(Luận án tiến sĩ) xây dựng và khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường trung học (trường hợp tỉnh trà vinh)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 291 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
291
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
f ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 VÕ THỊ NGỌC KIỀU XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO CHO VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÀ VINH, NĂM 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÕ THỊ NGỌC KIỀU XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO CHO VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH) Ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã ngành: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM TIẾT KHÁNH TRÀ VINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án hoàn toàn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày … tháng … năm 20… Tác giả luận án Võ Thị Ngọc Kiều i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, nhận hướng dẫn khoa học, giúp đỡ, trao đổi học thuật động viên nhiều thầy cô, đồng nghiệp, cộng tác viên, bạn bè gia đình Trước hết, chúng tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Tiết Khánh, người Thầy hướng dẫn khoa học, cho phương pháp nghiên cứu bảo chân thành sống Chúng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến quý chuyên gia, Ban Giám đốc Trung Tâm Giáo dục Thường xuyên Hướng nghiệp Dạy nghề Thành phố Trà Vinh, Trường Trung học Phổ thông Dân tộc Nội trú Trung học Phổ thông tỉnh Trà Vinh giúp đỡ, ủng hộ học tập, tổ chức hoạt động phục vụ cho luận án Chân thành cảm ơn trường Trung học Phổ thông, Trung học sở tỉnh Trà Vinh tạo điều kiện để khảo sát, thực nghiệm Cảm ơn gia đình ln bên, động viên, ủng hộ tơi Xin bày tỏ lịng biết ơn đến tất Thầy Cô hội đồng đánh giá cấp đơn sở, thầy cô giảng dạy cho chúng tôi, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, trao đổi khoa học ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng viii Tóm tắt ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Đối tượng khảo sát 4 PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra giáo dục 5.3 Phương pháp chuyên gia 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Những nghiên cứu văn học dân gian nước 1.1.1.1 Trong nước 1.1.1.2 Ngoài nước 18 1.1.2 Những nghiên cứu dạy học văn học dân gian 19 1.1.2.1 Những nghiên cứu phương pháp dạy học văn học dân gian 19 1.1.2.2 Những nghiên cứu dạy học văn học dân gian địa phương Trà Vinh bậc trung học 26 1.1.3 Những tài liệu thiết kế giảng tư liệu Ngữ văn 28 1.1.3.1 Về thiết kế giảng 28 iii 1.1.3.2 Về tư liệu Ngữ văn 29 1.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 32 1.2.1 Cơ sở lí luận 32 1.2.1.1 Các khái niệm liên quan 32 1.2.1.2 Cơ sở lý luận văn học 37 1.2.1.3 Cơ sở lý luận dạy học phương pháp dạy học văn học dân gian theo định hướng phát triển lực 41 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 43 1.2.2.1 Về Sách giáo khoa Ngữ văn Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh bậc Trung học hành 43 1.2.2.2 Về Chương trình Ngữ văn bậc trung học sau 2018 47 1.2.2.3 Thực trạng dạy học văn học dân gian bậc trung học tỉnh Trà Vinh 49 CHƯƠNG XÂY DỰNG NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH 57 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH 57 2.1.1 Đọc mở rộng vấn đề đọc mở rộng với nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian 57 2.1.2 Đặc điểm vai trò nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian bậc trung học 60 2.2 NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH 62 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng 62 2.2.2 Quy trình xây dựng 65 2.3 HỆ THỐNG NGUỒN NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH 69 2.3.1 Hệ thống nguồn tư liệu tham khảo cho dạy học văn học dân gian bậc trung học sở tỉnh Trà Vinh 69 2.3.2 Hệ thống nguồn tư liệu tham khảo cho dạy học văn học dân gian bậc trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh 77 CHƯƠNG KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH 86 iv 3.1 NGUYÊN TẮC KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU 86 3.2 QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VỚI NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO 89 3.3 TỔ CHỨC KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN BẬC TRUNG HỌC Ở TỈNH TRÀ VINH THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 91 3.3.1 Định hướng khai thác nguồn tư liệu tham khảo văn học dân gian 91 3.3.2 Phát triển lực cụ thể qua tổ chức dạy học văn học dân gian theo định hướng khai thác nguồn tư liệu tham khảo 93 3.3.2.1 Phát triển lực ngôn ngữ 93 3.3.2.2 Phát triển lực tự chủ tự học 97 3.3.2.3 Phát triển lực lực giao tiếp hợp tác 104 3.3.2.4 Phát triển lực thẩm mĩ 108 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 4.1 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU THỰC NGHIỆM 114 4.2 NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 114 4.3 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 116 4.3.1 Về giáo án đọc hiểu sử thi Đăm Săn, Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (cơ bản) 116 4.3.2 Về giáo án dạy Truyền thuyết Ao Bà Om, Sách giáo khoa Ngữ văn địa phương Trà Vinh 118 4.3.3 Về Hoạt động trải nghiệm văn học dân gian 120 4.3.3.1 Nội dung chương trình 120 4.3.3.2 Kịch chương trình 121 4.4 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 124 4.4.1 Về kết đánh giá lực 125 4.4.1.1 Kết kiểm lực văn học dân gian học sinh trung học sở 125 4.4.1.2 Kết kiểm lực văn học dân gian học sinh trung học phổ thông 126 4.4.2 Về kết khảo sát 127 4.4.2.1 Kết khảo sát việc học văn học dân gian bậc trung học sở 127 4.4.2.2 Kết khảo sát việc học văn học dân gian bậc trung học phổ thông 130 4.4.3 Về kết hoạt động trải nghiệm 133 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 137 v DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CT: Chương trình DH: Dạy học GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TH: Trung học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông VH: Văn học VHDG: Văn học dân gian vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bài dạy văn học dân gian bậc Trung học Cơ sở (Ngữ văn địa phương Trà Vinh) 45 Bảng 2.2 Bài dạy văn học dân gian bậc Trung học Phổ thông (Ngữ văn địa phương Trà Vinh) 45 Bảng 3.1 Mô tả lực ngôn ngữ học sinh bậc trung học: 95 Bảng 3.2 Mô tả lực tự học tự chủ học sinh bậc trung học: 100 Bảng 4.1 Bảng thống kê số lượng học sinh lớp thực nghiệm: 117 Bảng 4.2 Bảng tác phẩm Ao Bà Om tư liệu: 120 Bảng 4.3 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lực bậc THCS 128 Bảng 4.4 Bảng kết xếp loại kiểm tra lực bậc Trung học Cơ sở 128 Bảng 4.5 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lực bậc Trung học Phổ thông 129 Bảng 4.6 Bảng kết xếp loại kiểm tra lực bậc Trung học Phổ thông: 130 Bảng 4.7 Bảng kết khảo sát việc học truyện dân gian học sinh bậc Trung học sở 131 Bảng 4.8 Bảng kết khảo sát việc học thể loại sử thi học sinh bậc Trung học Phổ thông 133 viii Ý KIẾN TRAO ĐỔI CỦA GIÁO VIÊN SƠN VĂN ĐƠNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN KHMER TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH TRÀ VINH ***** Kính thưa q thầy cơ, tồn thể em HS! Như biết, việc giảng dạy tiếng Khmer trường PT, đặc biệt trường Trung học Phổ thông Dân tộc nội trú, có trường Trung học Phổ thơng Dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh trọng, quan tâm Trong viết ngắn gọn này, xin nêu đơi nét thuận lợi, khó khăn nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn Khmer sau: Thuận lợi - Được quan tâm Đảng, nhà nước, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Trà Vinh - Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy mơn - Bản thân giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm giảng dạy, am hiểu đặc thù môn - Hằng năm, giáo viên môn Ngữ văn Khmer dự lớp tâp huấn chuyên môn, dự tiết hội giảng cụm cấp tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức - Cơ sở vật chất, phương tiện giảng dạy đáp ứng tốt việc giảng dạy - Đa số HS có kiến thức chuẩn, cộng với hứng thú, yêu thích học mơn Ngữ văn Khmer, em ln có ý thức giữ gìn tiếng mẹ đẻ, bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc - Các GV nhóm chun mơn ln quan tâm, giúp đỡ, góp ý, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nêu có khó khăn định sau: - Do môn đặc thù nên việc trao đổi kinh nghiệm môn Ngữ văn Khmer với mơn khác cịn hạn chế, việc trao đổi kinh nghiệm chủ yếu góp ý xây dựng dựa sở tiến trình, phương pháp - Kiến thức em HS chưa thật đồng Có em học cấp dưới, học chùa nên thành thạo kỹ nghe, nói, đọc, viết; có em kiến thức mức trung bình, có số em chưa học nên khó theo kịp tiến độ tiết học - Một số HS cịn tư tưởng chủ quan xem nhẹ môn Ngữ văn Khmer nên ý thức học chưa cao Có lẽ, nguyên nhân chủ yếu môn Ngữ văn Khmer không nằm môn thi Trung học Phổ thông quốc gia - Thiếu nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy Nguồn tư liệu tham khảo Như nêu, nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy mơn Ngữ văn Khmer cịn hạn chế Hiện tại, ngồi SGK, SGV, giáo viên thường tìm hiểu, nghiên cứu thêm báo, đài, tạp chí Khmer internet để làm phong phú thêm nội dung tiết dạy Tuy nhiên, tư liệu lĩnh vực chuyên môn Khmer internet lại ít, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy cần thiết Ví dụ muốn soạn giáo án điện tử để trình chiếu, chúng tơi phải nhiều để hồn thành, internet chưa thấy soạn mẫu để tham khảo Tôi vừa nêu thuận lợi, khó khăn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy môn Ngữ văn Khmer trường Trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Trà Vinh Cuối lời xin chúc Xin cảm ơn!!! 115 PHỤ LỤC 8.1 HÌNH ẢNH KHẢO SÁT Trường THPT Tập Sơn, Trà Cú (Nguồn: tác giả chụp 15/11/2017) Trường THCS Thái Bình, Càng Long (Nguồn: tác giả chụp 11/12/2017) 116 Trường THPT Tam Ngãi, Cầu Kè (Nguồn: tác giả chụp 13/12/2017) Trường THCS An Phú Tân, Cầu Kè (Nguồn: tác giả chụp 13/12/2017) 117 Trường THPT Cầu Ngang B, Cầu Ngang (Nguồn: tác giả chụp 06/01/2018) Trường PTDTNT THCS Cầu Ngang, Cầu Ngang (Nguồn: tác giả chụp 06/01/2018) 118 8.2 HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Trường THCS Minh Trí, TP Trà Vinh (Nguồn tác giả chụp 10/5/2019 ) Trường THCS Minh Trí, TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 10/5/2019) 119 Trường THPT Đại An, Duyên Hải (Nguồn: tác giả chụp 06/4/2019) Trường THPT Long Hữu, Duyên Hải (Nguồn: tác giả chụp 06/4/2019) 120 TT GDTX HNDN TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 12/4/2019) TT GDTX HNDN TP Trà Vinh (Nguồn: tác giả chụp 12/4/2019) 121 8.3 HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 122 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 123 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 124 Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) Nguồn: Tác giả chụp (19/5/2019) 125 PHỤ LỤC BẠN BIẾT GÌ VỀ TÂY NGUYÊN, VỀ SỬ THI ĐĂM SĂN VÀ ĐOẠN TRÍCH “CHIẾN THẮNG MTAO-MXÂY”? Họ tên: Trường: Lớp: CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN Văn hóa Tây Nguyên, dân tộc Êđê Câu Người Ê đê sinh sống chủ yếu ở: Câu Người Ê đê chủ yếu sống nghề: Câu Về phong tục tập quán: - - Về ăn: - Về Hôn nhân: - - Về đời sống văn hóa: - Câu Hình kiến trúc nhà dân tộc Ê đê? a b c d Câu Hình trang phục dân tộc Ê đê: a b 126 CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN c d Câu Mỗi chiêng người Ê đê có chiếc? Câu Chiêng tre (ching kram) có a Đúng phải nhạc cụ truyền thống b Sai người Êđê không? Câu Luật tục người Êđê quy định rõ:“rầm sàn gẫy phải thay, giát sàn nát phải thế, chết người phải nối người khác”, quy định nói tập tục người Ê đê? Về sử thi Đăm Săn đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” Câu Thần thoại sử thi giống a Đều tác phẩm tự dân gian điểm nào? b Đều kể vị thần c Đều kể biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng d Đều sử dụng ngơn ngữ có vần Câu 10 Sử thi người Êđê sử a Sử thi anh hùng thi gì? b Sử thi thần thoại Câu 11 Hình thức diễn xướng sử a Hmon thi Êđê gọi tên là? b Ot Ndrông c Hri d Khan Câu 12 Người anh hùng sử thi a Lấy vợ, làm lụng, đánh giặc anh hùng có đặc điểm gì: b Đánh giặc, xây nhà, làm lụng c Xây nhà, lấy vợ, đánh giặc d Cúng tế, xây nhà, lấy vợ Câu 13 Trong nhận định a Ngôn ngữ hào hùng, thường sử đặc điểm thể loại sử thi anh hùng dụng biện pháp so sánh, phóng đây, nhận định không đại b Phản ánh kiện có ý nghĩa đúng? trọng đại đời sống cộng đồng c Giải thích hình thành vũ trụ, vạn vật người d Nhân vật đại diện cho phẩm chất sức mạnh cộng đồng Câu 14 Các thành tố diễn xướng sử a Hát kể kể lời, cử chỉ, vẻ mặt thi Êđê là? b Kể lời, cử chỉ, vẻ mặt 127 CÂU HỎI Câu 15 Sử thi Êđê thường diễn xướng vào thời gian nào? Câu 16 Không gian diễn xướng sử thi Ê đê là? Câu 17 Khi diễn xướng sử thi Ê đê, tư người diễn xướng là: Câu 18 Khi diễn xướng sử thi Ê đê, tư người thưởng thức diễn xướng là: Câu 19 Người Ê đê gọi người diễn xướng sử thi pô khan Pô nghĩa gì? PHƯƠNG ÁN c Hát kể cử d Hát kể a Sáng b Trưa c Chiều d Tối a Trong không gian nhà dài b Trong lễ bỏ mả c Tại chòi rẫy d Cả a, b, c a Ngồi nằm b Đứng ngồi c Nằm đứng d Cả a, b, c a Ngồi nằm b Đứng ngồi c Nằm đứng d Cả a, b, c a Nghệ sĩ b Thầy c Nghệ nhân d Già làng d Cả a, b, c a Đúng b Sai Câu 20 Thông tin: “Sử thi người Ê đê Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014” hay sai? Câu 21 Biện pháp nghệ thuật tiêu a So sánh, phóng đại biểu dùng đoạn trích b Miêu tả, so sánh “Chiến thắng Mtao Mxây” là: c Ẩn dụ, miêu tả d So sánh, ẩn dụ Câu 22 Đăm Săn đánh Mtao Mxây a Mtao Mxây cướp nô lệ Đăm đoạn trích “Chiến thắng Mtao Săn Mxây” lí gì: b Mtao Mxây cướp tài sản Đăm Săn c Mtao Mxây cướp Hơ Nhị, vợ Đăm Săn d Mtao Mxây cướp Hơ Bhí, vợ Đăm Săn Câu 23 Trong đoạn trích “Chiến a Trả thù cho người thân thắng Mtao Mxây”, Đăm san chiến b Giành lại vợ hạnh phúc cá nhân đấu với Mtao Mxây mục đích: c Giành lại vợ, bảo vệ sống n lành bn làng d Vì cường thịnh bn làng Câu 24 Tầm vóc sử thi đoạn a Mối quan hệ hình tượng người trích “Chiến thắng Mtao Mxây” thể anh hùng khung cảnh thiên nhiên rõ trong: hùng vĩ b Mối quan hệ hình tượng người anh hùng hình tượng kẻ thù 128 ĐÁP ÁN CÂU HỎI Câu 25 Tạo đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây”, Đăm Săn phải nhờ vào thần linh giành chiến thắng? PHƯƠNG ÁN ĐÁP ÁN c Mối quan hệ hình tượng người anh hùng lực lượng siêu nhiên d Mối quan hệ hình tượng người anh hùng khung cảnh hoành trang lễ mừng chiến thắng a Tài Đăm Săn chưa đủ b Vì Mtao Mxây có thần ác hỗ trợ nên Đăm Săn phải có thần linh giúp đỡ cân c Sử thi dấu vết kiểu tư thần thoại d Nhân dân tơn sùng nên thần thánh hóa người anh hùng a Đúng b Sai Câu 26 Mtao mxay gọi tù trưởng Sắt giao chiến, thường mặc lớp giáp sắt bảo vệ Đúng hay sai? Câu 27 Phương thức biểu đạt chủ a Miêu tả kết hợp với biểu cảm yếu sử dụng đoạn trích b Tự kết hợp miêu tả “Chiến thắng Mtao Mxây” là: c Miêu tả kết hợp với nghị luận d Tự kết hợp với thuyết minh Câu 28 Vật giúp sức mạnh a Cây nỏ thần Đăm Săn tăng lên gấp bội: b Áo giáp c Miếng trầu d Bình rượu Câu 29 Câu văn: “Làm mà có a Trí tuệ tài tù trưởng, đầu đội khăn b Sức mạnh vẻ đẹp nhiễu, vai mang nải hoa, đánh đâu c Dũng khí tâm hồn đập tan đó, đâu phá nát d Tình u danh dự chàng” ca ngợi phẩm chất Đăm Săn? Câu 30 Tại Đăm Săn lại lệnh a Thể sức mạnh người anh cho tớ đánh nhiều loại chiêng? hùng giàu có thị tộc b Thể sùng kính, tự hào khát vọng dân làng c Thể khát vọng nhân dân phẩm chất người anh hùng d Thể đoàn kết lớn mạnh cộng đồng 129 ... NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH VÕ THỊ NGỌC KIỀU XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC NGUỒN TƯ LIỆU THAM KHẢO CHO VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC (TRƯỜNG HỢP TỈNH TRÀ VINH). .. tài ? ?Xây dựng khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian nhà trường trung học (Trường hợp tỉnh Trà Vinh)? ?? cho luận án tiến sĩ Với hi vọng góp phần đổi phương pháp dạy học. .. tiễn việc xây dựng, khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho dạy học văn học dân gian nhà trường trung học tỉnh Trà Vinh Từ đó, chúng tơi xây dựng nguồn tư liệu tham khảo đề xuất biện pháp khai thác