Hiệu lực pháp lý của đảo trong phân định biển theo pháp luật và thực tiễn quốc tế

62 11 0
Hiệu lực pháp lý của đảo trong phân định biển theo pháp luật và thực tiễn quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT Lấ HIệU LựC PHáP Lý CủA ĐảO TRONG PHÂN ĐịNH BIểN THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ TUYT Lấ HIệU LựC PHáP Lý CủA ĐảO TRONG PHÂN ĐịNH BIểN THEO PHáP LUậT Và THựC TIễN QUốC Tế Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN BÁ DIẾN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Tuyết Lê MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẢO, HIỆU LỰC CỦA ĐẢO VÀ VẤN ĐỀ PHÂN ĐỊNH BIỂN 1.1 Khái niệm đảo, quần đảo 1.1.1 Khái niệm đảo 1.1.2 Khái niệm quần đảo 1.2 Các yếu tố tạo thành đảo, phân loại đảo 10 1.2.1 Các yếu tố tạo thành đảo 10 1.2.2 Phân loại đảo loại cấu trúc biển 21 1.3 Tổng quan phân định biển tranh chấp phân định biển 30 1.3.1 Khái niệm phân định biển 30 1.3.2 Cơ sở pháp lý phân định biển 31 1.3.3 Các phương pháp phân định biển 43 1.3.4 Các hoàn cảnh hữu quan ảnh hưởng đến trình phân định biển 45 Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂNError! Bookma 2.1 Khái niệm “quy chế pháp lý đảo” “hiệu lực pháp lý đảo” phân định biển Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các định nghĩa Error! Bookmark not defined 2.1.2 Ý nghĩa, vai trò “hiệu lực pháp lý đảo” phân định biểnError! Bookmar 2.2 Quy chế pháp lý cụ thể đảo theo quy đinh ̣ của Công ước Luật Biển 1982 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những vùng biể n của đảo thuô ̣c quố c gia ven biể nError! Bookmark not define 2.2.2 Vùng biển quốc gia quần đảo Error! Bookmark not defined 2.2.3 Vùng biển quy chế pháp lý bãi cạn lúc lúc chìmError! Bookmar 2.2.4 Quy chế đảo nhân tạo, thiết bị cơng trình biểnError! Bookmark 2.3 Các loại hiệu lực đảo phân định biểnError! Bookmark not define 2.4 Thực tiễn quốc tế hiệu lực pháp lý đảo phân định biển Error! Bookmark not defined 2.4.1 Hiệu lực đảo xem xét thực tiễn phân định nhóm quốc gia Error! Bookmark not defined 2.4.2 Hiệu lực đảo phân định biển quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Error! Bookmark not defined 2.4.3 Hiệu lực đảo phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, thềm lục địa mở rộngError! Bookmark not defined 2.4.4 Hiệu lực đảo xem xét thực tiễn số hiệp định phân định biển nước Error! Bookmark not defined Chương 3: HIỆU LỰC CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂN CỦA VIỆT NAM Ở BIỂN ĐÔNG Error! Bookmark not defined 3.1 Tổng quan Biển Đông vấn đề chủ quyền Việt namError! Bookma 3.1.1 Vị trí địa lý Biển Đông Error! Bookmark not defined 3.1.2 Vấn đề chủ quyền Việt Nam Biển ĐôngError! Bookmark not defined 3.2 Thực tiễn vấn đề hiệu lực đảo hoạt động phân định biển Việt Nam với quốc gia láng giềngError! Bookmark not defined 3.2.1 Phân định biển Việt Nam - Thái Lan Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phân định biển Việt Nam - IndonesiaError! Bookmark not defined 3.2.3 Phân định biển Việt Nam - Trung QuốcError! Bookmark not defined 3.3 Vai trò vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa phân định Biển Đông Error! Bookmark not defined 3.3.1 Phạm vi địa lý hai vùng đảo Hoàng Sa, Trường SaError! Bookmark not de 3.3.2 Hiệu lực pháp lý hai vùng đảo Hoàng Sa, Trường SaError! Bookmark not 3.3.3 Hiệu lực pháp lý thực thể thuộc hai vùng đảo Hoàng Sa, Trường Sa Error! Bookmark not defined 3.4 Định hướng đề xuất cho Việt Nam liên quan đến vấn đề hiệu lực đảo hoạch định vùng biển Biển ĐôngError! Bookma 3.4.1 Đối với việc tiếp tục phân định khu vực chồng lấn với quốc gia láng giềng Error! Bookmark not defined 3.4.2 Đối với việc xác định hiệu lực thực thể thuộc hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT COC : Bộ quy tắc ứng xử bên Biển Đông DOC : Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông năm 2002 EEZ : Vùng đặc quyền kinh tế ICJ : Tịa án Cơng lý quốc tế ITLOS : Tịa án quốc tế Luật biển UNCLOS : Công ước Luật biển Liên hợp quốc năm 1982 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Hình 2.1 Đường phân định lãnh hải Bangladesh Error! Myanmar ITLOS định Bookmark not defined Hình 3.1 Bản đồ đường phân định ranh giới biển Việt Nam – Error! Thái Lan theo Hiệp định phân định năm 1997 Bookmark not defined Hình 3.2 Bản đồ đường phân định ranh giới thềm lục địa Việt Error! Nam - Indonesia theo Hiệp định phân định năm 2003 Bookmark not defined Hình 3.3 Bản đồ đường phân định ranh giới thềm lục địa Việt Error! Nam - Trung Quốc theo Hiệp định phân định năm Bookmark 2000 not defined Hình 3.4 Vùng đảo Hoàng Sa vùng đảo Trường Sa Việt Error! Nam Biển Đông Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dương bao la với nhiều nguồn tài nguyên phong phú chưa khai thác Do vậy, việc chiếm hữu vùng biển rộng lớn có ý nghĩa to lớn việc phục vụ phát triển kinh tế - kỹ thuật quốc gia Theo UCLOS 1982, hiệu lực đảo tác động diện chúng để có vùngg biển bao quanh Hiệu lực đảo khác phân định biển, để đánh giá hiệu lực đảo phải xem xét đến việc có thỏa mãn yếu tố quy định 03 khoản Điều 121 UCLOS 1982, đặc biệt yếu tố dân cư khả phát triển kinh tế Sự diện đảo khu vực phân định tạo nên hoàn cảnh đặc biệt, việc tính hiệu lực cho đảo tùy trường hợp có khác phải đáp ứng ngun tắc cơng Từ phát sinh xung đột xác định chủ quyền quốc gia biển, đảo biển Hiện nay, tranh chấp đảo diễn ngày phổ biến có tính chất căng thẳng dẫn đến leo thang xung đột gây ảnh hưởng đến quan hệ quốc gia, nguy cho chiến tranh lãnh thổ Trong khứ, biết đến tranh chấp Nga Nhật quần đảo Kuril, tranh chấp đảo Điếu Ngư (Senkaku) Trung Quốc Nhật Việt Nam quốc gia ven biển với nhiều đảo, vùng đảo lớn, nhỏ nóng lên với tranh chấp Vùng đảo Hồng Sa, Trường Sa với quốc gia Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei thực thể quốc tế đặc biệt - Đài Loan Do vậy, vấn đề hiệu lực pháp lý đảo phân định biển theo pháp luật thực tiễn quốc tế có tính cấp thiết để đóng góp biện pháp hịa bình giải tranh chấp biển trở nên căng thẳng trận tuyến từ ngoại giao, trị đến quân sự, pháp luật bối cảnh Để xác định hiệu lực pháp lý đảo phân định biển, cần nghiên cứu xác định vấn đề sau: đảo? Các trường hợp đảo hưởng hiệu lực toàn phần, phần bỏ qua hiệu lực phân định vùng biển lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa… Và phần quan trọng bỏ qua việc áp dụng quy định UCLOS 1982 thực tiễn phân xử quốc tế hiệu lực đảo trường hợp phân định biển quốc gia Những kiến thức vấn đề góp phần: Thứ nhất: khái quát trình hình thành phát triển pháp luật quốc tế chế định đảo, hiệu lực pháp lý đảo; thiết lập hệ luận cứ, luận chứng phản bác hiệu luận điểm thiếu pháp lý khơng có sở theo pháp luật quốc tế việc xác định hiệu lực đảo, công trình nhân tạo phân định biển mà Trung Quốc cố tình áp dụng sai để tạo vùng biển thuộc chủ quyền rộng lớn thâu tóm Biển Đơng Thứ hai: nêu phân tích quyền nghĩa vụ Quốc gia ven bờ có diện đảo, xây dựng cơng trình nhân tạo trình phân định vùng biển Thứ ba: từ quy định UNCLOS 1982, thực tiễn áp dụng vào trường hợp phân định biển nào? Trong đó, gần Phán Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016 về hiệu lực pháp lý toàn thực thể thuộc quần đảo Trường Sa vụ Phillippin kiện Trung Quốc Điều chứng minh lập trường nước cịn khác xa UNCLOS 1982 sở pháp lý, chuẩn mực để bên đối chiếu, điều chỉnh lại yêu sách cho phù hợp giải bất đồng, tranh chấp biển Thứ tư: tập hợp số giải pháp, nguyên tắc trình giải tranh chấp phân định biển Vì vậy, Điều 12 Khoản Cơng ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp năm 1958, sau nhắc lại đầy đủ Điều 15 Công ước Luật Biển 1982, quy định: Khi hai quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện nhau, khơng quốc gia có quyền mở rộng Lãnh hải đường trung tuyến mà điểm cách điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng Lãnh hải quốc gia, trừ có thỏa thuận khác Tuy nhiên, quy định không áp dụng trường hợp có danh nghĩa lịch sử hoàn cảnh đặc biệt khác cần xác định ranh giới Lãnh hải hai Quốc gia theo cách khác không trù định điều khoản [16, Điều 15] Thực tiễn Quốc tế phân định Lãnh hải Vùng Tiếp giáp cho thấy hoàn cảnh đặc biệt hiểu là: - Hình dạng bất thường bờ biển; - Sự diện đảo; - Tuyến đường luồng hàng hải Một điểm đáng lưu ý công ước Luật Biển 1982 quy định riêng biệt phân định nội thủy Vùng tiếp giáp lãnh hải Như vậy, vấn đề đặt vùng biển phân định nào? Đối với phân định Nội thủy việc áp dụng quy định Điều 15 Công ước Luật Biển 1982 chấp nhận mặt lý thuyết lẫn thực tiễn Quốc tế Song phân định vùng Tiếp giáp lãnh hải phức tạp Thực tiễn phân định Vùng tiếp giáp lãnh hải Quốc gia thời gian gần cho thấy Quốc gia chấp nhận áp dụng quy định phân định lãnh hải Điều 15 Công ước Luật Biển 1982 cho việc phân định Vùng tiếp giáp lãnh hải 40 Ngoài ra, quy chế pháp lý Vùng tiếp giáp lãnh hải gần với Vùng đặc quyền kinh tế với Lãnh hải nên trường hợp xuất nhu cầu phân định ranh giới vùng Tiếp giáp lãnh hải Vùng đặc quyền kinh tế, việc áp dụng Điều 74 Công ước Luật Biển 1982 phân định Vùng đặc quyền kinh tế coi hợp lý b) Quy định phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Phân định vùng đặc quyền kinh tế phân định thềm lục địa quy định giống hai Điều 74 83 Công ước Luật Biển 1982, cụ thể: Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện thực đường thỏa thuận theo pháp luật quốc tế nêu Điều 38 Quy chế Tòa án Quốc tế để đến giải pháp công Nếu không tới thỏa thuận thời gian hợp lý quốc gia hữu quan sử dụng thủ tục nêu phần XV Công ước Trong chờ ký kết thỏa thuận nêu Khoản 1, quốc gia hữu quan, tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn không gây phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận cuối giai đoạn độ Các dàn xếp tạm thời không phương hại đến việc phân định cuối Khi Điều ước có hiệu lực quốc gia hữu quan, vần đề liên quan đến việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế/thềm lục địa giải theo điều ước [16, Điều 74 Điều 83] Có thể nhận thấy, khác với phân định Lãnh hải, Công ước luật Biển 1982 không đưa phương pháp phân định thềm lục địa Vùng đặc quyền 41 kinh tế cụ thể Thay vào đó, Cơng ước nhấn mạnh đến hai ngun tắc "trên sở Luật pháp Quốc tế" "giải pháp công bằng" Như vậy, Công ước mở khả áp dụng rộng rãi tất nguồn luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề này, kể Tập quán quốc tế Án lệ Quốc tế thực tiễn phân định quốc gia để đạt "thỏa thuận" Trong trường hợp phân định cụ thể "giải pháp công bằng" coi giải pháp mà bên hữu quan chấp nhận sau tất yếu tố liên quan khu vực phân định áp dụng linh hoạt quy định phân định Ngồi ra, thực tiễn Quốc tế cho thấy khơng có giới hạn pháp lý việc xác định yếu tố liên quan Các yếu tố bao gồm: - Các đặc điểm địa lý, địa mạo, địa chất; - Sự diện mỏ tài nguyên; - Tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích phân chia; - Sự diện đảo; - Yếu tố quốc gia bất lợi địa lý; - Lợi ích kinh tế, trị, an ninh; - Truyền thống đánh cá; - Giao thông hàng hải; - Yếu tố văn hóa; - Các quyền lợi đáng khác v.v… Án lệ Quốc tế lĩnh vực phân định Vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa cho thấy có ưu tiên xem xét đặc trưng địa lý, ba yếu tố thường ưu tiên có ảnh hưởng nhiều đến giải phân định là: - Hình thái bờ biển; - Dự diện đảo; - Tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích thềm lục địa 42 Khoản hai Điều 74 Điều 83 thực tế pháp điển hóa thực tiễn phổ biến, theo bên tranh chấp Vùng đặc quyền kinh tế hay Thềm lục địa chồng lấn thỏa thuận "dàn xếp tạm thời" hợp tác thăm dò, khai thác, bảo vệ tài nguyên môi trường… Điểm đáng ý "dàn xếp tạm thời" không ảnh hưởng đến kết phân định "Dàn xếp tạm thời" giải pháp hịa hỗn, góp phần hạn chế nguy gây xung đột, tạo sở cho bên hợp tác sử dụng, khai thác Vùng đặc quyền kinh tế Thềm lục địa bảo vệ mơi trường [6] 1.3.3 Các phương pháp phân định biển 1.3.3.1 Phương pháp đường trung tuyến/cách Đây phương pháp áp dụng trường hợp Quốc gia có bờ biển tiếp liền đối diện Theo phương pháp này, đường ranh giới để phân định biển đường mà tất điểm nằm đường đều điểm gần đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Quốc gia [8] Phương pháp đường trung tuyến/cách thường áp dụng để phân định lãnh hải Tuy nhiên để áp dụng phương pháp này, Quốc gia phải xem xét thích đáng đến hoàn cảnh cụ thể để đạt kết công 1.3.3.2 Phương pháp đường trung tuyến có điều chỉnh Theo phương pháp này, trình phân định biển bên hữu quan cần phải xem xét, cân nhắc yếu tố cụ thể như: yếu tố hình dạng bờ biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải… để từ tìm giải pháp công bên công nhận Các giải pháp đương nhiên mang tính đặc thù thích ứng với trường hợp phân định cụ thể [8] 1.3.3.3 Giải pháp tạm thời phân định biển Công ước Luật Biển 1982 không nêu rõ loại dàn xếp tạm thời 43 mà quy định quốc gia có vùng biển chồng lấn chờ ký kết thỏa thuận phân định, dựa tinh thần hiểu biết hợp tác, làm để đến dàn xếp tạm thời có tính chất thực tiễn khơng phương hại hay cản trở việc ký kết thỏa thuận dứt khoát Qua thực tiễn phân định biển quốc tế cho thấy, hình thức dàn xếp tạm thời, việc thành lập khu thăm dò khai thác chung (Joint Development) phổ biến Có thể tìm thấy mơ hình dàn xếp tạm thời số trường hợp như: Thỏa thuận ngày 22/2/1958 Baren Arap Xeut; Thỏa thuận Pháp - Tây Ba Nha 29/1/1974 Thỏa thuận Malaysia Thái Lan Vịnh Thái Lan 21/12/1979… Việt Nam có hai Điều ước quốc tế vấn đề khai thác chung vùng chồng lấn Vịnh Thái Lan Việt Nam Malaysia ngày 5/6/1992 (Việt Nam Malaysia ký kết thỏa thuận thương mại Petrovietnam Petronas ngày 9/7/1992 khai thác chung vùng chồng lấn hai nước; Hiệp định Hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc năm 2000 1.3.3.4 Các phương pháp khác - Phương pháp phần kéo dài tự nhiên biên giới bộ: đến có trường hợp thỏa thuận phân định có áp dụng phương pháp Thỏa thuận 21/6/1972 Brazin Uruguay; Thỏa thuận 4/6/1974 Giambia Sênêgan; Thỏa thuận 23/8/1975 Colombia Equado; - Phương pháp đường vng góc hướng chung bờ biển: vụ phân định thềm lục địa Ginê Ginê Bisau; - Phương pháp đường kinh tuyến vĩ tuyến: Tuyên bố Santiego ngày 18/8/1952 Chile, Pêru Equado; Hiệp định 23/8/1975 Colombia Pêru; Hiệp định 17/6/1980 Pháp Vênzuela… Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng nó, quốc gia giải việc phân định biển lựa chọn cho giải pháp tối ưu dựa hoàn cảnh riêng biệt vụ việc 44 1.3.4 Các hoàn cảnh hữu quan ảnh hưởng đến q trình phân định biển Các hồn cảnh hữu quan có vai trị quan trọng phân định biển Việc đánh giá khách quan đầy đủ hoàn cảnh hữu quan khu vực phân định điều kiện thiết yếu để đạt giải pháp công phân định biển Mỗi trường hợp phân định hồn cảnh đặc thù, khơng giống với trường hợp khác đòi hỏi phải có giải pháp đặc thù Đáng tiếc Công ước Giơnevơ năm 1958 Thềm lục địa Công ước 1982 luật Biển Liên hợp quốc chưa đưa định nghĩa hoàn cảnh hữu quan Hệ danh sách hoàn cảnh hữu quan Tòa án Trọng tài Quốc tế dài tưởng chừng không chấm dứt Đó yếu tố nêu mục 4.2 Phân định vùng đặc quyền kinh tế phân định thềm lục địa Các hoàn cảnh đặc biệt vụ phân định biển khác ảnh hưởng chúng tới kết phân định khác Do đó, có tình yếu tố xếp danh sách phân định xét hoàn cảnh đặc biệt, phân định khác khơng Vậy hiểu "hoàn cảnh đặc biệt" phân định biển? Nhìn chung, hồn cảnh xem hồn cảnh đặc biệt nhiều ảnh hưởng đến việc xác định ranh giới phân định biển Hơn nữa, hoàn cảnh xem xét phải gắn với mục đích đạt kết công Thực tiễn giải tranh chấp thiết chế tài phán quốc tế cho thấy, hồn cảnh sau thường thiết chế tài phán xem xét đến: 1.3.4.1 Sự diện đảo khu vực chồng lấn Sự diện đảo khu vực chồng lấn xem hoàn cảnh đặc biệt phân định biển Xuất phát từ nguyên tắc “đất thống trị biển” (land dominates the sea), đảo quyền hưởng vùng biển tương 45 xứng với điều kiện vốn có chúng Do vậy, trao cho đảo vai trò định phân định biển, đường phân định bị tác động mức độ định tạo thay đổi phạm vi khu vực phân chia từ phần chồng lấn Về loại hiệu lực cụ thể đảo phân định biển phân tích cụ thể Chương 1.3.4.2 Hình dạng hướng bờ biển Một bờ biển có hình dạng phức tạp gây nhiều trở ngại cho việc phân định biển Tính phức tạp bờ biển thể dạng như: bờ biển có tính lồi lõm, hướng chung bờ biển bị thay đổi đột ngột, địa hình khơng đồng đều… Có thể thấy hình dạng bờ biển phức tạp ảnh hưởng tới việc phân định biển thong qua số thực tiễn phân định biển sau: Trong vụ phân định thềm lục địa Biển Bắc năm 1969, Tòa án coi dạng chung bên (CHLB Đức, Đan Mạch, Hà Lan) hồn cảnh đặc biệt Bởi vì, Tịa án nhận thấy bờ biển Đan Mạch Hà Lan lồi cịn bờ biển Đức khơng dài quanh co, khúc khuỷnh, ăn lõm cắt giảm đáng kể phần kéo dài tự nhiên bờ biển mà nước xứng đáng hưởng Bởi vậy, Tòa án đưa quan điểm phân định phải dựa việc xem xét nhân tố liên quan để đem lại kết cơng Tịa bác bỏ phương pháp đường cách [8] Vụ phân định thềm lục địa Tunisia Libyan năm 1982, bờ biển Tunisia có đặc điểm bất thường hướng chung bị thay đổi đột ngột Xuất phát từ biên giới hai nước, bờ biển Tinisia chạy theo hướng Tây Bắc điểm lõm sâu vào bờ Vịnh Gabes đột ngột chuyển theo hướng Đông bắc, hướng gần vng góc với hướng ban đầu Do vậy, phân định ranh giới biển hai quốc gia cần chia làm hai phân đoạn để phù hợp với thay đổi chung đường bờ biển Tunisia [8] 46 Nhiều quốc gia dựa vào hình dạng bờ biển bất thường tính lồi, lõm, khúc khuỷnh, cửa sơng, chuỗi đảo gần bờ để hoạch định đường sở thẳng để tính chiều rộng lãnh hải Tóm lại, hình dạng bờ biển có ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc lựa chọn phương pháp phân định biển Dựa vào hình dạng hướng bờ biển mà người ta mở rộng quyền tài phán biển quốc gia 1.3.4.3 Tính tỷ lệ chiều dài bờ biển Yếu tố tỷ lệ yếu tố địa lý cần tính đến để tìm phương pháp phân định thích hợp dẫn đến kết công yếu tố tỷ lệ đưa lần phán thềm lục địa Biển Bắc năm 1969 Tịa án cơng lý quốc tế: "Yếu tố cuối cần phải xem xét tỷ lệ hợp lý diện tích thềm lục địa thuộc quốc gia có liên quan chiều dài bờ biển nước mà phân định ranh giới thực theo nguyên tắc công bằng" Trong phân định biển, yếu tố tỷ lệ sử dụng nhằm hai mục tiêu Một mặt, yếu tố vần phải tính đến kết hợp với yếu tố khác nhằm tìm phương thức phân định tạo hiệu công Mặt khác, tỷ lệ thước đo mang tính kỹ thuật thực chức kiểm chứng đường phân định vạch cơng Nói cách khác, tỷ lệ yếu tố sử dụng để kiểm tra lại kết phân định biển Một kết phân định công thường biểu hợp lý mặt tỷ lệ Đó phù hợp tỷ lệ chiều dài bờ biển tương ứng hai quốc gia có liên quan với phần diện tích vùng thềm lục địa chia (như vụ thềm lục địa Tuynisi Lybia năm 1982; tỷ lệ chiều dài bờ biển 69:31 hay 66:34 hoàn toàn phù hợp với tỷ lệ diện tích thềm lục địa 60:40) hay tỷ lệ hợp lý chiều dài bề mặt bờ biển hai nước hữu quan với diện tích thềm lục địa họ nhận sau phân định (như vụ thềm 47 lục địa Vịnh Maine năm 1984 Mỹ Canada: tỷ lệ chiều dài bề mặt bờ biển 1,38:1 cân đối so với tỷ lệ diện tích thềm lục địa 1,32:1) Tuy nhiên, việc phân định biển với tỷ lệ hợp lý chưa kết công Trường hợp phân định ranh giới biển Đan Mạch Na uy năm 1993 ví dụ điển hình Tỷ lệ chiều dài bờ biển diện tích vùng biển hai nước cho thấy cân đối song chấp nhận kết phân định biển phù hợp với nguyên tắc công Theo Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc ngày 25/12/2000, phía Việt Nam hưởng 67.203km2 (chiếm 53,23% diện tích Vịnh), phía Trung Quốc hưởng 59.047km2 (chiếm 46,77% diện tích Vịnh), Việt Nam Trung Quốc khoảng 8.156km2 biển Lấy chiều dài bờ biển phía Việt Nam 763km chia cho chiều dài bờ biển phía Trung Quốc 695km ta tỷ lệ 1,1:1 Lấy diện tích Việt Nam hưởng 59.047km2 ta tỷ lệ 1,135:1 Cũng cần phải lưu ý rằng, ưu nhiều mặt, bờ biển Việt Nam bờ biển mang tính chất lục địa; ngư trường nằm gần bờ biển Việt Nam 75% lưu lượng nước chảy từ dịng sơng bờ Tây thuộc Việt Nam đổ vào Vịnh, sơng Hồng chiếm tới 68% lưu lượng nước, mang theo nguồn phù sa lắng đọng nguồn thức ăn dồi cho loài sinh vật biển…) Sự công quốc gia hữu quan phân định biển mặt tốn học mà cơng pháp lý Mặc dù yếu tố cần phải tính đến phân định cơng Tỷ lệ cần kết hợp với yếu tố khác để tìm phương pháp phân định thích hợp cho trường hợp đặc thù [8] 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Ngoại giao - Ban Biên giới (2004), Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt nam, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao Việt Nam (1979, 1981, 1988), Về chủ quyền việt Nam hai vùng đảo Hoàng Sa Trường Sa, Hà Nội Brice M Clayet (1996), Những yêu sách đối kháng Việt nam Trung Quốc khu vực bãi ngầm Tư Thanh Long Biển Đơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (1982), Tuyên bố 12/11/1982 đường sở xác định lãnh hải Việt Nam - Statement of 12 November 1982 by the Government of the Socialist Republic of VietNam on the Territorial Sea Baseline of VietNam (Tuyên bố VNI1982) Clive Palph Symmons (1979), Các khu vực hàng hải quần đảo Luật Quốc tế, NXB Martinus Nijhoff, London Nguyễn Hùng Cường (2014), "Nguyên tắc công phân định thềm lục địa vùng biển Luật Quốc tế đại", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học, tập 30, (4), tr.47-57 Nguyễn Bá Diến (1982), Cơ chế giải tranh chấp biển theo Công ước Luật Biển 1982 Nguyễn Bá Diến (2007), "Vấn đề phân định biển Luật Quốc tế đại" Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế - Luật, (1) Nguyễn Bá Diến (2009), “Quy chế pháp lý quốc tế chung biển, đảo vấn đề cần áp dụng Hoàng Sa, Trường Sa”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), tr.145-162 10 Nguyễn Bá Diến (2011), "Địa vị pháp lý Đảo phân định Biển", Bài Tham luận Hội thảo Quốc gia Biển Đông lần thứ hai 49 11 Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Cơng pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2006), Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế, Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, NXB Tư pháp 13 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2009), Hợp tác khai thác chung Luật Biển Quốc tế, Những vấn đề thực tiễn lý luận, NXB Tư pháp 14 Nguyễn Bá Diến (chủ biên) (2013), Giáo trình Tư pháp Quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đảng Công sản Việt Nam (2007), Nghị Quyết số 08-NQ/TW ngày 5/2/2007 Ban chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X) số chủ trương, sách lớn để nên kinh tế phát triển nhanh bền vững, Báo Điện tử 16 Liên hợp quốc (1982), Công ước biển đảo 17 Liên hợp quốc (1958), Công ước Lãnh hải Vùng tiếp giáp 18 Mc Dougal and Burke (1999), Sự liên hệ quan niệm phát triển chung tới tranh chấp hàng hải biển Nam Trung Quốc, (Tiếng Anh) 19 Michael Bennet (1997), "Cộng hòa nhân dân Trung Hoa việc sử dụng luật pháp quốc tế tranh chấp vùng đảo Trường Sa", Tạp chí Luật Quốc tế Stanford, t.28, 1991-1992 tr.425-430, Tài liệu dịch Bộ Ngoại giao 20 Nguyễn Thanh Minh (2011), “Các biện pháp xây dựng lòng tin an ninh khu vực Biển bối cảnh nay”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, tháng 21 Phạm Thanh Minh (2011), Quy chế pháp lý quốc tế vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia ven biển từ lý luận đến thực tiễn, Cục cảnh sát Biển Việt Nam, Bộ Quốc phòng 22 Monique Chemiller – Gendreau (1998), Chủ quyền hai đảo Hồng Sa Trường Sa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 23 Nokos Papadakis (1974), “The International Legal Regime of Artificial Islands and Installations in International Law”, Tạp chí thường kỳ, (22), Học viện Luật Biển, tháng 24 Pháp - Thanh (1887), Công ước 25 Quốc hội (2012), Luật Biển Việt Nam, Hà Nội 26 Phan Đăng Thanh (2009), “Biển, đảo Việt nam quy chế pháp lý nó”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, 4(75), tr.23-33 27 Nguyễn Hồng Thao (200), Tịa án Cơng lý Quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hồng Thao (2005), Maritime delimitation and Fishery Cooperation in the Tonkin Guft, Ocean Developmen &International Law (American), Vol.36 II Tài liệu tiếng Anh 29 Aegean Continental Shelf Case (Greece v Turkey), Judgment of 19 December 1978, I.C.J Reports 1978, p 36, para 86 30 Alfred HA Soons (1974), Artificial Islands and Installations in International Law, Law of the Sea Institute, University of Rhode Island 31 Anordning nr.240 fra 30.April 2002 om ikrafttaeden for Faeroerne af lov om afgraensning af soterritoriet 32 Bowett, Derek B (1979), The Legal regime of Island in International Law, Dobbs Ferry, New York: Oceana Publications, at pp.223-24 33 Case concerning maritime delimitation and territorial questions between Qatar and Bahrain (Qatar v Bahrain), Judgment of 16 March 2001, para 201-202 34 Case concerning maritime delimitation in the Area between Greendland and Jan Mayen (Denmark v Norway), Judgment of 14 June 1993, para 55 35 Case concerning the Continental Shelf (Libyan Arab Jamahiriya/Malta), Judgment of June 1985 36 Case concerning the Continental Shelf (Tunisia/ Libyan Arab Jamahiriya), Judgment of 24 February 1982 51 37 Case concerning the Delimitation of the Continental shelf between the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the French Republic, Arbitral Decision of 30 June 1977, Reports of International Arbitral Awards (RIAA), Vol XVIII 38 Continental Shelf (Tunisia/Libyan Arab Jamahiriya), Judgment of 24 February 1982, http://www.icj-cij.org/docket/index.php?p1=3&k=c4 &case=63 &code=tl&p3=4 39 Guinea Guinea-Bissau Case, Arbitral Award of 31 July 1989, Para 120, http://www.icjcij.org/docket/index.php?p1=3&p2=3&k=73&case=82&code =gbs&p3=4 40 International Tribunal for the Law of the Sea, List of cases: No 16 Dispute concerning delimitation of the maritime boundary between Bangladesh and Myanmar in the Bay of Bengal (Bangladesh/Myanmar), Judgment of 14 March 2012, para 136 41 Jon M Van Dyke (1999), "Legal Status of Island ưith Rẻence to Article 121 (3) ò the UN Convention on the Law of the sea" 42 Jonathan I Charney and Robert W Smith International Maritime Boundaries 2002 Vol IV P 3005 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 2006-2007, p 64) 43 Lewis M Alexander Baseline delimitations and maritime boundaries Virginia Journal of International Law Vol 23 1983 P 524 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 20062007, p 63) 44 Maritime Conflict and Cooperation in Sino-Vietnamese Relations 45 Marius Gjetnes (2000), The legal Regime of Islands in the South China Sea, Masters Thesis of Law, Department of Public and International Law University of Oslo 52 46 Mark J Valencia, John M Vandeke Noel A Lugwig (1997), Sharing the resources of the South China Sea, University of Hawai's Press, 278, p.143-146 47 Monique Chemillier-Gendreau (2000), Sovereignty over Paracel and Spratly Islands, Kluwer Law International, p.24 48 North Sea Continental Shelf Cases (Federal Republic of Germany v Denmark; Federal Republic of Germany v Netherlands), Judgment of 20 February 1969, I C J Reports 1969, p 22, para 19; p 31, para 43; p 51, para 96 49 PCA Case Nº 2013-19, The South Chinase Arbitration between The Republic of The Philippines and The People’s Repulic of China, Award of 12 July 2016, 1203.B.(7), p 474 50 Permanent Court of Arbitration (2014), Bay of Bengal Maritime Boundary Arbitration between Bangladesh and India, Award, dated July 2014, http://www.pca-cpa.org/showfile.asp?fil_id=2705 51 R.Bernardt (Ed.) (1992), Encyclopedia of Public International Law, Vol I 52 Socialist Republic of Viet Nam, Statement of the Ministry of Foreign Affairs of the Socialist Republic of Viet Nam Transmitted to the Arbitral Tribunal in the Proceedings Between the Republic of the Philippines and the People’s Republic of China (14 Dec 2014), p 5, Annex 468 of SUPPLEMENTAL WRITTEN SUBMISSION OF THE PHILIPPINES, VOLUME VIII - ANNEXES, 16 MARCH 2015, p 53 Umberto Leanza, “The delimitation of the continental shelf of the Mediterranean Sea”, International journal of marine and coastal law, (3) August, 1993 PP 379-380 (Dẫn theo: Nugzar Dundua, United Nations – The Nippon Foundation Fellow, Delimitation of maritime boundaries between adjacent States, 2006-2007, p 64) 54 Yann-huei Song (2009), "Okinororishima: A "Rock" or an "Island"? Recent Maritime Boundary Controversy between Japan and Taiwan/Chins', Seoung-Yong Hong Jon M Van Dyke (eds), Maritime Boundary Disputes, Settlement Processes, and The Law of the Sea (Laiden: Martinus Nijhoff), tr.148 53 III Tài liệu Website 55 Cụm đảo Hòn Khoai – điểm du lịch hấp dẫn, http://baotintuc.vn, 04/5/2014; Quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái đảo Hòn Khoai, Cà Mau, http://khudothimoi.com, 12/5/2009 56 Đảo Wai, http://vi.wikipedia.org/wiki/Đảo_Wai, sửa đổi lần cuối ngày 29/7/2016; www.geonames.org/1821340/poulo-wai.html 57 http://un.org/depts/los/reference_files/chronological_list_of_ratification htm, last updated 23 September 2016 58 Mai Hoa, Vị trí chiến lược Biển Đơng vấn đề chủ quyền Việt Nam" đăng tải trang Web http://tcdcpl.moj.gov.vn 59 Nhóm Trúc Nam Sơn (2013), Để đảo xa thành gần, http://ver2.hoangsa.org/forum/showthread.php?t=80547 60 Những phán ICJ website: http://www.icj-cij.org 61 Trần Bông, Biển Đông: Địa chiến lược Tiềm kinh tế, đăng tải trang Web http://nghiencuubiendong.vn 54 ... quan Đảo, hiệu lực Đảo vấn đề phân định biển Chương Quy chế pháp lý Đảo theo quy định Luật Pháp Quốc tế thực tiễn Quốc tế hiệu lực pháp lý Đảo phân định biển Chương Hiệu lực Đảo phân định biển. .. ảnh hưởng đến trình phân định biển 45 Chương 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA ĐẢO THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT PHÁP QUỐC TẾ VÀ THỰC TIỄN QUỐC TẾ VỀ HIỆU LỰC PHÁP LÝ CỦA ĐẢO TRONG PHÂN ĐỊNH BIỂNError! Bookma... loại hiệu lực đảo phân định biểnError! Bookmark not define 2.4 Thực tiễn quốc tế hiệu lực pháp lý đảo phân định biển Error! Bookmark not defined 2.4.1 Hiệu lực đảo xem xét thực tiễn phân định

Ngày đăng: 17/03/2021, 11:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan