(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường cao đẳng du lịch hà nội

89 48 0
(Luận văn thạc sĩ) biện pháp quản lý công tác kiểm tra   đánh giá kết quả học tập của sinh viên ở trường cao đẳng du lịch hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGHIÊM NỮ DIỄM THUỲ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM NGHIÊM NỮ DIỄM THUỲ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG DU LỊCH HÀ NỘI LUN VN THC S QUN Lí GIO DC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC M· sè: 60 14 05 Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: GS.TS Ngun §øc ChÝnh HÀ NỘI 2008 MC LC mục lục Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đìch nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu tröc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận kiểm tra - đánh giá 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Biện pháp quản lý 1.2.3 Kiểm tra 1.2.4 Đánh giá 1.2.5 Kiểm tra - đánh giá 10 1.2.6 Kết học tập 10 1.2.7 Mối quan hệ kết kiểm tra - đánh giá chất lượng đào tạo nñi 11 chung 1.3 Lý luận kiểm tra - đánh giá 12 1.3.1 Tổng quan kiểm tra - đánh giá 12 1.3.2 Vị trì, chức năng, vai trị kiểm tra đánh giá trính dạy 13 học 1.3.3 Nguyên tắc kiểm tra - đánh giá 16 1.3.4 Các yêu cầu kiểm tra - đánh giá 19 1.3.5 Các hính thức kiểm tra - đánh giá phương thức kết hợp hính 19 thức kỳ kiểm tra - đánh giá khác 1.3.6 Đánh giá thực kết học tập người học 25 1.3.7 26 Qui trính tổ chức kí kiểm tra, thi 1.3.8 Các biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá 32 Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm tra - đánh giá quản lý công 35 tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.1 Khái quát Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 35 2.1.1 Lịch sử hính thành phát triển 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 36 2.1.3 Quy mó, ngành nghề đào tạo 38 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trường đội ngũ giảng viên, giáo viên, 41 CBCNV 2.1.5 Hệ thống sở vật chất kỹ thuật nhà trường 2.2 Thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh 44 46 viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.2.1 Hính thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá 48 2.2.2 Thực trạng khâu chuẩn bị câu hỏi thi, đề thi 50 2.2.3 Thực trạng cóng tác tổ chức thi, kiểm tra 55 2.3 Thực trạng quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập 60 sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 2.3.1 Việc tuân thủ nguyên tắc, yêu cầu, qui trính kiểm tra - đánh giá 60 2.3.2 Đánh giá chung, nguyên nhân 64 Chƣơng 3: biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết 68 học tập sinh viên trƣờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 68 3.2 Các biện pháp quản lý 68 3.2.1 Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm kiểm tra - 68 đánh giá cho nhà quản lý, giảng viên sinh viên 3.2.2 Tổ chức, xây dựng kế hoạch qui trính kiểm tra - đánh giá cho 72 Bộ quản lý qui trính kiểm tra - đánh giá đđ 3.2.3 Tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh 87 giá 3.2.4 Tăng cường đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý 90 cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 3.2.5 Mối quan hệ biện pháp 93 3.3 94 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BỘ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BỘ LĐ - TB – XH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội CB Cán GV Giảng viên SV Sinh viên CBCNV Cán cóng nhân viên CBQL Cán quản lý CĐ DLHN Cao đẳng Du lịch Hà Nội CĐ Cao đẳng ĐH Đại học DL Du lịch KT - ĐG Kiểm tra - Đánh giá KQHT Kết học tập QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QT Quản trị KS - NH Khách sạn – Nhà hàng GS Giáo sư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI với phát triển vũ bão cách mạng khoa học cóng nghệ, đặc biệt cóng nghệ thóng tin xu tồn cầu hố, thí vai trị giáo dục ngày trở nên quan trọng, động lực phát triển nhân tố định tương lai Quốc gia Giáo dục Việt Nam sau 20 năm đổi đạt nhiều thành quan trọng mở rộng quy mó, đa dạng hố hính thức giáo dục nâng cao sở vật chất cho nhà trường Tuy nhiên, giáo dục nước ta nhiều bất cập, chất lượng hiệu giáo dục thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nước ta giai đoạn Chình ví vậy, việc nâng cao chất lượng giáo dục Đảng Nhà nước toàn xã hội quan tâm Mục tiêu giáo dục nñi chung giáo dục đại học nñi riêng đñ là, giáo dục phải đào tạo nên nguồn nhân lực cñ đầy đủ phẩm chất, lực, cñ khả làm việc độc lập, sáng tạo để cđ thể thìch nghi cao với thị trường lao động thời kỳ hội nhập Để thực mục tiêu ngồi việc đổi chương trính, nội dung, phương pháp… kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên khâu vó c÷ng quan trọng Hoạt động kiểm tra - đánh giá gắn liền với mục tiêu nội dung đào tạo, thóng qua kiểm tra - đánh giá chöng ta biết trính dạy học kết học tập sinh viên cñ đạt mục tiêu đề hay khóng để từ đđ cđ biện pháp điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy học Thực tiễn giáo dục cho thấy cóng tác đánh giá tổ chức đặn thìch hợp thí chất lượng giáo dục khóng ngừng nâng cao Tuy nhiên thực tế, giáo viên dường chưa nhận thức nghĩa, vai trò kiểm tra - đánh giá trính dạy học, chưa quan tâm đến việc kiểm tra - đánh giá liên tục chưa thực coi trọng thóng tin phản hồi từ kiểm tra Bên cạnh đđ cóng tác tổ chức thi, kiểm tra cịn lỏng lẻo, hính thức thi cịn đơn điệu, chưa kiểm sốt, đánh giá mục tiêu đào tạo tồn diện Do đđ kiểm tra - đánh giá trường Đại học, Cao đẳng chưa chặt chẽ, chưa khách quan chưa phản ánh đöng thực chất kết đào tạo Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, từ thành lập đến sở đào tạo cđ uy tìn trường đào tạo nghề Du lịch khu vực phìa Bắc Hơn ba mươi năm qua, nhà trường đñng gñp đáng kể cho nguồn nhân lực qua đào tạo cho ngành Du lịch Tuy nhiên, số lượng, chất lượng hiệu đào tạo chưa tương xứng với mạnh nhà trường đòi hỏi mà xã hội đặt Trước yêu cầu hội nhập, việc nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên yêu cầu cấp bách cần thực Mặc d÷ nhà trường cđ nhiều cố gắng cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên hạn chế chưa thực phát huy hết vai trị quan trọng cóng tác việc nâng cao chất lượng đào tạo Chình ví tói chọn đề tài: “Biện pháp quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội” với mong muốn đñng gñp vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường giai đoạn Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận kiểm tra - đánh giá kiểm tra đánh giá kết học tập - Khảo sát, đánh giá thực trạng cóng tác kiểm tra – đánh giá quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 4.2.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Giả thuyết khoa học đề tài Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội chình xác, khách quan đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng trính đào tạo áp dụng biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá đề xuất luận văn Phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên hệ cao đẳng chình quy khoa QT Khách sạn – Nhà hàng trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Khảo sát sử dụng số liệu từ năm học 2004-2005 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm phương pháp phân tìch, tổng hợp, xử lý tài liệu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thu thập thóng tin, lấy ý kiến cán quản lý, giảng viên, sinh viên - Phương pháp thống kê: Sử dụng để sử lý số liệu thu từ khảo sát thực tế Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trính bày ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kiểm tra - đánh giá kiểm tra - đánh giá kết học tập Chƣơng 2: Thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch HN Chƣơng 3: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 1.1 Lịch sử nghiên cứu Từ lâu lịch sử giáo dục người ta nhận thấy mối quan hệ chặt chẽ thi, kiểm tra với chất lượng dạy học, nên sử dụng thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập người học Từ thời Phục hưng, Châu Âu c÷ng với việc đưa tư tưởng tiến bộ, nhà giáo dục bước đầu thay đổi cách thức kiểm tra - đánh giá thi cử Đến kỷ XIV – XV tiêu biểu là: J.A.Comenxky óng yêu cầu thi, kiểm tra phải ph÷ hợp với trính độ người học coi đñ cách thức dạy học, cñ vai trị khuyến khìch học sinh tìch cực tự giác học tập Đầu kỷ XX, vấn đề kiểm tra - đánh giá trính dạy học quan tâm phát triển theo tiêu chì hướng vào mục đìch, yêu cầu chương trính giảng dạy Việt Nam đất nước cđ văn hố lâu đời Vấn đề kiểm tra - đánh giá chất lượng học tập học sinh, sinh viên ln quan tâm chư ý xã hội nhà trường Tuỳ theo giai đoạn phát triển, vấn đề thi, kiểm tra chịu chi phối “rào cản đất nước”, tạo nên đa dạng, phong phö nhận thức cách tổ chức thực Nhà nước phong kiến trước tổ chức kỳ thi Hương, thi Hội, thi Đính Với ba hính thức thi văn, thi võ, thi Lại viên Các sắc lệnh triều đính quy định chặt chẽ nhiệm vụ lực lượng kỳ thi, kèm theo thưởng phạt nghiêm minh Tuy nhiên cđ nhiều phiền tối, gị bđ gây khđ khăn giảm sáng tạo sinh lưc làm Hơn nữa, kiểm tra đánh giá cđ cóng chình xác lại phụ thuộc hồn tồn vào nhận xét chủ quan giám khảo Cách mạng tháng năm 1945 thành cóng tạo bước ngoặt quan trọng đời sống chình trị - kinh tế - xã hội nhân dân C÷ng với phát triển đất nước, giáo dục xã hội chủ nghĩa bắt đầu bước phát triển Vấn đề kiểm tra - đánh giá kiến thức học tập học sinh cñ nhiều biến đổi so với chế độ xã hội cũ Trong năm gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước hoạt động nghiên cứu lý luận vấn đề ngày nâng lên tầm cao Nhiều nhà nghiên cứu yêu cầu chất lượng thi, kiểm tra - đánh giá nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo người thời kỳ phát triển Dưới số tài liệu nghiên cứu kiểm tra - đánh giá chuyên gia hàng đầu Việt Nam: * Nguyễn Đức Chình, Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng lưu hành nội – khoa Sư phạm, Hà Nội 2004 * Đặng Bá Lãm, Kiểm tra - đánh giá dạy – học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2003 *Nguyễn Đức Chình - Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra đánh giá theo mục tiêu, tập giảng, khoa Sư phạm, Hà Nội 2005 * Trần Khánh Đức, Đo lường đánh giá giáo dục, tập giảng, khoa Sư phạm, Hà Nội 2006 * Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Nxb Khoa học xã hội, 2005 * Lâm Quang Thiệp, Đo lường đánh giá giáo dục, 2003 Để nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, cñ đề tài nghiên cứu lĩnh vực quản lý nhà trường như: Quản lý đội ngũ quản Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên cần thực quản lý thóng suốt từ cấp lãnh đạo nhà trường tới lãnh đạo phịng, khoa, giảng viên Ban giám hiệu đạo cho phòng Đào tạo thực việc xây dựng kế hoạch KT - ĐG, quản lý ngân hàng câu hỏi, cấu tröc đề, tổ chức KT - ĐG, tổng hợp lưu kết học tập sinh viên theo đöng quy định Cấp khoa trực thuộc quản lý mục tiêu, nội dung, hính thức kiểm tra - đánh giá, xây dựng cấu tröc đề ngân hàng câu hỏi KT - ĐG Bộ đạo giảng viên xây dựng câu hỏi KT - ĐG, tiến hành kiểm tra, đánh giá theo hính thức lựa chọn, chấm thi, kiểm tra theo đöng quy chế Các đơn vị khác cñ liên quan chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ cóng tác thi, kiểm tra Trong trính tổ chức KT - ĐG, với cóng việc nên cđ hướng dẫn cụ thể để thành viên biết rõ yêu cầu, trách nhiệm phải làm gí giao nhiệm vụ đđ việc gí khóng làm Thực tế phản ánh chương cho thấy sai phạm thực nhiệm vụ thành viên họ khóng biết phải làm cho đưng, mặc d÷ cóng việc tưởng làm quen như: cách xử lý tượng vi phạm quy chế thi, mức độ hính phạt thường khóng đưng với tượng vi phạm quy chế sinh cách xử lý cịn q nương nhẹ, khóng xử lý triệt để Cán coi thi ngồi sai vị trì, nđi chuyện thời gian sinh làm Các chế tài thưởng phạt thực rõ ràng chi tiết tới cóng việc cụ thể, phải cóng bằng, nghiêm minh khóng khóng thể chấm dứt tượng vi phạm quy chế Hơn nữa, việc làm gắn liền quyền lợi trách nhiệm thành viên nhà trường * Quản lý quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập - Quản lý công tác chuẩn bị trƣớc thi: Khi thực cóng việc gí, trước hết chöng ta phải chuẩn bị thật tốt vấn đề cđ liên quan tới cóng việc Chuẩn bị tốt giöp chöng ta chủ động giải vấn đề xảy lường trước khñ khăn cóng việc làm Cóng tác chuẩn bị giưp ta tổ chức kỳ thi an tồn, nghiêm tưc đöng quy chế Để tổ chức kỳ thi đạt hiệu cao, địi hỏi phải chư ý tới nhiều khâu, nhiều vấn đề, cñ vấn đề thường xuyên xảy kỳ thi trước cñ chưa xảy cñ thể xảy ý nghĩ người tổ chức Ví phải chuẩn bị thật tốt điều kiện cần thiết dự kiến việc xử lý tính cđ thể xảy kỳ thi Ngồi cóng việc thực tốt cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường CĐ DLHN, chưng tói đưa số cóng việc cần chuẩn bị tốt Cụ thể: + Chuẩn bị tốt, kỹ lưỡng, chi tiết kế hoạch + Chuẩn bị đầy đủ định hành chình quy định sửa đổi + Tổ chức tốt việc ón tập kiến thức cho sinh viên trước thi, kiểm tra: chọn giảng viên cđ kinh nghiệm hướng dẫn ón tập đồng thời chọn sinh viên khá, giỏi kèm cặp sinh viên yếu, Khi thóng báo thi, kiểm tra cần thóng báo nguồn tài liệu cần khai thác để sinh viên cñ đầy đủ kiến thức trước bước vào kỳ thi + Tổ chức cho sinh viên học nội quy, quy chế thi nhiệm vụ quan trọng nhà trường sinh viên hiểu nắm rõ quy chế họ thực nghiêm töc hơn, đồng thời giảm bớt tượng tiêu cực xảy thi cử + Tổ chức, quán triệt quy chế nghiệp vụ thi cho cán bộ, giảng viên + Tham mưu cho BGH chọn cử bố trì lực lượng coi, chấm thi: việc bố trì cán làm cóng tác thi nên xếp chéo kết hợp khoa với Kiên tạm dừng (ìt kỳ thi) bố trì cán bộ, giảng viên bị nhắc nhở kỳ thi trước đđ làm nhiệm vụ thi Phân cóng cán coi thi chấm thi từ phải thật tự giác, nghiêm töc giới thiệu nguồn nhân lực Phòng đào tạo phải nắm quy chế đặc điểm tính hính đội ngũ để chủ động xếp, bố trì lực lượng tham gia kỳ thi + Dự tr÷ kinh phì để in ấn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu quy chế văn liên quan đến cóng tác thi, danh sách thi cho CBQL GV Đồng thời huy động tối đa phương tiện kỹ thuật, sở vật chất phục vụ thi - Quản lý công tác coi thi, chấm thi: Cần tăng cường quản lý khâu coi thi, chấm thi Như số liệu phản ánh thực trạng chương luận văn, cóng tác coi thi, chấm thi trường d÷ cố gắng hồn thiện nhiên bộc lộ số nhược điểm, đđ tính trạng sinh viên mang tài liệu vào phịng thi, gian lận, quay cđp, số giám thị coi thi chưa làm hết chức trách mính, họ thường tảng lờ dung töng cho hành vi sinh Tính trạng xin điểm, chạy điểm cịn tái diễn d÷ số nhỏ Điều làm ảnh hưởng tới chất lượng kiểm tra - đánh giá nhà trường Do vậy, quản lý khâu coi, chấm thi cần thực theo bước: Bước 1: Chỉ đạo bắt thăm phòng thi Việc bố trì cán coi thi phải thực khách quan: thóng qua việc bắt thăm phịng thi việc bố trì CBCT ngẫu nhiên, khách quan (tuy cần tránh trường hợp giám thi coi thi nhiều lần phịng thi, hai cán coi thi c÷ng coi nhiều lần c÷ng phịng thi, hai cán coi thi mới, chưa cđ kinh nghiệm coi c÷ng nhau) Bước 2: Tăng cường kiểm tra, giám sát thi: Tổ chức thường xuyên kiểm tra cóng tác coi thi, xử lý nghiêm minh cán coi thi sinh vi phạm quy chế Bước 3: Triển khai chấm thi Phịng đào tạo đạo việc bắt thăm tưi chấm thật khách quan, phổ biến rõ nội quy chấm chế tài xử lý cán chấm thi Tránh tượng thường xảy như: GV tím chữ viết, ký hiệu đánh dấu bài, xin điểm Thực chấm thi theo hai vòng độc lập, bắt thăm cán chấm vịng sau đđ phát tưi chấm, thi dọc phách phát phiếu chấm cá nhân, cán chấm vòng vào điểm phiếu chấm chưa ký tên vào thi Cán chấm thi chấm xong töi phận thư ký thu kết Tổ chức bắt thăm cán chấm vịng hai, phát tưi chấm, cán chấm vòng hai chấm trực tiếp vào sinh Bộ phận thư ký thu lại kết so sánh với lần chấm thứ kết sai lệch mà khóng cđ thống hai giáo viên chấm thí tổ chức chấm lại thống điểm ghi vào biên chấm thi Bước 4: Thực nhập điểm sau chấm: Sau buổi chấm, kết điểm phận xử lý liệu nhập liệu trực tiếp để tránh tính trạng cán chấm thi thay đổi điểm cñ tư tưởng sửa chữa điểm - Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra thi: Kiểm tra hoạt động tác động trực tiếp đến người làm nâng cao ý thức trách nhiệm kìch thìch người làm việc tốt Bác Hồ nñi: “Cñ thể nđi chìn phần mười khuyết điểm cóng việc chöng ta thiếu kiểm tra Nếu việc tổ chức kiểm tra chu đáo thí cóng việc chöng ta định tiến gấp mười, gấp trăm lần” Thực tế cho thấy, việc tra, kiểm tra, giám sát cóng tác tổ chức thi trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội chưa thực đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Cóng tác tra, kiểm tra chưa hoạt động mạnh mẽ, chưa xử lý cóng đảm bảo ổn định tâm lý cho cán bộ, giảng viên sinh viên nhà trường Do đñ cần tăng cường hoạt động gñp phần nâng cao chất lượng cóng tác kiểm tra - đánh giá Thanh kiểm tra cóng tác tổ chức thi cần tập trung vào ba khâu chình: chuẩn bị kỳ thi, tổ chức coi, chấm thi, cóng tác xử lý kết thi máy tình + Kiểm tra cơng tác chuẩn bị: Kiểm tra kế hoạch cóng tác đạo thi học kỳ, tốt nghiệp Kiểm tra văn định thành lập hội đồng thi ban giöp việc theo quy chế theo quy định nhà trường, kiểm tra việc lập biểu mẫu chấm thi như: hướng dẫn dồn töi, đối chiếu số phách, số báo danh, phiếu chấm thi, biên chấm thi Kiểm tra việc bố trì cán bộ, nhân viên tham gia cóng tác thi theo tiêu chuẩn điều kiện quy định quy chế Kiểm tra việc phối hợp đơn vị cñ liên quan để phục vụ kỳ thi Kiểm tra phương án bố trì lực lượng làm nhiệm vụ coi thi, giám sát phòng thi, lực lượng bảo vệ, nhân viên y tế, phục vụ Kiểm tra việc bảo đảm an toàn cho kỳ thi Kiểm tra việc chuẩn bị sở vật chất kinh phì tổ chức thi + Kiểm tra công tác tổ chức coi, chấm thi: Kiểm tra phương án phân cóng cán coi thi, chấm thi đánh số báo danh theo yêu cầu đảm bảo tình khách quan bì mật phương án (nhất thiết phải tổ chức bốc thăm lập biên bốc thăm cán coi thi) Giám sát việc thực lịch thi, thi, mở bí đựng đề thi; giám sát việc gọi sinh viên vào phịng thi cho ngồi đưng vị trì quy định số báo danh theo hướng dẫn Hội đồng thi Giám sát việc cán coi thi thực quy định sử dụng giấy thi, giấy nháp Giám sát việc tuân thủ quy chế thi cán coi thi sinh viên Giám sát việc thảo luận đáp án chấm chung Thực đöng thời gian cóng bố điểm thi theo quy chế, đảm bảo tình hợp lý, cóng khai, dân chủ Kiểm tra việc thực chấm thi hai vòng độc lập việc lập biên chấm thi theo quy định + Kiểm tra công tác xử lý kết thi máy tính: Kiểm tra việc hồi phách, lên điểm chình xác, kịp thời, tránh tượng tiêu cực như: xin điểm, chữa điểm Tổ chức kiểm dò số liệu máy tình với bảng điểm gốc tránh tượng sai sñt nhập điểm Kiểm tra việc lưu trữ kết học tập sinh viên đảm bảo tình liên tục, an toàn hiệu 3.2.3 Tập huấn kỹ xây dựng cấu trúc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá 3.2.3.1 Mục đích Kỹ xây dựng cấu tröc đề viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá giảng viên yếu tố vó c÷ng quan trọng câu hỏi KT - ĐG chình cóng cụ, thước đo để kiểm tra việc đạt mục tiêu nội dung cần kiểm tra Để đáp ứng với yêu cầu phát triển nay, việc tăng cường bồi dưỡng, tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi KT - ĐG cho giảng viên việc làm cần thiết 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Nội dung biện pháp: Nhận thức tầm quan trọng khâu chuẩn bị câu hỏi thi, đề thi, kiểm tra, giảng viên trường CĐ DLHN khóng ngừng cố gắng từ việc xây dựng ngân hàng câu hỏi cho đến việc duyệt đề thi đảm bảo tình nguyên tắc, khách quan bảo mật Tuy nhiên, thực trạng chương nêu trính độ, khả giảng viên chưa đồng (nhất GV trẻ tham gia giảng dạy) dẫn đến việc thực cóng tác đề thi, kiểm tra cịn hạn chế mang tình riêng lẻ Do để nâng cao kỹ cho giảng viên, nhà trường cần tăng cường tập huấn cho giảng viên để họ vững vàng nghiệp giảng dạy đặc biệt khâu kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Cụ thể là: - Hướng dẫn giảng viên xây dựng cấu trưc đề thi chung cho - Xuất phát từ cấp độ mục tiêu dạy học học xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập theo thang bậc mục tiêu đñ - Xây dựng hệ thống câu hỏi, ngân hàng để phục vụ cho việc kiểm tra - đánh giá suốt trính dạy học Cách thức thực biện pháp - Hiệu trưởng nhà trường giao nhiệm vụ cho phòng Đào tạo xây dựng chương trính, mục tiêu, nội dung kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên, thời gian, địa điểm tổ chức lớp tập huấn; chuẩn bị tài liệu học tập như: + Nội dung QLĐT cải tiến phương pháp KTĐG kết học tập sinh viên + Quy trính xây dựng cấu tröc đề thi, cách viết câu hỏi thi + Cách thức lựa chọn sử dụng loại câu hỏi thi, kiểm tra đảm bảo cñ thể đo lường cñ hiệu mục tiêu học cụ thể + Đánh giá giáo dục nhà trường + Các tài liệu liên quan khác Việc lập kế hoạch, tổ chức thực phải đảm bảo tình khả thi, đối tượng cần tập huấn CBQL đào tạo, CBQL cấp khoa, giảng viên, giáo viên chình họ người trực tiếp xây dựng, quản lý sử dụng đề thi, kiểm tra Việc tập huấn cñ thể tập trung chia thành nhiều lớp: + Lớp dành cho CBQL (từ cấp trở lên) + Lớp dành cho giảng viên đặc biệt ưu tiên giảng viên trẻ tuyển dụng Ngồi phịng Đào tạo cần quy định cụ thể thời gian, cách quản lý, cách thức giao nhận đề thi, kiểm tra cho khoa, (đề kiểm tra, thi học kỳ quản lý, nhà trường quản lý đề thi tốt nghiệp tất học, ngành học) - Ban giám hiệu đạo chung, giao cho phòng Đào tạo phối hợp với phòng Tổ chức cán trực tiếp xếp bố trì nhân sự, mời nhà khoa học, Giáo sư đầu ngành, Tiến sỹ, giảng viên cñ kinh nghiệm, giảng viên đào tạo nước thành viên hội đồng khoa học trực tiếp tham gia làm tư vấn đến tham gia gñp ý Căn vào hệ thống tri thức bản, cốt lõi giáo trính chình thống để tiếp nhận, thẩm định, chì xây dựng hệ thống câu hỏi (trắc nghiệm khách quan tự luận ) Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo mục tiêu dạy – học Thiết kế bảng mẫu theo chuẩn, hướng câu hỏi vào trọng tâm học phần, chương, mục cụ thể; đồng thời xây dựng biểu mẫu thang điểm chuẩn chung cho đối tượng sinh viên giöp họ tự đối chiếu, đánh giá kết học tập mính qua đđ họ cđ ý thức tự điều chỉnh cách học, cố gắng phấn đấu vươn lên để đạt mục tiêu - Nhà trường cần thành lập Hội đồng thẩm định quy trính xây dựng nội dung đề thi, kiểm tra, thi học phần, thi tốt nghiệp trước đưa vào sử dụng Về nhân cần cñ đại diện BGH, hội đồng khoa học nhà trường, trưởng, phđ khoa, món, giảng viên chuyên ngành, CBQL chuyên viên trực tiếp quản lý đào tạo tham gia - Nhà trường nên tạo điều kiện thời gian, kinh phì, sở vật chất, cử cán bộ, giảng viên chuyên ngành tham dự lớp tập huấn (trong nước): dịch sách, biên soạn giáo trính, tham dự lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ sư phạm, phương pháp giảng dạy theo mục tiêu đặc biệt kinh nghiệm soạn thảo đề thi, ngân hàng đề thi học Cđ chế độ thưởng phạt rõ ràng đơn vị, cá nhân thực tốt khóng tốt quy định chung nhà trường - Thời gian tổ chức lớp tập huấn: thường vào dịp hè, buổi tối, thời điểm học sinh thực tập Sau đợt tập huấn, học tập cần tổ chức đánh giá kết học tập, nhận thức học viên để rưt kinh nghiệm, hồn thiện nội dung 3.2.4 Tăng cường đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý công tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên 3.2.4.1 Mục đích - Trong năm gần việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin khắp lĩnh vực kinh tế, giáo dục mở trang đưa Thế giới xìch lại gần Thóng tin trao đổi nhanh chđng, dễ dàng, thuận tiện làm giảm nhiều sức lao động người Trong quản lý giáo dục nñi chung, quản lý nhà trường nđi riêng việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin giöp cho nhà quản lý nắm bắt, xử lý thóng tin kịp thời, linh hoạt hiệu - Giưp nhà quản lý biết cách sử dụng cóng nghệ thóng tin vào cóng tác mính, tạo điều kiện thuận lợi cóng tác quản lý hoạt động đào tạo - Xây dựng phần mềm QLĐT, QL sinh viên QL kết học tập sinh viên; nạp số liệu vào đĩa CD để quản lý sử dụng lâu dài (sử dụng mã khoá để bảo mật thóng tin) - Khai thác triệt để việc tra cứu tài liệu, thu thập thóng tin cần thiết cho quản lý giảng dạy cán bộ, giảng viên, giáo viên nhà trường thóng qua mạng LAN INTERNET 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp Nội dung biện pháp: - Sử dụng cóng nghệ thóng tin quản lý tồn hoạt động đào tạo nhà trường đặc biệt hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập Xây dựng phần mềm tin học để quản lý kết đạt sinh viên: điểm thi, kiểm tra, điểm rèn luyện - Quản lý ngân hàng đề thi, đáp án, tài liệu, đề tài nghiên cứu khoa học - Quản lý việc cấp phát văn bằng, chứng - Sử dụng cóng nghệ thóng tin để quản lý, đánh giá chất lượng đào tạo - Cóng khai hố mạng nội để sinh viên cđ điều kiện trao đổi trực tiếp với giảng viên, cán quản lý để giải đáp thắc mắc nội dung, chương trính học, kết điểm thi, kiểm tra, rèn luyện đồng thời tạo giao lưu, gần gũi giảng viên sinh viên, sinh viên với Cách thức thực biện pháp: Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội trang bị đầy đủ máy tình phịng làm việc, khoa chuyên Tuy nhiên, việc sử dụng kết hợp hai phần mềm WinWord Excel quản lý phòng, khoa giải pháp tính thế, thực chất thao tác thủ cóng máy tình Việc sử dụng phần mềm quản lý hồ sơ học tập, kết học tập, quản lý sinh viên, hệ thống hố thóng tin, liệu trính đào tạo nhà trường quan tâm đến việc trang bị, áp dụng phần mềm quản lý đào tạo ví chưa cđ đề xuất cụ thể yêu cầu kế hoạch triển khai đến tất phòng, khoa nên đến chưa Ban giám hiệu giải Để cñ thể triển khai việc cài đặt sử dụng phần mềm đáp ứng nhu cầu quản lý cần thực bước sau: - Hiệu trưởng Nhà trường giao nhiệm vụ cho phòng Đào tạo phối hợp với Trung tâm ứng dụng thóng tin tham gia quản lý điều hành việc: + Quản lý mạng cục nhà trường + Xây dựng phần mềm QLĐT, QL hoạt động kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên, QL sinh viên quản lý hoạt động khác nhà trường + Xây dựng phần mềm lưu trữ ngân hàng đề thi, đáp án, biểu điểm hệ, năm đào tạo khác + Xây dựng phần mềm quản lý kết học tập sinh viên, sau nhập toàn điểm thi học phần điểm tốt nghiệp, phần mềm tự động tạo kết xếp loại tốt nghiệp bảng điểm trính học tập sinh viên mà khóng cần lệnh tình tốn thủ cóng Thực cóng khai hố kết học tập sinh viên + Tạo mục tiêu, nội dung chương trính đào tạo tồn trường phê duyệt đưa vào sử dụng Quản lý mục tiêu, chương trính đào tạo giöp nhà quản lý, giảng viên sinh viên cñ thể truy cập tham khảo + Việc nối mạng LAN Internet tồn trường phải cđ biện pháp sử dụng khai thác tối đa tất đơn vị, phận; đội ngũ cán quản lý chuyên viên phải thóng hiểu tin học, cñ khả truy cập mạng Internet, cñ khả sử dụng thành thạo tin học văn phòng, cñ khả sử dụng phần mềm quản lý đào tạo - Nhà trường cần tạo điều kiện thời gian kinh phì để cán bộ, giảng viên cñ thể tham gia lớp bồi dưỡng, nâng cao kỹ tin học - Nhà trường cñ thể mời chuyên gia, giảng viên đào tạo chuyên ngành tin học nước trực tiếp tư vấn, tham gia, gñp ý; giao nhiệm vụ cho phòng, khoa, trung tâm tiếp nhận, khai thác, xử lý thóng tin, quan hệ giao dịch với đơn vị, tổ chức nước quốc tế theo đöng chức nhiệm vụ Hiệu trưởng giao - Tổ chức đánh giá, rưt kinh nghiệm cóng tác tổ chức thực đơn vị tham gia trực tiếp vào q trính ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý đào tạo quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên, nhằm hồn thiện nội dung, chương trính đáp ứng kịp thời với tiến trính phát triển nhà trường - Tổ chức diễn đàn phương pháp học, tự học, phương pháp kiểm tra - đánh giá tự kiểm tra - đánh giá cho sinh viên webside Trường làm nơi trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giưp sinh viên cđ định hướng tìch cực việc tím phương pháp học thìch hợp cho mính Cụ thể: + Giới thiệu trao đổi biện pháp hính thành kỹ tự học cho sinh viên bao gồm: nhñm kỹ định hướng, nhñm kỹ thực kế hoạch, nhñm kỹ kiểm tra - đánh giá hoạt động tự học thân + Phát huy ý kiến sáng tạo sinh viên việc bồi dưỡng lực tự học bao gồm: nhđm lực nhận biết, tím tịi phát vấn đề, nhñm lực giải vấn đề, nhñm lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, nhñm lực đánh giá tự đánh giá - Hướng dẫn sinh viên lên mạng sưu tầm, tra cứu tài liệu như: tài liệu tham khảo học, tài liệu tham khảo cđ liên quan để mở rộng kiến thức cho sinh viên - Để thực tốt việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin quản lý đào tạo nñi chung quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên nñi riêng cần cñ quan tâm đạo, hỗ trợ mặt Ban giám hiệu nhà trường, hưởng ứng nhiệt tính quán thực thi cán quản lý cấp phòng, khoa, đơn vị chức thành viên trường chủ trương, chình sách, định, hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện thực 3.2.5 Mối liên quan biện pháp Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cịn cđ hạn chế định, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Để phát huy ưu điểm, giảm thiểu hạn chế tồn tại, nhà quản lý cần phối hợp đồng biện pháp với cách hài hoà Bốn biện pháp nêu cñ quan hệ chặt chẽ với tác động hỗ trợ cho Nếu tập chung nâng cao nhận thức cho cán bộ, giảng viên mà khóng hướng dẫn họ cách thức thực cho hiệu thí khóng thể phát huy việc thực biện pháp Hơn nữa, để tiến kịp với phát triển việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin quản lý đào tạo biện pháp cần khóng thể thiếu Ngồi ra, cố gắng giảng viên, sinh viên cần ủng hộ nhiệt tính cán quản lý từ việc nhận thức tới việc xây dựng chế, chình sách để tổ chức thực 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để đánh giá mức độ cần thiết tình khả thi biện pháp nhñm đề xuất, tác giả tiến hành xin ý kiến CBQL, GV cñ kinh nghiệm trường số chuyên gia lĩnh vực quản lý giáo dục Tổng số người xin ý kiến: 90 người (số phiếu phát 90, số phiếu thu 86) Tổng hợp phiếu khảo sát cho kết bảng sau: Bảng 3.7: Đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý công tác KT-ĐG kết học tập sinh viên trƣờng CĐ DLHN Mức độ cần thiết (%) Các biện pháp TT Tính khả thi (%) Rất Cần Khơng Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho nhà 63.8 36.2 73.4 26.6 82.9 17.1 66.8 33.2 75.3 24.7 83.1 16.9 56.6 43.4 52.5 47.5 QL, GV&SV Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trính KT - ĐG cho quản lý quy trính KT ĐG đđ Tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi KT-ĐG Tăng cường đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý cóng tác KT - ĐG kết học tập SV Nhận xét: Số liệu bảng cho thấy việc quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội cần thiết, với biện pháp nêu đánh giá mức độ cần thiết tình khả thi cao, khóng cđ biện pháp cđ ý kiến đánh giá khóng khả thi Trong đđ biện pháp thể qua kết điều tra sau: Biện pháp thứ nhất: “Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho nhà quản lý, giảng viên sinh viên” kim nam cho hành động đưng Biện pháp cđ tình cần thiết tình khả thi cao ví biện pháp tương đối dễ thực hiện, cần đơn vị cñ kế hoạch quan tâm sát - Mức độ cần thiết: 63.8% cho cần thiết; 36.2% cho cần thiết - Tình khả thi: 73.4% cho khả thi; 26.6% cho khả thi Biện pháp thứ hai: “Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trính KT- ĐG cho quản lý quy trính KT - ĐG đđ” Biện pháp cđ tình cần thiết tình khả thi cao Đây nhiệm vụ trọng tâm mà cần thực phải thực đưng, thực tốt cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên - Mức độ cần thiết: 82.9% cho cần thiết; 17.1% cho cần thiết - Tình khả thi: 66.8% cho khả thi; 33.2% cho khả thi Biện pháp thứ ba: “ Tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi kiểm tra - đánh giá” Biện pháp cđ tình cần thiết tình khả thi cao Cóng việc thực thực chưa đồng Nếu quan tâm BGH nhà trường c÷ng đạo sát CBQL khoa, thí định cóng việc hồn tất thực - Mức độ cần thiết: 75.3% cho cần thiết; 24.7% cho cần thiết - Tình khả thi: 83.1% cho khả thi; 16.9% cho khả thi Biện pháp thứ tư: “ Tăng cường đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên” Biện pháp cđ tình cần thiết tình khả thi tương đối cao Tuy nhiên số ý kiến cho họ e ngại số ìt cán bộ, giảng viên lớn tuổi khñ khăn việc học tập nâng cao trính độ tin học, ngoại ngữ nên việc thực phải khoảng thời gian Nhưng họ khuyến khìch, động viên, hướng dẫn chắn họ thực - Mức độ cần thiết: 56.6% cho cần thiết; 43.4% cho cần thiết - Tình khả thi: 52.5% cho khả thi; 47.5% cho khả thi Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ đánh giá tính cần thiết khả thi biện pháp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nhãm biÖn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhóm biện pháp Rất cần thiết Rất khả thi Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ đánh giá mức độ cần thiết biện pháp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ đánh giá tính khả thi biện pháp 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Nhãm biƯn ph¸p Rất khả thi Khả thi Không khả thi Tiu kết chƣơng Các biện pháp đề xuất chương : - Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho nhà QL,GV&SV - Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trính KT - ĐG cho quản lý quy trính KT - ĐG đđ - Tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi KT - ĐG - Tăng cường đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý cóng tác KT ĐG kết học tập sinh viên Các biện pháp nêu thành viên nhà trường đánh giá cần thiết Tuy mức độ cần thiết khả thi biện cñ khác kết kiểm chứng cho thấy hai yếu tố cñ tương quan với theo tỷ lệ thuận Ví thế, biện pháp đề xuất cđ tình khả thi điều kiện thực tế Bên cạnh đñ biện pháp cần thường xun đánh giá cđ điều chỉnh ph÷ hợp với yêu cầu phát triển nhà trường KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận văn này, chöng tói giải số vấn đề sau: Tổng kết số sở lý luận kiểm tra- đánh giá kiểm tra - đánh giá kết học tập Nội dung chương đề cập đến khái niệm liên quan tới quản lý quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập, khái niệm kiểm tra, đánh giá, kết học tập Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận kiểm tra - đánh giá gđc nhín nhà quản lý Đây chương làm bật ưu nhược điểm hính thức, phương pháp kiểm tra - đánh giá, nñi rõ chất kiểm tra - đánh giá trính dạy – học từ đđ cđ sở làm rõ thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội Từ đñ cñ sở đề xuất biện pháp quản lý tốt cóng tác KT - ĐG nhà trường Luận văn khảo sát mó tả tổng thể thực trạng cóng tác kiểm tra - đánh giá quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập nhà trường, röt mặt mạnh, mặt yếu cóng tác từ đñ đề xuất biện pháp khắc phục Căn vào sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, chưng tói mạnh dạn đề xuất biện pháp quản lý nhằm tổ chức tốt cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường sau: - Tập huấn, nâng cao nhận thức, lực trách nhiệm cho nhà QL,GV&SV - Tổ chức xây dựng kế hoạch quy trính KT - ĐG cho quản lý quy trính KT - ĐG đđ - Tập huấn kỹ xây dựng cấu tröc đề, viết câu hỏi KT - ĐG - Tăng cường đạo việc ứng dụng cóng nghệ thóng tin vào quản lý cóng tác KT ĐG kết học tập sinh viên Các biện pháp nhằm hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên Các biện pháp xin ý kiến đñng gñp CBQL GV cñ kinh nghiệm trường Kết khảo sát cho thấy mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên, biện pháp cần thực đồng để đạt kết cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo nñi chung chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập nñi riêng trường đại học, cao đẳng đề nghị với Bộ giáo dục đào tạo vấn đề sau: - Cần điều chỉnh, đổi nội dung, chương trính đào tạo, phương pháp giảng dạy kỹ kiểm tra- đánh giá để ph÷ hợp với yêu cầu thực tiễn - Cần quan tâm việc nâng cao trính độ, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên nhiều hính thức cử đào tạo nước tiên tiến Thế giới - Tiếp tục đạo thật sâu sát việc nâng cao chất lượng cóng tác quản lý giáo dục trường cao đẳng, đại học nước 2.2 Đối với Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch - Tiếp tục hồn thiện hệ thống chình sách, thể chế phát triển nguồn nhân lực cñ chất lượng Ưu tiên đào tạo GV CB quản lý để phục vụ tốt cho ngành - Hỗ trợ sở vật chất kỹ thuật cho trường CĐ DLHN 2.3 Đối với Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội - Đề nghị Đảng uỷ, Ban giám hiệu Nhà trường cần quan tâm tới cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên, coi cóng việc cấp thiết cần làm để đảm bảo tình nghiêm minh, cóng bính thi cử - Cđ kế hoạch bồi dưỡng để phát triển đội ngũ từ lãnh đạo phịng, khoa, tới giảng viên giáo viên trường - Tổ chức thường xuyên lớp học nâng cao trính độ nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường - Tăng cường khai thác nguồn đào tạo nước nước để tạo hội tốt cho cán bộ, giảng viên tham gia Tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài: Tài liệu học tập, chuyên gia giảng dạy, sở vật chất phân bổ hợp lý tới phận trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 25/2006/QĐ - BGD & ĐT việc ban hành quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy, Hà Nội, tháng 6/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghị đổi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội, tháng 11-2005 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Quyết định số 97/2002/QĐ-TTG ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chình phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam 2001-2010 Luật giáo dục: NXB Lao động – Xã hội – Hà Nội – 2007 Tác giả, tác phẩm Đặng Quốc Bảo, Vấn đề quản lý việc vận dụng vào quản lý nhà trường, chuyên đề đào tạo quản lý giáo dục, Hà Nội – 2005 Các Mác Ph.Ăng ghen tồn tập – NXB Chình trị Quốc gia Hà Nội – 2003 Nguyễn Quốc Chì – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận quản lý nhà trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 Nguyễn Quốc Chì- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Cơ sở khoa học quản lý, Tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa sư phạm - ĐH Quốc gia Hà Nội, 2004 10 Nguyễn Đức Chình- Đinh Thị Kim Thoa, Kiểm tra - đánh giá theo mục tiêu, Hà Nội, 2005 11 Nguyễn Đức Chình: Kiểm định chất lượng giáo dục đại học – NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2002 12 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 13 Đặng Xuân Hải, quản lý thay đổi, Đề cương giảng Hà Nội – 2005 14 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thị Đức, Lý luận dạy học Đại học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2004 15 Harold Koontz-Cyril Odonnell-Heinz Weirich: Những vấn đề cốt yếu quản lý – ... cóng tác kiểm tra - đánh giá quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch HN Chƣơng 3: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường. .. kiểm tra - đánh giá kiểm tra đánh giá kết học tập - Khảo sát, đánh giá thực trạng cóng tác kiểm tra – đánh giá quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà. .. Cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội 4.2.Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý cóng tác kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên trường Cao đẳng Du

Ngày đăng: 04/12/2020, 09:27

Mục lục

  • Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.2. Các khái niệm của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Biện pháp quản lý

  • 1.2.3. Kiểm tra

  • 1.2.4. Đánh giá

  • 1.2.5. Kiểm tra - đánh giá

  • 1.2.6. Kết quả học tập

  • 1.2.7. Mối quan hệ giữa kiểm tra - đánh giá và chất lượng đào tạo nói chung.

  • 1.3. Lý luận về kiểm tra - đánh giá

  • 1.3.1. Tổng quan về kiểm tra - đánh giá

  • 1.3.2. Vị trí, chức năng, vai trò của kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy học

  • 1.3.3. Nguyên tắc của kiểm tra - đánh giá

  • 1.3.4. Các yêu cầu của kiểm tra đánh giá

  • 1.3.6. Đánh giá thực kết quả học tập của người học

  • 1.3.7. Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra, thi

  • 1.3.7. Quy trình tổ chức một kỳ kiểm tra, thi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan