Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM KHOA THỊ LOAN VẬN DỤNG PHÉP SUY LUẬN TƯƠNG TỰ TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP HÌNH HỌC KHƠNG GIAN LỚP 11 THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ mơn Tốn) Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHAM TOÁN HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VŨ QUỐC CHUNG HÀ NỘI – 2009 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Quốc Chung, người thầy hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học ban lãnh đạo khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội; Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến quý báu đóng góp cho luận văn thầy Nguyễn Duy Tráng Phó hiệu trưởng trường Đại học Hải Phòng thầy cô trường THPT Marie- Curie thành phố Hải Phòng giúp đỡ để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Người thực MỞ ĐẦU Tên đề tài: Vận dụng phép suy luận tương tự dạy học tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Lý chọn đề tài +) Theo lý luận dạy học chất việc dạy học suy cho thông qua hệ thống kiến thức giáo viên dạy cho học sinh cách suy nghĩ, cách tư duy, cách tiếp thu tri thức sở biết Trong dạy học phải rèn kĩ tư tư điều kiện để người học lĩnh hội tri thức Tư tốt giúp người học điều chỉnh để có trạng thái tâm lý tốt có thái độ tích cực học tập, sống Tư phải phát triển để tồn Tư không phát triển làm hạn chế tiến Con người đủ thông minh để tồn người đủ thông minh để huỷ diệt, cần óc tỉnh táo để học tập lao động Trong kỹ tư kỹ tư sáng tạo kỹ cần phát triển Bởi tư sáng tạo vào biết để tìm , biểu bốn mặt: trôi chảy, linh hoạt, tính độc đáo tính chi tiết Kho tàng tri thức nhân loại vô hạn, kiến thức truyền thụ có hạn, dạy học phải ý phát triển tư đặc biệt tư sáng tạo cho học sinh để họ tự chiếm lĩnh kiến thức + Do đặc trưng mơn nên Tốn học mơn học đòi hỏi suy luận lôgic, trôi chảy, linh hoạt, độc đáo tính chi tiết tất mơn học khác Vì dạy Tốn người giáo viên phải ln có ý thức rèn luyện để phát triển tư sáng tạo cho học sinh từ khâu thiết kế giảng, chọn lựa hệ thống câu hỏi, hệ thống tập để đạt mục tiêu đề + Hình học khơng gian phần kiến thức đòi hỏi nhiều liên tưởng điều biết hình học phẳng để tiếp cận tương tự hình khơng gian, liên tưởng kiến thức hình học khơng gian phong phú khơng Nếu khai thác tốt khía cạnh việc dạy học dạy tập hình học khơng gian lớp 11 trở nên lý thú vừa học - ơn cũ, vừa khám phá sở có cách tương tự hố khái niệm hình học, ví dụ: ta coi tam giác mặt phẳng tương tự với tứ diện khơng gian loạt định lý, tập không gian có kết mặt phẳng, ngồi cách suy luận tương tự đa dạng sáng tạo, từ tốn hình học phẳng đặt phép tương tự khác khái niệm ta có kết khác hay nói cách khác: Từ tốn hình học phẳng qua suy luận tương tự trở thành nhiều tốn khơng gian khác Điều phù hợp với quan điểm dạy học "Tích cực hố hoạt động người học" + Mặc dù người thầy dạy Toán hiểu vận dụng tốt mối liên hệ hình học phẳng hình học khơng gian chất lượng dạy học nâng cao nhiều Tuy nhiên, để tiến hành khai thác hệ thống tập theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh đòi hỏi phải có hiểu biết sâu sắc kiến thức, lý luận dạy học lôgic dạy học Thực tế cho thấy thời lượng dành cho chương trình có hạn mà dung lượng kiến thức nhiều, học sinh lại quên nhiều kiến thức hình học phẳng, số giáo viên bỏ qua dùng phép suy luận tương tự Tuy nhiên, sau nhiều năm đứng lớp dạy vấn đề này, thấy sử dụng phép suy luận tương tự cách thích hợp, kết hợp với suy luận khác để dạy hiệu việc dạy học nâng lên nhiều Trong thời gian, học sinh vừa ôn lại kiến thức cũ, đồng thời khám phá điều mẻ Kiến thức thân người học tự phát nhớ lâu, quan trọng học sinh tìm thấy niềm vui, say mê học tập Vì tơi lựa chọn đề tài để nghiên cứu phương pháp giảng dạy phần hình học khơng gian lớp 11 thông qua phép suy luận tương tự theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh cách tìm lời giải thiết kế tập hình học khơng gian từ kết tập tương tự hình học phẳng, với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc đổi phương pháp dạy học giai đoạn Lịch sử nghiên cứu + Trên giới Đã có nhiều nhà Tốn học, nhà giáo dạy Tốn quan tâm, tìm hiểu vấn đề nhà Toán học kiêm tâm lý học G.Polya trình bày “Giải tốn nào?”, “Tốn học suy luận có lý”, “Sáng tạo Toán học”, … Tuy nhiên việc mà tác giả quan tâm phần lớn nằm vấn đề lý thuyết, nghiên cứu tương tự to lớn phần tập áp dụng cho việc dạy học lẻ tẻ chưa nghiên cứu hệ thống toàn diện + Ở Việt Nam: Các tác Hoàng Chúng, Nguyễn Cảnh Toàn, Hứa Thuần Phỏng, Văn Như Cương, Nguyễn Bá Kim … nhiều lần nói suy luận tương tự Toán học, dạy học Tốn Thế đề cập mang tính định hướng nghiên cứu phương pháp học Toán dạy Toán Trong thực tế giảng dạy Toán trường phổ thơng, nhiều thầy có ý thức sử dụng phép suy luận tương tự việc dạy hình học khơng gian, ví dụ: từ tốn hình học phẳng sáng tạo thành hay nhiều tốn tương tự hình học khơng gian Mặc dù chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề + Trên sở lý thuyết mà nhà Toán học, tâm lý học, giáo dục học… đưa ra, vào thực trạng dạy học hình học khơng gian số trường THPT giai đoạn nay, giai đoạn mà việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học vơ cấp thiết luận văn xin trình bày ý tưởng hẹp cụ thể là: nghiên cứu cách vận dụng phép suy luận tương tự vào việc dạy phần tập hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Mục tiêu nghiên cứu Tìm biện pháp vận dụng phép suy luận tương tự việc dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Phạm vi nghiên cứu: Quá trình dạy học hình học khơng gian lớp 11 (Phần tập) Mẫu khảo sát: Khối 11 (11B1 11B10) - Trường PTTH Marie-Curie, thành phố Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu: Phải vận dụng phép suy luận tương tự việc dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh? Giả thuyết khoa học: Bằng cách hướng dẫn học sinh khai thác thiết lập dấu hiệu tương tự giải tập hình học khơng gian lớp 11 góp phần phát triển tư sáng tạo cho học sinh Phương pháp chứng minh luận điểm: + Nghiên cứu tài liệu phép suy luận tương tự, tư sáng tạo; + Nghiên cứu hệ thống tập hình học khơng gian lớp 11; hệ thống tập hình học phẳng Phát tập có dấu hiệu tương tự với Từ nêu biện pháp hướng dẫn học sinh dự đoán phương pháp giải toán sáng tạo toán tương tự toán cho + Khảo sát việc dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 thông qua việc dự kết kiểm tra đánh giá học sinh + Sử dụng phiếu điều tra để biết thực trạng việc dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 trường THPT + Thực nghiệm việc vận dụng phép suy luận tương tự lớp dạy số giờ, so sánh đối chiếu với kết dạy không vận dụng phép suy luận tương tự + Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi để vấn số giáo viên học sinh quan điểm cách thức sử dụng phép suy luận tương tự việc dạy học hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Dự kiến luận cứ: + Luận lý thuyết: + Khái niệm suy luận + Các thành phần suy luận + Khái niệm suy luận tương tự, chất loại tương tự + Giá trị nhận thức tương tự + Khái niệm tư sáng tạo + Các mặt biểu tư sáng tạo: Sự trơi chảy, tính linh hoạt, độc đáo tính chi tiết + Những thành tựu lý luận dạy học: chất trình dạy học dạy cách tư thông qua phép suy luận Dạy học phải đôi với rèn luyện phát triển tư sáng tạo cho học sinh + Những thành tựu tâm lý học dạy học + Định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo đổi phương pháp dạy học giai đoạn + Luận thực tế: + Đối chiếu kết dạy thực nghiệm lớp tiết lớp cách dạy khác nhau: Vận dụng phép suy luận tương tự vận dụng phép suy luận khác + Kết khảo sát thực tế dạy học tập hình học không gian lớp 11 + Kết điều tra, vấn số giáo viên quan điểm phương pháp lựa chọn dạy phần kiến thức Kết điều tra, vấn số học sinh (Gồm đủ đối tượng: Giỏi, khá, trung bình, yếu) cách dạy thầy cô cách học thân phần tập hình học khơng gian lớp 11 10 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Một số vấn đề tư sáng tạo suy luận tương tự Chương 2: Vận dụng phép suy luận tương tự dạy tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ SUY LUẬN TƯƠNG TỰ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TƯ DUY 1.1.1 Khái niệm tư Tư trình tâm lý, phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng mà trước ta chưa biết 1.1.2 Các loại tư Tuỳ theo góc độ nghiên cứu tư mà người ta có ta có nhiều cách khác để phân loại tư Theo mức độ sáng tạo tư duy, người ta chia tư thành hai loại: Tư Angôrit tư Ơritxtic 1.1.2.1 Tư Angôrit Là loại tư diễn theo chương trình, cấu trúc logic có sẵn theo khn mẫu định 1.1.2.2 Tư Ơritxtic Là loại tư sáng tạo, có tính chất động, linh hoạt không theo khuôn mẫu cứng nhắc có liên quan đến khả trực giác, khả sáng tạo người 1.1.3 Tư sáng tạo 1.1.3.1 Định nghĩa: + Tư sáng tạo tư vượt phạm vi giới hạn thực, vốn tri thức kinh nghiệm có, giúp q trình giải nhiệm vụ tư linh hoạt hiệu + Tư sáng tạo vào biết để tìm chưa biết + Sáng tạo tổng hợp thái độ khả giúp người tạo ý nghĩ, ý tưởng hay hình ảnh sáng tạo 1.1.3.2 Những biểu tư sáng tạo + Tư sáng tạo thể mặt: - Sự trôi chảy - Linh hoạt - Độc đáo - Chi tiết a Sự trôi chảy + Trôi chảy tư thông tin lưu giữ trí nhớ sử dụng cách dễ dàng, thoải mái cần thiết + Thí dụ: - Một học sinh trình bày logic tốn chứng minh hình mà khơng cần nhìn vào hình trí nhớ, trí tưởng tượng học sinh quan hệ hình học tốn rõ ràng, mạch lạc b.Sự linh hoạt + Sự linh hoạt khả khắc phục trở ngại tư duy, thay đổi phương pháp cho phù hợp với việc giải vấn đề + Ví dụ: Khi gặp tốn hình khó, học sinh nghĩ cách kẻ thêm đường phụ, thử thay đổi giả thiết toán, nghĩ cách chứng minh phản chứng tức học sinh linh hoạt tư c Tính độc đáo + Tính độc đáo thể phản ánh ứng khơng bình thường ta lấy ví dụ việc nhà Tốn học Gauxo bé giải tốn: 1+2+3+…+100 bất ngờ độc sau thành tốn tiếng mang tên ơng d Tính chi tiết + Tính chi tiết thể số lượng bổ sung cho yếu tố kích thích đơn giản để biến chúng thành phức tạp 10 Tương tự Hình 2.10 Ví dụ Xuất phát từ hệ thức lượng tam giác vng ta hướng dẫn học sinh thiết kế loạt hệ thức tương tự hình tứ diện có góc tam diện vuông sau: Giáo viên: Em cho biết tam giác OAB vng A tương tự hình khơng gian? Học sinh: Tương tự hình tứ diện có góc tam diện vng Giáo viên: Em liệt kê hệ thức lượng tam giác vng cho biết hệ thức có tương tự tứ diện có đỉnh tam diện vuông hay không? 60 Bằng cách đặt vấn đề vậy, học sinh vừa phải huy động kiến thức hệ thức lượng tam giác vuông, vừa phải suy luận tương tự dấu hiệu tương tự có hai hình Và ta có loạt hệ thức tương tự sau: Hình học phẳng Hình học khơng gian OAB vng O; OH BC Tứ diện OABC có OA, OB, OC đơi AB2 = OA2 + OB2 (định lí pitago) vng góc; OH (ABC); S2ABC = S2OAB + S2OBC + S2OAC S2OAB = SHAB x SABC S2OAC = SHAC x SABC S2OBC = SHBC x S Đối với H/S giỏi cos2B + cos2C = cos2 + cos2 + cos2 = Trong , , góc tạo mặt phẳng OAB, OBC, OCA với mặt phẳng (ABC) Hình 2.11 61 62 Kết luận chương Căn vào nội dung chương trình, đặc điểm tập phần hình học khơng gian lớp 11 Căn vào khó khăn sai lầm thường gặp giải tập học sinh, thử đề xuất số biện pháp nêu số ví dụ vận dụng suy luận tương tự để hướng dẫn học sinh giải số tập nhằm khắc phục phần khó khăn cho học sinh học giáo viên giảng dạy phần kiến thức Việc làm có ý nghĩa sau: + Thứ nhất: học sinh ơn lại kiến thức hình học phẳng cách có hệ thống + Thứ hai: học sinh giải tập không gian dễ dàng nhờ kiến thức vừa ơn (thường tập HH phẳng gợi ý cách giải dùng trực tiếp kết để giải tốn HH khơng gian) + Thứ ba: học sinh rèn tính linh hoạt nhìn tốn, tìm dấu hiệu tương tự , chí trường hợp đặc biệt , khái quát , tốn + Thứ tư học sinh có thói quen suy luận tương tự khơng giải tập hình mà giải tập đại số, lượng giác môn học khác + Thứ năm: Quan trọng học sinh có khả khắc phục sai lầm khó khăn giải tập hình học không gian nêu Tuy nhiên chúng tơi khơng tuyệt đối hố việc sử dụng suy luận tương tự để giải tốn hình học khơng gian mà muốn lưu ý kiểu suy luận quan trọng trình học tập Hy vọng qua học sinh phát triển tư sáng tạo, tạo niềm tin, hứng khởi cho họ học tập 63 Tất vấn đề vừa trình bày tóm tắt sơ đồ sau đây: Các biện pháp vận dụng suy luận tương tự Hệ thống tập hình học khơng gian lớp 11 Tìm lời giải tốn Thiết kế tốn Sỏ đồ 3.12 64 Sự trơi chảy Sự linh hoạt Tính độc đáo Tính chi tiết Phát triển tư sáng tạo CHƯƠNG THỰC NGHIM S PHM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm chứng giả thuyết khoa học đề cho đề tài, mức độ khả thi hiệu biện pháp phát triển tư sáng tạo học sinh qua dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 trình bày luận văn 3.2 Nội dung thực nghiệm Dạy học thử nghiệm nội dung trình bày chương II Sau kiểm tra dạng trắc nghiệm tự luận tập chương trình hình học khơng gian lớp 11 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm Bất điều tra hay thử nghiệm vậy, làm nhiều đối tượng mức độ tin cậy kết thử nghiệm cao Tuy nhiên, thời gian điều kiện có hạn chúng tơi tiến hành dạy thực nghiệm số trường THPT Marie-Curie, thành phố Hải Phòng Rất may mắn cho hiệu trưởng nhà trường – Nhà giáo Hồng Xn Khố người tâm huyết với nghề, đặc biệt thầy tâm đắc với giả thuyết luận văn Thầy Khoá cho phép lựa chọn lớp khối 10 Tiêu chí chúng tơi lựa chọn hai lớp để tham gia thực nghiệm sau: Học lực học sinh hai lớp tương đối đồng (Dựa kết học tập, kết mơn Tốn năm lớp 10 học sinh) Sĩ số học sinh hai lớp tương đối nhau, không q 03 học sinh Trình độ chun mơn nghiệp vụ, thâm niên cơng tác giáo viên dạy Tốn hai lớp tương đối đồng đều.(Dựa kết thanh, kiểm tra giáo viên nhà trường Sở Giáo dục& Đào tạo; dựa kết học sinh qua kiểm tra chung khối, qua uy tín đồng nghiệp học sinh) 65 Với tiêu chí chọn lớp học sinh chia sau: Các lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng Lớp Sĩ số Kí hiệu Lớp Sĩ số Ký hiệu 11B1 46 TN 11B4 49 ĐC Ở lớp thực nghiệm: Trong tập, chí giảng lý thuyết, tất tình sử dụng suy luận tương tự thiết kế giáo án dạy theo biện pháp nêu chương trước Ở lớp đối chứng: Chúng để giáo viên dạy tự nhiên theo phương pháp mà họ thường dạy (trong việc hướng dẫn học sinh giải tập, họ thường dùng sơ đồ phân tích lên) 3.3.2 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm từ 15 tháng 02 năm 2009 đến ngày 15 tháng năm 2009 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.4.1 Bài kiểm tra a Yêu cầu: +) điểm cho câu mức độ trung bình (dành cho học sinh trung bình) +) điểm cho câu mức độ khó (dành cho học sinh khá) +) điểm cho câu mức độ khó (dành cho học sinh giỏi) Bài kiểm tra hai nhóm TN ĐC chấm theo thang điểm 10 kết làm cña học sinh phân thành bốn nhóm sau: - Nhóm giỏi: gồm đạt điểm → 10 - Nhóm khá: gồm đạt điểm → - Nhóm trung bình: gồm đạt điểm → - Nhóm yếu, kém: gồm đạt điểm Kết kiểm tra xử lý phương pháp thống kê Toán học 66 b Đề kiểm tra ( Thời gian làm 45 phút) Cho tứ diện S.ABC Qua trung điểm M cạnh SA ta dựng mặt phẳng ( ) song song với mặt phẳng (ABC) Câu a.Tìm thiết diện hình chóp cắt mặt phẳng ( ) Câu b Chứng minh thiết diện đồng dạng với tam giác ABC Tìm tỷ số đồng dạng Câu c Kết tốn khơng nếu: + Thay tứ diện ABCD hình chóp S.A1 A2 A3… An.? + M điểm cạnh SA(M#A; M#S) c Đáp án biểu điểm: Hình 3.1 Câu Lời giải Điểm Vẽ hình : 1đ Câu a: 5đ +) ( ) cắt mặt bên SAB theo 1đ giao tuyến MN MN // AB, 1đ MN = ½ AB +) ( ) cắt mặt bên SBC theo 1đ giao tuyến NP NP // BC, MP = ½ BC 1đ +) ( ) cắt mặt bên SCA theo giao tuyến PM PM// CA, PM 67 = ½ CA +) Từ suy thiết diện tạo thành ∆ MNP Câu b: 3đ Câu c: 2đ ∆ MNP ~ ∆ABC 2đ Tỷ số ½ 1đ Nếu thay tứ diện S.ABC hình 1đ chóp S.A1 A2 A3… An kết toán Nếu M điểm 1đ cạnh SA ∆ MNP ~ ∆ABC theo tỷ số SM SA 3.3.4.2 Xử lý kết thống kê toán học a/ Để so sánh , đánh giá học sinh thông qua so sánh điểm kiểm tra, sử dụng đại lượng sau : X ; S2 ; S ; V Trong : X N X : Trung bình cộng điểm số, đặc trưng cho tập trung điểm số (Xi : điểm số ; fi : tần số xuất ; N : số học sinh ) N f X i i i 1 Phương sai S độ lệch chuần S2 tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình cộng ; S nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán S2 = N 1 N f X i X i ; S = S2 i 1 V : hệ số biến thiên mức độ phân tán : 68 V = S 100% X b/ Bảng thống kê kết điểm : Lớp Sĩ số 10 ĐTB 11 DC 49 0 14 2 6,09 11 TN 46 0 1 12 10 7,28 c/ Xử lý kết : Điểm Xi Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tần số Tần suất Tần suất Tần số Tần suất Tần suất fiC WC(i)% luỹ tích fiN WN(i)% lũy tích WC WN 8,2 8,2 2,2 2,2 14,3 22,5 2,2 4,4 18,3 40,8 10,9 15,3 6 12,3 53,1 13 28,3 14 28,6 81,7 12 26,1 54,4 10,1 91,8 10 21,7 76,1 4,1 95,9 15,2 91,3 10 4,1 100 8,7 100 49 100 46 100 69 e/ Đồ thị : Đồ thị đường phân bố tần suất 35 30 25 20 15 10 Lop DC Lop TN 10 Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích 120 100 80 Lop DC 60 Lop TN 40 20 10 Hình 3.3 3.3.4 Đánh giá định lượng kết +/ Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao +/ Đồ thị đường phân bố tần suất tần suất lũy tích lớp thực nghiệm nằm bên phải phía đường tần suất tần suất lũy tích lớp đối 70 chứng Do điều kiện thời gian nên kích thước mẫu thực nghiệm nhỏ sức thuyết phục chưa cao, qua trình bày chứng tỏ vận dụng suy luận tương tự vào dạy học tập hình học khơng gian bước đầu góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Kết luận chương Qua việc tổ chức, theo dõi diễn biến học thực nghiệm, kết hợp với trao đổi với giáo viên học sinh, đặc biệt việc xử lý kiểm tra, chúng tơi có nhận xét sau: +/ Nhìn chung việc vận dụng phép suy luận tương tự vào dạy tập hình học khơng gian lớp 11 có tính khả thi bước đầu đem lại hiệu +/ Tuy nhiên, chúng tơi thấy số hạn chế sau : - Đối tượng thực nghiệm ít, cần phải mở rộng thêm - Việc tiến hành giảng dạy với vận dụng suy luận tương tự đòi hỏi thầy phải gia cơng soạn hơn, học trò phải có tảng logic - Trong trình vận dụng suy luận tương tự nên kết hợp với suy luận khác để học sinh linh hoạt hơn, sáng tạo 71 KẾT LUẬN Từ trình nghiên cứu lý luận thực tiễn việc vận dụng suy luận tương tự vào dạy học tập hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh rút số kết luận sau: Việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh nhà trường phổ thơng có vị trí quan trọng mục tiêu giáo dục phổ thông, đặc biệt giai đoạn đổi phương pháp dạy học Luận văn trình bày khái niệm tính chất vấn đÒ tư sáng tạo, thành phần, vai trò suy ln t¬ng tù ỏp dng vo thc tin ging dy tập hình häc kh«ng gian líp 11 Luận văn nêu số biện pháp vận dụng suy luận tương tự dạy học tập hình học khơng gian lớp 11theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Luận văn trước hết có ý nghĩa tác giả, nội dung quan trọng chương trình dạy học Mong luận văn đóng góp phần nhỏ bé việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tài liệu tham khảo cho đồng nghiệp Vì thời gian viết luận văn kinh nghiệm trình độ tác giả hạn chế, chắn luận văn nhiều thiếu sót Tơi mong bảo thầy cô đóng góp đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tôi xin chân thành cám ơn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Nghị Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học mơn Tốn trường THPT Đề cương chuyên đề sau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 Chương trình (thí điểm) Trung học phổ thơng Mơn Tốn, ban hành kèm theo định số 47/2002/QĐ - BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2002 Đào Tam - Lê Hiển Dương , Tiếp cận phương pháp dạy học không truyền thống dạy học toán học trường Đại học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 Đinh Thị Kim Thoa Bài giảng môn Tâm lý học dạy học Hồng Chúng Những yếu tố logic mơn Tốn trường phổ thơng cấp II Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1975 Hứa Thuần Phỏng Định lý hình học phương pháp chứng minh Nxb Giáo dục, 1976 Nguyễn Bá Kim Phương pháp dạy học môn Toán Nxb Đại học Sư phạm, 2007 Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh Bài tập hình học 11 Nxb Giáo dục, 2006 Nguyễn Quang Uẩn, Đinh Văn Vang, Nguyễn Hữu Lý Tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, 2005 10 Nguyễn Thị Phương Hoa Bài giảng môn Lý luận dạy học 11 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 mơn Tốn.Nxb Giáo dục, 2007 12 Trần Văn Hạo, Nguyễn Mộng Hy, Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện Hình học 10 Nxb giáo dục, 2006 13 Vương Tất Đạt Lôgic học Nxb Đại học Sư phạm 14 Bra-đi-xơ M, Lmin- kốp- ski V, K- khac-xê-va A Những sai lầm lý luận tốn học Nxb Giáo dục, 1972 73 15 Pơlya G Giải toán nào? Nxb Giáo dục Hà Nội, 1975 16 Pơlya G Sáng tạo tốn học Nxb Giáo dục Hà Nội, 1976 17 Pôlya G Tốn học suy luận có lý Nxb Giáo dục Hà Nội , 1976 74 ... Chương 1: Một số vấn đề tư sáng tạo suy luận tư ng tự Chương 2: Vận dụng phép suy luận tư ng tự dạy tập hình học không gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm... giảng dạy phần hình học khơng gian lớp 11 thông qua phép suy luận tư ng tự theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh cách tìm lời giải thiết kế tập hình học khơng gian từ kết tập tư ng tự hình. .. sử dụng phép suy luận tư ng tự việc dạy học hình học khơng gian lớp 11 theo hướng phát triển tư sáng tạo cho học sinh Dự kiến luận cứ: + Luận lý thuyết: + Khái niệm suy luận + Các thành phần suy