(Luận văn thạc sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam

134 32 0
(Luận văn thạc sĩ) diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ QUẢNG OAI DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2006 Diện hàng thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam : Luận văn ThS / Đỗ Quảng Oai ; Nghd : TS Phạm Công Lạc - H : Khoa Luật, 2006 - 123 tr + Tóm tắt + Đĩa mềm Trang MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung thừa kế 1.1 Khái niệm chung 1.2 Diện hàng thừa kế 17 Chương 2: Diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật dân 26 Việt Nam 2.1 Diện thừa kế 26 2.2 Hàng thừa kế 55 Chương 3: thực tiễn áp dụng pháp luật phương hướng hoàn thiện 72 quy định pháp luật việt nam diện hàng thừa kế 3.1 Thực trạng diễn biến tình hình giải tranh 72 chấp thừa kế năm gần (từ 2000 đến 2005) 3.2 Nguyên nhân dự báo 79 3.3 Những vụ án cụ thể liên quan đến diện hàng thừa kế 82 nội dung pháp lý cần quan tâm 3.4 Những đề xuất hướng hoàn thiện quy định diện hàng thừa kế theo pháp luật 108 KẾT LUẬN 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động có ích người nguồn gốc tạo cải xã hội Song để biến lao động thành hoạt động tự giác, phát huy tính động, sáng tạo người lao động xã hội phải quan tâm tới lợi ích họ Chính chế định quyền sở hữu nói chung chế định quyền thừa kế nói riêng đời phương thức pháp lý cần thiết để bảo toàn gia tăng tích lũy cải xã hội Về mặt tâm lý cá nhân khơng muốn có quyền khối tài sản cịn sống, mà cịn muốn chi phối chết Vì vậy, Nhà nước cơng nhận quyền thừa kế cá nhân tài sản, coi thừa kế xác lập quyền sở hữu Điều khơng có tác dụng kích thích tính tiết kiệm sản xuất tiêu dùng mà tạo động lực phát triển lòng say mê, kích thích quản lý động người, tạo thi đua thầm lặng cá nhân nhằm nhân khối tài sản lên sức lực khả sáng tạo mà họ có Khi họ chết, tài sản họ để lại trở thành di sản phân chia cho hệ cháu Và cháu hóa thân ơng bà, bố mẹ, kéo dài nhân thân người chuyển dịch di sản theo chế định thừa kế nối tiếp quyền sở hữu Vì vậy, người coi chết chết chưa chấm dứt mà phần người cịn hữu, tồn cháu, di sản mà họ để lại Pháp luật công nhận quyền thừa kế cá nhân đáp ứng phần mong mỏi người tồn mãi Chính thế, pháp luật thừa kế giới nói chung pháp luật thừa kế Việt Nam nói riêng khơng ngừng phát triển hoàn thiện Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, sau Hiến pháp 1992, Bộ luật dân (BLDS) chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo lập hành lang pháp lý cho cá nhân thực quyền thừa kế Được quy định phần thứ tư, bao gồm chương, 56 điều, từ Điều 631 đến Điều 687 BLDS năm 2005 chế định thừa kế tạo chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử chủ thể tham gia quan hệ thừa kế, góp phần làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Chế định quyền thừa kế BLDS kết tinh thành tựu khoa học pháp lý nhân loại góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp ăn sâu vào tiềm thức lưu truyền qua bao đời dân tộc Việt Nam Hiện tranh chấp thừa kế có xu hướng ngày gia tăng trở nên phức tạp Sự nhận thức không đầy đủ pháp luật cá nhân, áp dụng pháp luật khơng thống cấp Tịa án yếu tố làm cho vụ kiện gặp nhiều khó khăn, thời gian giải kéo dài, ảnh hưởng không tốt đến truyền thống đạo đức tốt đẹp vốn có từ lâu đời dân tộc Việt Nam Đặc biệt, khó khăn vướng mắc lớn áp dụng quy định pháp luật để giải tranh chấp thừa kế vấn đề xác định cho diện hàng thừa kế Trước tình hình đó, việc nghiên cứu, phân tích, kiến nghị để làm sáng tỏ số vấn đề lý luận diện hàng thừa kế chế định thừa kế theo pháp luật đòi hỏi tất yếu, khách quan mặt lý luận thực tiễn giải tranh chấp thừa kế Tình hình nghiên cứu Do tầm quan trọng vấn đề thừa kế nên nội dung nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, nghiên cứu Tiến sĩ Phùng Trung Tập giới thiệu với bạn đọc tác phẩm "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 từ trước đến nay"; Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện tác giả "Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật dân Việt Nam"; Phó giáo sư, Tiến sĩ Đinh Văn Thanh - Trần Hữu Biền có tác phẩm "Hỏi đáp pháp luật thừa kế" Ngoài ra, cịn có nhiều viết đề tài đăng tải sách báo, tạp chí Đặc biệt hơn, cịn có nhiều cử nhân, học viên chọn nội dung làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tất cơng trình nghiên cứu có phạm vi rộng, mang tính toàn diện, bao quát chế định pháp luật thừa kế, đưa kiến nghị để ngày hoàn thiện hệ thống pháp luật thừa kế Riêng với đề tài "Diện hàng thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam", tác giả tập trung sâu nghiên cứu, làm sáng tỏ nội dung, chất diện hàng thừa kế quy định hệ thống pháp luật Việt Nam, sở đưa số kiến nghị mang tính giải pháp để ngày hồn thiện quy định nội dung luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, nội dung, chất quy định pháp luật quyền thừa kế nhằm làm sáng tỏ diện hàng thừa kế Khi nghiên cứu đề tài, tác giả tham khảo toàn quy định nước ta diện hàng thừa kế gắn với giai đoạn lịch sử phát triển đất nước, đồng thời nghiên cứu pháp luật số nước giới sách chuyên khảo tài liệu liên quan đến vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận nhận thức chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Bên cạnh cịn có phối hợp với số phương pháp khác như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ nội dung chất diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Trên sở đó, xác định đúng, xác người thuộc diện thừa kế thứ tự hưởng ưu tiên theo quy định BLDS năm 2005 Trong trình nghiên cứu, tác giả rút vướng mắc tồn áp dụng quy định pháp luật diện hàng thừa kế Từ đưa đề xuất, kiến nghị mang tính giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tồn tại, góp phần hồn thiện quy định thừa kế Những kết nghiên cứu luận văn Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực thừa kế Có cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề nội dung cách toàn diện, bao quát, có cơng trình nghiên cứu khía cạnh nhỏ chế định thừa kế luật Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết, cụ thể diện hàng thừa kế gắn với giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Đây luận văn cấp độ thạc sĩ nghiên cứu diện hàng thừa kế gắn với quy định giai đoạn lịch sử phát triển đất nước Trên sở đó, tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ quy định pháp luật hành tìm vướng mắc tồn thực tế đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật diện hàng thừa kế BLDS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung thừa kế Chương 2: Diện hàng thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam diện hàng thừa kế Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỪA KẾ 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG 1.1.1 Thừa kế quyền thừa kế Một yếu tố để đánh giá vững mạnh quốc gia bảo hộ Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cơng dân việc kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng Trên tinh thần đó, quyền thừa kế quyền công dân pháp luật bảo vệ Điều 58 Hiến pháp năm 1992 Việt Nam quy định "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế công dân" Để hiểu nhận thức sâu sắc khái niệm quyền thừa kế trước hết phải làm sáng tỏ nội dung khái niệm thừa kế Theo Từ điển tiếng Việt: "Thừa kế hưởng người khác để lại cho" Theo tác giả Giáo trình Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, thừa kế hiểu là: "Việc dịch chuyển tài sản người chết cho người sống" Khái niệm phản ánh xác chất nội dung thừa kế Thừa kế gắn với quan hệ sở hữu xuất đồng thời với quan hệ sở hữu phát triển xã hội loài người Khi nhà nước pháp luật chưa đời quan hệ sở hữu quan hệ thừa kế tồn tất yếu khách quan Thừa kế xuất phụ thuộc vào quan hệ sở hữu Nếu sở hữu yếu tố định thừa kế, thừa kế phương tiện trì củng cố quan hệ sở hữu Thừa kế sở hữu hai phạm trù kinh tế tồn song song hình thái kinh tế - xã hội định, chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau, đạo, chi phối lẫn nhau, phát triển theo phát triển xã hội loài người Thừa kế với ý nghĩa phạm trù kinh tế có mầm mống xuất thời kỳ sơ khai xã hội loài người - chế độ cộng sản nguyên thủy Trong thời kỳ này, quan hệ thừa kế đơn quan hệ xã hội, việc thừa kế nhằm di chuyển tài sản người chết cho người sống tiến hành dựa quan hệ huyết thống phong tục tập quán riêng lạc, thị tộc định Khi nhà nước đời việc chiếm giữ của vật chất người với người điều chỉnh pháp luật theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị Nhà nước sử dụng pháp luật công cụ để bảo vệ tài sản quyền tài sản người chết cho người sống, quy định quyền chủ sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Lúc quan hệ thừa kế quan hệ sở hữu không tồn cách khách quan với ý nghĩa phạm trù kinh tế nữa, mà quan hệ bị ràng buộc quy phạm pháp luật làm xuất khái niệm quyền thừa kế Nếu thừa kế phạm trù kinh tế tồn khách quan quyền thừa kế phạm trù pháp lý phát sinh có nhà nước pháp luật Nếu thừa kế quan hệ xã hội phát sinh xã hội chưa phân chia giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật, quyền thừa kế lại quan hệ pháp luật đời tồn xã hội phân chia giai cấp dẫn tới đời nhà nước Quyền thừa kế xem xét nhiều góc độ Với tính chất chế định pháp luật dân sự, quyền thừa kế bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước đặt nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người khác sống theo di chúc theo trình tự định pháp luật quy định Đồng thời, quy định quyền nghĩa vụ phương thức bảo vệ quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ thừa kế Với tính chất quyền dân sự, quyền thừa kế quyền cụ thể chủ thể việc để lại di sản thừa kế nhận di sản thừa kế Đó khả mà chủ thể phép xử theo quy định pháp luật: Được để lại di sản thừa kế nào, việc lập di chúc phải tuân thủ yêu cầu gì, người nhận di sản thừa kế, bị tước quyền hưởng di sản thừa kế Trong quan hệ thừa kế, chủ thể chủ động thực hóa quyền để biến thành quyền dân cụ thể qua đáp ứng nhu cầu thực lợi ích cho thân Nói tóm lại, quyền thừa kế chế định Luật dân sự, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người khác sống dựa sở ý chí người để lại di sản theo quy định pháp luật Ở chế độ khác nhau, tùy thuộc vào tính chất chế độ sở hữu, thông qua pháp luật, nhà nước quy định chế định thừa kế coi phương tiện để bảo vệ quyền lợi cho cá nhân quyền lợi giai cấp lãnh đạo xã hội Trong nhà nước chủ nô, quyền để lại thừa kế nô lệ giai cấp chủ nô chuyển lại quyền sở hữu "cơng cụ biết nói" truyền lại quyền lực trị để trì áp bóc lột giai cấp chủ nô nô lệ Trong nhà nước phong kiến nhà nước tư sản, giai cấp bóc lột sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội di sản mà họ để lại cho cháu di sản ấy, việc thừa kế thay kẻ thống trị kẻ thống trị khác giai cấp mà Pháp luật thừa kế nước ta trước hết nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động, tôn trọng thành lao động họ làm chuyển thành kết cho người thừa kế sau họ chết Mặt khác, quyền thừa kế nước ta phương tiện để củng cố phát triển quan hệ nhân gia đình, bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể kiện kết hôn mà chưa đăng ký kết hôn đến trước ngày 01/01/2003 mà có bên vợ chồng chết trước bên vợ chồng cịn sống hưởng di sản bên chết để lại theo quy định pháp luật thừa kế Điều phù hợp với văn hướng dẫn thực Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: trường hợp nam nữ chung sống điều kiện nêu có bên xin ly tịa án áp dụng qui định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2000 để giải quyết, đồng nghĩa với việc coi hôn nhân họ hôn nhân thực tế pháp luật bảo hộ Riêng qui định trường hợp sau ngày 01/ 01/2003 họ chưa đăng ký kết hôn mà có bên vợ chồng chết có tranh chấp thừa kế chờ qui định quan nhà nước có thẩm quyền cách giải Điều không phù hợp với qui định, từ sau ngày 01/01/2003 mà họ không đăng ký kết pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng (nghị số 35/ 2000/ QH 10 ngày 09/6/2000 hướng dẫn thực Luật HN&GĐ năm 2000) Nếu pháp Luật HN&GĐ không công nhận không công nhận họ vợ chồng trường hợp nghị số 01/ 2003/ NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 nên qui định họ vợ chồng hợp pháp nên khơng hưởng thừa kế Có có thống văn hướng dẫn thực luật nhân gia đình năm 2000 với nội dung liên quan đến diện người hưởng thừa kế theo pháp luật chương thừa kế BLDS năm 2005 Thứ ba: Cần có văn hướng dẫn việc nuôi nuôi theo Luật HN&GĐ năm 2000, làm sở cho việc xác định cho hưởng thừa kế theo pháp luật trường hợp người dược hưởng di sản thừa kế nuôi Khác với việc xác định quan hệ huyết thống, sở để xác định quan hệ nuôi nuôi vấn đề phức tạp, có nhiều lúng túng, bất cập thực tiễn giải tranh chấp thừa kế 117 Bản chất việc nhận nuôi nuôi xuất phát từ tình cảm,từ tình thương, nhường cơm xẻ áo cho Đối tượng nhận làm nuôi thường trẻ mồ côi, trẻ bị bỏ rơi, trẻ tàn tật đứa trẻ gia đình có họ hàng với người nhận ni có hồn cảnh kinh tế khó khăn Do vậy, thực tế việc nhận nuôi nuôi thường không tuân thủ qui định phải đăng ký ghi vào sổ hộ tịch theo qui định điều 24; 37; 72 Luật HN&GĐ năm 1959; 1986 2000 Như vậy, khái niệm nuôi nuôi thực tế cần phải đặt cần phải làm rõ So sánh với quan hệ hôn nhân, theo qui định Luật HN&GĐ năm 1959; 1986 2000 có điều qui định: Việc kết phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền thực Tuy nhiên thực tế, có nhiều cặp vợ chồng chung sống, đủ điều kiện kết hôn mà không đăng ký kết hôn Khái niệm "Hôn nhân thực tế" đặt giải bản, triệt để văn pháp luật: Nghị số 01/ NQ- HĐTP TANDTC ngày 20/10/1988; Nghị số 35/ 2000/ QH10 ngày 09/ 6/ 2000; Thông tư liên tịch số 01/ 2001/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 (nội dung nêu phần 3.3.2) Trong đó, khái niệm "Ni ni thực tế" nhắc đến hai văn pháp luật, là: Tại Thông tư số 81/ TANDTC ngày 24/7/1981 TANDTC hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, qui định: Con nuôi thừa kế phải nuôi hợp pháp, tức việc nuôi nuôi phải UBND sở nơi trú quán người nuôi đứa trẻ công nhận ghi vào sổ hộ tịch Tuy nhiên, thực tế có trường hợp nhân dân chưa hiểu pháp luật nên chưa xin quyền cơng nhận đăng ký vào sổ hộ tịch việc nuôi nuôi Trong trường hợp này, việc nhận nuôi nuôi thẳng, cha mẹ đẻ đứa trẻ hoàn toàn tự nguyện, việc ni 118 dưỡng đứa trẻ đảm bảo, coi nuôi thực tế Con nuôi bố mẹ ni có quyền thừa kế lẫn [46] Nghị số 01/ NQ-HĐTP ngày 20/01/1988 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số qui định Luật HN&GĐ năm 1986, điểm có nêu: "Nếu việc nuôi nuôi trước chưa ghi vào sổ hộ tịch việc nuôi nuôi người công nhận cha mẹ nuôi thực nghĩa vụ với ni việc ni ni có hậu pháp lý định" [47] Ngồi hai văn pháp luật nêu có nhắc đến khái niệm "Ni ni thực tế" khơng cịn văn pháp luật nhắc đến khái niệm Do văn pháp luật thiếu, nội dung chưa cụ thể, chưa rõ ràng dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp nhiều lúng túng, bất cập Đây hạn chế công tác xây dựng, hồn thiện pháp luật địi hỏi phải có tính đồng bộ, tính pháp chế giai đoạn Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực thi hành mà chưa có văn pháp luật hướng dẫn nội dung Thứ tư: Cần có văn hướng dẫn mối quan hệ riêng với cha dượng, mẹ kế làm sở cho việc xem xét họ có hưởng thừa kế di sản hay không? Diện thừa kế theo quan hệ chăm sóc ni dưỡng (con ni bố mẹ nuôi hưởng thừa kế nhau; riêng, cha dượng, mẹ kế hưởng thừa kế nhau) diện thừa kế tồn diện thừa kế theo quan hệ hôn nhân diện thừa kế theo quan hệ huyết thống Song diện thừa kế theo quan hệ chăm sóc ni, dưỡng ngồi qui định Điều 676 Điều 679 BLDS cịn lại có văn pháp lý hướng dẫn thực Cụ thể nội dung có nghị số 02/ HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số qui định PLTK, có nêu: nói chung, riêng cha kế, mẹ kế không thừa kế tài sản nhau, khơng có quan hệ huyết thống với Tuy nhiên, cha 119 kế, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng riêng cha kế, mẹ kế người thừa kế hàng thứ riêng; riêng chăm sóc, ni dưỡng cha kế, mẹ kế riêng người thừa kế hàng thứ cha kế, mẹ kế; cha kế, mẹ kế chăm sóc, ni dưỡng riêng riêng chăm sóc, ni dưỡng cha kế, mẹ kế họ người thừa kế hàng thứ Ngoài nội dung hướng dẫn khơng cịn văn hướng dẫn nội dung Đặc biệt thời điểm có đời BLDS năm 1995; BLDS năm 2005 văn hướng dẫn nội dung trở lên cần thiết nội dung hướng dẫn trước khơng cịn giá trị pháp lý Chính vậy, thực tiễn xét xử vụ án thừa kế liên quan đến loại quan hệ gặp nhiều khó khăn việc đánh giá chăm sóc, ni dưỡng? Mức độ chăm sóc, ni dưỡng đủ để chấp nhận yêu cầu xin chia thừa kế riêng cha dượng, mẹ kế ngược lại cha dượng, mẹ kế riêng Việc chăm sóc, ni dưỡng trường hợp họ với có khác biệt so với trường hợp họ không với nhau? Điều cần hướng dẫn văn luật để có áp dụng thống trình giải vụ án thuộc loại quan hệ cấp tịa án Thứ năm: Cần có văn hướng dẫn việc thừa kế vị mối quan hệ nuôi nuôi riêng với bố dượng, mẹ kế Điều 678 BLDS năm 2005 qui định: Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo qui định Điều 676 Điều 677 Bộ luật Điều 679 BLDS năm 2005 qui định: Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo qui định Điều 676 Điều 677 Bộ luật 120 Điều 677 BLDS năm 2005 qui định: Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Trên sở quy định điều luật nêu người nuôi người riêng có đủ điều kiện theo quy định pháp luật ngồi việc hưởng di sản thừa kế cha nuôi, mẹ nuôi; cha dượng, mẹ kế thừa kế di sản theo qui định Điều 677 thừa kế vị Trường hợp riêng cha dượng, mẹ kế xảy trường hợp sau: Người riêng có sinh (con đẻ) Trong trường hợp người riêng chết trước cha dượng, mẹ kế mình, theo Điều 677 thừa kế vị người đẻ người riêng hưởng phần di sản mà cha mẹ đẻ hưởng từ cha dượng, mẹ kế sống Nếu người riêng khơng có đẻ mà có ni có riêng người ni người riêng có hưởng thừa kế di sản theo qui định điều Điều 677 Bộ luật hay khơng? Cũng hồn cảnh nêu xảy trường hợp chắt giải nào? Trường hợp nuôi nuôi xảy trường hợp sau: Một người chưa có vợ (chồng) góa vợ (chồng) nhận nuôi Sau người lấy vợ (chồng) người ni có dược coi nuôi vợ chồng hay không? Quyền hưởng thừa kế người nuôi thực nào? 121 Người ni có sinh (con đẻ) Trong trường hợp người nuôi chết trước cha ni, mẹ ni mình, theo Điều 677 thừa kế vị người đẻ người ni hưởng phần di sản mà cha mẹ đẻ hưởng từ cha ni, mẹ ni cịn sống Nếu người ni khơng có đẻ mà có ni có riêng người ni người riêng có hưởng thừa kế di sản theo qui định điều Điều 677 Bộ luật hay không? Trường hợp xảy với người đẻ người có di sản để lại cách giải có khác khơng? Cũng hồn cảnh nêu xảy trường hợp chắt giải nào? Mối quan hệ nuôi nuôi; riêng với cha dượng, mẹ kế thực tiễn xét xử nội dung phức tạp, cần có văn pháp luật hướng dẫn để hướng dẫn công tác xét xử, đảm bảo có quan điểm thống cấp xét xử Thừa kế vị mối quan hệ phức tạp hơn, đồng thời lĩnh vực có nhiều mẻ, cần đến hướng dẫn văn luật Thứ sáu: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật nói chung, pháp luật thừa kế nói riêng Bất văn pháp luật đời mà không vào thực tế, không phù hợp với thực tế khơng khơng phát huy vai trị pháp luật việc định hướng hành vi xử người mà tự thân bị theo qui luật tự đào thải Để văn pháp luật vào thực tế, chất lượng văn pháp luật việc tun truyền pháp luật đóng vai trị quan trọng Kiến thức pháp luật thừa kế gắn liền với gia đình, có cách giải mang tính cơng thức định, thuận tiện cho công tác 122 tuyên truyền rộng rãi nhân dân Hình thức tun truyền tờ rơi, hệ thống truyền thanh, báo chí Khi người dân hiểu biết kiến thức pháp luật thừa kế tranh chấp thừa kế, số lượng tính chất phức tạp giảm thực tế đời sống xã hội 123 KẾT LUẬN Những tranh chấp quan hệ thừa kế ngày trở lên phổ biến phức tạp Việc xác định xác diện hàng thừa kế có ý nghĩa pháp lý quan trọng việc giải tranh chấp quyền thừa kế Việc nghiên cứu quy định pháp luật diện hàng thừa kế giúp hiểu đúng, hiểu rõ người thừa kế người chết gồm người thân thích người để lại di sản thứ tự ưu tiên hưởng di sản thừa kế theo pháp luật Đối với nhà nghiên cứu, học giả say mê lĩnh vực ln nhận thức đắn đạt khoa học pháp lý quyền thừa kế theo pháp luật cơng dân Từ có ý kiến đóng góp xác đáng nhằm hồn thiện chế định thừa kế nói chung quy định diện hàng thừa kế nói riêng để nhằm nâng cao hiệu quy định Đối với cán ngành tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền, việc xác định diện hàng thừa kế cho kết luận cách giải hợp tình, hợp lý, nâng cao vai trò Nhà nước pháp luật đời sống nhân dân Đối với công dân việc tìm hiểu nhận thức tốt vấn đề giúp cho họ với quan chức bảo vệ tốt quyền thừa kế người triệt để tuân thủ pháp luật Quyền thừa kế ghi nhận Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền cơng dân, có ý nghĩa mặt kinh tế trị Bởi quyền thừa kế ln gắn với quyền sở hữu, góp phần tạo tâm lý yên tâm, ổn định cho công dân trình lao động, sản xuất, kinh doanh 124 Các quy định thừa kế BLDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đánh dấu bước phát triển ngành luật dân nói chung pháp luật thừa kế nói riêng BLDS 2005 kết q trình pháp điển hóa quy định pháp luật dân Việt Nam nói chung có quy định thừa kế năm mươi năm qua Tuy nhiên, thực tiễn ln phức tạp có biến đổi khó lường Vì vậy, u cầu hồn thiện quy định pháp luật thừa kế có nội dung diện hàng thừa kế vấn đề đặt giai đoạn trình phát triển đất nước 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Mạnh Bách (1993), Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Dân luật Bắc kỳ năm 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ năm 1936 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp năm 1998 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1995 Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 10 Bộ luật dân Nhật Bản năm 1995 11 Bộ Tư pháp (1956), Thông tư số 1742-BNC ngày 18/9 quy định số vấn đề thừa kế, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (1998), Báo cáo tổng kết năm thực Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (2002), Bình luận khoa học Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Chính phủ (1950) Sắc lệnh số 97/ SL Chủ tịch nước ngày 22/5 sửa đổi số quy lệ chế định Dân luật 15 Chính phủ (1960), Sắc lệch số 02/SL Chủ tịch nước ngày 13/1 việc cơng bố Luật Hơn nhân Gia đình ngày 29/12/1959, Hà Nội 126 16 Chính phủ (1998), Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 10/10 đăng ký hộ tịch, Hà Nội 17 Chính phủ (2000), Chỉ thị số 15/2000 ngày 9/8 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 18 Chính phủ (2000), Nghị định số 70/NĐ-CP ngày 03/10 quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 19 Chính phủ (2001), Nghị định số 77/NĐ-CP ngày 22/10 quy định chi tiết đăng ký kết hôn theo Nghị số 35/2000/NQ-QH10, Hà Nội 20 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 hướng dẫn thực Luật đất đai năm 2003, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 23 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 24 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hịa năm 1946 25 Hồng Việt luật lệ năm 1812 26 Lê Hương Lan (1996), "Tìm hiểu quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam thời kỳ phong kiến", Tòa án nhân dân, (6) 27 Luật đất đai năm 2003 28 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 29 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 30 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 31 Luật Hồng Đức 32 Phan Trung Lý (2000), "Vấn đề tài sản vợ chồng Dự thảo Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi", Nhà nước pháp luật, (3) 127 33 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hịa Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Kim Quế (2001), 110 câu hỏi thừa kế Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/6 việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000, Hà Nội 36 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2001), Số chun đề Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 37 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân từ năm 1945 đến nay, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 38 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội (2001), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2000, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2001 40 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2002 41 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2003 42 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2004 43 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Báo cáo tổng kết ngành Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội năm 2005 44 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-TANDTC ngày 27/8 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 45 Tòa án nhân dân tối cao (1978), Thông tư số 60-TANDTC ngày 22/2 hướng dẫn giải trường hợp cán bộ, đội có vợ, có chồng Nam Bắc tập kết lấy vợ, lấy chồng khác, Hà Nội 128 46 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tối cao (1988), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20/12 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 1986, Hà Nội 48 Tịa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP ngày 19/10 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 06/4 hướng dẫn giải tranh chấp hôn nhân gia đình, Hà Nội 50 Tịa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT ngày 03/01 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/NQ-QH10, Hà Nội 51 Trung tâm Từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích từ ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2000), Quốc triều Hình luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Trường Đại học Luật Hà Nội, (1998), Giáo trình Luật Dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 55 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2001), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 56 Đinh Trung Tụng (2001), "Khái quát số điểm Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000", Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật Hôn nhân Gia đình 129 57 Đinh Trung Tụng (2001), "Những quan điểm đạo xây dựng Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000", Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề Luật Hơn nhân Gia đình 58 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1990), Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 59 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1037/2006/NQ- UBTVQH11 ngày 27/7 giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 có người Việt Nam định cư nước ngồi tham gia, Hà Nội 60 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Thông tin chuyên đề Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 61 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1996), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... thiết với Pháp luật nước ta dựa vào ba quan hệ để xác định diện hàng thừa kế theo pháp luật 26 Chương DIỆN VÀ HÀNG THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 2.1 DIỆN THỪA KẾ Một vấn... sản thừa kế, pháp luật phân người thuộc diện thừa kế thành hàng thừa kế Hàng thừa kế nhóm, người thừa kế pháp luật xếp hàng Việc chia hàng thừa kế có ý nghĩa thiết thực, đảm bảo để người thừa kế. .. chung thừa kế 1.1 Khái niệm chung 1.2 Diện hàng thừa kế 17 Chương 2: Diện hàng thừa kế theo quy định pháp luật dân 26 Việt Nam 2.1 Diện thừa kế 26 2.2 Hàng thừa kế 55 Chương 3: thực tiễn áp dụng pháp

Ngày đăng: 04/12/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan