(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học khám phá bằng các mô hình quy nạp đối với dạy học khái niệm, hình học không gian lớp 11 (ban cơ bản)

112 29 0
(Luận văn thạc sĩ) vận dụng dạy học khám phá bằng các mô hình quy nạp đối với dạy học khái niệm, hình học không gian lớp 11 (ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG ĐỨC VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÁC MƠ HÌNH QUY NẠP ĐỐI VỚI DẠY HỌC KHÁI NIỆM, HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG ĐỨC VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÁC MƠ HÌNH QUY NẠP ĐỐI VỚI DẠY HỌC KHÁI NIỆM, HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MƠN TỐN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Nhụy HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1.Tên đề tài 2.Lí chọn đề tài 3.Mục tiêu nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Mẫu khảo sát 6.Câu hỏi 7.Giả thuyết nghiên cứu 8.Phương pháp nghiên cứu Dự kiến luận 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học tích cực 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 1.2 Dạy học khám phá 1.2.1 Quan niệm dạy học khám phá 1.2.2 Đặc điểm dạy học khám phá 1.2.3 Bản chất dạy học khám phá 1.2.4 Ưu điểm, hạn chế dạy học khám phá 10 1.2.5 Các kiểu dạy học khám phá 11 1.3 Cơ sở thực tiễn 12 1.3.1.Tìm hiểu thực tiễn dạy học nội dung Hình học khơng gian lớp 11 12 1.3.2 Tìm hiểu thực tiễn tình hình học, khó khăn học sinh 15 học Hình học không gian 1.4 Kết luận chương 17 Chƣơng 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG ĐIỂN HÌNH TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 BẰNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ 2.1 Vị trí yêu cầu việc dạy học khái niệm 18 2.2 Dạy học khái niệm theo mơ hình qui nạp 18 2.2.1 Qui nạp khoa học 18 2.2.2 Các mơ hình dạy học khái niệm theo đường qui nạp 23 2.3.Thiết kế số tình dạy học khái niệm theo mơ hình qui 32 nạp 2.3.1 Dạy học khái niệm mở đầu, tính chất thừa nhận Hình học 32 không gian 2.3.2 Dạy học khái niệm giao tuyến hai mặt phẳng 35 2.3.3 Dạy học khái niệm hai đường thẳng chéo 41 2.3.4 Dạy học khái niệm hình chóp 45 2.3.5 Dạy học khái niệm hình lăng trụ 50 2.3.6 Dạy học khái niệm đồng phẳng ba vectơ không gian 55 2.3.7 Dạy học khái niệm đường thẳng vng góc với mặt phẳng 62 2.3.8 Dạy học khái niệm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo 69 2.3.9 Giáo án “ Phép chiếu vng góc Góc đường thẳng mặt phẳng” 76 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.1.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 86 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.2 Phương pháp thực nghiệm 86 3.3 Nội dung thực nghiệm 86 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 86 3.3.3 Nội dung giáo án thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận Khuyến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Mp: Mặt phẳng Nxb: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần trọng đổi phương pháp dạy học Toán chưa vào thực chất, chưa có chiều sâu chưa triệt để dừng lại việc cải tiến phương pháp dạy học truyền thống cách sử dụng câu hỏi tái hiện, câu hỏi nêu vấn đề Trong trình giảng dạy ý nhiều đến việc truyền thụ khối lượng kiến thức, chưa trọng đến cách dẫn dắt học sinh thông qua kiến thức truyền thụ mà khám phá điều mẻ Dạy học khám phá nghiên cứu áp dụng bậc học nhiều nước giới từ đầu Thế kỉ 20 Phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tư sáng tạo khả ghi nhớ học sinh trình học tập, tăng thêm hứng thú học tập với người học; giúp học sinh phát triển kĩ tư Qua thực tế giảng dạy trường THPT Phan Đăng Lưu- Kiến An- Hải Phịng, tơi nhận thấy học sinh ngại học, khơng hứng thú với mơn Hình học khơng gian, chí phần đơng học sinh thấy chán, uể oải, chất lượng học tập thấp Vậy câu hỏi đặt là: “ Vì học sinh ngại học, khơng ý tới mơn học ? Để kích thích hứng thú học sinh với môn học ta cần phải làm nào? Vận dụng dạy học khám phá vào giảng dạy khái niệm, định lí hình học khơng gian có tác động đến hứng thú học tập học sinh ? Với lí tơi chọn đề tài “Vận dụng dạy học khám phá mơ hình quy nạp dạy học khái niệm, hình học khơng gian lớp 11 ( Ban bản)” nhằm kích thích hứng thú học tập cho học sinh THPT Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học khám phá - Thiết kế số tình dạy học khái niệm có vận dụng dạy học khám phá chương trình Hình học khơng gian lớp 11 THPT ( Ban bản) - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi kết đề tài Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu số khái niệm, định lí Hình học khơng gian lớp 11 THPT - Xem xét việc áp dụng khám phá mơ hình quy nạp dạy khái niệm Hình học không gian lớp 11 Mẫu khảo sát Học sinh 11B1, 11B2, 11B3, 11B4 trường THPT Phan Đăng LưuKiến An-Hải Phòng Câu hỏi Việc vận dụng phương pháp khám phá mơ hình quy nạp vào dạy khái niệm Hình học khơng gian 11 có tác dụng hứng thú học tập học sinh ? Giả thuyết khoa học Khi dạy khái niệm, định nghĩa nội dung Hình học không gian 11 cách sử dụng dạy học khám phá mơ hình quy nạp kích thích, tạo nhiều hứng thú học tập từ góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu lí luận liên quan đến phương pháp dạy học - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách nâng cao có liên quan đến chủ đề hình học khơng gian - Điều tra, quan sát tìm hiểu thực tiễn việc dạy học Hình học khơng gian 11 - Thực nghiệm sư phạm, tổ chức dạy số giáo án soạn theo hướng đề tài nhằm kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài Dự kiến luận - Yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường THPT - Dạy học khám phá phương pháp dạy học tích cực - Cách thức tổ chức dạy học khám phá - Dạy học khám phá khái niệm theo mơ hình quy nạp giúp học sinh phát triển lực trí tuệ so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa thuận lợi cho việc hoạt động tích cực học sinh Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo mục lục, luận văn trình bày ba chương: - Chương Cơ sở lí luận thực tiễn - Chương Thiết kế số tình điển hình chương trình Hình học khơng gian lớp 11 dạy học khám phá - Chương Thực nghiệm sư phạm 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Hiện nay, nước ta giai đoạn hội nhập quốc tế cách sâu rộng, thách thức đặt hệ thống giáo dục, từ địi hỏi phải có đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học Hội nghị lần thứ IV (1993) Ban chấp hành Trung ương (khóa VII) xác định: “ Hướng bồi dưỡng phát huy nhân tố người Việt Nam không ngừng gia tăng tính tự giác, động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên cá nhân kết hợp sức mạnh cộng đồng Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức động lực nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời mục tiêu Chủ nghĩa xã hội” Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “ Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Luật giáo dục (1998) thể chế hóa định hướng đổi phương pháp giáo dục phổ thông: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sịnh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Luật Giáo dục 2001, Chương 2, Điều 28) Việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng địi hỏi phải đổi đồng từ mục tiêu, nội dung phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết dạy học, khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh chóng, với bùng 11 a c b d e 3.3.3.2 Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song (Tiết 16) A Mục tiêu Về kiến thức - Biết khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo khơng gian - Biết định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song mà cắt giao tuyến chung song song (hoặc trùng nhau) với hai đường đó” Về kĩ - Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song - Biết sử dụng định lí để xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản Về thái độ , tư - Cẩn thận, xác - Phát triển trí tưởng tượng không gian tư lôgic B Chuẩn bị giáo viên học sinh - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi 99 - Học sinh: Đọc trước C Tiến trình học Hoạt động Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian Nội dung kiến thức Hoạt động GV-HS Phƣơng pháp vận dụng Vị trí tƣơng đối - GV: Hãy lấy ví dụ minh Cho học sinh quan hai đƣờng thẳng họa hình ảnh đường sát a) nằm thẳng, mặt phẳng không gian? - cắt HS: lấy ví dụ minh hoạ mặt Chiếu - song song phẳng: mặt bàn, mặt sàn minh họa - trùng nhà, mặt tường, … mặt phẳng phòng học, hành lang hình ảnh Vận dụng phương Minh hoạ đường thẳng: mép pháp tương đồngbàn, mép bảng, chân bàn tìm đốn để dẫn - GV minh họa hình ảnh hai dắt học sinh tới đường thẳng không khái niệm vị trí tương đối hai gian - GV: Xem cạnh tường đường thẳng lớp học hình ảnh không gian đường thẳng số cặp đường thẳng thuộc mặt phẳng ? -HS: lấy ví dụ b) Khơng nằm - GV: Nhận xét mối mặt phẳng quan hệ hai đường thẳng nằm mặt Hai đường thẳng chéo phẳng đó? (Hs: cắt Song song, trùng nhau) 100 Vận dụng giảng dạy trình bày mục 2.3.2 Hoạt động Tính chất Nội dung kiến thức Hoạt động GV- HS Phƣơng pháp vận dụng II Tính chất: Định lí 1: Trong khơng - GV: Nhắc lại tính chất gian, qua điểm tồn đường thẳng không nằm đường hình học phẳng song song thẳng cho trước, có với đường thẳng cho đường thẳng trước song song với đường -HS: Qua điểm nằm - cho học sinh quan thẳng cho đường thẳng có sát mơ thực nhât đường thẳng song tế phòng học song với đường thẳng cho -GV: tính chất khơng gian GV giới - Vận dụng mơ hình Định lí 2: thiệu định lí tương đồng - tìm Nếu ba mặt phẳng phân - Hãy lấy ví dụ minh họa đốn, chia hs thành biệt đơi cắt hình ảnh mặt phẳng nhóm ( bảng phụ theo ba giao tuyến phân đôi cắt tìm cho nhóm) biệt ba giao tuyến giao tuyến Em có nhận đồng qui đơi xét giao tuyến song song với trường hợp ? - gọi đại diện nhóm trình 101 bày kết => hs phát biểu rút định Hệ quả: lí Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa - GV: cho học sinh quan sát hai đường thẳng song ví dụ minh họa hình ảnh song giao tuyến hai trang hai mặt có chúng song phẳng, lề đường thẳng song với hai đường nằm mặt phẳng, nhận thẳng trùng với xét hình ảnh giao tuyến hai đường hai mặt phẳng đường thẳng thẳng lề vở? V Củng cố, hƣớng dẫn BT VN 1: Tìm mệnh đề mệnh đề sau? a/ Hai đường thẳng chéo khơng có điểm chung b/ Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo c/ Hai đường thẳng khơng song song chéo d/ Hai đường thẳng phân biệt không song song, không cắt chéo Cho tứ diện ABCD Gọi I, J K trung điểm AC, BC BD Giao tuyến hai mặt phẳng (ABD) (IJK) là: (A) KD (B) KI (C) Đường thẳng qua K song song với AB (D) Không có Bài tập 2, mục 2.3.1 trang 37- 38 3.3.3.3 Bài kiểm tra đánh giá Mục tiêu sư phạm qua kiểm tra đánh giá 102 - Kiểm tra kiến thức nội dung “ Đại cương đường thẳng mặt phẳng Quan hệ song song không gian “ - Đánh giá mức độ hiểu vận dụng kiến thức học đối tượng học sinh học phương pháp khám phá có hướng dẫn đối tượng học sinh lớp đối chứng ĐỀ KIỂM TRA SỐ Thời gian làm 15’ Câu 1: Lựa chọn phương án Một mặt phẳng hồn tồn xác định a) Biết qua điểm đường thẳng chứa điểm b) Biết qua ba điểm khơng thẳng hàng c) Biết qua đường thẳng d) Biết qua hai đường thẳng Câu 2: Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai ? a) Qua hai đường thẳng cắt xác định mặt phẳng b) Qua đường thẳng điểm khơng thuộc nó, xác định mặt phẳng c) Qua hai đường thẳng xác định mặt phẳng d) Qua ba điểm không thẳng hàng xác định mặt phẳng Câu 3: Lựa chọn phương án Cho hình bình hành ABCD với cạnh AB nằm đường thẳng d Khi đó: A B (A) C không thuộc mp ( D, d) (B) AC nằm mp ( D,d) (C) mp ( ABCD) mp ( D,d) D khác (D) BC khơng nằm mp(D,d) 103 C d Câu 4: Tính chất tính chất thừa nhận ? Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng cịn có a) Vơ số điểm chung nằm đường thẳng b) Ba điểm chung không thẳng hàng c) Vô số điểm d) Một điểm chung Câu 5: Quan sát hình vẽ lựa chọn phương án a) AC nằm mặt phẳng (ABC) b) BC không nằm mặt phẳng (MCA) c) M không thuộc mặt phẳng (ABC) d) Hai mặt phẳng (ABC) (MAC) khác Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy hình bình hành Gọi I, J K là trung điểm cạnh AB, BC, SD Khi thiết diện mp (IJK) cắt hình chóp hình hình sau ? a) Tam giác b) Hình bình hành c) Ngũ giác d) Hình thang Câu 7: Lựa chọn phương án Trong không gian cho bốn điểm phân biệt, khơng đồng phẳng khơng có ba điểm thẳng hàng Khi xác định nhiều mặt phẳng qua ba số bốn điểm ? a) b) c) d) Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD, O giao điểm AC BD ( hình vẽ) Khi giao tuyến cặp mặt phẳng (SAC) (SBD), mp(SAB) S mp(SCD) là: A 104 D O B C a) SO SI b) SA SI c) SB SO d) SD SO Đề kiểm tra 45’ Phần 1: Trắc nghệm khách quan Câu 1: Chọn câu khẳng định câu sau: Trong không gian, hai đường thẳng không chéo a) Song song với b) Trùng c) Cắt d) Đồng phẳng Câu 2: Trong mệnh đề sau, mệnh đề mệnh đề ? a) Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt đường thẳng b) Nếu hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo c) Nếu a b hai đường thẳng chéo tồn cặp đường thẳng song song c, d đường cắt a b d) Hai đường thẳng phân biệt khơng có điểm chung khơng song song chéo Câu 3: Đánh dấu x biết sai câu tương ứng Câu Đ a Hai đường thẳng khơng có điểm chung chéo b Hai đường thẳng chéo khơng có điểm chung c Hai đường thẳng khơng thuộc mặt phẳng chéo d Hai đường thẳng khơng có điểm chung song song với 105 S e Hai đường thẳng phân biệt không song song chéo Câu 4: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có O giao điểm AC BD Đường thẳng không chéo với AD a) SB b) BC c) SC d) SO Câu 5: Cho tứ diện ABCD Gọi G trọng tâm tam giác BCD Cặp A đường thẳng sau cắt nhau? a) AC BD b) AB CD B c) BG CD D G d) AG BC C Câu 6: Cho hình lăng trụ tam giác ABC, A’B’C” Trong mệnh đề sau, mệnh đề ? a) Các mặt bên hình lăng trụ hình bình hành b) Các mặt hình lăng trụ hình chữ nhật c) Các mặt hình lăng trụ hình bình hành d) Các mặt bên hình lăng trụ hình bình hành Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD; O giao điểm AC BD Trên cạnh SA, SB, SC lấy điểm M, N, P Mặt phẳng (MNP) cắt SD Q ( hình vẽ) Mệnh đề sau ? a) MP, NQ, SO thuộc mặt phẳng b) MP, NQ, SO đồng qui c) MP, NQ, SO đôi cắt d) MP, NQ, SO đôi song song Câu 8: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ mệnh đề sau, mệnh đề sai ? 106 a) AC // ( BA’C’) b) AB’//CD’ c) (ADD’A’)//BCC’B’ d) (AB’D’)//(BDC’) Phần 2: Tự luận Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a, SA (ABCD) SA = a Tính khoảng cách hai đường thẳng a) SB AD; b) BD SC 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm Dựa vào nhận xét, ý kiến đóng góp giáo viên tham gia thực nghiệm sư phạm, ý kiến nhận xét học sinh mức độ hiểu hứng thú giảng kết kiểm tra sau: Bảng thống kê kết nhận xét dạy hai lớp thực nghiệm có 97 học sinh sau: Kết Câu Lựa chọn Số lƣợng % Lựa chọn Số lƣợng % Lựa chọn Số lƣợng % 69 71.1 23 23.7 6.1 75 77.3 11 11.3 11 11.3 72 74.2 16 16.5 9.3 74 76.3 16 16.5 7.2 PHIẾU NHẬN XÉT VỀ BÀI GIẢNG DÀNH CHO HỌC SINH Qua giảng này, em tự đánh giá hiểu % kiến thức □ Trên 70% □ Từ 50% đến 70% □ Dưới 50% 107 Phương pháp giảng dạy có giúp em tham gia học tích cực so với phương pháp giảng dạy cũ khơng ? □ Tích cực □ Mức độ tích cực cũ □ Nhàm chán Các câu hỏi thầy đưa có vừa sức với em khơng? □ Vừa sức □ Q khó □ Q dễ Em có thích thầy (cơ) dạy học phương khơng? □ Thích thầy dạy phương pháp thường xuyên □ Chỉ nên dạy số tiết phương pháp này, lại phương pháp cũ □ Dạy tất phương pháp cũ Để so sánh mức độ hứng thú học sinh với phương pháp giảng dạy khám phá so với phương pháp truyền thống, cho học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng trả lời câu hỏi sau: “ Trong học vửa rồi, em có cảm thấy hứng thú với cách giảng dạy thầy cô hay không ?” Kết thống kê sau: Kết Hứng thú Lớp Không hứng thú Số học sinh % Số học sinh % Thực nghiệm 76 78.35% 21 21.65% Đối chứng 54 55.67% 43 44.33% +) Kết kiểm tra đánh giá: Kết Từ 8-10 Lớp Từ 7- Số % Số % Từ - Từ đến Từ đến Số % Số % Số % Thực 12 12.4 23 23.7 50 108 51.6 8.2 4.1 nghiệm Đối 9.2 15 15.3 46 47.0 17 17.3 11 chứng +) Nhận xét đánh giá: Nhìn chung, học sinh lớp thử nghiệm có kết kiểm tra cao lớp đối chứng Tỉ lệ học sinh có điểm trung bình trở lên lớp thực nghiệm cao hẳn lớp đối chứng, nhiên cịn số lượng khơng nhỏ kiểm tra đạt điểm trung bình Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết này, có phần dạy học khám phá chưa phát huy hiệu cao số học sinh có học lực yếu ý thức học tập chưa cao Kết luận chƣơng Qua kết thử nghiệm sư phạm nêu ta thấy rằng: Nếu áp dụng dạy học khám phá có hướng dẫn vào dạy học khái niệm hình học khơng gian lớp 11 thì: - Có khả tạo môi trường cho học sinh học cách “ khám phá”, ( có định hướng giáo viên ) “tự khám phá” giải vấn đề - Có khả góp phần phát triển tư toán học cho học sinh - Giúp giáo viên việc thực dạy học theo phương pháp mới, nhằm thực đổi phương pháp dạy học mơn Tốn trường THPT 109 11.2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu đề tài “ vận dụng dạy học khám phá để dạy khái niệm hình học khơng gian lớp 11 ( ban bản) thu kết sau đây: 1.1 Hệ thống hóa quan điểm nhiều nhà khoa học Nghiên cứu sở lí luận dạy học khám phá: quan niệm dạy học khám phá 1.2 Kết thực nghiệm cho thấy phương pháp dạy học khám phá chưa nhiều giáo viên học sinh quan tâm chưa triển khai rộng rãi trường phổ thông 1.3 Thiết kế số tình dạy học định nghĩa, khái niệm dạy học khám phá 1.4 Phần lý luận thực nghiệm luận văn việc vận dụng phương pháp dạy học khám phá trường phổ thơng phương pháp dạy học tích cực, khả thi có hiệu đưa vào thực tiễn giảng dạy Các giáo viên dạy học môn tốn hồn tồn vận dụng giảng dạy, chương trình Hình học khơng gian lớp 11 Khuyến nghị Trong trình thực đề tài, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Trên sở vấn đề lý luận đề xuất, cần có nghiên cứu tất môn, phương pháp dạy học cần triển khai cấp, trường Q trình dạy học tốn trường phổ thơng cần tổ chức theo hướng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh; tạo hứng thú học tập hình thành kỹ nghiên cứu khoa học liên hệ, ứng dụng thực tiễn sống Giáo viên cần mạnh dạn việc đổi phương pháp giảng dạy, cần bồi dưỡng thường xuyên phần mềm vẽ hình để nâng cao hiệu giảng dạy phần hình học không gian 110 Do khả thời gian nghiên cứu hạn chế Kết nghiên cứu luận văn chưa sâu sắc, đầy đủ không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong đề tài tiếp tục nhận quan tâm, nghiên cứu áp dụng rộng rãi để kiểm chứng tính hiệu đề tài cách khách quan nâng cao giá trị thực tiễn đề tài 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (1996), “Trao đổi dạy học tốn nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (55) Hồng Chúng (2000), Phương pháp dạy học toán học trường Trung học phổ thông sở Nxb Giáo dục, Hà Nội G.POLYA (1975), Giải toán nào, Bản dịch Tiếng việt Hồ Thuần, Bùi Tường Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo ( Tổng chủ biên) (2007), Hình học 11 Nxb Giáo dục Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2007), Hình học 11, Sách giáo viên Nxb Giáo dục Trần Bá Hoành ( 2004), “Dạy học hoạt động khám phá có hướng dẫn”, Thông tin Khoa học giáo dục (102) Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2009), “Vận dụng phương pháp dạy học khám phá có hướng dẫn dạy hình học khơng gian lớp 11 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ sư phạm Toán học, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Bá Kim ( 1982), “Tập luyện cho học sinh khái quát hóa tài liệu tốn học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (5), tr.19-22 Nguyễn Bá Kim (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Bá Kim (1999), “Về định hướng đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (332) 11 L F.KHARLAMƠP (1976), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Bản dịch tiếng Việt Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12.Nguyễn Phú Lộc (2001), “Dạy học khám phá- bịên pháp nâng cao tính tích cực học sinh dạy học tốn”, Tạp chí Giáo dục (19) 112 13 Nguyễn Phú Lộc ( 2003), “Quy nạp khoa học ba mơ hình dạy học khái niệm tốn học”, Tạp chí Giáo dục (51) , tr 28-30 14 Nguyễn Phú Lộc (2003), “Khai thác quan hệ riêng chung dạy học Tốn”, Tạp chí Giáo dục ( 70) , tr.35-36 15 Nguyễn Phú Lộc (2005), “Thực trạng đặt câu hỏi hình thành khái niệm theo đường quy nạp giáo viên phổ thông sinh viên Sư phạm Toán” Kỷ yếu hội nghị khoa học năm 2005- chuyên đề: Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học, Đại học Cần thơ, tr10-12 16 Nguyễn Phú Lộc ( 2007), Giáo trình xu hướng dạy học không truyền thống Đại học Cần Thơ 17 Bùi văn Nghị (2008), Giáo trình phương pháp dạy học nội dung cụ thể mơn Tốn Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Đoàn Quỳnh ( Tổng chủ biên ) (2007), Hình học nâng cao 11 Nxb Giáo dục 19 Đào Tam (Chủ biên) ( 2008), Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học Toán trường đại học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Lê Văn Tiến ( 2004), “Cách nhìn tiến trình dạy học khái niệm Tốn học”, Tạp chí giáo dục (64) 21 Lê Văn Tiến ( 2005 ), Phương pháp dạy học mơn Tốn trường phổ thơng Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22.Vũ Thanh Tuyết (2008), “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạy học hình học khơng gian lớp 11 THPT”, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên 23.Dạy học ngày (2000), Dự án Việt -Bỉ, tr 277 24.Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 113 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ HỒNG ĐỨC VẬN DỤNG DẠY HỌC KHÁM PHÁ BẰNG CÁC MƠ HÌNH QUY NẠP ĐỐI VỚI DẠY HỌC KHÁI NIỆM, HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 ( BAN CƠ BẢN) LUẬN VĂN THẠC... dụng dạy học khám phá vào giảng dạy khái niệm, định lí hình học khơng gian có tác động đến hứng thú học tập học sinh ? Với lí chọn đề tài ? ?Vận dụng dạy học khám phá mơ hình quy nạp dạy học khái niệm,. .. cứu số khái niệm, định lí Hình học khơng gian lớp 11 THPT - Xem xét việc áp dụng khám phá mơ hình quy nạp dạy khái niệm Hình học khơng gian lớp 11 Mẫu khảo sát Học sinh 11B1, 11B2, 11B3, 11B4 trường

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học

  • 1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực

  • 1.2. Dạy học khám phá

  • 1.2.1. Quan niệm về dạy học khám phá

  • 1.2.2. Đặc điểm của dạy học khám phá

  • 1.2.3 Bản chất của dạy học khám phá

  • 1.2.4. Ưu điểm, hạn chế của dạy học khám phá

  • 1.2.5 Các kiểu dạy học khám phá

  • 1.5 Cơ sở thực tiễn

  • 1.5.1. Tìm hiểu thực tiễn dạy học nội dung Hình học không gian lớp 11

  • Kết luận chương 1

  • 2.1. Vị trí và yêu cầu của việc dạy học khái niệm

  • 2.2 Dạy học khái niệm theo các mô hình quy nạp

  • 2.2.1. Quy nạp khoa học [16, tr32]

  • 2.2.2. Các mô hình dạy học khái niệm theo con đường quy nạp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan