(Luận văn thạc sĩ) quản lý sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng trung học cơ sở huyện vũ thư, thái bình

130 92 0
(Luận văn thạc sĩ) quản lý sự phối hợp các lực lượng trong giáo dục đạo đức cho học sinh của hiệu trưởng trung học cơ sở huyện vũ thư, thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ THU HÀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VŨ THƢ, THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ THU HÀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VŨ THƢ, THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lý quản lý giáo dục 1.2.2 Quản lý hiệu trưởng 1.2.3 Đạo đức 1.2.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 1.2.5 Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức học sinh 1.2.6 Phối hợp quản lý phối hợ p 1.3 Vai trò giáo dục đạo đức phối hợp lực lượng GDĐĐ phát triển nhân cách học sinh THCS 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục quản lý phối hợp lực lượng xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 1.4.1 Đặc điểm hoàn cảnh xã hội 1.4.2 Đặc điểm học sinh THCS Tiểu kết chương Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VŨ THƢ - THÁI BÌNH 2.1 Sơ lược Huyện Vũ Thư – Thái Bình giáo dục THCS Huyện Vũ Thư – Thái Bình 2.1.1 Sơ lược tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá 2.1.2 Sơ lược giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng 2.2 Thực trạng tình hình đạo đức học sinh THCS 2.2.1 Thực trạng chung 2.2.2 Thực trạng số biểu không lành mạnh đạo đức học sinh THCS Huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình (thơng qua phiếu điều tra) 2.3 Thực trạng nhận thức lực lượng xã hội giáo dục đạo đức phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh 2.3.2 Nhận thức mức độ quan trọng phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh THCS 2.3.3 Thực trạng phối hợp lực lượng giáo dục công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS huyện Vũ Thư 2.3.4 Đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 2.4 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng 2.4.1 Thực trạng việc khảo sát tiềm lực lượng xã hội để lập kế hoạch sử dụng 2.4.2 Đánh giá việc xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng GD hiệu trưởng 2.4.3 Thực trạng tổ chức triển khai kế hoạch việc kiểm tra đánh giá công tác phối hợp lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức 4.4 Thực trạng mức độ thực biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm phối hợp, huy động lực lượng xã hội để giáo dục đạo đức học sinh 2.4.5 Nguyên nhân hạn chế quản lý phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức học sinh Tiểu kết chương Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SỰ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG THCS 3.1 Một số nguyên tắc để xác định biện pháp 3.1.1 Biện pháp phải nhằm thực mục tiêu giáo dục 3.1.2 Biện pháp phải đồng 3.1.3 Biện pháp phải phát huy tính tích cực tổ chức xã hội 3.1.4 Biện pháp phải đảm bảo tính khả thi 3.2 Một số biện pháp quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng THCS 3.2.1 Khảo sát đánh giá tiềm địa phương nhằm khai thác sử dụng vào tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS 3.2.3 Xây dựng chế quản lý, đạo phối hợp nhà trường với gia đình tổ chức xã hội 3.2.4 Tổ chức bồi dưỡng nhận thức kỹ sư phạm, tổ chức giáo dục phối hợp giáo dục đạo đức cho lực lượng xã hội 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục học sinh 3.3 Mối quan hệ hữu giải pháp 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết thực tiễn Giáo dục đạo đức yếu tố vô quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách tạo nên giá trị người nên Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu, thể chế hố thành điều luật mang tính pháp lý cao Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ thiên tài, người sáng lập rèn luyện Đảng ta, coi trọng giáo dục đạo đức Người cho rằng: “Đạo đức gốc người cách mạng” coi giá trị người gồm hai mặt: Đức Tài Người rõ: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó, có tài mà khơng có đức người vơ dụng” và: “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân" Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) - Đại hội đưa đất nước ta vào cơng đổi tồn diện, khẳng định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.” Những người có nhân cách giáo dục, nhà trường góp phần hình thành hệ trẻ Việt Nam, chủ nhân tương lai đất nước, hệ có đủ tài đức Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định: “Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Nghị nêu rõ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh phải có người phát triển tồn diện, khơng phát triển trí tuệ, sáng đạo đức, lối sống mà phải người cường tráng thể chất.” Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX tiếp tục khẳng định: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, điều kiện để phát huy nguồn lực người – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Điều luật giáo dục năm 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành phát triển nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi mới, từ kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Chuyển từ chế đóng cửa sang sách mở cửa làm bạn với nước cộng đồng Quốc tế Trong công đổi mới, có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào kinh tế - xã hội, văn hóa – giáo dục Song, mặt trái chế có nhiều biểu đáng lo ngại, suy thoái đạo đức giá trị nhân văn vấn đề tồn xã hội quan tâm Chính vậy, Nghị Trung ương II khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước.” Học sinh THCS độ tuổi phát triển, lứa tuổi dễ bị tác động điều lạ bị ảnh hưởng lơi kéo nhóm bạn nên cần có định hướng GDĐĐ Bước vào kỷ 21, nhân loại dân tộc đứng trước hội vô lớn, phát triển khoa học cơng nghệ, mở cửa, hội nhập tồn cầu hố đối mặt với thách thức chưa có môi trường tự nhiên xã hội tệ nạn xã hội, hệ thống giá trị, lối sống có nhiều thay đổi Đó tượng phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nhân cách học sinh THCS GDĐĐ lại trở lên cấp thiết Sự xuất xã hội thông tin, phát triển kinh tế; xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế lơi kéo gia đình vào vịng quay kinh tế nên thời gian để bậc phụ huynh học sinh quan tâm, chăm sóc giáo dục khơng nhiều, làm cho trẻ em thấy cô đơn nhà em dễ phát triển lệch lạc Thực tế cho thấy xã hội, gia đình phận cán quản lý giáo viên coi nhẹ việc GDĐĐ cho học sinh, chủ yếu coi việc dạy chữ việc dạy người Hoạt động quản lý nhà trường, cụ thể hiệu trưởng thường tập trung nhiều vào quản lý hoạt động dạy học, lúng túng việc xây dựng môi trường giáo dục, thực GDĐĐ, lối sống Muốn GDĐĐ nói riêng, phát triển nhân cách học sinh nói chung, cần tạo thống tác động toàn xã hội; cần xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, song tiếc nhiều nơi, việc phối hợp lực lượng xã hội – gia đình – nhà trường chưa thường xuyên điều quan trọng chưa xác định mục tiêu, nội dung, chưa xây dựng chế tổ chức thống đồng thuận toàn xã hội, Vũ Thư Thái Bình thực trạng Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu tìm biện pháp quản lý nhằm tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội GDĐĐ cho học sinh đòi hỏi 1.2 Ý nghĩa lý luận Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, để trở thành nguồn nhân lực tốt cho xã hội cần hội đủ Tâm lực – Trí lực – Thể lực Tâm lực yếu tố trọng tâm Muốn phát triển người toàn diện, đặc biệt khai thác phát triển tâm lực bối cảnh xã hội đan xen, giao thoa yếu tố tích cực tiêu cực việc tổ chức thống xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thân thiện, huy động thống tiềm lực toàn xã hội, hạn chế tối đan ảnh hưởng tiêu cực, phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực quy luật khách quan Đề tài mong muốn làm sáng tỏ vai trị nhà trường, gia đình, xã hội việc giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách cho trẻ em Đồng thời thấy tầm quan trọng việc liên kết cách thức tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục để giáo dục trẻ độ tuổi THCS hoàn cảnh phức tạp Quản lý phối hợp lực lượng GD cách thức tổ chức tốt GDĐĐ cho học sinh tạo thống tác động, xây dựng môi trường lành mạnh phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục trung học Kết nghiên cứu đề tài giúp cho GV - nhà trường, gia đình lực lượng quản lý xã hội nhận thức sâu sắc cần thiết phải tăng cường quản lý tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục GDĐĐ cho học sinh Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng Trung học Cơ sở huyện Vũ Thư, Thái Bình làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực trạng việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức HS trung học sở công tác quản lý hiệu trưởng việc phối hợp lực lượng GDĐĐ học sinh Học viên đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tạo thống lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS Huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình hoàn cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu lý luận việc quản lý phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh hiệu trưởng trường THCS Huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý hiệu trưởng THCS nhằm phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý phối hợp lực lượng GDĐĐ học sinh hiệu trưởng trường THCS Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu - Các vấn đề lý thuyết hình thành phát triển nhân cách cho học sinh THCS - Vai trò lực lượng giáo dục với việc GDĐĐ học sinh THCS - Sự cần thiết phải quản lý phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS - Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục xã hội nhằm đạt hiệu GDĐĐ học sinh THCS KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận GDĐĐ phận quan trọng có tính chất tảng GD nói chung Mục tiêu giáo dục phổ thông nước ta là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mỹ chức nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng cà bảo vệ tổ quốc” [29] Nguyên tắc tổ chức phối hợp GD nhà trường, gia đình xã hội (tất tổ chức xã hội) nguyên tắc đảm bảo thành công Công tác GDĐĐ cho học sinh THCS đòi hỏi phải nắm vững định hướng, mục tiêu, nội dung, phương pháp GD phù hợp với lứa tuổi, lứa tuổi có bước ngoặt quan trọng phát triển nhân cách người Vì địi hỏi chủ thể GD phải chủ động phối kết hợp với q trình GD Trong phối hợp đó, nhà trường giữ vị trí, vai trị trung tâm, quan chuyên trách phải thực hạt nhân phối hợp đảm bảo cho chủ thể giáo dục thống với mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục, song phải đa dạng biện pháp, hình thức tổ chức phương tiện giáo dục để phát huy mạnh lực lượng xã hội, tạo sức mạnh tổng hợp để đạt hiệu GD cao Hiệu trưởng nhà trường phải tổ chức thực quản lý tốt phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh nhằm tạo thống tác động GD mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, đối tượng chịu trách nhiệm để đem lại hiệu GDĐĐ cao Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác quản lý việc tổ chức phối hợp nhà trường, gia đình lực lượng xã hội khác tham gia GD huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, tiếp thu tham khảo ý kiến nhiều cán bộ, PHHS tâm huyết với ngành GD Chúng đề xuất biện quản lý phối hợp lực lượng GD công tác GDĐĐ cho học sinh THCS Vũ 111 Thư tỉnh Thái Bình Chúng tơi hi vọng tin tưởng rằng, biện pháp trình bày góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp toàn xã hội chăm lo GD học sinh, nhằm mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh cách tốt Khuyến nghị 2.1 Với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình - Xây dựng quy chế thống phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội, huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác giáo dục - Có chế, có khuyến khích lực lượng phối hợp để GDĐĐ cho học sinh - Tạo nhiều hội cho trường tham gia dự án nhằm GDĐĐ cho HS giai đoạn - Có chế khen thưởng xứng đáng cho đơn vị tổ chức tốt hoạt động Giáo dục lên lớp, dạy tích hợp GDĐĐ nhân cách cho HS môn học - Tiến hành đánh giá kết học tập môn Giáo dục công dân nhà trường cách kết hợp học bài, vận dụng kiến thức với hành vi sống 2.2 Với Phòng GD – ĐT Vũ Thư - Triển khai kế hoạch thường kỳ đạo công tác GDĐĐ cho học sinh trường địa bàn toàn huyện - Tham mưu với Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện đạo cấp, ngành kết hợp chặt chẽ với nhà trường làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh địa bàn huyện - Có chế khen thưởng cá nhân, tập thể làm tốt công tác GDĐĐ cho học sinh - Chỉ đạo làm điểm số mơ hình phối hợp lực lượng GDĐĐ cho học sinh THCS 2.3 Đối với nhà trường 112 - Chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng GDĐĐ cho HS - Tăng cường vai trò hoạt động Đoàn, đội GVCN hoạt động GDĐĐ cho học sinh - Kết hợp chặt chẽ với hội CMHS tổ chức khác, đặc biệt địa phương công tác quản lý GD học sinh - Lồng ghép việc GDĐĐ vào lên lớp, tích cực đổi việc đánh giá đạo đức học sinh kết học tập môn Giáo dục công dân theo đánh giá hành vi 2.4 Với Cha mẹ học sinh - Cha mẹ học sinh cần quan tâm đến nhiều hơn, dành nhiều thời gian để hiểu con, giúp đỡ học tập rèn đạo đức - Tăng cường liên lạc với nhà trường, phối hợp chặt chẽ với nhà trường quản lý, GDĐĐ cho em - Tích cực học hỏi nâng cao hiểu biết phương pháp, nội dung GDĐĐ cho em - Tích cực tham gia ý kiến xây dựng chế phối hợp với nhà trường xã hội - Tích cực tham gia xã hội hóa giáo dục nhân lực, vật lực tài lực 2.5 Với tổ chức xã hội - Phối hợp với nhà trường tạo dư luận, sức mạnh để ngăn cản, cảm hóa hành vi vi phạm đạo đức học sinh Xây dựng môi trường GD lành mạnh, giúp học sinh hoàn thiện nhân cách - Hỗ trợ nhà trường chun mơn, kinh phí, phương tiện vật chất để tổ chức hoạt động lên lớp GDĐĐ cho học sinh - Đồng quân với nhà trường vận động để đạt hiệu cao triệt để 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lâm, Nguyễn Lộc, Phạm Quang Sáng, Bùi Đức Thiệp Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam (dành cho Hiệu trưởng cán quản lý giáo dục) Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010 Đặng Quốc Bảo Một số khái niệm Quản lý giáo dục Trường CBQL giáo dục đào tạo, Hà Nội, 1997 Bộ GD&ĐT Chỉ thị nhiệm vụ năm học: 2009–2010; 2010–2011; 20112012 Bộ GD&ĐT Quyết định số 40/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/10/2006 ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS Bộ GD&ĐT Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/4/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ GD&ĐT Hội thảo khoa học “Về giải pháp nâng cao hiệu cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, phịng chống tội phạm, bạo lực HS phổ thông” Hà nội, 12/2009 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý Tài liệu dành cho học viên cao học QLGD Đại học Quốc gia Hà Nội, 19942001 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc Đại cương khoa học quản lý Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2010 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/02/2001 10 Phạm Khắc Chƣơng, Nguyễn Thị Yến Phƣơng Đạo đức học Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005 11 Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI 12 Đảng huyện Vũ Thƣ Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII 114 13 Đảng huyện Vũ Thƣ Nghị chuyên đề phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2015 14 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 15 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004 16 Phạm Minh Hạc Tâm lý học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 17 Phạm Minh Hạc Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 18 Phạm Minh Hạc Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ CNH-HĐH Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 20 Phạm Minh Hạc Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 21 Trần Hậu Kiêm Giáo trình đạo đức học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1992 22 Trần Kiểm Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học giáo dục Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2009 24 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Quản lí, lãnh đạo nhà trường kỉ XXI Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 25 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí Những tư tưởng chủ yếu giáo dục (Tài liệu tham khảo) 2000 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh THCS (Tài liệu dùng cho GV THCS) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 115 27 Hữu Ngọc Từ điển Triết học giản yếu Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,1987 28 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm Quản lý giáo dục Trường cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội, 1997 29 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam Luật Giáo dục 2005 Nxb Tư pháp Hà Nội, 2005 30 Hà Nhật Thăng Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, 1998 31 Hà Nhật Thăng Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Nxb Giáo dục Hà Nội, 2005 32 Hà Nhật Thăng (Chủ biên) Sổ tay chủ nhiệm lớp Nxb Giáo dục Hà nội, 2010 33 Hà Nhật Thăng Rèn luyện kỹ sư phạm Nxb Giáo dục, 2010 34 Nguyễn Khắc Viện Tâm lý gia đình Nxb Thế giới, 1994 35 Viện Khoa học Giáo dục Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Đại cương Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 37 Phạm Viết Vƣợng Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 116 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức học sinh phổ thơng nay, ý kiến đóng góp thầy cô, quý vị em sở thực tiễn quan trọng Vì vậy, xin trân trọng đề nghị thầy cô, quý vị em trả lời số vấn đề đặt (Trả lời cách điền dấu x vào ô phù hợp với ý kiến quý vị) Câu 1: (Dành cho cán QL nhà trường, GV, PHHS, cán xã, HS) Thầy cô, quý vị, em thấy cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh có mức độ quan trọng nào? Rất cần thiết Cần thiết Có được, khơng có Khơng cần thiết Câu 2: (Dành cho cán QL nhà trường, GV, PHHS, cán xã, HS) Đ/c em đánh giá Mức độ quan trọng phẩm chất đạo đức cần giáo dục cho học sinh nêu sau cấp độ nào? TT 10 11 Phẩm chất Lập trường tư tưởng trị Ý thức độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tinh thần hợp tác quốc tế Lòng tự trọng Lòng trung thành Lòng dũng cảm Lịng khoan dung, độ lượng Tính khiêm tốn khả kiềm chế Tính đốn Tính trung thực Tinh thần tập thể, tôn trọng nguyện vọng ý chí tập thể Mức độ Rất quan Quan trọng trọng Ít quan trọng 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tinh thần tự giác thực nội qui, qui chế tập thể, thực pháp luật Tinh thần đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ người khác Tinh thần vượt khó Ý thức tiết kiệm Ý thức tổ chức, kỷ luật Thái độ quan tâm,sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ người khác Lối sống tình cảm, mực Lối sống giản dị, tiết kiệm Hòa đồng với cộng đồng môi trường Câu 3: Những cách thức phối hợp nhà trường với gia đình xã hội sau thực nào? (CBQL, Giáo viên, PHHS, Cán văn hóa xã, Bí thư đoàn) TT 10 11 12 13 14 Phƣơng pháp, cách thức phối hợp PHHS thành lập ban đại diện có tổ chức, có kế hoạch hoạt động với NT Ban đại diện Cha mẹ học sinh chủ động phối hợp hoạt động với nhà trường Cha mẹ HS tham gia hoạt động GD ngồi lên lớp, ngoại khóa với NT Hội Cha mẹ học sinh lập quĩ khuyến học để động viên kịp thời GV & HS PHHS tích cực tham gia NT xây dựng CSVC PHHS thường xuyên trao đổi, góp ý với BGH, GVCN việc GDĐĐ cho HS PHHS kiến nghị, đề xuất với NT việc GDĐĐ cho HS Ban đại diện Hội CMHS quan tâm tới HS có hồn cảnh khó khăn, đặc biệt PHHS tổ chức buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm GD cháu PHHS tích cực tham gia hoạt động nhà trường PHHS chủ động trao đổi với GVCN PHHS chủ động trao đổi với GVBM PHHS phản ánh kịp thời biểu xấu HS cho GVCN NT Chi hội trưởng hội Cha mẹ HS thường xuyên dự sinh hoạt lớp Mức độ Thƣờng Thỉnh Chƣa sử xuyên thoảng dụng 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Tích cực tham gia xã hội hóa GD (dạy nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao… trường) Tích cực tham gia xây dựng mơi trường lành mạnh cộng đồng ( xóa bỏ hủ tục, tệ nạn xã hội, khuyến khích tài phát triển…) Tham gia đầy đủ buổi trao đổi kết học tập, rèn luyện mà NT, GVCN yêu cầu Hàng ngày dành thời gian để chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra học tập, biến động tâm lý, tình cảm Trân trọng, giữ uy tín cho thầy giáo Giảng dạy đạo đức thông qua giáo viên giảng lớp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động lên lớp Phối hợp với Đoàn niên tổ chức hoạt động xã hội Phối hợp với nhà văn hóa huyện Vũ Thư tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ Phối hợp với cơng an xã, công an huyện Vũ Thư GD học sinh chậm tiến, GD hs thực luật pháp, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường Phối hợp với trung tâm TDTT huyện Vũ Thư, sở TDTT Thái Bình tổ chức hoạt động thể dục thể thao lành mạnh Phối hợp với Huyện đội Vũ Thư giáo dục, rèn luyện quân truyền thống quân đội NDVN cho HS Phối hợp với hội CTĐ tổ chức hoạt động từ thiện Phối hợp với hội Cựu chiến binh, hội phụ nữ GD truyền thống cho HS Phối hợp với Uỷ ban DS-GĐ-TE , TT y tế huyện Vũ Thư giáo dục SKSS cho HS Phối hợp với quyền địa phương có HS học trường nhằm xây dựng môi trường GD lành mạnh, gìn giữ an ninh XH địa phương Phối hợp với đơn vị sản xuất địa bàn để GD, hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh Kết hợp với PHHS thực mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức GDĐĐ cho HS nhà cộng đồng BGH thường xuyên họp giao ban với Ban đại diện hội Cha mẹ học sinh Nhà trường PHHS thường xuyên liên lạc (hàng tuần, hàng tháng) điện thoại, sổ liên lạc, trang 35 36 37 38 39 40 41 Web Nhà trường PHHS thường xuyên trao đổi, đánh giá, khen thưởng, biểu dương, chấn chỉnh, kỷ luật HS GVCN thăm gia đình HS, tìm hiểu hồn cảnh HS Nhà trường (GVCN, HT) quan tâm đặc biệt tới HS chậm tiến, HS có khó khăn rèn luyện đạo đức Nhà trường có biện pháp phối hợp để quản lý hs chậm tiến, HS có khó khăn rèn luyện đạo đức hiệu GVCN liên lạc chặt chẽ với PHHS chậm tiến, HS có khó khăn rèn đạo đức Tổ chức họp tổng kết định kỳ với PHHS Thông qua quan làm việc PHHS Câu 4: Thầy cô, quý vị, em đánh giá tham gia ảnh hưởng tổ chức, lực lượng giáo dục công tác GD đạo đức (nêu sau đây) cho học sinh THCS huyện Vũ Thư mức độ nào? T T Các lực lƣợng xã hội 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Các tổ chức Đảng sở Hội đồng nhân dân Chính quyền cấp Tịa án, viện kiểm sát Quân đội nhân dân Công an, dân phịng Đồn niên cấp Đội TNTP Hồ Chí Minh Các quan văn hóa, thơng tin Trung tâm TDTT Trung tâm y tế Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội chữ thập đỏ Hội người cao tuổi Hội khuyến học Hội nông dân Ban đại diện Cha mẹ học sinh Cộng đồng nơi Các đơn vị kinh tế tư nhân Cơ sở sản xuất quốc doanh UB dân số-gia đình-trẻ em Khơng có ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng thƣờng xuyên Ảnh hƣởng lớn 23 24 Các tổ chức quốc tế Liên đoàn lao động Câu 5: (Dành cho cán QL nhà trường, GVCN) Trong năm qua, hiệu trưởng trường thực xây dựng kế hoạch phối hợp lực lượng xã hội thường mức độ nào? - Có cơng việc bàn phối hợp - Kế hoạch xây dựng hàng tháng - Kế hoạch xây dựng học kỳ - Kế hoạch xây dựng hàng năm Câu 6: (Dành cho cán QL nhà trường) Nhà trường khảo sát tiềm xã hội nội dung huy động vào hoạt động giáo dục chưa? Mức độ nào? STT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung khảo sát ND Khảo sát Có Chƣa Mức độ sử dụng Có Chƣa hiệu hiệu Khảo sát tiềm nguồn lực người (Trình độ học vấn, chun mơn, ĐK tham gia) Điều kiện đóng góp kinh phí gia đình Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa Truyền thống địa phương Các ĐK phục vụ cho hoạt động TDTT văn nghệ Các sở nghiên cứu KH, công nghệ Cơ sở vật chất sở quốc doanh Cơ sở vật chất sở sản xuất tư nhân Đồng chí cịn khai thác tiềm xã hội điểm nào, xin đ/c cho biết mức độ khảo sát? Đồng chí có lập bảng khảo sát toàn diện tiềm xã hội chưa? mức độ nào? Đã lập mẫu khảo sát Chưa lập mẫu khảo sát Tìm hiểu sơ lược Câu 7: (Dành cho cán QL nhà trường, GV) Khảo sát tiềm xã hội, theo thầy cô, thường sử dụng vào mục đích mức độ sử dụng nào? Stt Mục đích khảo sát, sử dụng tiềm xã hội Mức độ sử dụng Thƣờng Không Không xuyên thƣờng sử xuyên dụng Làm tư liệu dạy học Làm tư liệu tổ chức hoạt động giáo dục Sử dụng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức lớp chủ nhiệm, trường Lên kế hoạch sử dụng với lực lượng xã hội để phục vụ giáo dục học sinh Câu 8: (Dành cho cán QL nhà trường) Khi xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh, đ/c thường vào đâu? TT 10 11 12 13 14 Những sở để xác định kế hoạch quản lý giáo dục học sinh Căn vào mục tiêu giáo dục đạo đức cấp học Căn vào thực tế đội ngũ Căn vào tiềm xã hội, tiềm địa phương Căn vào khả đóng góp PHHS Căn vào đạo đức học sinh năm Căn vào hoạt động trị xã hội địa phương Căn vào văn hướng dẫn Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT, Phòng GD - ĐT Đã Chƣa Câu 9: (Dành cho cán QL nhà trường) Trong kế hoạch phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh gồm nội dung gì? TT Nội dung Có Chƣa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Xác định mục tiêu hoạt động giáo dục Xác định nội dung cần thực Xác định nguồn lực tổ chức, cá nhân tham gia Thời gian thực hoạt động giáo dục Xác định quyền hạn, trách nhiệm cho thành viên tham gia hoạt động phối hợp Xác định quy trình tổ chức hoạt động phối hợp Xác định điều kiện, sở vật chất Xác định người chủ trì lực lượng phối hợp Xác định yêu cầu kiểm tra, tổng kết, khen thưởng Câu 10: (Dành cho cán QL nhà trường, GV, PHHS, cán xã, HS) Xin đ/c, em đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu phối hợp lực lượng xã hội giáo dục đạo đức cho học sinh TT Ý kiến đánh giá Nguyên nhân Ảnh hƣởng 10 11 12 Ít ảnh hƣởng Do đời sống xã hội có nhiều chuyển biến, bùng nổ công nghệ thông tin Do nhà trường chưa chủ động chưa làm tốt công tác tham mưu Do cấp quyền, tổ chức xã hội chưa quan tâm Do gia đình cịn ỷ lại vào nhà trường Do chưa có chế phối hợp ràng buộc Do nội dung, biện pháp phối hợp chưa rõ ràng Câu 11: (Dành cho cán QL nhà trường, GV, PHHS, cán xã, HS) Xin thầy cô, quý vị em cho nhận xét mức độ xuất biểu hành vi vi phạm đạo đức sau học sinh THCS? TT Vi phạm đạo đức Chơi game, chat, viết xem blog Ảnh hưởng phim ảnh Chửi thề, nói tục Cặp bồ Khơng lễ phép Thƣờng xun Mức độ Thỉnh thoảng Khơng có PHỤ LỤC Khảo sát ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh: Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết mức độ cần thiết biện pháp quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? ( Đánh dấu x vào cột, dịng đồng chí cho phù hợp) Tính cần thiết Các biện pháp TT Rất cần Cần thiết Khảo sát đánh giá tiềm địa phương nhằm khai thác sử dụng vào tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức HS THCS Xây dựng chế quản lý, đạo phối hợp Tổ chức bồi dưỡng nhận thức kỹ sư phạm, tổ chức giáo dục phối hợp giáo dục đạo đức cho lực lượng xã hội Thường xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục học sinh Câu 2: Ít cần Khơng thiết thiết cần thiết Đồng chí vui lòng cho biết mức độ khả thi biện pháp pháp quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục đạo đức học sinh huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình? (Đánh dấu x vào cột, dịng địng chí cho phù hợp) Tính khả thi Các biện pháp TT Rất khả thi Khảo sát đánh giá tiềm địa phương nhằm khai thác sử dụng vào tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HS Xây dựng kế hoạch quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh THCS Xây dựng chế quản lý, đạo phối hợp Tổ chức bồi dưỡng nhận thức kỹ sư phạm, tổ chức giáo dục phối hợp giáo dục đạo đức cho lực lượng xã hội Thường xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng phong trào toàn dân tham gia giáo dục học sinh Khả thi Ít Khơng khả khả thi thi ... trạng quản lý việc phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng THCS Huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Chương 3: Một số biện pháp quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu. .. tài Quản lý phối hợp lực lượng giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng Trung học Cơ sở huyện Vũ Thư, Thái Bình làm luận văn tốt nghiệp cao học Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên... TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC PHỐI HỢP CÁC LỰC LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN VŨ THƢ - THÁI BÌNH 2.1 Sơ lược Huyện Vũ Thư – Thái Bình giáo dục THCS Huyện Vũ Thư – Thái Bình

Ngày đăng: 04/12/2020, 11:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm nghiên cứu đề tài

  • 1.2.1. Quản lý và quản lý giáo dục

  • 1.2.2. Quản lý của hiệu trưởng

  • 1.2.3. Đạo đức

  • 1.2.4. Giáo dục đạo đức cho học sinh THCS

  • 1.2.5. Các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức học sinh

  • 1.2.6 . Phối hợp và quản lý sự phối hợp

  • 1.4.1. Đặc điểm của hoàn cảnh xã hội hiện nay

  • 1.4.2. Đặc điểm của học sinh THCS

  • 2.1. Sơ lược về Huyện Vũ Thư – Thái Bình và giáo dục THCS Huyện Vũ Thư – Thái Bình

  • 2.1.1. Sơ lược về tự nhiên, kinh tế xã hội, văn hoá

  • 2.1.2. Sơ lược giáo dục nói chung và giáo dục THCS nói riêng

  • 2.2. Thực trạng tình hình đạo đức học sinh THCS

  • 2.2.1. Thực trạng chung

  • 2.3.1. Nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh

  • 3.1. Một số nguyên tắc để xác định biện pháp

  • 3.1.1. Biện pháp phải nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan