Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
599,88 KB
Nội dung
ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THANH THỦY DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC DÂN GIAN (Nghiên cứu trường hợp hát Dô Quốc Oai, Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Hà Nội – 2012 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THANH THỦY DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC DÂN GIAN (Nghiên cứu trường hợp hát Dô Quốc Oai, Hà Nội) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học dân gian Mã số: 60 22 36 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Chí Quế Hà Nội – 2012 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy MỤC LỤC A PHẦN MỞ ðẦU B PHẦN NỘI DUNG 10 Chương DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ FOLKLORE HỌC THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VIỆT NAM 10 1.1 Diễn xướng – phương pháp nhiều phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây 10 1.2 Diễn xướng hành động thơng tin 11 1.3 Diễn xướng thông tin thông tin 12 1.4 Richarch Bauman với “verbal art as performance” – nghệ thuật ngơn từ truyền miệng hình thức diễn xướng 14 1.4.1 Nhận dạng khóa cho diễn xướng 16 1.4.2 Cấu trúc diễn xướng 18 1.4.3 ðặc trưng bật diễn xướng 20 1.5 Diễn xướng mắt nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam 21 1.6 Diễn xướng giáo trình tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam 24 Chương HÁT DÔ – TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG 28 2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn xướng hát Dô 28 2.2 Những quy tắc tảng hát Dô 31 2.2.1 ðịa bàn phát triển 31 2.2.2 ðặc ñiểm dân cư 34 2.2.3 ðời sống văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo 36 2.2.4 Nguồn gốc giai ñoạn phát triển 38 2.3 Nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô 43 2.3.1 Về kiện 43 2.3.2 Về thể loại 46 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 2.3.3 Về hành ñộng diễn xướng 56 2.3.4 Về người diễn 58 Chương TỪ VĂN BẢN LỜI HÁT DÔ ðẾN DIỄN XƯỚNG 61 3.1 Từ văn hát Dô 61 3.1.1 Vấn ñề dị 61 3.1.2 Luật lệ ñặc biệt 63 3.1.3 Ngơn ngữ bóng bẩy 65 3.1.4 Lối hành văn song song 67 3.1.5 Cơng thức đặc biệt 69 3.2 ðến diễn xướng hát Dô 70 3.2.1 Diễn xướng ñiệu “Hái hoa” 71 3.2.2 Diễn xướng ñiệu “Chèo thuyền” 73 3.2.3 Diễn xướng ñiệu “Trúc mai” 74 3.2.4 Diễn xướng ñiệu “Răng ñen hạt ñỗ” 75 3.2.5 Diễn xướng điệu “Muỗi đốt tí tung” 76 3.2.6 Diễn xướng ñiệu “Hái chè” 77 C KẾT LUẬN 79 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 E PHỤ LỤC 85 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy A PHẦN MỞ ðẦU Lý chọn ñề tài Trong ñời sống ñại ngày nay, xu hướng hội nhập ñang ñược ñẩy mạnh Với xu tồn cầu hóa, dân tộc có hội xích lại gần tiếp thu giao lưu với nhiều văn hóa đặc sắc giới Chính nhu cầu hịa nhập đặt vấn đề thiết để thân dân tộc khơng bị hịa tan Yếu tố giúp dân tộc hành trang văn hóa dân tộc Sự kêt nối tạo nên cộng ñồng thống đa dạng Văn hóa dân gian gốc rễ ñể dân tộc tồn phát triển khơng bị tha hóa Có nhiều yếu tố cấu thành để tạo nên văn hóa Trong đó, văn học dân gian tập hợp giao văn học thành tố khác Văn học dân gian vừa phận với văn học thành văn tạo nên văn học Việt Nam, vừa sản phẩm tinh thần nhân dân ta từ ngàn ñời phản ánh ñời sống tâm hồn nét đẹp văn hóa nhân dân ta Nét riêng biệt văn học dân gian có số thể loại khơng thể tiếp nhận văn qua dòng chữ cứng ñơ giấy mà ñược tiếp nhận qua việc diễn xướng ðồng ý truyện cổ tích, truyện thần thoại hay truyền thuyết đọc qua văn Tuy nhiên, ca dao, ñặc biệt dân ca có nhịp điệu, giai điệu thiết cần ñược xướng lên thể ñúng hồn nét đẹp vốn có ðó cịn chưa kể ñến cộng hưởng yếu tố khơng gian, trang phục, người diễn khán giả Vì thế, khẳng định rằng, với dân ca nói riêng văn học dân gian nói chung, độ lùi thời gian ñặc trưng ñịnh thể loại địi hỏi phải diễn xướng văn để cơng chúng tiếp nhận trọn vẹn giá trị thẩm mỹ Các nhà nghiên cứu văn học dân gian văn hóa dân gian từ lâu thừa nhận điều Diễn xướng gắn với q trình sáng tác lưu truyền văn học dân gian Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy Gần ñây, giới, nghiên cứu diễn xướng ñang mở nhìn cận cảnh cho folklore nói chung văn học dân gian nói riêng Các sách giáo trình văn học dân gian, đặc biệt nghiên cứu gần ñây Việt Nam ñều trực tiếp, hay gián tiếp nhắc ñến diễn xướng Thuật ngữ “diễn xướng” xuất bên cạnh tên ñiệu dân gian quen thuộc như: hát Chèo Tầu ðan Phượng, Hà Nội; hị Cửa đình Phú Xun; hát Ví, hát Trống qn lưu vực sơng ðáy, sơng Nhuệ; hát Ca trù Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài ðức… Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học tiếng Việt nghiên cứu ñề cập sâu chât diễn xướng Người nghiên cứu có tham vọng sâu vào vùng lý thuyết để bước đầu định hình nội hàm ngoại diên thuật ngữ “diễn xướng” Bên cạnh đó, để lý thuyết có tính ứng dụng, luận văn nghiên cứu cụ thể với trường hợp hát Dô xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội Do tính chất lời nguyền hát Dơ khó khăn yếu tố khách quan, lần tổ chức hội Hát Dơ gần cách 86 năm, từ năm 1926 Khoảng thời gian ñủ dài ñể thấy rõ lễ hội, ñiệu dân gian ñang ñứng trước bờ vực bị mai tầm quan trọng việc khôi phục, bảo tồn sống, phát triển lễ hội Hát Dô Hà Tây cũ ñịa danh cổ, nơi bảo lưu nhiều giá trị vật thể phi vật thể với 3000 di tích có 1112 di tích xếp hạng [theo 24, tr.6] Cho dù ngày không cịn địa danh Hà Tây vùng văn hóa hữu tồn phát triển giai điệu dân gian, có hát Dơ Bởi thế, nghiên cứu tìm hiểu diễn xướng hát Dô không làm sống lại tên gọi loại hình dân ca mà cịn làm phong phú góp phần tạo trường tồn cho vùng văn hóa khơng cịn tên hành hữu sống qua sinh hoạt văn hóa đặc sắc Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy Mục đích ý nghĩa đóng góp luận văn Luận văn q trình triển khai mang đến cho tác giả hội ñược ñi nhiều, làm quen nhiều với người dân ngành nghề vùng khác Bản thân người viết muốn học thêm nhiều kỹ mềm mở rộng vốn sống ñể nghiên cứu ñược sâu sắc xác thực Tuy nhiên, mục ñích quan trọng luận văn thuộc mặt học thuật Có thể có nhiều tác giả nhắc đến diễn xướng, nhiều nhà văn hóa tìm hiểu hát Dơ Riêng luận văn có tham vọng trước hết ñược tổng thuật quan ñiểm nhà nghiên cứu dân gian Việt Nam nhà folklore học giới diễn xướng Từ ñây, luận văn hy vọng đóng vai trị kho tư liệu diễn xướng ñầy ñủ bao quát so với tư liệu có Cơng việc địi hỏi q trình sưu tầm, phân tích, lược thuật tài liệu có liên quan; đồng thời thu thập dịch thuật tài liệu ngoại văn quanh vấn ñề diễn xướng Sau định hình lý thuyết, luận văn tiến hành áp dụng nghiên cứu trường hợp cụ thể lễ hội hát Dô, xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội Lễ hội ñang bắt ñầu ñược quan tâm quan hữu quan nên cần phục hồi phát triển thơng qua hình thức diễn xướng phù hợp ñộc ñáo ði từ lý thuyết thực tiễn, luận văn có nhìn tổng qt lễ hội hát Dơ đặt sinh hoạt văn hóa truyền thống Việt Nam nói riêng hành trình folklore giới nói chung Tất cà điều để chứng minh thuyết phục tính diễn xướng hồn tồn xứng đáng ñươc xem thuộc tính văn học dân gian hồn tồn có vị trí xứng ñáng sách nghiên cứu bàn ñặc trưng văn học dân gian Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy ðối tượng phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu Luận văn khơng đề cập đến trường hợp cụ thể lễ hội Hát Dơ mà cịn liên quan đến khái niệm mang tính chất học thuyết “diễn xướng” cần cụ thể hóa Xét khía cạnh ñó, luận văn vừa có nhiệm vụ lập thuyết1, vừa có nhiệm vụ đưa lý thuyết vào ứng dụng trường hợp cụ thể qua hội hát Dơ Do đó, tác giả luận văn xác ñịnh ñối tượng nghiên cứu sau - Tính diễn xướng nghiên cứu văn học dân gian nói riêng folklore nói chung - Tính diễn xướng thể hát Dơ Quốc Oai, Hà Nội thơng qua việc tìm hiểu diễn xướng biểu ngôn ngữ văn hát Dơ Phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu dựa không gian thời gian - Về khơng gian: người nghiên cứu khảo sát địa bàn xã Liệp Tuyết huyện Quốc Oai, Hà Nội, gồm thôn: ðại Phu, Vĩnh Phúc, Bái Nội, Bái Ngoại số xã lân cận - Về thời gian: luận văn nghiên cứu theo lịch đại, có đối chiếu kế thừa dị hát Dô theo dịng thời gian để đảm bảo tính khách quan xác thực Phương pháp nghiên cứu Mỗi lĩnh vực có phương pháp nghiên cứu đặc thù khác nhau, rõ ràng ñể tiến hành nghiên cứu áp dụng phương pháp ðể thực ñề tài “Diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát Dô xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội)” với ñối Chữ dung mang tính chất khái quát việc tác giả luận văn xác lập lý thuyết ñể làm ñịnh hướng áp dụng nghiên cứu trường hợp cụ thể Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy tượng phạm vi nghiên cứu ñã ñịnh hướng từ ñầu, luận văn xác ñịnh phải lấy phương pháp mang tính chuyên ngành làm phương pháp chủ đạo, bên cạnh khơng thể khơng áp dụng phương pháp mang tính hỗ trợ Với nhóm phương pháp chuyên ngành, luận văn sử dụng triệt ñể phương pháp liên ngành liên quan ñến diễn xướng; điền dã tìm hiểu hội hát Dơ; đồng thời nghiên cứu, phân tích văn hát Dơ… nhằm hệ thống lý thuyết diễn xướng hiểu sâu sắc phần lời điệu hát Dơ Từ ñó luận văn hy vọng dựng lên ñược khung lý thuyết khái quát diễn xướng, xây dựng nguyên tắc việc diễn xướng văn văn học dân gian từ trường hợp cụ thể hát Dơ Với nhóm phương pháp hỗ trợ, luận văn vận dụng trước hết phương pháp thống kê mô tả ðây phương pháp ñược ñặc biệt trọng thật phát huy mạnh ñối với kiểu ñề tài nghiên cứu hệ thống văn điệu hát Dơ cơng trình khoa học nghiên cứu văn học dân gian lý thuyết diễn xướng Cùng nhóm phương pháp hỗ trợ, ngồi phương pháp thống kê mơ tả, việc sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp…là ñiều cần thiết ñể làm bật ñặc trưng riêng nghệ thuật diễn xướng nói chung diễn xướng dân gian hát Dơ nói riêng Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương − Chương I: Diễn xướng qua nghiên cứu nhà folklkore học giới nhà nghiên cứu Việt Nam − Chương II: Hát Dô, xã Liệp Tuyết, Quốc Oai, Hà Nội – tiếp cận từ lý thuyết diễn xướng − Chương III: Từ văn hát Dơ đến diễn xướng hát Dơ Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy B PHẦN NỘI DUNG Chương DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ FOLKLORE HỌC THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU VIỆT NAM 1.1 Diễn xướng – phương pháp nhiều phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây Câu chuyện ñời thuật ngữ folklore bắt ñầu từ ngày 12 tháng năm 1846, William J Thoms ñã ñưa thuật ngữ ñể thay “thuật ngữ mà nước Anh gọi Cổ dân tục (Popular literature)” Khởi đầu, ơng cho từ ghép hai từ Dân gian – Tri thức, tri thức dân tộc (a good Saxon compound, Folk – Lore, the Lore of the People) [theo 25, tr 80] Cho ñến kỷ sau, phương pháp nghiên cứu folklore theo cách tiếp cận diễn xướng ñời với tên tuổi nhà nghiên cứu tiêu biểu Dan Ben – Amos, Roger Abraham, Robert Georges ñược áp dụng rộng rãi từ năm 70 kỷ 20 với nhiều cơng trình có giá trị “Tiến tới viễn cảnh ngành folklore” (Toward new perspectives in Folklore), Khám phá dân tộc học lời nói (Explorations in the Ethnography of Speaking) Folklore: diễn xướng giao tiếp (Folklore: performance and communication) [theo 25, tr 92] Như vậy, ñể nghiên cứu folklore, bên cạnh bước ñi ban đầu với cách tiếp cận văn hóa theo kiểu dân tộc học ngôn ngữ (ethnolinguistic model) nhà folklore học nhân loại học, cách tiếp cận nhà folklore theo xu hướng văn học, trường phái ngôn ngữ học Praha … cách tiếp cận diễn xướng đời mang đến nhìn mẻ, tồn diện sống ñộng folklore 10 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy ñược hát hát xướng lên Diễn xướng hát Dơ có từ lâu, việc 36 năm tổ chức lần lần tổ chức có thi diễn thơn cho thấy đa dạng thống diễn xướng hát Dơ ðiều lý giải diễn xướng thường thu hút ñược ý nhiều người khơng phải lần diễn xướng giống người diễn diễn ðiều bị chi phối lực diễn giả vấn ñề dị Do chưa có điều kiện để tổ chức lại hội hát Dơ hồn chỉnh, người nghiên cứu dựa tài liệu ghi hình tiết mục hát Dơ, kết hợp với vấn người dân Liệp Tuyết ñể tìm hiểu ca từ diễn xướng số làm điệu hát Dơ tiêu biểu Tài liệu cung cấp chủ yếu từ cô Nguyễn Thị Lan, chủ tịch câu lạc hát Dô xã Liệp Tuyết 3.2.1 Diễn xướng ñiệu “Hái hoa” ðây ñiệu thuộc phần hát múa bỏ bộ, biểu diễn bên ngồi điện Khánh Xuân Lời hát ngắn gọn, lời dặn dò bạn nàng “hái hoa cho khéo”, tránh hái hoa héo, hoa tàn Nội dung ñiệu ñơn giản, ngắn gọn, ñược hát ñiệp ñi ñiệp lại nhiều lần Mỗi lần hát ñiệu múa khác 3.2.1.1 Ca từ Cái: Bạn (à) nàng ta, bạn (à) nàng ta, hái hoa (a) cho khéo Hoa (à) hoa héo, lấy (í à) bỏ Chớ lấy (í à) làm chi, (ớ hơ) hoa tàn Bạn (à) nàng ta, bạn (à) nàng ta, hái hoa (a) cho khéo Hoa (à) hoa héo, lấy (í à) bỏ Chớ lấy (í à) làm chi, (ớ hơ) hoa tàn Bạn (à) nàng ta, bạn (à) nàng ta, chơi qua (à) bãi cát, bạn nàng tiếng hát (í à) thưa lên, bạn nàng tiếng hát (í à) thưa lên Bạn (à) nàng ta, bạn (à) nàng ta, hái hoa (a) cho khéo Hoa (à) hoa héo, lấy (í à) bỏ Chớ lấy (í à) làm chi, (ớ hơ) hoa tàn Bạn (à) 71 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy nàng ta, bạn (à) nàng ta, hái hoa (a) cho khéo Hoa (à) hoa héo, lấy (í à) bỏ Chớ lấy (í à) làm chi, (ớ hơ) hoa tàn Tàn (í à) đèn tàn, hoa (í à) ban, (ớ hơ là) rạng ngày Bạn (à) nàng ta, bạn (à) nàng ta, hái hoa (a) cho khéo Hoa (à) hoa héo, lấy (í à) bỏ Chớ lấy (í à) làm chi, (ớ hơ) hoa tàn 3.2.1.2 Hành ñộng diễn xướng Bạn nàng chia làm hai hàng (trang phục ñã giới thiệu chương II) Mỗi bạn nàng tay phải cầm quạt xòe ra, tay trái cầm vạt khăn lụa ñỏ Cái hát bạn nàng hát Tiếng hát cất lên, hai hàng bạn nàng ñứng ñối xứng ñi vào Người nối sau người Lần hát 1: hai tay múa ngả quạt sang hai bên, chân bên nhún quạt ngả sang bên Hết lần 1, hai hàng bạn nàng ñã ñứng thành hàng hàng dưới, so le Lần hát 2: chuyển ñiệu múa Mỗi tay múa xoay tròn quanh cổ tay Hàng hàng ñổi chỗ cho hai lần Kết thúc lần hát thứ 2, bạn nàng lại trở vị trí cũ Lần hát 3: hai tay mềm mại ñưa theo nhịp bên trái, trở ñi trở lại Khi hát ñến “tiếng hát thưa lên”, bạn nàng quay sang bên trái, ñồng thời ñưa hai tay vòng lên theo hai bên Tiếp tục giữ người hướng Lần hát 4: theo vịng trịn, tay múa tư lần hát Lần hát 5: tiếp tục ñi theo vịng trịn, tay múamềm mại đưa lên cao, hạ xuống thấp theo hai hướng “Tàn ñèn tàn”, bạn nàng tay cầm quạt xịe lên đầu, tay trái ñưa phía sau, ñồng thời quay người, tiếp tục múa ngả quạt sang hai bên 72 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy Lần hát 6:đi vịng trịn, hai tay múa ngả bên, lại ñổi bên Bạn nàng di chuyển trở lại vị trí hai hàng ngang lúc đầu cho ñến hết ñiệu 3.2.2 Diễn xướng ñiệu “Chèo thuyền” ðây làm ñiệu ñặc trưng hát Dơ Chính đoạn điệp khúc bạn nàng hát xơ “huầy dơ, dơ huầy” tạo nên tên gọi cho ñiệu Ca từ ñiệu ngắn, dễ thuộc Giai điệu nhanh, đặc biệt đoạn hát xơ khỏe khắn, vui nhộn 3.2.2.1 Ca từ Cái: ñem thuyền cho ñến (a) hải hà, thuyền ñà lên bến chèo (a) dịng ðem thuyền (a) bến sơng, đồng lịng, ta kéo thuyền lên Bạn nàng: Huầy dô huầy dô, báihồ hồ huầy, (í à) lên dơ, bái hồ hồ huầy, huầy (í à) dơ huầy Cái: ðem thuyền (a) bến sơng, đồng lịng, ta kéo thuyền lên Bạn nàng: Huầy dơ huầy dô, bái hồ hồ huầy, (í à) lên dơ, bái hồ hồ huầy, huầy (í à) dơ huầy 3.2.2.2 Hành động diễn xướng Bạn nàng chia làm hai hàng, ñứng ñối diện Cái hát ñứng bạn nàng, tay cầm quạt giấy, tay buộc dải lụa ñỏ Quạt giấy thu lại, hai tay chắp phía trước, kẹp lấy đốc quạt Bắt đầu hát xơ đoạn “huầy dơ”, bạn nàng tay trái cầm đầu quạt chúc xuống Chân trái bước lên phía trên, nhún xuống nhịp ñưa tay trái Lặp ñi lặp lại ñộng tác đến hết đoạn hát xơ Lần hát 2: bạn nàng xịe quạt giấy, theo hàng xếp thành hai hàng dưới, khoảng cách gần ðến ñoạn hát xơ, bạn nàng lại tiếp tục động tác cho ñến hết ñiệu 73 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 3.2.3 Diễn xướng ñiệu “Trúc mai” Theo lời kể cô Nguyễn Thị Lan, ñiệu trúc mai giành ñược ưu nhân dân nhiều vùng nước nước ngồi Khơng giai điệu nhịp nhàng, mà cịn nội dung lời ca thấm đẫm chất trữ tình, xoay quanh chuyện tình duyên nam nữ Chúng ta thấy ca từ điệu có xuất số câu ca dao quen thuộc ðây dấu hiệu giao thoa, tiếp nhận văn hóa dân gian nhân dân vùng Liệp Tuyết 3.2.3.1 Ca từ Cái: Trúc trúc mai mai, trúc trúc mai mai, rồng ra dãi nắng, cú ngồi ngồi mưa Kẻ đón người đưa, cịn dun kẻ đón (có lấy nọ) người đưa Bạn nàng: Hết dun (ấy thì) dun (ì) dun sớm sớm trưa (ấy trưa) mặc lịng Thương kẻ ăn đong, dốc bồ thương kẻ (có lấy nọ) ăn đong Cái: Có chồng chồng thương kẻ đứng ñồng ñồng mà nom Bạn nàng: Muốn nom thấy mặt (có lấy nọ) ln Thấy thì khỏe mạnh (í), thuốc tiên thuốc tiên tày Cái: Cởi áo lại ñây, chàng cởi áo lại ñây Bạn nàng: Áo thì thiếp mặc (í), gối mây gối mây ñợi chờ Cái: Trăm năm bách phấn ñề thơ Lấy ai lấy, chờ chờ năm canh Bạn nàng: Mẹ già nhà gianh, đói no no chẳng quản, rách lành lành hay Cái: Tềnh tang tềnh, tềnh tang tít, vít cành cam Bạn nàng: Bây giờ em (á) chờ chồng chạ nam (à) Cái: Chạ nam chợ (mà)dưới đị, đồn đồn ngồi điếm, Bạn nàng: Chạ cho chạ cho chúng em thơng (à) hiềng, ñi thông (à) hiềng 74 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 3.2.3.2 Hành ñộng diễn xướng Bạn nàng chia thành hai hàng đứng hai phía Hai hàng theo hàng dọc Tay bng xi, vung mềm mại từ trước sau theo nhịp bước chân Hai hàng từ hai phía vào nối thành hình trịn ðến đoạn “cú ngồi ngồi mưa” bạn nàng ngồi xuống Câu hát sau bạn nàng ñứng dậy tiếp tục ñi vòng tròn ðến ñoạn “gối mây ñợi chờ”, bạn nàng dừng lại, hai bàn tay úp vào áp vào má, người đu đưa; ðến đoạn “viít cành cam”, bạn nàng tay lên cao ðến ñoạn cuối “đi thơng hiềng”, bạn nàng tay xuống dưới, kết hợp nhún 3.2.4 Diễn xướng ñiệu “Răng ñen hạt ñỗ” Tương tự nhiều ñiệu dân gian khác, hát Dơ thường đề cập đến nội dung mực “ñời thường” “Răng ñen hạt ñỗ” Làn điệu có người gọi “cổ kiêu ba ngấn” Lời hát ñơn giản ñề cập ñến ñen hạt ñỗ cổ kiêu ba ngấn, kết hợp yếu tố chêm, nhằm ñưa ñẩy, dễ thuộc, dễ nhớ Làn ñiệu nhắc nét văn hóa đẹp từ xa xưa Nhân dân ta xưa coi ñen nhánh màu hạt ñỗ cổ cao ba ngấn chuẩn mực đẹp Ca từ lời gái ý thức vẻ đẹp hát vẻ đẹp tự ý thức được, xen lẫn niềm tự hào Dân gian xưa qua câu ca dao, nghe nhiều lời ca người gái ý thức ñược vẻ ñẹp 3.2.4.1 Ca từ Răng ñen, răng ñen, hạt ñỗ, hạt ñỗ Qua ru hời hạt ñỗ em ñen, hạt ñỗ em ñen 75 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy Cổ cổ kiêu Cổ cổ kiêu, ba ngân, ba ngấn Qua ru hời ba ngấn cổ em kiêu, ba ngấn cổ em kiêu 3.2.4.2 Hành ñộng diễn xướng Bạn nàng theo hai hàng từ hai phía lại, bước nhịp một, kết hợp tay ñưa lên miệng, chân dừng lại, tay ñưa xuống nhịp nhàng, bước tiếp Bạn nàng hát cổ kiêu, chân bước nhịp một, hai tay mềm mại ñưa lên cổ, chân dừng lại, tay hạ xuống, chân bước tiếp, cho ñến hết lời ca 3.2.5 Diễn xướng ñiệu “Muỗi ñốt tí tung” Khán giả thấy hát Dơ nhiều nội dung phong phú, gần gũi với sống người dân: từ chuyện tình cảm nam nữ, hoạt động lao ñộng, vui chơi hàng ngày, cho ñến chuyện mực đời thường gặp, muỗi ñốt ðộc ñáo ca từ thấm đẫm ngơn ngữ Việt, thấp thống nụ cười hóm hỉnh dân gian Phải muỗi đốt “tí tung” ñộc ñáo! 3.2.5.1 Ca từ Buồng tre, buồng trúc êm êm lại chả êm Em í a ngồi thềm muỗi đốt (a) tí tung, muỗi cắn tung tung lại (í à) tí tung Cái râm í a tâm tình, rịch í tình tâm 3.2.5.2 Hành động diễn xướng Bạn nàng ñi theo hai hàng từ hai phía lại, tay phải cầm quạt đeo múi cam, tay trái lụa ñỏ ðến ñoạn “em ngồi thềm” bạn nàng ngồi xuống, thẳng lưng, tay phải giở quạt, múa ñưa từ trước sau ñồng thời thu quạt lại Tay trái tiếp tục múa ñưa từ trước sau, đứng lên tiếp thành vịng tròn 76 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 3.2.6 Diễn xướng ñiệu “Hái chè” ðây ñiệu dễ hát, nội dung phong phú kể ñời sống sinh hoạt người dân: lên núi hái chè, ngồi nghỉ quạt mát, vá may… Một chuỗi hoạt ñộng tác giả dân gian kể lại theo chân người dân Liệp Tuyết ðoạn cuối ñiệu câu chuyện anh thiếp mang bóng dáng sống vợ chồng khơng xn sẻ Ý chàng đằng, nàng làm nẻo, mà dẫn ñến hành ñộng “giơ roi”, “trăm lạy xin van” Ca từ phần phản ánh nếp sống phong kiến xưa có phân biệt nam nữ 3.2.6.1 Ca từ Rủ rủ nhau, rủ rủ nhau, lên núi, lên núi, lên núi mà hái chè Hái dăm (à) dăm ba mớ, xuống khe, xuống khe ta ngồi, ta ngồi Ngồi quạt mát (à) mồ Xuống sơng (ì sông) tắm mát, nghỉ ngơi, nghỉ ngơi ta về, ta Ngồi rồi, lấy mà raxe, mà raxe; lấy kim (ì) kim xỏ, ngồi hè (mà) vá may (mà) vá may Rạng (í à) ngày ra, rạng (í à) ngày ra, đơi lứa (í à) bẻ (í à) cành roi Roi thời thời chẳng bẻ, bẻ sịi nhuộm thâm Rạng (í à) ngày ra, rạng (í à) ngày ra, đơi lứa (í à) bẻ (í à) cành rành Rành thời thời chẳng bẻ, bẻ cành cành mẫu ñơn Ấy ñơn mẫu ñơn Giơ giơ roi, giơ giơ roi, lưng uốn, lưng uốn Qua ru hời lưng uốn roi anh ñau Chắp chắp tay, lạy lạy anh, trăm lạy, trăm lạy Qua ru hời trăm lạy em xin van, trăm lạy em xin van 77 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 3.2.6.2 Hành ñộng diễn xướng Bạn nàng ñi theo hàng từ hai phía hợp lại, thành hai hàng dọc đứng liền nhau, tay phải cầm quạt ñeo múi cam, tay trái lụa ñỏ Vừa ñi vừa múa Tay trái tay phải ñưa lên ñưa xuống Khi thành hai hàng dọc, bạn nàng từ từ ngồi xuống, hai tay dang hai bên múa xoay tròn cổ tay Bạn nàng múa tượng trưng cho hành ñộng: quạt mát mồ hơi, lấy xe, vá may Chuyển đoạn “rạng ngày ra”, bạn nàng đứng dậy, xịe quạt để trước ngực, hai hàng dọc ñổi bên ðoạn hát “giơ roi”, bạn nàng thu quạt, đưa tay lên cao mơ động tác giơ roi, tiếp hai tay chống hông, nghiêng nhịp nhàng sang trái, sang phải Bạn nàng thu quạt, hai tay chắp trước ngực, từ từ ngồi xuống, mơ động tác “xin van” 78 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy C KẾT LUẬN Trở lên, chúng tơi triển khai khảo cứu tài liệu nghiên cứu nước giới văn học dân gian nói chung diễn xướng văn học dân gian nói riêng Mặc dù số lượng cơng trình khảo cứu chưa thật nhiều sở tổng hợp phần nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu lý thuyết kết hợp với việc nghiên cứu trường hợp hát Dô Quốc Oai, Hà Nội, luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn ñể khẳng ñịnh diễn xướng vừa đặc điểm, vừa loại hình độc đáo văn học dân gian Mang ñầy ñủ ñặc ñiểm loại hình diễn xướng cấu trúc, thể loại, hành ñộng diễn xướng, người tham gia, người diễn, ngơn ngữ, lối hành văn, v.v., nói hát Dơ Quốc Oai, Hà Nội loại diễn xướng ñộc ñáo văn học dân gian Việt Nam Trên sở lý thuyết tổng hợp từ tài liệu nghiên cứu, soi chiếu vào trường hợp diễn xướng văn học dân gian cụ thể, ñồng thời qua việc khảo sát tượng diễn xướng văn học dân gian cụ thể cịn tồn (mặc dù tồn chưa tồn đời sống ngun khai tượng này), lý thuyết ñược ñề cập ñến ñược làm sáng tỏ ñược minh chứng sinh ñộng Như vậy, diễn xướng văn học dân gian nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ khác nhau, nhiều thời ñiểm khác lại thống nhận định vị trí, vai trị diễn xướng văn học dân gian, vừa ñược coi ñặc trưng, vừa ñược coi thể loại văn học dân gian Nhìn nhận diễn xướng ñặc trưng văn học dân gian giúp hoàn thiện lĩnh vực nghiên cứu lý thuyết văn học dân gian, ñồng thời góp phần vào bảo tồn lưu giữ văn học dân tộc Chúng tơi tâm đắc câu nói Tiến sỹ văn học ðồn Hương chương trình “ða chiều” bàn văn hóa đọc đài truyền hình, đại ý là: 79 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy tồn sống có lý Khách đến Liệp Tuyết hơm ngỡ ngàng trước vùng q đậm dặc văn hóa, tín ngưỡng Miền đất xứ ðồi ñã thay da, ñổi thịt, ñường lát bê tông sẽ, nhà cao tầng, biệt thự mọc lên san sát Nhưng tông Liệp Tuyết màu xanh mát mắt cánh ñồng lúa, sắc nâu tường xây ñá ong Và ñặc biệt từ trẻ nhỏ ñến cụ già, lúc lao ñộng sản xuất hay ngồi sinh hoạt tập thể, vui chơi, ngân nga điệu hát Dơ Vượt qua sức mạnh lời nguyền 36 năm, vượt qua không gian, thời gian biến động khơng ngừng sống, hát Dơ cịn linh hồn Liệp Tuyết Sự tồn hát Dô không hữu để có Hát Dơ chứng tỏ sức sống mãnh liệt khẳng định vị trí đời sống văn hóa người xứ ðồi xưa nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Giá trị hát Dô Quốc Oai, Hà Nội hệ lụy “lời nguyền 36 năm” tượng văn học dân gian ñộc ñáo lần tơ đậm thêm dấu mốc cảnh báo “bản đồ khơi phục văn hóa dân gian Việt Nam” vốn có khơng dấu mốc Sức sống nội thân hát Dơ giúp tượng vượt qua sức mạnh lời nguyền 36 năm ñể tồn cho ñến ngày Nhưng chưa đủ Trên hành trình tìm lại lưu giữ giá trị thuộc sắc văn hóa dân tộc nói chung, văn hóa dân gian nói riêng, cần thêm sức mạnh ngoại ñể giữ cho hát Dô nhiều tượng văn hóa, văn học dân gian khác khơng tồn nơi mà sinh mà cịn phát triển ñến với nhiều vùng ñất 80 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) D Vũ Thanh Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Lê Văn Chưởng (2004) Dân ca Việt Nam, thành tố chỉnh thể nguyên hợp, Nxb Khoa học Xã hội Cao Huy ðỉnh (1976) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Tuấn Giang (2006) Giá trị nghệ thuật diễn xướng, Nxb Văn hóa thơng tin Tuấn Giang (2007) Diễn xướng sân khấu dân tộc, Nxb Văn học V Guxep (1999) Mỹ học Folklore, Nxb ðà Nẵng Nguyễn Bích Hà (2008) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb ðại học Sư phạm Thuận Hải (2006) Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thơng Vận tải Trần Hoàng (ðại học Huế, Trung tâm giáo dục từ xa) (2009) Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb ðại học Sư phạm Trần Bảo Hưng – Nguyễn ðăng Hịe (1978) , Ty văn hóa thơng tin Hà Sơn Bình 10 Hà Kỉnh, ðồn Cơng Hoạt (1975) Truyền thuyết Sơn Tinh, Ty văn hóa thơng tin Hà Tây 11 ðinh Gia Khánh Chu Xuân Diên (1962) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 12 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997) Kho tàng diễn xướng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 13 Vũ Ngọc Khánh (2005) Hành trình vào giới folklore Việt Nam, Nxb niên 14 Bùi Mạnh Nhị, 2008, Văn học dân gian – Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 81 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 15 Lê Chí Quế (1975) Tục ngữ, ca dao, dân ca Hà Tây, Ty văn hóa thơng tin Hà Tây 16 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1999) Văn học dân gian Việt Nam, Nxb ðại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Ngọc Thêm (1996) Tìm băn sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống loại hình, Nxb Tp.HCM 18 Ngơ ðức Thịnh, Frank Proschan (đồng chủ biên) (2005) Folkore số thuật ngữ ñương ñại, Nxb Khoa học Xã hội 19 Ngô ðức Thịnh, Frank Proschan (ñồng chủ biên), Vũ Thanh Hương dịch, (2005) Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb Khoa học Xã hội 20 Lê Anh Trà, Nguyễn Huy Hồng, Vũ Ngọc Phan (1978) Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, Viên nghệ thuật 21 ðỗ Bình Trị (1991) Văn học dân gian Việt nam, tập 1, Nxb Giáo dục 22 Viện Văn học (2007) Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục 23 Kiều Thu Hoạch (ch.b), Trần Thị An, Mai Ngọc Hồng (2004) Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 5, Nxb Khoa học Xã hội Tư liệu, viết 24 ðặng Thị Hạnh, Bảo tồn, phát huy diễn xướng dân gian hát Dô (xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây), chuyên ngành văn hóa học, mã số 603170 25 Nguyễn Thị Hiền (1999), Quan niệm folklore q trình văn hóa Hoa Kỳ, Tạp chí văn hóa dân gian, số 4, tr 79-95 26 Nguyễn Thị Hiền (2000) Một số phương pháp nghiên cứu folklore phương Tây, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3, tr 105-124 82 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy 27 Nguyễn Thị Huế, Những bước tiến lý luận nghiên cứu văn hóa dân gian năm qua, Tạp chí nghiên cứu văn học tháng năm 1994 28 Trần Thị An (2005) Tái ñịnh hướng thể loại folklore, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1, tr 113-122 29 Richard Bauman, A world of other’s words: cross-culture perspectives on intertextuality 30 Richard Bauman, Verbal art as performance 31 Richard Bauman, Tradition, Anthropology of, International Encyclopedia of the social and behavioral sciences, (vol 23) pg 1581915824 32 Richard Bauman and Charles L Briggs (1990) Poetics and performance as critical perpectives on language and social life, Annual Reviews Anthropol, pg 59-88 33 Richard Bauman (2006) Speech genres in cultural practice, Encyclopedia of language and linguistic, second edition (vol 11), pg 745-758 34 Richard Bauman (2000) Genre, Journal of Linguistic Anthropology (l2), pg 84-87 Luận án 35 Trần Thị An, ðặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, nguồn Thư viện Quốc gia 36 Mai Thị Hồng Hải, Dân ca xường người Mường Thanh Hóa – tiếp cận từ góc độ văn học dân gian, nguồn Thư viện Quốc gia 37 Phạm Trọng Tồn, Tương đồng khác hát xoan, hát ghẹo Phú Thọ quan họ Bắc Ninh, nguồn Thư viện Quốc gia 38 Trần Hoàng Tiến, Nghệ thuật diễn xướng hị sơng nước Bắc Trung Bộ 39 Phùng Văn Thành, Di tích lễ hội đền Khánh Xuân, ñề tài tập 83 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy Trang web Verbal art as performance http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1525/aa.1975.77.2.02a00030/pdf http://books.google.com.vn/books?id=JBMYCnRrti0C&pg=PA9&lpg= PA9&dq=A+world+of+other's+word+performance+never+for+the+firs t&source=bl&ots=6mCI9Aa9P5&sig=KnWZh7MFERx2vDgK5gRT8f 8yRMw&hl=vi&sa=X&ei=6Ux2UO6gEInSrQe21IDADw&sqi=2&ved =0CC0Q6AEwAA#v=onepage&q=A%20world%20of%20other's%20 word%20performance%20never%20for%20the%20first&f=false (pg 8-11) http://www.deepdyve.com/lp/de-gruyter/interperformance-LjwtRf46ew http://www.indiana.edu/~alldrp/members/bauman.html 84 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) E Vũ Thanh Thủy PHỤ LỤC Phụ lục 1: dịch viết giới thiệu Richard Bauman Phục lục 2: dịch phần Performance sách A world of other’s word (pg 8-11) Phụ lục 3: dịch Interperformance Phụ lục 4: dịch phần Introduction viết Poetics and performance as critical perspectives on language and social life (pg 59-61) Phụ lục 5: sách ðền Khánh Xuân Phụ lục 6: thư trao ñổi với GS Richard Bauman Phụ lục 7: tài liệu GS Richard Bauman 7.1 Genre 7.2 Tradition, anthropology of 7.3 Speech genres in cultural practice 7.4 Poetics and performance as critical perspectives on language and social life 85 ... dân gian hát Dô (2008) (luận văn Thạc sĩ văn hoá học, trường ðại học văn hố Hà Nội) có đề cập đến diễn xướng dân gian hát Dô Trong luận văn 29 Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp. . .Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THANH THỦY DIỄN XƯỚNG VĂN HỌC... Dơ đến diễn xướng hát Dơ Diễn xướng văn học dân gian (Nghiên cứu trường hợp hát Dô, Quốc Oai, Hà Nội) Vũ Thanh Thủy B PHẦN NỘI DUNG Chương DIỄN XƯỚNG QUA NGHIÊN CỨU CỦA CÁC NHÀ FOLKLORE HỌC THẾ