuubiendong.vn 113 ... quan Đảo, hiệu lực Đảo vấn đề phân định biển Chương Quy chế pháp lý Đảo theo quy định Luật Pháp Quốc tế thực tiễn Quốc tế hiệu lực pháp lý Đảo phân định biển Chương Hiệu lực Đảo phân định biển. .. trình phân định biển 45 Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂN 49 2.1 Khái niệm “quy chế pháp. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT Lấ HIệU LựC PHáP Lý CủA ĐảO TRONG PHÂN ĐịNH BIểN THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan